Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo luật việt nam hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.45 KB, 89 trang )

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2004-2008
ðề tài:

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
HỢP
THEO
LUẬT
Trung tâm HọcNGOÀI
liệu ĐH Cần
ThơðỒNG
@ Tài liệu
học tập
và nghiên cứu
VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN
Bộ môn: Tư pháp

DƯƠNG HỒNG NGỌC


MSSV:5044119
Lớp: Luật Tư pháp K30

Cần Thơ, 5/2008


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
--................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Trung

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
--.......................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Trung

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


Luận văn tốt nghiệp


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ðẦU .................................................................................................1
1. L ý do chọn ñề tài ...................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................2
5. Kết cấu ñề tài .........................................................................................2
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ðỒNG ................................................................3
1. Khái niệm và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng ..................................................................................................................3
1.1.Khái niệm......................................................................................3
1.2. Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng........6
2. Lịch sử phát triển của chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng trong luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ .....................8
2.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dưới thời Lê, Nguyễn .............8
2.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng dưới thời Pháp

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thuộc................................................................................................................10
2.3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng từ sau thời Pháp
thuộc ñến nay ........................................................................................................... 11

3. Mối quan hệ giữa chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng với các chế ñịnh pháp luật khác .................................................13
3.1. Mối quan hệ giữa chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp ñồng với các chế ñịnh pháp luật khác trong BLDS .......................13
3.2. Mối quan hệ giữa chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng với pháp luật hình sự.............................................................15
CHƯƠNG II. CHẾ ðỘ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ðỒNG ..............................................................17
1. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng ................................................................................................................17
1.1. Phải có thiệt hại xảy ra...............................................................17
1.2. Phải có hành vi trái pháp luật.....................................................19

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

5

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

1.3. Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả
xảy ra........................................................................................................................ 20

1.4. Phải có lỗi của người gây thiệt hại.............................................22
2. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, các trường hợp
ñược miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại..............................................24
2.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ........................24
2.2. Các trường hợp ñược miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại....27
3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại và nguyên tắc

bồi thường thiệt hại.......................................................................................29
3.1. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại......................29
3.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại.................................................30
4. Xác ñịnh thiệt hại..............................................................................32
4.1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm ...............................................33
4.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm ...........................................33
4.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm .........................................36
4.4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm .............39

Trung

5. Các trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng ..................41
5.1. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng
tâm
Họcñáng,
liệuvượt
ĐHquá
Cần
Tài
học..................................41
tập và nghiên cứu
vệ chính
yêu Thơ
cầu của@
tình
thếliệu
cấp thiết
5.2. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra .......41
5.3. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp có nhiều người cùng gây
thiệt hại, bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi.......42

5.4. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra và bồi
thường thiệt hại do người làm công, học nghề gây ra ....................................43
5.5. Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức, người có thẩm quyền
của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra ..............................................................43
5.6. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất
năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức
khác trực tiếp quản lý......................................................................................44
5.7. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao ñộ gây ra, bồi
thường thiệt hại do súc vật gây ra...................................................................45
5.8. Bồi thường thiệt hại do cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng
khác gây ra ......................................................................................................48
5.9. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả ....................49
5.10. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường ....................50
5.11. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng....50
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

6

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

CHƯƠNG III. THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................52
1. Thực tiễn áp dụng các quy ñịnh pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng .................................................................52
1.1. Thực tiễn áp dụng những quy ñịnh chung về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng .....................................................................52

1.1.1. Căn cứ xác ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ............52
1.1.2. Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại ...................................55
1.2. Thực tiễn giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng trong một số trường hợp cụ thể..............................................................56
1.2.1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao ñộ gây ra ..56
1.2.2. Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức, do người có
thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra ..........................................59
1.2.3. Những vướng mắc khi giải quyết bồi thường thiệt hại do
làm ô nhiễm môi trường .................................................................................64
1.2.4. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi
người tiêu dùng ...............................................................................................69

Trung tâm Học
liệu
ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2. Kiến
nghị
...........................................................................................71
2.1. Hướng hoàn thiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng trong một số trường hợp cụ thể..............................................................71
2.1.1 Về bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức, người có
thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra ..........................................71
2.1.2. Về bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường.........73
2.1.3 Về bảo vệ quyền ñược khiếu nại, bồi thường của người tiêu
dùng ................................................................................................................74
2.2. Kiến nghị chung.........................................................................75
2.2.1. Về khía cạnh pháp lý .........................................................75
2.2.2. Về khía cạnh xã hội ...........................................................77
2.2.3. Về cơ chế phối hợp giải quyết các yêu cầu bồi thường thiệt

hại ngoài hợp ñồng..........................................................................................79
KẾT LUẬN....................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

7

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Luận văn tốt nghiệp

LỜI NÓI ðẦU
--

--

1. Lý do chọn ñề tài:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là một trong những chế
ñịnh có lịch sử sớm nhất của pháp luật dân sự. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử
khác nhau, ở những nước khác nhau quy ñịnh khác nhau về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng. Việt Nam trải qua nhiều triều ñại, nhiều chế
ñộ cũng có những quy ñịnh khác nhau. Nhưng pháp luật cũng như tập quán
ñều ghi nhận một nguyên tắc chung nhất là “người gây thiệt hại phải bồi
thường cho người bị thiệt hại”. Hiện nay, pháp luật Việt Nam về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng ñược quy ñịnh trong Bộ luật Dân sự 2005,
và một số văn bản hướng dẫn thi hành.

