Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT
TÊN ðỀ TÀI:
TỘI VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ
Trung tâm Học
liệu
ĐH Cần
Thơ @
TàiGIAO
liệu học
tập ðƯỜNG
và nghiên
ðIỀU
KHIỂN
PHƯƠNG
TIỆN
THƠNG
BỘ cứu
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.s Phạm Văn Beo
Ngô Hữu Quang
Bộ môn Tư pháp
MSSV: 5032080
Lớp: Luật Tư pháp 02-K29
CẦN THƠ
7/2007
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
1
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Trung
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
2
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
MỤC LỤC
Trang
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 1
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 2
5. Cơ cấu của luận văn .......................................................................................... 2
CHƯƠNG 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ
ðIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ðƯỜNG BỘ
1. Những khái niệm chung 3
1.1. Khái niệm về giao thơng đường bộ
3
1.2. Khái niệm về phương tiện giao thơng ñường bộ
4
2. Một số quy ñịnh chung về giao thông ñường bộ có liên quan ............................ 5
2.1. Một số quy tắc chung về giao thơng đường bộ
5
2.2. Hệ thống báo hiệu ñường bộ .......................................................................... 5
2.3. ðiều kiện của người ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ ................. 6
2.4. Một
quy ñịnh
.....................................................................................
Trung tâm
Họcsốliệu
ĐHkhác
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên 7cứu
3. ðặc ñiểm chung của các tội xâm phạm trên lĩnh vực an tồn
giao thơng đường bộ ......................................................................................... 8
3.1. Mặt khách thể của tội phạm............................................................................ 8
3.2. Mặt khách quan của tội phạm......................................................................... 9
3.3. Mặt chủ thể của tội phạm ............................................................................... 9
3.4. Mặt chủ quan của tội phạm ............................................................................ 9
4. Lịch sử phát triển của các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm
vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ.................... 9
4.1. Thời kì trước 1945 ......................................................................................... 9
4.2. Thời kì từ 1945 – 1985................................................................................. 12
4.3. Thời kì từ sau năm 1985 – 1999 ................................................................... 15
4.4. Thời kì từ 1999 đến nay ............................................................................... 20
5. ðiểm mới của Bộ luật hình sự 1999 so với Bộ luật hình sự 1985 về
các tội xâm phạm trên lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ .......................... 21
6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội vi phạm các quy ñịnh về ñiều khiển
phương tiện giao thông ñường bộ.................................................................... 25
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
3
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
CHƯƠNG 2
TỘI VI PHẠM QUY ðỊNH VỀ ðIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
ðƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
1. Khái niệm tội phạm vi phạm quy ñịnh về điều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm
26
27
2.1. Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm
27
2.2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm 29
2.3. Các dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm
30
2.4. Các dấu hiệu thuộc về chủ quan của tội phạm 34
3. Các trường hợp phạm tội cụ thể
36
3.1. Phạm tội vi phạm các quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ khơng có các tình tiết ñịnh khung hình phạt 36
3.2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy ñịnh tại khoản 2 ðiều 202 Bộ luật
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hình sự 39
3.3. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 ðiều 202 Bộ luật
hình sự 50
3.4. Phạm tội thuộc trường hợp quy ñịnh tại khoản 4 ðiều 202 Bộ luật
hình sự 51
3.5. Hình phạt bổ sung ñối với người phạm tội
52
4. Vấn ñề áp dụng tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự thú” trong tội
phạm quy định tại ðiều 202 Bộ luật hình sự 1999 53
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VI PHẠM
QUY ðỊNH VỀ ðIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ðƯỜNG
BỘ
1. Thực trạng tội phạm vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao
thông ñường bộ .......................................................................................57
1.1. Khái niệm tai nạn giao thông do vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
4
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
tiện giao thơng đường bộ ........................................................................58
1.2. Tai nạn giao thơng đường bộ ở một số nước ........................................59
Trung
1.3. Tình hình tội phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao
thơng ñường bộ ở nước ta hiện nay.........................................................61
2. Nguyên nhân của thực trạng gia tăng tội phạm vi phạm quy ñịnh về điều
khiển phương tiện giao thơng đường bộ ..................................................68
2.1. Một số vướng mắc khi áp dụng tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển
phương tiện giao thông ñường bộ ...........................................................68
2.2. Việc xử lý tội phạm vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao
thông ñường bộ chưa nghiêm..................................................................69
2.3. Quản lý Nhà nước cịn nhiều thiếu sót và khuyết điểm .........................71
2.4. Ý thức pháp luật của người ñiều khiển phương tiện giao thơng đường
bộ cịn kém ..............................................................................................72
3. Một số giải pháp phịng chống tội phạm vi phạm quy định về điều khiển
phương tiện giao thơng đường bộ ...........................................................74
3.1. Hồn thiện pháp luật............................................................................74
3.2. Giải pháp thực tiễn trong đấu tranh phịng chống tội phạm vi phạm quy
ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ ..............................76
KẾTHọc
LUẬN
................................................................................................81
tâm
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
5
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
1. Bộ luật Hình sự năm 1999 của nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam –
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2004;
2. Bộ luật Hình sự năm 1985 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam –
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 1994;
3. Luật Giao thơng đường bộ 2001 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Năm 2004;
4. Nghị quyết số 02/2003/NQ – HðTP ngày 17/4/2003 của Hội ñồng Thẩm phán
Tòa án nhân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự;
5. Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BCA – BTP
ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy ñịnh tại Chương XIV “Các tội
xâm phạm sở hữu” của Bộ luật Hình sự năm 1999;
6. Quốc Triều Hình Luật;
7. Hoàng Việt Luật lệ;
8. Thạc sĩ Phạm Văn Beo – Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Trường ðại học
Cần Thơ - Năm 2003;
9. Th.s Mai Bộ - Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ - Tạp chí Tịa án Nhân dân – Số 7 – Năm 2006;
10. Lâm Tuấn Khanh – Tình tiết “Khơng có giấy phép hoặc bằng lái xe” theo quy
Trung tâmđịnh
Học
Cần
Thơsự@- Tạp
Tàichíliệu
tậpdânvà– Số
nghiên
cứu
tại liệu
ðiều ĐH
202 Bộ
luật Hình
Tịa học
án Nhân
23 – Năm
2006;
11. Ts. Trần Văn Luyện – Áp dụng tình tiết “Người phạm tội tự thú” tại ðiều 202
BLHS năm 1999 – Tạp chí Tịa án nhân dân – số 7 – năm 2005;
12. Thạc sĩ ðinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Tập VII: “Các tội
xâm phạm quy định về an tồn giao thơng”) – Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí
Minh – Năm 2006;
13. Trần Sơn – Hỏi ñáp pháp luật giao thơng đường bộ - Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia – Năm 2006;
14. Lê Văn Sua – Tình tiết “gây hậu quả rất nghiêm trọng” trong vụ án giao thông –
Tạp chí Tịa án nhân dân - Số 4 – năm 2003;
15. Những vướng mắc khi áp dụng BLHS năm 1999 – Tạp chí Kiểm Sát – Số 16 –
Năm 2006.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
6
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang nền kinh tế thi trường thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có nhiều điểm
sáng, mức sống của người dân ñược cải thiện từng bước, ñược bạn bè các nước
trong khu vực và quốc tế hết lịng ca ngợi về những thành tựu đổi mới trong q
trình xây dựng đất nước. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ñạt ñược là
khá cao nhưng ñi liền với nó là vấn ñề tai nạn giao thơng.
Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm
giảm bớt các vụ tai nạn giao thơng do vi phạm quy định về điều khiển phương tiện
giao thơng đường bộ nói riêng, nhưng tình trạng vi phạm các quy định về an tồn
giao thơng vẫn chưa thuyên giảm, nhiều vụ tai nạn giao thông gây hậu quả ñặc biệt
nghiêm trọng, làm chết nhiều người, làm hư hỏng tài sản có giá trị hàng trăm triệu
đồng. An tồn giao thơng vẫn là vấn đề nóng bỏng trong tình hình hiện nay. Nó
khơng chỉ được xem là “Thảm họa quốc gia” mà ñã vượt ra vi phạm của một quốc
gia, khu vực ñể trở thành “Thảm họa tồn cầu”.
Trung
Ngun nhân của chính tình trạng trên có nhiều, nhưng chủ yếu là do ý thức
của những
giaoThơ
thông,@
mộtTài
phầnliệu
do không
các quy ñịnh
tâm
Học người
liệu tham
ĐH gia
Cần
họchiểu
tậpbiếtvàvềnghiên
cứu
của Nhà nước về an toàn giao thông, một phần do người tham gia giao thông biết
nhưng cố tình vi phạm, việc xử lý các hành vi vi phạm chưa nghiêm… ðể góp phần
vào việc nghiên cứu nguyên nhân và tìm ra giải pháp giải quyết những vấn ñề trên
nên tác giả ñã chọn ñề tài cho luận văn của mình là: “Tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thơng đường bộ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ thu hút
được sự quan tâm của nhiều người, nhất là trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, tội
phạm này chỉ ñược nghiên cứu rất sơ lược. Vì vậy trong luận văn của mình, tác giả
sẽ ñi sâu nghiên cứu, phân tích rõ từng vấn ñề cụ thể của tội phạm này. Từ thực
trạng của tội phạm mà tìm ra những nguyên nhân cơ bản và ñưa ra các giải pháp cả
trên mặt hoàn thiện pháp luật và thực tiễn phòng chống loại tội phạm này.
3. Phạm vi nghiên cứu
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng có nhiều vấn đề
khác nhau cần nghiên cứu nhưng trong phạm vi luận văn của mình, tác giả tập trung
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
7
SVTH: Ngơ Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
làm rõ các vấn ñề về: cấu thành tội phạm, những trường hợp phạm tội cụ thể ñược
quy ñịnh trong ñiều luật, tình hình thực tiễn và giải pháp phịng chống.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn ñược nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã có
của tác giả kết hợp với các phương pháp như: thu thập, thống kê, so sánh, tổng hợp,
phân tích tài liệu; phân tích luật viết…để chứng minh và làm rõ vấn đề.
5. Cơ cấu của luận văn
Luận văn được trình bày thành 3 chương, bao gồm:
- Chương 1: Nhận thức chung về Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển
phương tiện giao thơng đường bộ.
- Chương 2: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam hiện hành.
- Chương 3: Thực trạng và giải pháp phịng chống tội phạm vi phạm quy
định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
8
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
CHƯƠNG 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM VI PHẠM CÁC QUY ðỊNH VỀ
ðIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ðƯỜNG BỘ
1. Những khái niệm chung
1.1. Khái niệm về giao thơng đường bộ
Lịch sử phát triển của xã hội lồi người, có thể nói từ khi cịn sơ khai đến xã
hội văn minh ngày nay đều gắn bó chặt chẽ với các hoạt động giao thơng vận tải,
trong đó có giao thơng đường bộ. Giao thơng nói chung và giao thơng đường bộ nói
riêng có vai trị phục vụ cho sự đi lại, di chuyển từ vùng này sang vùng khác ñể khai
hoang, trồng trọt, bn bán, vận chuyển hàng hóa, giao lưu và trao đổi văn hóa,
phục vụ an ninh quốc phịng... Tầm quan trọng vô cùng to lớn của giao thông ñã
sớm ñược con người nhận thấy và khai thác nhằm phục vụ cho sự phát triển về mọi
mặt của xã hội.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giao thơng là mạch máu của tổ
chức. Giao thơng tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thơng xấu thì các việc đình trệ”.
Câu nói giản dị ấy của Bác đã nhấn mạnh được vai trị quan trọng của giao thơng
vận tải trong sự nghịêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trung tâm Học
liệusớm
ĐHnhất
Cần
Thơ
Tàisong
liệu
nghiên
cứu
Xuất hiện
và phát
triển@
song
với học
nhau, tập
đó là và
hai hệ
thống giao
thơng ñường bộ và ñường thủy (ñường biển và ñường thủy nội địa). Hai hệ thống
giao thơng này đã gắn bó cùng với sự phát triển của xã hội loài người trong một thời
gian rất dài.
Ngày nay, ñể phục vụ tốt hơn các nhu cầu của mình, con ngươì đã làm cho hệ
thống giao thơng được mở rộng, đa dạng, phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Bên cạnh giao thơng đường bộ, đường thủy thì đã xuất hiện thêm hai hệ thống giao
thơng mới là đường sắt và đường khơng. Tuy mỗi loại hình giao thơng đều có hình
thức khác nhau nhưng chúng lại có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, thúc ñẩy
nhau cùng phát triển, phục vụ cho sự phát triển khơng ngừng của đời sống, kinh tế,
xã hội và sự ñi lại ngày càng tăng của con người. Trong số đó, giao thơng đường bộ
ln giữ vai trị rất quan trọng.
Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Giao thơng” được hiểu là “việc đi lại từ nơi này
ñến nơi khác của người và phương tiện chuyên chở”. Cịn “đường bộ” là “đường
đi lại trên đất liền”.
Theo khoản 1 ðiều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2001 thì “đường bộ” gồm có
“đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ”.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
9
SVTH: Ngơ Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
Như vậy, ta có thể đưa ra khái niệm về giao thơng đường bộ như sau: “Giao
thơng đường bộ là việc ñi lại từ nơi này ñến nơi khác của người và phương tiện
chuyên chở trên ñường, cầu ñường bộ, hầm ñường bộ, bến phà ñường bộ”
1.2. Khái niệm về phương tiện giao thơng đường bộ
ðể phục vụ nhu cầu đi lại, lưu thơng vận chuyển hàng hóa và các nhu cầu
khác có liên quan đến giao thơng đường bộ, con người đã nhanh chóng nhận ra sự
bất tiện của việc ñi bộ nhưng cũng liền nghĩ ñến việc tạo ra và sử dụng các phương
tiện giao thơng đường bộ để ñưa vào lưu thông giúp cho sự ñi lại của con người
được nhanh chóng và thuận tiện hơn. Lúc dầu chỉ là các loại xe kéo bằng sức ñộng
vật (xe ngựa, xe bị…), rồi dần dần tiến đến xe đạp, xe chạy bằng ñộng cơ hơi nước,
và các loại xe hiện ñại như ngày nay.
Theo khoản 12 ðiều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2001 thì “phương tiện giao
thơng đường bộ” gồm: “phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ” và “phương
tiện giao thơng thơ sơ đường bộ”. Ngồi ra, khi xét đến phương tiện tham gia giao
thơng đường bộ thì cịn có cả xe gắn máy chun dùng. Trong đó:
Phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ: là các loại xe di chuyển bằng sức
Trung
ñộng cơ (sau ñây gọi là xe cơ giới), gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô
tô baHọc
bánh, liệu
xe gắnĐH
máy Cần
và các Thơ
loại xe@
tương
tự, liệu
kể cả học
xe cơ giới
người tàn
tâm
Tài
tậpdùng
và cho
nghiên
cứu
tật (khoản 13 ðiều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2001).
Phương tiện giao thơng thơ sơ đường bộ gồm các loại xe khơng di chuyển
bằng sức động cơ (sau đây gọi là xe thơ sơ) như xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo
và các loại xe tương tự (khoản 14 ðiều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2001).
Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nơng nghiệp, lâm nghiệp
có tham gia giao thơng đường bộ (khoản 15 ðiều 3 Luật Giao thơng đường bộ
2001).