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là trách nhiệm dân sự, tuy nhiên,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng còn thường xuất hiện trong
các vụ án hình sự dưới dạng trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự. Chế ñịnh
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng thường xuyên ñược áp
dụng,Học
từ công
hòa Cần
giải cơThơ
sở ñến
xử liệu
sơ thẩm,
ở các Tòacứu
án
Trung tâm
liệutácĐH
@xét
Tài
họcphúc
tậpthẩm
và nghiên
dân sự, Tòa án hình sự. Vì vậy, nó có vai trò rất quan trọng trong việc ñảm bảo
công bằng cho mọi người trong xã hội. Tuy nhiên nó chỉ phát huy hết vai trò
khi ñược hiểu và áp dụng ñúng.
Chính vì những lẽ trên, tìm hiểu, phân tích "Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp ñồng trong luật Việt Nam hiện hành" một cách có hệ
thống ñể hiểu rõ hơn và áp dụng vào thực tiễn cho ñúng ñắn là cần thiết. ðó
cũng chính là lý do chọn ñề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là một bộ phận của
nghĩa vụ dân sự. Những quan hệ dân sự diễn ra hàng ngày luôn tìm ẩn nguy cơ

phát sinh thiệt hại. Có thiệt hại thì ñược bồi thường là quyền chính ñáng ñược
pháp luật thừa nhận. Vấn ñề ñặt ra là khi nào phát sinh trách nhiệm bồi
thường, ai phải bồi thường, bồi thường cho ai và bồi thường bao nhiêu? ðó là
những gì mà tác giả quan tâm khi nghiên cứu ñề tài này.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

8

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

3. Phạm vi nghiên cứu:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có phạm vi rất rộng, bao gồm trách
nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp ñồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng ñược ñiều
chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật trong nhiều lĩnh vực nhưng chủ yếu lấy
những quy ñịnh của Bộ luật Dân sự 2005 làm cơ sở xác ñịnh trách nhiệm bồi
thường. Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên tác giả chỉ tập trung xem xét
phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng trong lĩnh vực dân sự
mà chủ yếu là các quy ñịnh liên quan trong Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS 2005)
và các văn bản hướng dẫn.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Khi nghiên cứu ñề tài tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp.
Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng ñược sử dụng như là cơ sở phương
pháp luận ñể xem xét toàn bộ vấn ñề của ñề tài, phương pháp sưu tầm và tổng

hợp những bài nghiên cứu, ý kiến của các luật gia, dự thảo luật,… kết hợp với
phương pháp phân tích, so sánh, ñối chiếu các quy ñịnh của pháp luật nhằm

Trung

tìm ra những ñiểm mới, những ñiểm hạn chế ñể từ ñó có một bài nghiên cứu
tâm
hoànHọc
chỉnh.liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
5. Kết cấu ñề tài:
Chương I: Lý luận chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng.
Chương II: Chế ñộ pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng.
Chương III: Thực tiễn và kiến nghị.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

9

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ðỒNG

1. Khái niệm và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng:
1.1. Khái niệm:
Thế nào là thiệt hại? Thiệt hại là sự mất mát mà một chủ thể của quan hệ
pháp luật phải gánh chịu, là sự thay ñổi tình trạng theo chiều hướng xấu: một
người có tài sản bị mất tài sản ñó, một người có sức khỏe bình thường nay trở
nên yếu ñi,…Tình trạng bị thay ñổi có thể là tình trạng vật chất (tài sản, tính
mạng, sức khỏe) hoặc tình trạng tinh thần (danh dự, uy tín)(1).
Khi có thiệt hại xảy ra, giữa người bị thiệt hại và người gây thiệt hại sẽ
phát sinh quan hệ dân sự, ñó là trách nhiệm dân sự. Theo tiến sĩ Nguyễn Ngọc
ðiệp “trách nhiệm dân sự là các biện pháp có tính cưỡng chế ñược áp dụng
nhằm khôi phục lại tình trạng ban ñầu của một quyền dân sự bị vi phạm”(2).

Trung tâm Học
liệu ĐH
Thơthức
@ trách
Tài nhiệm
liệu học
tập
vàràng
nghiên
cứu
Bồi thường
thiệt Cần
hại là hình
dân sự
nhằm
buộc bên
có hành vi gây thiệt hại phải bù ñắp, ñền bù những tổn thất về vật chất, tinh

thần cho bên bị vi phạm(3).
Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại ñược hiểu như thế nào? Theo nghĩa
rộng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là trách nhiệm dân sự, là
biện pháp có tính cưỡng chế ñược áp dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban
ñầu của một quyền dân sự bị xâm phạm. Theo nghĩa hẹp trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là biện pháp cưỡng chế áp dụng ñối với người
có hành vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại có
trách nhiệm khắc phục những thiệt hại ñã xảy ra bằng tài sản của mình.
Chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng góp phần giúp
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể có quyền lợi bị xâm hại; răn ñe,
phòng ngừa ñối với những người có hành vi gây thiệt hại, giúp mọi người tôn
trọng những giá trị vật chất và tinh thần không chỉ của bản thân mà còn của cả

(1)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc ðiện, Giáo trình luật dân sự Việt Nam, khoa Luật Trường ðại học Cần Thơ,
2004. Tr53.
(2)
Nguyễn Ngọc ðiệp, 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999. Tr43.
(3)
Nguyễn Ngọc ðiệp, 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999. Tr8.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

10

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

người khác làm cho trật tự xã hội ñược giữ vững, tạo ñiều kiện cho xã hội phát
triển tốt hơn về mọi mặt.
So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng và
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp ñồng:
Theo pháp luật dân sự, bên cạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh trên cơ sở hợp
ñồng. Cả hai loại trách nhiệm này ñều là nghĩa vụ dân sự, do ñó khi nghiên
cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng cần hiểu và phân biệt
ñược với trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp ñồng.
Trách nhiệm trong hợp ñồng ñược chi phối bởi các quy tắc ñược thiết lập
trên khuôn khổ xây dựng chế ñộ pháp lý về hợp ñồng, ñược quy ñịnh cụ thể
trong từng loại hợp ñồng. Ví dụ, hợp ñồng mua bán tài sản sẽ làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường do giao vật không ñúng số lượng (ðiều 435 BLDS
2005), trách nhiệm bồi thường do giao vật không ñồng bộ (ðiều 436 BLDS
2005), trách nhiệm bồi thường do giao vật không ñúng chủng loại (ðiều 437