ðiều 3 Nghị ðịnh số 152/2005/Nð-CP ngày 15-12-2005 của Chính phủ quy
định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ có giải thích
như sau:
a. Máy kéo là loại xe gồm phần ñầu kéo ñược lái bằng càng hoặc vơ lăng và
rơ-móc được kéo theo (có thể tháo rời với phần ñầu kéo).
b. Các loại xe tương tự ơ tơ là loại phương tiện giao thơng đường bộ chạy
bằng động cơ có từ hai trục bánh xe trở lên, có phần động cơ và thùng hàng lắp trên
cùng một sát xi, ví dụ như xe cơng nơng ñầu ngang, các xe lắp ráp tận dụng từ các
tổng thành ô tô cũ...
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
10
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
c. Các loại xe tương tự mô tô là phương tiện giao thơng đường bộ chạy bằng
động cơ, có hai hoặc ba bánh, có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên, có vận tốc thiết kế
lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân tối đa là 400 kg.
d. Xe máy điện là xe cơ giới có hai bánh di chuyển bằng động cơ điện, có vận tốc
thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h.
ñ. Xe ñạp ñiện là xe cơ giới có hai bánh di chuyển bằng động cơ điện, có vận
tốc thiết kế lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng 50 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được.
Theo từ điển Tiếng Việt thì “phương tiện” có nghĩa là “cái dùng để tiến hành
cơng việc gì: phương tiện sản xuất, phương tiện vận chuyển, sử dụng và các phương
tiện khác.”
Từ những khái niệm ñã nêu trên, ta có thể đưa ra định nghĩa về phương tiện
giao thơng đường bộ như sau: “Phương tiện giao thơng đường bộ là tất cả các
phương tiện thuộc phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ, phương tiện giao
thơng thơ sơ đường bộ, xe máy chun dùng có tham gia hoặc khơng tham gia vào
giao thơng đường bộ”.
2. Một số quy định chung về giao thơng đường bộ có liên quan
2.1. Một số quy tắc chung về giao thông đường bộ
Trung tâm Học
Cần
Thơ
Tàiphải
liệutheo
học
tập
và mình,
nghiên
cứu
Ngườiliệu
thamĐH
gia giao
thơng
phải@
đi bên
chiều
đi của
đi đúng
phần đường quy ñịnh và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Xe ơ tơ có trang bị dây an tồn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía
trước trong xe ơ tơ phải thắt dây an tồn.
Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy phải ñội mũ bảo
hiểm khi ñi trên những tuyến ñường quy ñịnh bắt buộc ñội mũ bảo hiểm.
Khi có người điều khiển giao thơng thì người tham gia giao thơng phải chấp
hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng.
ðây chính là những quy tắc chung nhất cần phải hiểu biết và tơn trọng để đảm
bảo an tồn giao thơng khi tham gia giao thơng đường bộ.
2.2. Hệ thống báo hiệu đường bộ
- Người tham gia giao thơng phải chấp hành theo hệ thống báo hiệu ñường bộ,
gồm:
+ Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thơng. Cảnh sát giao thơng là người
có quyền đưa ra các hiệu lệnh bắt buộc người tham gia giao thông phải tuân theo;
+ Tín hiệu đèn giao thơng;
+ Biển báo hiệu đường bộ;
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
11
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
+ Vạch kẻ ñường;
+ Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ;
+ Hàng rào chắn.
- Khi có người điều khiển giao thơng và các báo hiệu đường bộ cùng một lúc
thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển
giao thơng.
- Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia
giao thơng đường bộ phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời
Hệ thống báo hiệu ñường bộ giúp người tham gia giao thơng nhận dạng, phân
biệt được các chỉ dẫn, các báo hiệu ñường bộ cần phải tn theo để bảo đảm an tồn
giao thơng đường bộ. Tuy nhiên, một thực tế mà khơng ai có thể phủ nhận là vấn ñề
hiểu biết về ý nghĩa của hệ thống báo hiệu đường bộ thì khơng phải ai cũng có thể
hiểu biết một cách đầy đủ.
2.3. ðiều kiện của người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ
2.3.1. ðiều kiện của người lái xe cơ giới tham gia giao thông
- Người lái xe tham gia giao thông phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại
xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Trung tâm Học
liệu
ĐH
Thơ
@ Tài
liệutheo
học
nghiên
- Người
lái xe
phảiCần
bảo ñảm
ñộ tuổi,
sức khỏe
quytập
ñịnh và
của luật
này. cứu
- Người tập lái xe ô tô khi tham gia giao thông phải thực hành trên xe tập lái
và có giáo viên bảo trợ tay lái.
2.3.2. Tuổi và sức khỏe của người lái xe
- ðộ tuổi của người lái xe quy ñịnh như sau :
+ Người ñủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50
3
cm ;
+ Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mơ tơ hai bánh, xe mơ tơ ba bánh có
dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ơ tơ tải,
máy kéo có trọng tải dưới 3500 kg; xe ơ tơ chở người đến 9 chỗ ngồi;
+ Người ñủ 21 tuổi trở lên ñược lái xe ơ tơ tải, máy kéo có trọng tải từ 3500kg
trở lên; taxi khách; xe ô tô chở người từ 10 ñến 30 chỗ ngồi;
+ Người ñủ 25 tuổi trở lên được lái xe ơ tơ chở người trên 30 chỗ ngồi;
+ Tuổi tối đa của người lái xe ơ tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi ñối
với nữ và 55 tuổi ñối với nam.
- Người lái xe phải có sức khỏe phù hợp với loại xe, công dụng của xe.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
12
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
Những quy ñịnh này phù hợp với ñặc ñiểm tâm sinh lý của người Việt Nam,
chỉ những người ñạt ñộ tuổi theo đúng quy định trên mới có đủ nhận thức ñể ñiều
khiển loại phương tiện giao thông tương ứng ñã ñược quy ñịnh.
2.3.3. ðiều khiển xe thô sơ
ðiều kiện của người điều khiển xe thơ sơ tham gia giao thơng gồm:
- Hiểu biết quy tắc giao thơng đường bộ.
- Có sức khỏe bảo đảm điều khiển xe an tồn.
ðây chỉ là những quy định mang tính chất chung chung, khơng ñược giải
thích rõ ràng thế nào là “hiểu biết” hay thế nào là “có sức khỏe bảo đảm”. Bởi đặc
thù của loại phương tiện này khơng mang tính nguy hiểm cao như các loại xe cơ
giới. Từ đó, những u cầu về ñiều khiển chúng cũng ñơn giản hơn rất nhiều và
cũng rất ít người quan tâm, tìm hiểu đến những quy ñịnh về vấn ñề này. Họ chỉ cần
hiểu biết cơ bản về các quy tắc an toàn khi tham gia giao thơng là đã có thể điều
khiển chúng. Tuy nhiên, khi xét ở một chừng mực nào đó thì bất cứ người nào,
phương tiện nào khi tham gia giao thơng cũng sẽ có khả năng gây ra tai nạn. Vì vậy,
tơn trọng pháp luật về an tồn giao thơng nói chung và an tồn giao thơng đường bộ
nói riêng sẽ đảm bảo an tồn cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
Trung tâm Học
ĐH Cần
@dùng
Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.4.liệu
ðiều khiển
xe máyThơ
chuyên
ðiều kiện của người ñiều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông
gồm:
- Phải có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về pháp luật giao thơng đường bộ, có
bằng hoặc chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng do cơ sở ñào tạo người điều
khiển xe máy chun dùng cấp.
- Có độ tuổi và sức khỏe phù hợp với ngành nghề lao ñộng.
2.4. Một số quy định khác
- Người điều khiển xe mơ tơ hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối ña một
người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh ñi cấp cứu hoặc áp giải người
phạm tội thì được chở hai người lớn;
- Nghiêm cấm người điều khiển xe cơ giới ñua xe trái phép, lạng lách, đánh
võng….
Ngồi ra cịn có các quy định khác mà người ñiều khiển phương tiện giao
thông ñường bộ buộc phải chấp hành đã được quy định cụ thể trong Luật Giao
thơng ñường bộ và các văn bản hướng dẫn như về: tốc ñộ và khoảng cách giữa các
xe; vượt xe; dừng xe; đỗ xe; sử dụng cịi, đèn; nhường đường cho xe ưu tiên…
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
13
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
Những quy định này chính là những căn cứ cùng với các quy định trong Bộ luật
hình sự 1999 để xác ñịnh hành vi nào bị xem là phạm tội vi phạm các quy định về
điều khiển phương tiện giao thơng ñường bộ.
3. ðặc ñiểm chung của các tội xâm phạm trên lĩnh vực an tồn giao thơng
đường bộ
Các tội xâm phạm trên lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ là những hành
vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm vào những quy định của Nhà nước về an
tồn giao thơng đường bộ gây nên những thiệt hại về tài sản của Nhà nước, của tổ
chức, thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của cơng dân, xâm phạm vào hoạt
động bình thường ở những nơi cơng cộng.
Các tội xâm phạm trên lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ nằm trong nhóm
các tội xâm phạm an tồn cơng cộng được quy đinh tại chương XIX Bộ luật Hình
sự 1999 gồm 7 điều:
- Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ (ðiều
202);
- Tội cản trở giao thơng đường bộ (ðiều 203);
Trung tâm Học
ĐH
Thơ
@ tiện
Tàigiao
liệuthơng
họcđường
tậpbộvàkhơng
nghiên
cứu
- Tội liệu
đưa vào
sử Cần
dụng càc
phương
đảm bảo
an tồn (ðiều 204);
- Tội điều động hoặc giao cho người khơng đủ ñiều kiện ñiều khiển các
phương tiện giao thông ñường bộ (ðiều 205);
- Tội tổ chức ñua xe trái phép (ðiều 206);
- Tội ñua xe trái phép (ðiều 207);
- Tội vi phạm các quy ñịnh về duy tu, sửa chữa, quản lý cơng trình giao thơng
(ðiều 220).
3.1. Mặt khách thể của tội phạm
Cùng với việc xâm phạm vào những quy ñịnh của Nhà nước về an tồn cơng
cộng nói chung và an tồn giao thơng đường bộ nói riêng, các tội phạm thuộc nhóm
này trong nhiều trường hợp cịn trực tiếp xâm phạm và gây thiệt hại nghiêm trọng
đến tính mạng, sức khoẻ của công dân, tài sản của Nhà nước, tổ chức và cơng dân.
Việc quy định các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bộ trong Bộ luật Hình sự
khơng chỉ nhằm bảo đảm an tồn giao thơng đường bộ mà cịn nhằm bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ của nhân dân, tài sản của Nhà nước, của các tổ chức và của công
dân.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
14
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
3.2. Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan của các tội xâm phạm an tồn giao thơng đường bộ là
những hành vi nguy hiểm cho xã hội ñược thực hiện bằng các hành ñộng cụ thể.
Hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, sức khoẻ hoặc về tài sản là dấu hiệu bắt buộc
trong cấu thành tội phạm của hầu hết các tội phạm trong nhóm này(ðiều 202, 203,
204, 205). Ngồi ra, đối với tội đua xe trái phép (ðiều 207), dấu hiệu bắt buộc của
cấu thành tội phạm còn có thể là “đã bị xử lý hành chính về hành vi này hoặc ñã bị
kết án về tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm”. ðối với các tội quy ñịnh
tại khoản 4 các ðiều 202 – 203, tội tổ chức ñua xe trái phép (ðiều 206) thì hậu quả
khơng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của tội phạm.
3.3. Mặt chủ thể của tội phạm
`Chủ thể của các tội này là những người ñạt ñộ tuổi nhất ñịnh và có ñủ năng
lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại các ðiều 12 và ðiều 13 Bộ luật Hình sự
1999. Một số tội trong nhóm này địi hỏi người thực hiện tội phạm phải có dấu hiệu
chủ thể đặc biệt. ví dụ: người có thẩm quyền trong việc đưa vào sử dụng các
phương tiện giao thơng đường bộ trong ðiều 204, người có thẩm quyền trong việc
Trung
điều động những người khơng đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thơng
đường
bộ trong
tâm
Học
liệiều
ĐH205.
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.4. Mặt chủ quan của tội phạm
ða số các tội xâm phạm ñến an tồn giao thơng đường bộ được thực hiện do
lỗi vơ ý (trừ tội tổ chức đua xe trái phép - ðiều 206, tội ñua xe trái phép - ðiều 207
thì được thực hiện với lỗi cố ý).
Mục đích và ñộng cơ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu
thành tội phạm của các tội phạm này.
4. Lịch sử phát triển của các quy ñịnh pháp luật hình sự Việt Nam về tội
phạm vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ
4.1. Thời kì trước 1945
Trong thời kỳ phong kiến, điều kiện kinh tế và khoa học kỹ thuật ở nước ta
kém phát triển, hệ thống giao thông rất nghèo nàn , thô sơ, chỉ có đường bộ và
đường sơng. Hệ thống giao thơng đường bộ cịn đơn giản, chất lượng đường cịn
xấu, chủ yếu là ñường ñất hay rải ñá. Song ñây lại là huyết mạch của ñất nước.
Những con ñường nối liền các ñiểm dân cư hay làng xã, phục vụ việc đi lại, làm ăn
của người dân và có tầm chiến lược quan trọng về quân sự, an ninh quốc phịng.
Bên cạnh đó thì phương tiện giao thơng cũng rất ñơn giản, chủ yếu là ñi bộ và xe
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
15
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
ngựa. Việc vận chuyển hàng hóa chủ yếu là do sức người như khiêng, gánh…. Lưu
lượng người tham gia giao thông ít nên Nhà nước khơng phải bận tâm đến vấn đề
giao thơng, khơng cần phải có lực lượng giữ gìn trật tự giao thơng mà chỉ tập trung
quan tâm đến việc đảm bảo cho đường xá, cầu cống được thơng thống.
Vì vậy, các quy định về giao thơng đường bộ nói chung và các quy định về
điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ ở nước ta nói riêng ra ñời khá muộn.
Các quy ñịnh ñầu tiên về vấn ñề này xuất hiện trong bộ Quốc Triều hình luật, tại
chương Tạp luật. Tuy những quy định này cịn lẻ tẻ, rời rạt, chưa hình thành một
văn bản pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ như Luật Giao thơng đường bộ ngày nay
nhưng những quy định đó vẫn thể hiện được tầm nhìn của cha ơng ta về vấn đề hệ
trọng này của ñất nước. Chẳng hạn tại ðiều 573 bộ Quốc Triều hình luật quy định :
“Những người làm nhà, mở vườn mà xâm lấn vào đường quan lộ thì xử biếm một
tư, khai khẩn trồng trọt lấn chiếm thì xử phạt 80 trượng và bắt sửa lại ñường quan
lộ như cũ, nếu làm bẩn thiểu đường quan lộ thì xử phạt 50 roi” hay hành vi “ðào
hỏng ñường xá, trồng lấn tre hay cây, cùng là đắp bờ đặt đó, làm lấp cả khe hay
cống, hay ngăn trở việc ñi lại thì xử phạt 80 trượng, tội nặng thì xử biếm, cành cây
tre vươn ra đường thì bắt chặt bỏ”. Khơng chỉ người dân phạm tội phá hoại cầu
cống, đường xá mới bị xử phạt mà cả các quan chức nếu phá hoại cầu cống hay
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chiếm làm của riêng, khơng làm trịn nhiệm vụ coi giữ cũng bị xử phạt. Nếu các
quan chức hay quân dân sở tại cậy thế chiếm đắp làm ao hồ của mình, những đường
ngõ, đường làng có ngịi rãnh cho nước chảy làm cho nước mưa khơng chảy thốt,
tràn lan thì bị xử biếm hay ñồ, nếu làm tổn hại những lúa má, hoa quả của quan hay
của dân thì phải bồi thường thiệt hại.