Trung

BLDS 2005), trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành (ðiều
448 BLDS 2005); hợp ñồng thuê vận chuyển tài sản sẽ làm phát sinh trách
tâm
Học
liệu ĐH
Thơ
liệucho
học
cứu

nhiệm
bồi thường
thiệtCần
hại của
bên@
vậnTài
chuyển
bêntập
thuêvà
vậnnghiên
chuyển nếu
ñể mất mát hoặc hư hỏng tài sản, bên thuê vận chuyển phải bồi thường thiệt
hại cho bên vận chuyển và cho người thứ ba về thiệt hại do tài sản vận chuyển
có tính chất ñộc hại, nguy hiểm mà không có biện pháp ñóng gói bảo ñảm an
toàn trong quá trình vận chuyển (ðiều 546 BLDS 2005),... Còn trách nhiệm
dân sự ngoài hợp ñồng là ñối tượng của một chương riêng biệt (chương V
phần thứ ba BLDS 2005). Tuy nhiên, có thể ghi nhận ñặc ñiểm chung của
trách nhiệm dân sự, dù là trong hay ngoài hợp ñồng trách nhiệm ñều phát sinh
từ sự vi phạm một nghĩa vụ, ñó có thể là nghĩa vụ do luật tạo ra (trách nhiệm
dân sự ngoài hợp ñồng) hoặc do ý chí của các bên liên quan tạo ra (trách
nhiệm dân sự trong hợp ñồng).
Trách nhiệm dân sự trong hợp ñồng là trách nhiệm hình thành từ việc
không thực hiện một nghĩa vụ phát sinh từ hợp ñồng. Một người không thực
hiện hoặc thực hiện không ñúng nghĩa vụ ñã ñược giao kết mà gây thiệt hại
cho người cùng giao kết, thì phải bồi thường thiệt hại cho người sau này.
Trách nhiệm dân sự ngoài hợp ñồng là trách nhiệm hình thành từ việc thực
hiện một hành vi cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại cho một người và hành vi ñó
không liên quan ñến bất kỳ một hợp ñồng nào có thể có giữa người gây thiệt
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền


11

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

hại và người bị thiệt hại(4). Ví dụ, A chạy xe trên ñường phố với tốc ñộ cao
không kiểm soát ñược tay lái nên ñâm vào B làm B gãy chân. A phải bồi
thường cho B. Giữa A và B không có sự thỏa thuận nào cả. ðây là trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng.
Cơ sở của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là những quy
ñịnh của pháp luật (quy ñịnh những hậu quả pháp lý ngoài mong muốn của
chủ thể) không có sự thỏa thuận trước của các bên và ñược phát sinh chỉ trên
cơ sở hành vi bất hợp pháp do lỗi cố ý hoặc vô ý. Các quyền và nghĩa vụ pháp
lý hoàn toàn do pháp luật quy ñịnh, trước thời ñiểm phát sinh trách nhiệm các
bên trong quan hệ pháp luật này không có quan hệ với nhau. Trong các trường
hợp có quan hệ hợp ñồng nhưng nếu có việc gây thiệt hại không liên quan ñến
việc thực hiện hợp ñồng thì ñó cũng là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng. Sẽ sai lầm nếu khẳng ñịnh một cách tuyệt ñối rằng nghĩa vụ dân sự
ngoài hợp ñồng loại trừ bất cứ mối quan hệ hợp ñồng nào giữa các bên. Chẳng
hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của hành khách
(khoản 1 ðiều 533 BLDS 2005) là nghĩa vụ ngoài hợp ñồng mặc dù giữa hành
khách và người vận chuyển có mối quan hệ hợp ñồng (hợp ñồng vận chuyển),
chính vì tính mạng, sức khỏe của cá nhân ñược bảo vệ bằng pháp luật, không

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phải bằng hợp ñồng. Tương tự, việc bồi thường thiệt hại cho bên thuê nhà

trong trường hợp bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà cho thuê
(khoản 3 ðiều 493 BLDS 2005) cũng là nghĩa vụ dân sự ngoài hợp ñồng
không phụ thuộc vào quan hệ hợp ñồng thuê nhà giữa hai bên.
Trong nghĩa vụ hợp ñồng, thiệt hại là ñiều kiện làm phát sinh trách nhiệm
và ñôi khi không cần có thiệt hại, chỉ cần các bên có thỏa thuận trước bên vi
phạm hợp ñồng phải bồi thường mà có bên vi phạm thì trách nhiệm bồi
thường phát sinh. ðối với nghĩa vụ ngoài hợp ñồng thì thiệt hại ñồng thời là
ñiều kiện của nghĩa vụ và của trách nhiệm (có thiệt hại xảy ra mới ñược bồi
thường và mức bồi thường ñược xác ñịnh dựa trên mức ñộ thiệt hại).
Việc thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng thông
thường sẽ chấm dứt nghĩa vụ, nhưng ñối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong hợp ñồng thì việc bồi thường thiệt hại không giải phóng người có nghĩa
vụ khỏi trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ một cách thực tế (giao vật, thực hiện
một công việc,…).
(4)

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc ðiện , Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Khoa Luật Trường ðại học Cần
Thơ, 2004. Tr49.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

12

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hợp ñồng có thể phát sinh cả khi do
lỗi của người khác (ðiều 293 BLDS 2005), còn trong trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp ñồng một người có thể phải bồi thường cả khi không có lỗi
nếu pháp luật có quy ñịnh. Cần nói thêm BLDS 2005 có quy ñịnh một số
trường hợp theo ñó trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng tưởng
như phát sinh từ lỗi của người khác về bồi thường thiệt hại do người của pháp
nhân gây ra, về bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người
có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra,… nhưng thực ra trong
những trường hợp này là sự suy ñoán ñương nhiên xuất phát từ trách nhiệm
quản lý.
Thiệt hại trong hợp ñồng chỉ có thể là thiệt hại vật chất còn thiệt hại
ngoài hợp ñồng bao gồm cả thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần, bởi lẽ, khi
giao kết hợp ñồng các bên trong hợp ñồng ñó ñã dự liệu trước những khoản
cần bồi thường, vì vậy không có cơ sở ñể tổn thất về tinh thần phát sinh. Do
ñó trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp ñồng chỉ có thể là bồi thường
vật chất còn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng có thể là bồi
thường thiệt hại vật chất hoặc tổn thất về tinh thần hay cả hai.
1.2. liệu
PhânĐH
loại trách
bồi Tài
thường
hạitập
ngoài
ñồng: cứu
Trung tâm Học
Cần nhiệm
Thơ @
liệuthiệt
học

vàhợp
nghiên
Theo luật dân sự Việt Nam hiện hành, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bù ñắp
tổn thất về tinh thần.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù ñắp tổn
thất về vật chất thực tế, tính toán ñược thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao
gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý ñể ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt
hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. Người gây thiệt hại về tinh thần
cho người khác do xâm phạm ñến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
uy tín của người ñó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính
công khai còn phải bồi thường một khoản tiền ñể bù ñắp tổn thất về tinh thần
cho người bị thiệt hại(5).
Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm quy ñịnh
tại ðiều 608 BLDS 2005; thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm quy ñịnh tại
khoản 1 ðiều 609 BLDS 2005; thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy ñịnh

(5)