Tuy những quy ñịnh trên là những quy ñịnh về giao thông ñường bộ và trách
nhiệm của các cá nhân đối với hậu quả do mình gây ra cho hệ thống giao thơng
đường bộ nhưng đây lại chỉ là trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại mà thơi.
Bởi do đặc điểm của điều kiện giao thơng thời phong kiến nên Nhà nước chỉ chú
trọng ñến việc xây dựng, duy tu và bảo vệ các con ñường. Cịn một vấn đề hệ trọng
hơn là việc tổ chức ñi lại cho nhân dân và xây dựng ý thức tham gia giao thơng
khơng được đề cập mà để hình thành tự nhiên từ ñời này sang ñời khác. Và vấn đề
tai nạn giao thơng nói chung và tai nạn giao thơng do vi phạm các quy định về điều
khiển phương tiện giao thơng đường bộ nói riêng hầu như chưa hề ñược quan tâm,
ñặt ra mà chỉ quy ñịnh một cách đơn giản rằng nếu “phóng ngựa đi nhanh trên
đường mà gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường”. Tại chương Tạp luật,
ðiều 553 quy ñịnh: “Người vơ cớ mà phóng ngựa nhanh trong phố phường, đường
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
16
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
ngõ trong kinh thành hay trong đám đơng người thì xử phạt 60 trượng. Nếu vì thế
mà làm bị thương hay chết người…làm bị thương hay chết các súc vật, thì phải đền
số tiền…” hay tại ðiều 265 trong bộ Hồng Việt luật lệ cũng ñề cập ñến vấn ñề này.
Từ đó ta nhận thấy rằng trách nhiệm hình sự đối với người gây ra tại nạn giao thơng
đường bộ trong pháp luật phong kiến cịn quy định rất sơ sài, tản mạn. Chúng khơng
được phân biệt rõ ràng với trách nhiệm dân sự. Chế tài hình sự được quy định trước
tiên cho người có hành vi trái pháp luật và ngồi hình phạt thì họ cịn phải bồi
thường thiệt hại cho nạn nhân. Bởi xuất phát từ nguyên nhân là pháp luật phong
kiến ñược ban hành trước hết ñể bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị - tầng lớp
vua chúa, quan lại. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xem là xâm phạm đến lợi
ích giai cấp thống trị, lợi ích Nhà nước nên phải bị trừng trị.
Thơng qua các điều luật trong các bộ luật này ta nhận thấy rằng chế định trách
nhiệm hình sự ñã nêu ra ñược hai vấn ñề chính: các yếu tố làm phát sinh trách
nhiệm hình sự và trách nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật. Nói
riêng về vấn đề giao thơng đường bộ, ðiều 553 bộ Quốc Triều hình luật cũng ghi
nhận trách nhiệm hình sự do việc phóng ngựa nhanh mà làm người khác bị thương
hay chết. Theo đó, hành vi phóng ngựa nhanh trong phố phường, ñường ngõ trong
kinh thành hay trong ñám ñông người là hành vi trái pháp luật, người nào thực hiện
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hành vi này sẽ bị phạt 60 trượng. Nếu gây ra hậu quả làm chết người khác hay bị
thương thì xử tội nhẹ hơn tội ñánh người bị thương hay chết người một bậc. ðây
chính là trách nhiệm hình sự của người đã thực hiện hành vi “phóng ngựa” đó. Về
vấn đề lỗi trong các ñiều luật này thì việc xác ñịnh hành vi vi phạm pháp luật đó đã
được thực hiện với lỗi cố ý hay vơ ý tuy khơng có ý nghĩa trong việc xác ñịnh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự nhưng về mặt hình sự thì nó có ý nghĩa làm
giảm trách nhiệm hình sự nếu nó là lỗi vô ý – xử theo tội lầm lỡ (theo ðiều 499 thì
lầm lỡ là việc xảy ra ngồi sức người, tai mắt không kịp nhận thấy, không kịp nghĩ
tới, sức người khơng thể chống nổi) - nếu vì cơng việc tư hay cơng mà phải “đi
gấp” và vì thế mà gây thiệt hại.
Thơng qua sự phân tích trên, ta thấy rằng quy định pháp luật về trách nhiệm
hình sự trong tai nạn giao thơng đường bộ thời phong kiến cịn sơ sài, đơn giản và
mang một cách nhìn phiến diện. bởi vì pháp luật chỉ dự liệu một trường hợp duy
nhất là người phóng ngựa trên đường gây ra thiệt hại về người, về của mà khơng
xem xét đến khả năng gây nguy hiểm, thiệt hại cho xã hội của các chủ thể khác
tham gia giao thơng như người đi bộ chẳng hạn. ðồng thời họ cũng chỉ quan niệm
rằng, người đi ngựa ln là người có lỗi gây ra thiệt hại.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
17
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
Chính vì ý thức tham gia giao thơng của nhân dân ta từ bao ñời xưa rất ñơn
giản, pháp luật lại quy định tản mạn, sơ sài về trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do tai nạn giao thơng đường bộ gây ra nên chúng đã làm ảnh hưởng
lớn ñến ý thức của nhân dân sau này về giao thông, tai nạn giao thông và việc chấp
hành nghiêm các quy định về an tồn giao thơng. ðặc biệt là khi có sự “bùng nổ” về
các phương tiện giao thông và lượng người tham gia giao thông như hiện nay.
4.2. Thời kì từ 1945 - 1985
Pháp luật là cơng cụ quan trọng ñể Nhà nước tổ chức quản lý xã hội, nhất là
khi xây dựng một chế ñộ xã hội mới. Sauk hi giành được chính quyền về tay nhân
dân với dấu mốc Tuyên ngôn ðộc lập ngày 02 tháng 9 năm 1945, Nhà nước ta ñã
ban hành một loạt các văn bản quy phạm pháp luật. Nhiều lĩnh vực chưa kịp xây
dựng văn bản pháp luật, nhưng do yêu cầu quản lý xã hội, Chính phủ lâm thời Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa đã ban hành sắc lệnh ngày 10 tháng 10 năm 1945 giữ tạm
thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam Bộ cho ñến khi ban hành những bộ
luật pháp duy nhất cho toàn quốc. Sắc lệnh quy ñịnh: “Cho ñến khi ban hành những
bộ luật pháp duy nhất cho toàn cõi nước Việt Nam, các luật lệ hiện hành ở Bắc,
Trung, Nam Bộ vẫn tạm thời giữ nguyên như cũ, nếu những luật lệ ấy khơng trái với
những
điềuliệu
thay đổi
định trong
đó, tập
Chínhvà
phủnghiên
chỉ đạo các
Trung tâm
Học
ĐHấnCần
Thơsắc
@lệnh
Tàinày”.
liệuTiếp
học
cứu
Bộ chức năng ban hành các văn bản ñể tổ chức quản lý hoạt động giao thơng đường
bộ.