ðiều 307 BLDS 2005.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

13

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

tại khoản 1 ðiều 610 BLDS 2005; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị
xâm phạm quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 611 BLDS 2005.
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân ñược hiểu là do sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính
mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu
ñau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị
bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm... và cần phải ñược bồi thường một khoản tiền
bù ñắp tổn thất mà họ phải chịu. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của pháp
nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) ñược
hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức ñó bị giảm sút hoặc mất ñi sự
tín nhiệm, lòng tin... vì bị hiểu nhầm và cần phải ñược bồi thường một khoản
tiền bù ñắp tổn thất mà tổ chức phải chịu(6).
So sánh thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần:
ðể xác ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụ
thể thì cần xác ñịnh có những thiệt hại nào tồn tại. Thiệt hại vật chất sẽ tương

Trung

ứng với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, tương tự, thiệt hại tinh thần
sẽ làm phát sinh trách nhiệm bù ñắp tổn thất về tinh thần. Cả hai loại thiệt hại
tâm
Học
liệuñổiĐH
Tàiñềuliệu
học
nghiên
ñều là
sự thay

theoCần
chiềuThơ
hướng@
xấu,
mang
ñếntập
cho và
người
bị thiệt cứu
hại
sự mất mát. Tuy nhiên, giữa hai loại thiệt hại này cũng có những ñiểm khác
nhau cần phân biệt ñể xác ñịnh cho ñúng.
Thiệt hại về vật chất bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý ñể ngăn
chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút và
những tổn thất này có thể tính ñược thành tiền ñể bồi thường ngang giá. Còn
thiệt hại về tinh thần, theo Nghị quyết 03/2006/NQ-HðTP thiệt hại do bị tổn
thất về tinh thần ñược hiểu là do tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy
tín bị xâm phạm do ñó luật yêu cầu phải chấm dứt ngay hành vi vi phạm, xin
lỗi, cải chính công khai, bên cạnh ñó người gây ra thiệt hại phải bồi thường
cho người bị thiệt hại một khoản tiền bù ñắp tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên
khoản tiền bù ñắp tổn thất về tinh thần không phải là một giá trị ngang giá với
những gì mà người bị thiệt hại gánh chịu vì không có một phương pháp nào có
thể cân, ño, ñong, ñếm ñược những mất mát về tinh thần của một người, chỉ có
thể bù ñắp một khoản tiền ñể xoa dịu nỗi ñau về tinh thần của người ñó.

(6)

Nghị quyết 03/2006/NG-HðTP ngày 08 tháng 7 năm 2006.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền


14

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Thiệt hại về tinh thần là thiệt hại không có tính chất tài sản như thiệt hại
vật chất. Mặc dù biết rằng việc bồi thường không bao giờ có tác dụng xóa sạch
dấu vết của thiệt hại ngay cả thiệt hại là thuần túy vật chất, tuy nhiên ta có thể
xác ñịnh mức ñộ của thiệt hại vật chất, biết ñược chính xác thiệt hại xảy ra là
bao nhiêu ñể bồi thường cho thỏa ñáng, trong khi rất khó cho thẩm phán trong
việc xác ñịnh tính chất, mức ñộ thiệt hại về tinh thần.

* Việc thừa nhận cả thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần làm căn cứ bồi
thường thiệt hại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong ñiều kiện ñời sống vật
chất và tinh thần của con người ngày càng ñược nâng cao, giá trị danh dự,
nhân phẩm, uy tín của con người càng ñược khẳng ñịnh. Việc quy ñịnh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại không chỉ ñối với những thiệt hại về vật chất mà
còn ñối với cả những thiệt hại về tinh thần là một bước tiến bộ trong việc xây
dựng pháp luật của nước ta, ñảm bảo ñược nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các
quyền nhân thân của con người, tránh bỏ qua những giá trị cần bảo vệ.
2. Lịch sử phát triển của chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng trong luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ:
2.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dưới thời Lê, Nguyễn:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Thời Lê là một trong những thời kỳ có vị trí ñặc biệt trong lịch sử hình
thành và phát triển của chế ñộ phong kiến Việt Nam. Cùng với sự phát triển
của bộ máy nhà nước hoạt ñộng lập pháp dưới thời Lê ñã ñược coi trọng. ðây

là thời kỳ mà pháp luật Việt Nam ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng và giữ
một vị trí ñặc biệt trong lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam(7). Trong 360
năm tồn tại, triều ñại nhà Lê ñã ñể lại cho hậu thế những thành tựu to lớn trên
lĩnh vực pháp luật và ñiển chế. Trong số các thành tựu ñó phải kể ñến Quốc
triều Hình luật, một bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của Triều Lê.
Quốc triều Hình luật cũng chính là bộ luật cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu
giữ ñược ñầy ñủ cho ñến ngày nay. Tuy nhiên, do ra ñời từ năm 1470 ñến
1497 hoặc sớm hơn cho nên người làm luật thời ñó chưa phân biệt rạch ròi các
ngành luật như bây giờ. ðến thời Nguyễn, pháp luật dân sự vẫn chưa tách khỏi
pháp luật hình sự và chủ yếu ñược quy ñịnh trong Bộ Hoàng Việt luật lệ.
Nghiên cứu pháp luật thời Lê (Quốc triều Hình luật) và pháp luật thời
Nguyễn (Hoàng Việt luật lệ), chúng ta nhận thấy các chế ñịnh về trách nhiệm

(7)

Bộ Tư pháp- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn ñề về pháp luật dân sự Việt Nam từ
thế kỷ XV ñến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. Tr9.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

15

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

dân sự ñược quy ñịnh sơ sài và tản mạn(8). Không có ñiều luật nào khái niệm
thế nào là thiệt hại ngoài hợp ñồng hay thiệt hại trong hợp ñồng nhưng từ
những ñiều luật cụ thể chúng ta có thể suy ñoán ñược ñó là trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng. Ví dụ, ðiều 466 Quốc triều Hình luật quy
ñịnh về trường hợp ñánh người gây thương tích, ngoài hình phạt kẻ ñánh
người còn phải bồi thường thiệt hại bằng tiền cho nạn nhân theo giá ngạch như
sau: “…sưng, phù thì phải ñền tiền thương tích 3 tiền; chảy máu thì một quan;
gãy một ngón tay, một răng thì ñền 10 quan; ñâm chem.; bị thương thì ñền 15
quan; ñọa thai chưa thành hình ñền 30 quan, ñã thành hình ñền 50 quan; ñứt
lưỡi và hỏng âm, dương vật thì ñền 100 quan; ñối với người quyền quý thì lại
xử khác.”
Thiệt hại ñược ñề cập ñến trong hai Bộ luật Quốc triều Hình luật và
Hoàng Việt luật lệ bao gồm cả thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần(9).
Thiệt hại về vật chất là những thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng.
Ví dụ, ðiều 466 Quốc triều Hình luật quy ñịnh mức bồi thường thiệt hại do
xâm phạm ñến sức khỏe, ðiều 29 Quốc triều Hình luật quy ñịnh về trách

Trung

nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm ñến tính mạng: “Tiền ñền mạng –
nhất phẩm, tòng nhất phẩm ñược ñền 15000 quan; nhị phẩm, tòng nhị phẩm
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ñược ñền 9000 quan; tam phẩm, tòng tam phẩm ñược ñền 7000 quan; tứ
phẩm, tòng tứ phẩm ñược ñền 5000 quan; ngũ phẩm, tòng ngũ phẩm ñược ñền
2000 quan; lục phẩm, tòng lục phẩm ñược ñền 1000 quan; thất phẩm, tòng
thất phẩm ñược ñền 500 quan; bát phẩm ñến cửu phẩm 300 quan; thứ dân trở

xuống 150 quan”.
Trong các quy ñịnh liên quan ñến trách nhiệm bồi thường thiệt hại của
Quốc triều Hình luật và Hoàng Việt luật lệ thuật ngữ "thiệt hại tinh thần"
không ñược ñề cập trực tiếp nhưng thông qua một số ñiều luật cụ thể chúng ta
có thể suy ñoán ñược ñó là bồi thường thiệt hại về tinh thần. Ví dụ, trong Quốc
triều hình luật, ðiều 472 quy ñịnh trường hợp ñánh các quan chức bị thương,
ngoài bồi thường thương tích người gây thiệt hại còn phải ñền tiền tạ; ðiều
473 quy ñịnh về các trường hợp lăng mạ quan chức và ðiều 474 quy ñịnh
trường hợp ñánh người trong hoàng tộc,… cũng ñều ñưa ra một khoản tiền tạ
ngoài việc phải chịu một khoản tiền phạt.
(8)

Bộ Tư pháp- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn ñề về pháp luật dân sự Việt Nam từ
thế kỷ XV ñến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. Tr141.
(9)
Bộ Tư pháp- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn ñề về pháp luật dân sự Việt Nam từ
thế kỷ XV ñến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. Tr149.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

16

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Trong các ví dụ trên ñây, khoản tiền tạ có thể ñược hiểu là khoản bồi

thường thiệt hại về tinh thần cho các quan lại phong kiến, tùy theo ñịa vị xã
hội của họ do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. ðối với người dân
thường trong xã hội, khoản tiền tạ không thấy ñược ñề cập ñến trong pháp luật
phong kiến(10). Bất công xã hội ñược phản ánh ngay trong pháp luật: chỉ có
danh dự, nhân phẩm, uy tín của tầng lớp vua chúa, quan lại mới ñược bảo vệ,
còn thứ dân thì không ñược quan tâm. Ngoài ra, bồi thường do gây thiệt hại về
tinh thần ñược dự liệu chung cho tất cả mọi người trong trường hợp từ hôn,
nghĩa là ñã nhận ñồ sính lễ gả con gái rồi lại thay ñổi ý kiến hoặc nhà trai ñã
mang ñồ sính ñến dạm hỏi rồi mà thay ñổi ý kiến thì người thay ñổi ý kiến
không kết hôn nữa phải bồi thường thiệt hại về danh dự cho người kia (ðiều
315 Quốc triều Hình luật và ðiều 94 Hoàng Việt luật lệ).
2.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng dưới thời
Pháp thuộc:
Thời kỳ này do tiếp thu ñược sự tiến bộ của khoa học pháp lý phương
Tây, trách nhiệm dân sự ñã ñược tách khỏi trách nhiệm hình sự. Chúng ta xem
xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng trong hai Bộ luật: Dân
luật Bắc
và Hoàng
Việt Thơ
Trung @
kỳ Tài
hộ luật.
Dân
Bắc kỳcứu

Trung tâm
Họckỳliệu
ĐH Cần
liệuðiều
học712tập

vàluật
nghiên
ðiều 716 Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật quy ñịnh: người nào làm bất cứ việc gì
gây thiệt hại cho người khác do lỗi của mình ñều phải bồi thường thiệt hại.
Thiệt hại quy ñịnh trong hai Bộ luật này cũng ñược chia ra thiệt hại vật chất và
thiệt hại tinh thần(11).
Ví dụ, ðiều 258 Dân luật Bắc kỳ và Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật quy
ñịnh: trong khi quản trị tài sản của người ñược giám hộ mà người giám hộ gây
thiệt hại cho tài sản của người ñược giám hộ thì người giám hộ phải bồi
thường thiệt hại ấy (thiệt hại về vật chất).
ðối với thiệt hại về tinh thần pháp luật thời kỳ này cũng quy ñịnh sự bồi
thường thiệt hại về tinh thần trong trường hợp từ hôn. Ví dụ, ðiều 71 Dân luật
Bắc kỳ và Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật quy ñịnh: Bên nào bỏ lời hứa về giá
thú mà không có duyên cớ chính ñáng vì lỗi của bên ấy thì phải chịu bồi
thường tổn hại.

(10)

Bộ Tư pháp- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn ñề về pháp luật dân sự Việt Nam từ
thế kỷ XV ñến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. Tr150.
(11)
Bộ Tư pháp- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Một số vấn ñề về pháp luật dân sự Việt Nam từ
thế kỷ XV ñến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, 1998. Tr159.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