Dù Nhà nước ta từ rất sớm ñã rất quan tâm ñến lĩnh vực giao thông vận tải,
ban hành những văn bản pháp luật về vấn ñề này cho phù hợp với từng thời kì, với
sự thay đổi điều kiện kinh tế xã hội như: Thể lệ tạm thời vận tải ñường bộ ñược ban
hành kèm theo Nghị ðịnh liên bộ của Bộ Giao thơng và Bưu điện, Cơng an số
09/NðLB ngày 07/3/1956 hay ðiều lệ trật tự an tồn giao thơng đường bộ ban hành
kèm theo Quyết ðịnh 176/QðLB của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Nội vụ, Thông
tư số 51-CP ngày 10-3-1983 của Bộ Giao thông vận tải về việc hạn chế xe ơ-tơ chạy
đường dài… thế nhưng ý thức chấp hành luật lệ về trật tự an toàn giao thông của
người dân vẫn kém, việc vi phạm các quy ñịnh pháp luật giao thông ñường bộ vẫn
diễn ra thường xuyên. ðiều này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai
nạn giao thơng đường bộ.
Vào thời kì này, các văn bản pháp luật về giao thơng đường bộ ñã bắt ñầu xuất
hiện các quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ có phần rõ nét
hơn so với thời phong kiến. Chẳng hạn, tại Thể lệ tạm thời vận tải ñường bộ ñược
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
18
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
ban hành kèm theo Nghị ðịnh liên bộ của Bộ Giao thơng và Bưu điện, Cơng an số
09/NðLB ngày 07/3/1956 có quy ñịnh về q u ả n l ý n g ư ờ i l ái , ñ iề u k h i ể n x e :
- ð i ề u 1 9 : “Lái xe mơ tơ, xích lô máy và xe ô tô bất luận lớn nhỏ bắt buộc
phải có bằng lái. Lái xe đạp máy khơng phải có bằng.
Người đạp xe xích lơ khơng phải có bằng nhưng phải ñược sát hạch về luật ñi
ñường và phải có giấy chứng nhận được đạp xe xích lơ”;
- ð iều 26: “Người có bằng lái xe hạng nào chỉ ñược lái xe loại ấy hay loại
dưới. Trong khi lái xe, bằng phải mang luôn trong người. Cấm ngặt khơng được
mượn hay cho mượn bằng lái xe”;
Hay điểm e ðiều 39 quy định những trường hợp sau đây thì nhất thiết truy tố
trước Toà án và can phạm sẽ bị trừng trị theo luật hình chung:
+ Gây ra tai nạn rồi bỏ trốn;
+ Vi phạm quan trọng, làm thiệt hại nhiều đến tài sản và tính mệnh của nhân
dân.
ðối với những tai nạn xe cộ thì chủ xe và người lái ñã gây ra tai nạn ñều phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật nhưng riêng chủ xe phải chịu bồi thường.
Tuy nhiên qua các ñiều luật trên, ta thấy các quy ñịnh về ñiều khiển phương
Trung tâm
liệuñường
ĐH bộ
Cần
@sơTài
liệuthể
học
và nghiên
cứu
tiện Học
giao thơng
cũngThơ
cịn rất
sài, chưa
đáptập
ứng được
u cầu giải
quyết các vụ vi phạm ngày càng phức tạp hơn. Vì vậy, Nhà nước ta ln phải ban
hành và sửa đổi các văn bản pháp luật quy ñịnh về vấn ñề này cho phù hợp với từng
thời kì cụ thể. ðến ngày 27/01/1984, Quyết ðịnh liên bộ Giao thông vận tải – nội
vụ số 213-QðLB về việc tăng cường trật tự an toàn giao thơng ra đời. Văn bản này
đã chứa đựng những quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thông ñường bộ
phong phú hơn với các quy ñịnh như tại phần I của Nghị quyết quy ñịnh về t ậ p
trung thực hiện nghiêm chỉnh những quy ñịnh trọng yếu về trật tự an tồn giao
thơng như sau:
“1. Tất cả mọi người và các loại xe cộ, tàu, thuyền cơ giới hay thơ sơ bất cứ
của ngành nào cũng đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ về bảo vệ trật tự
an tồn giao thơng. Mọi hành vi vi phạm đều phải kịp thời xử lý nghiêm minh.
a) Ơ tơ, mơ tơ, xe máy, xe đạp, xe thơ sơ phải đi ñúng vào phần ñường quy
ñịnh, không ñược ñi vào ñường cấm, đường ngược chiều. Cấm phóng nhanh, vượt
ẩu, giành đường ñể vào cầu, phà trước.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
19
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
b) Xe bánh xích, xe có kích thước, trọng tải vượt q quy định chạy trên
đường phải có giấy phép của cơ quan giao thông vận tải và phải thực hiện nghiêm
chỉnh các biện pháp phịng vệ đã quy định.
c) Xe ơ-tơ vận tải của các đơn vị, xí nghiệp vận tải cần được tổ chức chạy xe
theo đồn, theo tổ có người chỉ huy phụ trách, đỗ nghỉ theo cung, trạm quy định.
d) Xe đạp và các xe thơ sơ khác phải đi vào đường dành riêng khơng được đi
vào phần đường của ơ-tơ. Nơi khơng có đường giành riêng thì phải đi sát lề đường
bên phải, khơng đi ra phần ñường giành cho xe cơ giới.
Xe súc vật kéo vào thành phố phải ñi theo ñường và giờ quy ñịnh, người ñiều
khiển phải dắt súc vật không ñược ngồi, nằm trên xe.
e) Người ñi bộ phải ñi trên vỉa hè, lề ñường. Khi tầu xe ñang chạy cấm nhảy
lên, nhảy xuống hoặc bám vào thành xe, thành tàu, nằm ngồi trên nóc toa, nóc xe…
3. Các loại phương tiện vận tải khi hoạt ñộng ñều phải bảo ñảm ñiều kiện kỹ
thuật, các trang thiết bị an toàn theo quy ñịnh. Người ñiều khiển các loại phương
tiện vận tải phải có bằng cấp hợp lệ và bảo đảm các điều kiện ñã quy ñịnh.
a) Xe cơ giới ñường bộ phải có hệ thống hãm tốt, có đủ đèn, cịi gương nhìn
phía sau theo quy định, biển số rõ ràng.
Trung tâm Học
Thơ
@ lơTài
tậphãm
vàtốt,
nghiên
cứu
d) Cácliệu
loại ĐH
xe súcCần
vật kéo,
xe xích
cũngliệu
phảihọc
có phanh
có đèn khi
đi ñêm”.
ðối với các vụ vi phạm nghiêm trọng như gây tai nạn giao thông làm bị
thương hoặc chết người, lấy cắp vật liệu, thiết bị của cầu ñường, của phương tiện
vận tải, v.v... thì phải truy tố trước pháp luật.
Trên ñây, chính là tiền ñề của những quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao
thông ñường bộ trong pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, tại thời ñiểm lúc bấy giờ do
chưa có Bộ luật hình sự nên các vụ vi phạm nếu có bị truy tố thì cũng chỉ dựa vào
pháp luật hình sự chung, tức việc truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực giao
thơng đường bộ nói chung và điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ nói riêng
chỉ được điều chỉnh qua một số thơng tư, các tổng kết cơng tác xét xử của Tịa án.
Nhưng thơng qua các quy định trên thì ta cũng thấy ñược sự quan tâm của các nhà
lập pháp thời kì này đối với vấn đề hệ trọng này. Bởi có quy định rõ ràng, chi tiết thì
mới tạo điều kiện thuận lợi ñể xét xử loại tội phạm nguy hiểm này và góp phần vào
cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tai nạn giao thơng do vi phạm các quy định về điều
khiển phương tiện giao thơng đường bộ gây ra - vấn nạn tồn cầu của thời đại ngày
nay.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
20
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
4.3. Thời kì từ sau năm 1985 – 1999
Ngày 27/6/1985 Bộ luật hình sự đầu tiên của nước ta được Quốc hội thơng
qua và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1986. ðiều này ñánh dấu một bước
ngoặc quan trọng trong quá trình phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam. Từ ñây,
các hành vi vi phạm pháp luật hình sự sẽ được điều chỉnh bằng các điều, khoản cụ
thể trong một bộ luật thống nhất, góp phần bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo
vệ chế ñộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, bảo
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, đấu tranh chống và phịng ngừa mọi
hành vi phạm tội.