17

SVTH: Dương Hồng Ngọc



Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

* Từ thời Lê, Nguyễn ñến thời Pháp thuộc, pháp luật ñã ñạt ñược những
thành tựu to lớn làm nền tản cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật sau này, ñặc biệt là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng. Pháp
luật thời kỳ này ñã chú trọng ñến những giá trị tinh thần của con người, có quy
ñịnh trường hợp ñược giảm hoặc miễn trách nhiệm bồi thường nếu thiệt hại
xảy ra do ngẫu nhiên hoặc lỗi của người bị thiệt hại (ví dụ, ðiều 499 Quốc
triều Hình luật: những việc lầm lỡ làm người khác bị thương hay chết ñều xét
theo tình trạng sự việc mà giảm tội cho), ñã dự liệu ñược trường hợp thiệt hại
do con vật nuôi gây ra (ðiều 715 Dân luật Bắc kỳ và ðiều 764 Hoàng Việt
Trung kỳ hộ luật),… Tuy nhiên pháp luật thời này vẫn còn những ñiểm hạn
chế nhất ñịnh.
2.3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng từ sau thời
Pháp thuộc ñến nay:
Ngày 02 tháng 9 năm 1945, tại quãng trường Ba ðình, Bác Hồ ñọc bản
tuyên ngôn ñộc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tuy nhiên Việt
Nam lại phải lao vào cuộc chiến mới - ñấu tranh chống ðế quốc Mỹ xâm lược.
Do nhiệm vụ cấp thiết trước mắt nên Hiến pháp 1946 cùng các văn kiện của
ðảngHọc
trongliệu
giai ñoạn
này ñều
không
cậpliệu
ñến trách
bồinghiên

thường thiệt
Trung tâm
ĐH Cần
Thơ
@ñềTài
học nhiệm
tập và
cứu
hại ngoài hợp ñồng. Hiến pháp 1959 cũng chỉ ñặt ra trách nhiệm bồi thường
thiệt hại của nhà nước khi trưng mua hoặc trưng dụng, trưng thu các tư liệu
sản xuất khi cần thiết vì lợi ích chung của cộng ñồng (ðiều 20 Hiến pháp
1959).
Năm 1972, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư hướng dẫn về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng (Thông tư số 173/UBTP ngày 23 tháng 02
năm 1972). Thông tư này không coi việc giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng là việc áp dụng biện pháp hình sự hay là một hình phạt phụ. Trong
phần III mục B Tính toán thiệt hại và ấn ñịnh mức bồi thường thiệt hại về tài
sản, thiệt hại về tính mạng, sức khỏe: “Tính mạng con người là vô giá không
thể tính toán thiệt hại cụ thể thành tiền ñược. Sức khỏe con người cũng rất
quý, khó có thể ñánh giá thiệt hại một cách chính xác. Vì vậy bồi thường thiệt
hại về tính mạng, sức khỏe có ý nghĩa thực chất là ñền bù một phần nào thiệt
hại về vật chất tạo ñiều kiện cho nạn nhân hay gia ñình họ khắc phục khó khăn
do tai nạn gây nên, và trong một số ít trường hợp chỉ có ý nghĩa là một trợ cấp:
gồm các khoản chi phí về nạn nhân và thiệt hại do thu nhập bị giảm sút hay bị
mất”. Ở ñây hoàn toàn không quy ñịnh gì về thiệt hại tinh thần cũng như bồi

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

18


SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

thường cho những thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà
chỉ chú trọng ñến những thiệt hại về vật chất.
Hiến pháp 1980 tại ðiều 70 có quy ñịnh “Công dân có quyền ñược pháp
luật bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm”. Sau thời gian áp
dụng Thông tư số 173/UBTP ñã có những vấn ñề mới phát sinh mà Thông tư
hướng dẫn chưa cụ thể hoặc chưa dự liệu. Do ñó, Thông tư hướng dẫn giải
quyết một số vấn ñề về bồi thường thiệt hại trong tai nạn ôtô (Thông tư số
03/TAND ngày 05 tháng 4 năm 1983), Thông tư giải quyết các tranh chấp về
tài sản gắn liền với quyền sử dụng ñất (Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày
03 tháng 5 năm 1990),… ñã ñược ban hành ñể ñáp ứng nhu cầu thực tế. Theo
ñó người gây tai nạn có thể phải bồi thường về sức khỏe, tính mạng, hàng hóa
cho nạn nhân, người bị xâm phạm quyền sử dụng ñất có quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại về hoa màu, vật kiến trúc, vật nuôi, tài sản, nguồn lợi thủy
sản… và các phí tổn ñã bỏ ra ñể khôi phục khả năng sử dụng ñất ñã bị hủy
hoại.
ðến Hiến pháp 1992, bên cạnh những giá trị về vật chất thì những giá trị

Trung

tinh thần của con người ñược chú trọng, quan tâm hơn. Công dân có quyền bất
khả xâm phạm về thân thể, ñược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

danh dự và nhân phẩm… Nghiêm cấm mọi hình thức bức cung, nhục hình,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân (ðiều 71 Hiến pháp 1992);
Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của
Tòa án ñã có hiệu lực pháp luật, người bị bắt giữ, bị giam giữ, bị truy tố, xét
xử trái pháp luật có quyền ñược bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi
danh dự… (ðiều 72 Hiến pháp 1992); Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải ñược kịp
thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền ñược bồi thường thiệt hại
về vật chất và phục hồi danh dự… (ðiều 74 Hiến pháp 1992).
Năm 1994, với sự ra ñời của Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả. ðiều 2
Pháp lệnh quy ñịnh quyền tác giả là quyền về vật chất và tinh thần của tác giả.
Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bị người khác xâm phạm quyền tác giả có
quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi ñó, xin lỗi,
cải chính công khai, bồi thường thiệt hại (ðiều 42 Pháp lệnh).
Sau một thời gian dài ñất nước ổn ñịnh, phát huy tinh thần hiến pháp
1992 cùng với những kinh nghiệm rút ra từ các văn bản hướng dẫn giải quyết
các vấn ñề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng. Các văn bản

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

19

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

khác liên quan ñến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng ngày càng

hoàn chỉnh. Tuy nhiên, cần có một bộ luật quy ñịnh chung tất cả các vần ñề về
trách nhiệm dân sự nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng nói riêng, BLDS 1995 ra ñời với những quy ñịnh ñầy ñủ, chặt chẽ và
hoàn chỉnh hơn trong BLDS 2005. ðể ñưa những ñiều luật ñi vào thực tế Hội
ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ñã ban hành Nghị quyết hướng dẫn
thi hành các ñiều luật ñó (Nghị quyết 01/2004/NQ-HðTP Nghị quyết
03/2006/NQ-HðTP và Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH 11).
Trên ñây là quá trình phát triển của những chế ñịnh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng trong pháp luật Việt Nam từ thời Lê, Nguyễn
ñến nay.
3. Mối quan hệ giữa chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng với các chế ñịnh pháp luật khác:
3.1. Mối quan hệ giữa chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng với các chế ñịnh pháp luật khác trong BLDS 2005:
Với những quy ñịnh chung của BLDS 2005:
Những quy ñịnh trong phần thứ nhất BLDS 2005 là những nguyên tắc

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chung mang tính ñịnh hướng, bao trùm toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật
thuộc lĩnh vực dân sự. Vì vậy, khi có quan hệ phát sinh liên quan ñến trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng, ngoài việc áp dụng các quy ñịnh

cụ thể trong chương XXI, phần thứ 3 Nghĩa vụ dân sự và hợp ñồng dân sự,
BLDS 2005 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng thì các quy
ñịnh trong phần chung cũng ñược áp dụng. Chẳng hạn, muốn xác ñịnh năng
lực chịu trách nhiệm bồi thường của người gây thiệt hại cần phải xem xét từ
ðiều 14 ñến ðiều 23 BLDS 2005, thiệt hại do người chưa thành niên gây ra
thì ai là người chưa thành niên? ðiều 18 BLDS 2005 (phần chung) ñã quy
ñịnh cụ thể (người từ ñủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên. Người
chưa ñủ mười tám tuổi là người chưa thành niên). Khi giải quyết việc bồi

thường thiệt hại cần dựa trên các nguyên tắc quy ñịnh ở chương XXI nhưng
cũng phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản ñược quy ñịnh từ ðiều 4 BLDS
2005 ñến ðiều 13 BLDS 2005 phần Những quy ñịnh chung. Do ñó, mối quan
hệ giữa các quy ñịnh thuộc phần chung với các quy ñịnh về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là quan hệ giữa hệ thống pháp luật và tiểu hệ
thống, giữa các quy ñịnh mang tính nguyên tắc và các quy ñịnh cụ thể, ñặc
thù.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

20

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Với các chế ñịnh trong phần Nghĩa vụ dân sự và hợp ñồng dân sự:
Hợp ñồng dân sự, thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ
hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, ñược lợi về tài sản không có căn cứ
pháp luật và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là những chế
ñịnh ñược xếp cùng một nhóm nên giữa chúng có mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung
cho nhau. Chế ñịnh hợp ñồng giúp phân biệt ñâu là thiệt hại trong hợp ñồng và
thiệt hại ngoài hợp ñồng, từ ñó ñưa ra cách giải quyết phù hợp trong từng
trường hợp (hợp ñồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập,
thay ñổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự). Ví dụ, Giữa A và B có hợp
ñồng mua bán tài sản, theo hợp ñồng, A phải giao hàng trước ngày 01/01/2008
nếu vi phạm A phải bồi thường 30% giá trị lô hàng. Nhưng ñến 10/01/2008 A
mới giao hàng cho B, theo hợp ñồng A phải bồi thường 30% giá trị lô hàng,

bên cạnh ñó còn phải bồi thường cho B những tổn thất do giao hàng chậm
(thiệt hại trong hợp ñồng). Khi giao hàng, A vô ý làm hư hỏng hàng rào nhà B,
A phải bồi thường khoản tiền sửa chữa hàng rào ñó (thiệt hại ngoài hợp ñồng).
Thực hiện công việc không có ủy quyền (chương XIX), Nghĩa vụ hoàn

Trung

trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, ñược lợi về tài sản không có căn cứ pháp
luật (chương XX) ñược quy ñịnh trong hai chương riêng biệt với Trách nhiệm
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng (chương XXI). Tuy nhiên, khi người thực
hiện công việc không có uỷ quyền cố ý gây thiệt hại trong khi thực hiện công
việc thì phải bồi thường thiệt hại cho người có công việc ñược thực hiện, nếu
người thực hiện công việc không có uỷ quyền do vô ý mà gây thiệt hại trong
khi thực hiện công việc thì căn cứ vào hoàn cảnh ñảm nhận công việc, người
ñó có thể ñược giảm mức bồi thường (ðiều 597 BLDS 2005); người ñược lợi
về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì
phải hoàn trả khoản lợi ñó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy ñịnh tại
khoản 1 Ðiều 247 BLDS 2005. Các quy ñịnh tại chương XXI BLDS 2005 sẽ
ñược áp dụng giải quyết bồi thường thiệt hại trong các trường hợp này vì giữa
người bị thiệt hại và người thưc hiện công việc không có ủy quyền, người
chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật hoàn toàn không có sự thỏa thuận
nào làm phát sinh thiệt hại.
Với pháp luật thừa kế:
Khi có một người chết thì vấn ñề thừa kế ñược ñặt ra. Di sản người chết
ñể lại bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
phần tài sản chung với người khác. Có thiệt hại xảy ra thì người gây thiệt hại

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền


21

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

phải bồi thường thiệt hại. Nếu ñến thời ñiểm người bị thiệt hại chết mà khoản
tiền bồi thường thiệt hại chưa di chuyển vào tài sản có của họ, khoản tiền bồi
thường ñó vẫn ñược phân chia theo pháp luật thừa kế; nếu người gây thiệt hại
chết mà chưa bồi thường cho người bị thiệt hại thì khoản tiền bồi thường ñó sẽ
di chuyển vào tài sản nợ ñể giải quyết khi chia thừa kế. Vì vậy, khi phân chia
thừa kế mà có những quan hệ dân sự ngoài hợp ñồng làm phát sinh thiệt hại
liên quan ñến người chết chưa ñược giải quyết thì cần phải áp dụng những quy
ñịnh về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng.
Với pháp luật sở hữu trí tuệ:
Hiện tại trong phần thứ 6 BLDS 2005 về quyền Sở hữu trí tuệ và chuyển
giao công nghệ không ñưa ra các quy ñịnh về bồi thường thiệt hại trong trường
hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Vì vậy, nếu có thiệt hại xảy ra do hành vi
xâm phạm, việc xác ñịnh thiệt hại và ấn ñịnh mức bồi thường ñược thực hiện
dựa trên cơ sở các nguyên tắc, phương pháp và cách thức ñược quy ñịnh trong
chế ñịnh bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng. Ví dụ, trong trường hợp gây
thiệt hại về vật chất và tinh thần cho người nắm giữ hợp pháp các ñối tượng sở
hữu trí tuệ, các quy ñịnh tại mục 1, mục 2 chương XXI phần thứ 3 BLDS 2005
sẽ ñược áp dụng ñể xác ñịnh thiệt hại.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