Trong đó, hành vi vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ được quy định tại ðiều 186 chương Các tội xâm phạm an tồn trật tự
cơng cơng và trật tự quản lý hành chính với tên gọi: “Tội vi phạm các quy định
về an tồn giao thơng vận tải” có nội dùng như sau:
“1- Người nào điều khiển phương tiện giao thơng vận tải mà vi phạm các quy
định về an tồn giao thơng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường khơng
gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người khác hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng
Trung
ñến tài sản, thuộc một trong các trường hợp sau ñây, thì bị phạt cải tạo khơng giam
giữ đến
hailiệu
năm hoặc
phạt tù
từ sáu@
tháng
nămhọc
năm: tập và nghiên cứu
tâm
Học
ĐHbịCần
Thơ
Tàiñếnliệu
a) ði quá tốc ñộ, chở q trọng tải quy định, tránh, vượt trái phép;
b) Khơng ñi ñúng tuyến ñường, phần ñường, luồng lạch, ñường bay và ñộ cao
quy ñịnh;
c) Vi phạm các quy ñịnh khác về an tồn giao thơng.
2- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ ba năm
đến mười năm:
a) ðiều khiển phương tiện giao thơng vận tải mà khơng có bằng lái; trong khi
say rượu hoặc say do dùng chất kích thích khác;
b) Gây tai nạn rồi bỏ chạy ñể trốn trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp
người bị nạn.
3- Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm ñến
hai mươi năm.
4- Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt
nghiêm trọng nếu khơng được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo khơng giam
giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng ñến ba năm”.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
21
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
Cấu thành tội phạm của ðiều 186, xét riêng ở lĩnh vực giao thơng vận tải
đường bộ được thể hiện như sau:
Về mặt khách thể, tội phạm này ñược ñặt ra là ñể ñấu tranh với những vi phạm
các quy ñịnh về an tồn trong giao thơng vận tải, bảo đảm cho hoạt động giao thơng
vận tải được tiến hành bình thường, bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe của công
dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tập thể và tài sản của cơng dân.
Khái niệm “điều khiển” trong ðiều 186 là hành vi thực hiện trực tiếp những
chức năng của người lái xe, lái tàu, lái máy bay… trong thời gian các phương tiện
giao thơng vận tải đó chuyển ñộng hoặc thực hiện những chức năng của người chỉ
huy, người hướng dẫn lái trong khi dạy học sinh lái xe, lái tàu, chỉ huy máy bay, tàu
thủy hoạt động,…
Phương tiện giao thơng vận tải đường bộ nói trong ðiều 186 bao gồm: các
loại xe có động cơ như xe hơi, máy kéo, tàu ñiện bánh hơi, xe gắn máy và các loại
xe chuyên dùng khác. Ở nước ta lúc bấy giờ, phương tiện giao thơng vận tải đường
bộ cịn bao hàm cả những phương tiện giao thơng vận tải thơ sơ khơng có động cơ,
người dẫn dắt (xe thồ, xe đạp), điều khiển súc vật (xe bị, xe ngựa) hoặc người cưỡi
Trung
súc vật (ñược quy ñịnh tại ðiều lệ trật tự, an tồn giao thơng vận tải đường bộ ban
hànhHọc
ngày 9-12-1989).
Tất cả Thơ
những @
loại Tài
phương
tiệnhọc
giao tập
thơngvà
vận nghiên
tải đường bộ
tâm
liệu ĐH Cần
liệu
cứu
dù là của công hay tư, xe của cơ quan dân sự hay quân sự, xe của nước ngồi hay tổ
chức quốc tế hoạt động trên các tuyến ñường bộ của nước ta ñều phải tuân theo
những quy ñịnh lúc bấy giờ về giao thông vận tải của Nhà nước Việt Nam.
Về mặt khách quan, tội phạm ñược thể hiện ở sự vi phạm những quy ñịnh về
an tồn giao thơng vận tải, và nói chung thiệt hại nghiêm trọng xảy ra là dấu hiệu
bắt buộc của cấu thành tội phạm theo ðiều 186. Vì vậy, khi kết luận tội phạm này
địi hỏi phải xác định được mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm những quy
định về an tồn giao thơng vận tải và thiệt hại ñã xảy ra ấy.
Tuy nhiên, trong trường hợp ñặc biệt, chỉ cần có hành vi vi phạm các quy định
về an tồn giao thơng vận tải, sự vi phạm ấy có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả
đặc biệt nghiêm trọng, nếu khơng được ngăn chặn kịp thời (có nghĩa là trong trường
hợp này khơng cần phải có hậu quả ñã xảy ra) coi như tội phạm ñã hồn thành theo
khoản 4 ðiều 186. Cịn nếu thiệt hại ñặc biệt nghiêm trọng ñã xảy ra, thì hành vi
phạm tội ấy sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 của ñiều luật.
Khái niệm “khả năng thực tế dẫn ñến hậu quả ñặc biệt nghiêm trọng” nêu
trong khoản 4 ðiều 186 ñược hiểu là với việc thực hiện hành vi đó, trong hồn cảnh
cụ thể ấy, nếu khơng được ngăn chặn kịp thời, thì nhất định hậu quả đặc biệt
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
22
SVTH: Ngơ Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
nghiêm trọng sẽ xảy ra: đó là khả năng thực tế, rõ ràng và tất yếu, chứ không phải
do suy diễn chủ quan, tưởng tượng của nhà chức trách.
“Những quy ñịnh khác” nói ở khoản 1, điểm c là các quy tắc về chở khách,
chở hàng khơng đúng quy định, hoặc là cho xe có súc vật kéo đi đường khơng có
người điều khiển…
ðiều 186 khơng áp dụng với những trường hợp vi phạm các quy định và quy
tắc an tồn trong khi sửa chữa ô tô, khi bốc dỡ hàng hóa lên xe,… trong những
trường hợp này khơng có sự xâm hại đến an tồn giao thơng vận tải đường bộ mà là
xâm hại ñến khách thể trực tiếp khác như an tồn lao động, tính mạng và sức khỏe
của con người ñược quy ñịnh trong các ñiều luật khác của Bộ luật này.
ðịa ñiểm, thời gian xảy ra tội phạm theo ðiều 186 khơng ảnh hưởng đến việc
định tội; song, cùng với những tình tiết khác nó có ý nghĩa quan trọng ñối với việc
giải quyết nhiều vấn ñề pháp lý: xác định tính chất của hành vi vi phạm, thái ñộ tâm
lý của người phạm tội ñối với hành vi của mình và để Tịa án cân nhắc ñến khi
quyết ñịnh hình phạt,…
Thiệt hại về người ñược coi là nghiêm trọng khi có người chết hay nhiều
Trung
người bị thương. Thiệt hại ñược coi là ñặc biệt nghiêm trọng khi có từ 2 người trở
lên bịHọc
chết hay
bị thương
nặng.
tâm
liệunhiều
ĐHngười
Cần
Thơ @
Tài liệu học tập và nghiên cứu
Việc ñánh giá mức ñộ thiệt hại về tài sản ñể làm cơ sở cho việc truy cứu trách
nhiệm hình sự phải căn cứ vào tính chất, số lượng, tài sản bị thiệt hại, hồn cảnh,
ñịa ñiểm, thời gian xảy ra thiệt hại.