3.2. Mối quan hệ giữa chế ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng với pháp luật hình sự:
Pháp luật dân sự và pháp luật hình sự là hai ngành luật ñộc lập, tuy nhiên
giữa hai ngành luật này luôn có mối liên hệ, hỗ trợ nhau.
Bộ luật Hình sự ñã giúp giải ñáp một số khái niệm liên quan ñến trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng mà BLDS 2005 (và BLDS 1995)
không quy ñinh. Chẳng hạn, sự kiện bất ngờ (ðiều 11 Bộ luật hình sự), phòng
vệ chính ñáng (ðiều 15 Bộ luật hình sự), tình thế cấp thiết (ðiều 16 Bộ luật
hình sự). Bộ luật hình sự cũng có ñề cập ñến trách nhiệm bồi thường thiệt hại
nhưng chỉ xem ñó là một biện pháp tư pháp chứ không ñưa vào danh sách các
hình phạt. Người phạm tội phải trả lại tài sản ñã chiếm ñoạt cho chủ sở hữu
hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất
ñã ñược xác ñịnh do hành vi phạm tội gây ra. Trong trường hợp phạm tội gây
thiệt hại về tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất,
công khai xin lỗi người bị hại (ðiều 42 Bộ luật Hình sự 1999). Vậy, những
thiệt hại vật chất và tinh thần ở ñây ñược xác ñịnh như thế nào, chương XXI
phần 3 BLDS 2005 ñã quy ñịnh cụ thể.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

22

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Bên cạnh Bộ luật Hình sự, pháp luật hình sự còn hỗ trợ pháp luật dân sự
về giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng bằng Nghị quyết

388/2003/NQ-UBTVQH11 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người
có thẩm quyền trong hoạt ñộng tố tụng hình sự gây ra làm cở sở giải quyết bồi
thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra
ñược quy ñịnh tại ðiều 620 BLDS 2005 và bồi thường thiệt hại do cán bộ
công chức gây ra (ðiều 619 BLDS 2005).
Pháp luật dân sự và pháp luật hình sự hỗ trợ nhau bảo vệ những lợi ích
chính ñáng của người bị thiệt hại, giải quyết việc bồi thường một cách nhanh
chóng và ñơn giản.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

23

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG II
CHẾ ðỘ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ðỒNG
1. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng:
Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là
những yếu tố, những cơ sở ñể xác ñịnh trách nhiệm bồi thường, người phải bồi
thường và mức ñộ bồi thường. Các căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi

thường thiệt hại phải ñược xem xét trong mối quan hệ biện chứng, thống nhất
và ñầy ñủ.
Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ñược quy ñịnh tại
ðiều 604 BLDS 2005.
“1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá
nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà
gây thiệt
thì phải
thường.
Trung tâm
Họchạiliệu
ĐHbồi
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2. Trong trường hợp pháp luật quy ñịnh người gây thiệt hại phải bồi
thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy ñịnh ñó.”
Và ñược hướng dẫn cụ thể tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HðTP ngày 08
tháng 7 năm 2006. Theo ñó, ñể xác ñịnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp ñồng cần có 4 căn cứ: có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật,
có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra, người
gây thiệt hại phải có lỗi.
1.1. Phải có thiệt hại xảy ra:
ðây là ñiều kiện tiền ñề của trách nhiệm bồi thường thiệt hại bởi lẽ mục
ñích của trách nhiệm bồi thường là khôi phục lại tình trạng trước khi xảy ra
thiệt hại hoặc bù ñắp một phần tổn thất. Do ñó cần phải có thiệt hại mới làm
phát sinh trách nhiệm bồi thường, nếu không có thiệt hại thì câu hỏi ñặt ra là:
Bồi thường cái gì?, Bồi thường bao nhiêu? Vậy, nhất thiết phải có thiệt hại xảy
ra.


GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

24

SVTH: Dương Hồng Ngọc


Luận văn tốt nghiệp

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…

Thiệt hại là những tổn thất thực tế ñược tính thành tiền do xâm phạm ñến
tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân, tổ chức. Thiệt hại
bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm, quy ñịnh
tại ðiều 608 BLDS 2005; thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm, quy ñịnh tại
Khoản 1 ðiều 610 BLDS 2005; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị
xâm phạm quy ñịnh tại ðiều 611 BLDS 2005. Ví dụ, A ñiều khiển xe môtô
chạy lề trái ñụng B ñang ñi ở phần ñường dành cho người ñi bộ. B ñược ñưa
vào cấp cứu kịp thời nên không nguy hiểm ñến tính mạng. Tuy nhiên, trong
thời gian nằm viện B không ñược cơ quan mình trả lương. Trong trường hợp
này B có quyền yêu cầu A bồi thường cho mình chi phí cứu chữa, thu nhập bị
mất trong thời gian không ñi làm và các chi phí hợp lý khác.
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân ñược hiểu là do sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính
mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu
ñau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị
bạn bè xa lánh do hiểu nhầm và cần phải ñược bồi thường một khoản tiền bù
ñắp tổn thất họ phải chịu.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ví dụ, A bị B sỉ nhục giữa chợ, A cảm thấy bị xúc phạm mạnh,
trường hợp này A có thể kiện yêu cầu B bồi thường thiệt hại tinh thần do hành
vi nhục mạ của B.
Thiệt hại tinh thần của pháp nhân và của chủ thể khác không phải là pháp
nhân (gọi chung là tổ chức) do bị giảm sút hoặc mất ñi sự tín nhiệm, lòng
tin… vì bị hiểu nhầm và cần phải ñược bồi thường một khoản tiền bù ñắp tổn
thất mà tổ chức phải chịu, Tòa án có thể buộc người xâm hại bồi thường một
khoản tiền ñể bù ñắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.
Ví dụ, tờ báo X cho ñăng tin công ty A ñang bán sản phẩm kém chất
lượng làm công ty này mất uy tín dẫn ñến mất một lượng lớn khách hàng. Sau
khi chứng minh ñược thông tin trên là sai sự thật, công ty A có quyền kiện yêu
cầu tờ báo X phải bồi thường thiệt hại cho mình.
Khi xem xét thiệt hại xảy ra không phải mọi trường hợp thiệt hại vật chất
và thiệt hại tinh thần ñều tách bạch nhau mà phần lớn các thiệt hại vật chất và
thiệt hại tinh thần ñan xen nhau.
Ví dụ, do mâu thuẫn với nhau, A và B xảy ra xung ñột. A ñánh B gãy
mũi. Ngoài việc phải bồi thường tổn hại về sức khỏe A còn phải bồi thường
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

25

SVTH: Dương Hồng Ngọc


×