Thiệt hại vật chất có thể biểu hiện ở sự hủy hoại và làm hỏng các phương tiện
giao thơng vận tải đường bộ, hàng vận chuyển, các cơng trình, đường sá, nhà cửa,…
theo Nghị quyết số 01/HðTP ngày 19-4-1989 của Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng Bộ luật hình sự thì đối với các loại thiệt
hại vật chất sẽ ñược quy ra gạo, nếu thiệt hại có giá trị tương đương với 5 tấn gạo
thì bị coi là gây thiệt hại về tài sản với giá trị lớn, là gây thiệt hại nghiêm trọng, là
gây ra hậu quả nghiêm trọng. Nếu thiệt hại có giá trị gấp 3 lần mức nêu trên thì bị
coi là gây thiệt hại ñặc biệt nghiêm trọng về tài sản, là gây hậu quả ñặc biệt nghiêm
trọng.
Nếu sự thiệt hại vật chất là khơng đáng kể thì sự vi phạm đó sẽ được xử lý về
hành chính, xử lý về dân sự.
Mức ñộ thiệt hại vật chất phải tính từ thiệt hại ban đầu. Tất cả những việc làm
của người phạm tội như sự ñền bù thiệt hại, giúp ñỡ vật chất cho người bị hại,…
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
23
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
đều khơng có ý nghĩa đối với việc xác định mức ñộ thiệt hại vật chất ñã gây ra, do
vậy không ñược tính ñến khi ñịnh tội. Những hành vi này chỉ được cân nhắc đến khi
quyết định hình phạt.
Thiệt hại do các tội vi phạm các quy ñịnh về an tồn giao thơng vận tải gây ra
thường là kết quả của một loạt nguyên nhân, ñiều kiện gắn liền với nhau; những
ngun nhân và điều kiện đó có thể là hành động hoặc khơng hành động khơng
đúng của người điều khiển phương tiện giao thơng vận tải đường bộ, sự vơ ý của
người khác trong đó có người bị hại và những người khác hoặc lỗi của hai bên, tình
trạng ñường sá, thời tiết, thiết bị an toàn của phương tiện, hệ thống ñèn báo hiệu,…
Trong mỗi trường hợp cụ thể, các cơ quan tiến hành tố tụng phải cân nhắc một cách
thận trọng, khách quan, tồn diện và đầy ñủ tất cả các tình tiết cụ thể của vụ án ñể
ñánh giá mức ñộ thiệt hại vật chất và áp dụng hình thức, mức độ xử lý thích hợp.
Trong dịng chuyển động của giao thơng vận tải đường bộ, mỗi hành động của
người điều khiển phương tiện giao thơng vận tải ñường bộ, người ñi ñường, hành
khách và những người khác đều có mối quan hệ gắn bó với nhau. Mỗi khi có vụ vi
phạm những quy định về an tồn giao thơng vận tải nói chung và lĩnh vực giao
thơng đường bộ nói riêng gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế dẫn
đến Học
hậu quảliệu
đặc ĐH
biệt nghiêm
được học
ngăn chặn
thì các cứu
cơ
Trung tâm
Cần trọng
Thơđều
@khơng
Tài liệu
tập kịp
vàthời
nghiên
quan tiến hành tố tụng phải xem xét ñến sự việc một cách cụ thể, tỉ mỉ, khách quan,
toàn diện và đầy đủ. ðiều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là phải làm rõ mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả ấy, có vậy thì xử lý mới ñúng ñắn ñược.
Về mặt chủ thể của tội này, có thể là bất kì người nào thực hiện chức năng
điều khiển phương tiện giao thơng vận tải ñường bộ.
Người phạm tội ñược coi là người ñiều khiển phương tiện giao thơng vận tải
khơng những khi đang điều khiển phương tiện giao thơng vận tải đường bộ chạy
bằng ñộng cơ của mình hay ñiều khiển phương tiện giao thơng vận tải do người
khác kéo đi, mà cả khi cùng ngồi với phụ lái do người đó có trách nhiệm hướng
dẫn.
ðối với phụ lái hoặc người nào khác cầm tay lái trái pháp luật và trái với
nhiệm vụ hành chính, nếu hành vi của họ là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
hậu quả nghiêm trọng, thì những hành vi phạm tội ấy cũng ñược xét xử theo ñiều
186.
Người khơng có bằng lái nêu trong khoản 2 ðiều 186 bao gồm cả những
trường hợp những người có bằng lái xe loại nhỏ mà lái xe loại lớn hơn quy ñịnh
trong bằng lái và những người có bằng lái, nhưng bằng lái ñang bị tạm giữ.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
24
SVTH: Ngô Hữu Quang
Tội vi phạm quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong Luật Hình sự Việt Nam
Về mặt chủ quan, tội phạm ñược thực hiện do lỗi vơ ý (vì q tự tin, vì cẩu
thả), vì người phạm tội có thái độ vơ ý đối với khả năng xảy ra hậu quả nguy hiểm
cho xã hội khi vi phạm các quy định về an tồn giao thơng vận tải ñường bộ. Nếu cố
ý làm chết người hoặc gây thương tích thì coi là phạm tội khác như giết người, cố ý
gây thương tích…
Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý khơng cứu giúp
người bị nạn là trường hợp người phạm tội sau khi gây tai nạn nghiêm trọng đã có ý
thức bỏ mặc cho “sự đã rồi” hịng chạy trốn, lẫn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không
cứu giúp người bị hại mà lẽ ra họ phải có trách nhiệm áp dụng những biện pháp cần
thiết ñể khắc phục ñến mức thấp nhất thiệt hại do họ gây ra về người và tài sản.
Khi quyết định hình thức và biện pháp xử lý khơng những phải cần cân nhắc
đến hậu quả xảy ra mà cịn phải tính đến cả tính chất và ñộng cơ phạm tội, thái ñộ
của người phạm tội sau khi gây ra tội phạm, thân nhân của họ và những tình tiết
tăng nặng, giảm nhẹ khác.
Những tình tiết trên khơng những phải tính đến khi quyết định hình phạt mà
cịn phải cân nhắc đến cả khi quyết định hình phạt bổ sung như tước bằng lái, cấm
đảm nhiệm những chức vụ nhất định…
Về hình
phạt,
đối Cần
với tội Thơ
phạm này
tùyliệu
từng trường
hợp cụ
mà áp dụng
Trung tâm Học
liệu
ĐH
@ thì
Tài
học tập
vàthểnghiên
cứu
hình phạt một cách tương xứng như ñã ghi trong ñiều luật; nếu cấu thành cơ bản thì
bị phạt cải tạo khơng giam giữ ñến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng ñến 5 năm
(khoản 1), cấu thành tăng nặng: phạt tù từ 3 năm ñến 10 năm (khoản 2), cấu thành
tăng nặng ñặc biệt: phạt tù từ 7 năm ñến 20 năm (khoản 3) và cấu thành giảm nhẹ:
bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng ñến 5 năm
(khoản 4).
Từ ñây, hành vi vi phạm các quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng
đường bộ đã được quy định rõ ràng, cụ thể hơn các thời kì trước rất nhiều.
Tuy nhiên, khi phân tích ðiều 186, ta thấy rằng các nhà làm luật vẫn chưa
tách các quy ñịnh về ñiều khiển phương tiện giao thơng đường bộ ra khỏi giao
thơng ñường sắt, ñường thủy, ñường không mà lại gộp chúng vào cùng một điều
luật. ðiều này khơng phù hợp, bởi các hành vi vi phạm ở các lĩnh vực giao thơng
khác nhau có các hậu quả nguy hiểm cho xã hội sẽ khác nhau. Vì vậy, nó sẽ gây khó
khăn trong cơng tác xét xử cũng như cơng tác đấu tranh phịng chống các loại tội
phạm này. ðây cũng chính là một trong những ñiểm hạn chế của Bộ luật hình sự
1985 khi quy định về tội vi phạm các quy định về an tồn giao thơng vận tải.
GVHD: Th.s Phạm Văn Beo
25
SVTH: Ngô Hữu Quang