Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tổng quan về PHÒNG KINH TẾ-KẾ HOẠCH, UBND QUẬN CẦU GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.68 KB, 15 trang )

Các nội dung cơ bản của báo cáo
1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của phòng KT-KH
1.1 Giới thiệu về phòng Kinh tế-Kế hoạch:
Tên tổ chức: PHÒNG KINH TẾ-KẾ HOẠCH, UBND QUẬN CẦU GIẤY
Trụ sở chính : 36 Đường Cầu Giấy, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, TP Hà
Nội
Phòng Kinh tế là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận có chức
năng quản lý nhà nước về sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, tiểu thủ
công nghiệp, khoa học công nghệ, nông nghiệp và quản lý các hợp tác xã trên địa
bàn quận.
1.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của phòng:
1.2.1 Chức năng
Tham mưu, giúp UBND quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công
nghiệp; tiểu thủ công nghiệp; thương mại; xây dựng; phát triển đô thị; kiến trúc,
quy hoạch xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở; hạ tầng kỹ thuật đô thị
(gồm: cấp, thoát nước; vệ sinh môi trường đô thị; công viên, cây xanh; chiếu sáng;
rác thải; bến, bãi đỗ xe đô thị); giao thông; khoa học và công nghệ.
1.2.2 Phòng Kinh tế có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Theo dõi quản lý các hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn quận trên
các lĩnh vực.
+ Thực hiện các chế độ của nhà nước về thống kê, báo cáo chấp hành các quy
định về nhãn hiệu hàng hoá, bảo hộ bản quyền sở hữu công nghiệp, thực hiện các
giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nơi sản xuất kinh doanh.
+ Hướng dẫn đôn đốc các HTX trong việc tổ chức đại hội nhiệm kỳ, đại hội
thường niên theo quy định của luật HTX.
1
+ Giải quyết các tranh chấp trong nội bộ HTX khi có khiếu nại.
- Hướng dẫn đôn đốc kiểm tra các chợ trong việc thực hiện các quy định của nhà
nước trong kinh doanh đảm bảo văn minh thương mại và thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ với nhà nước.
- Hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc định hướng sản xuất kinh


doanh, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
- Tổng hợp báo cáo định kỳ tình hình kinh tế của địa phương cho UBND quận và
đồng thời báo cáo các cơ quan lãnh đạo quản lý của quận và thành phố khi có
yêu cầu.
- Kiểm tra phát hiện, xử lý các vi phạm về hành lang an toàn hệ thống lưới điện
cao thế trên địa bàn quận.
- Phối hợp với các Sở chuyên ngành trong việc tổ chức các lớp tập huấn cho đội
ngũ cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp ngoài quốc doanh về các chủ trương chính
sách của nhà nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Tham mưu đề xuất với UBND quận về đánh giá tình hình kinh tế của địa
phương. Định hướng phát triển và quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương
từng năm cũng như quy hoạch dài hạn.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được UBND quận giao.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng:
- Trưởng phòng, một phó trưởng phòng và các chuyên viên, cán sự của phòng
nằm trong biên chế quản lý Nhà nước của quận do UBND Quận quyết định.
- Phó trưởng phòng là người giúp việc cho trưởng phòng, được trưởng phòng
phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm
trước trưởng phòng và trước pháp luật về các nhiệm vụ công tác được phân công
2
- Các chuyên viên, cán sự của phòng thực hiện các nhiệm vụ công tác do trưởng
phòng phân công và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng và trước pháp luật về
kết quả thực hiện các công việc được giao.
2. Kết quả tổng hợp xử lý kết quả điều tra
2.1 Theo mục tiêu đào tạo được thiết kế:
Đánh giá khả năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế
thương mại thuộc ngành kinh tế ở các cương vị quản lý kinh tế ở các bộ phận có
liên quan đến quản lý vĩ mô các yếu tố kinh tế.
Trên cơ sở phiếu điều tra thu thập được cho thấy:

- Ở mức các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức xã hội:
Bộ phận hoạch định, tổ chức và kiểm tra chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế
hoạch phát triển thị trường và thương mại(nội địa và quốc tế) và bộ phận triển
khai, theo dõi, thực thi pháp luật và chính sách riêng của kinh tế và thương mại;
phận quản lý thị trường các địa bàn, địa phương đều đạt 100% số phiếu
3
Riêng bộ phận triển khai, theo dõi thực thi hội nhập kinh tế và thương mại quốc
tế; bộ phận quản lý đăng ký kinh doanh và theo dõi hoạt động kinh tế doanh
nghiệp theo địa bàn và theo ngành kinh doanh chỉ đạt 60% và ; bộ phận triển
khai hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch vĩ mô đạt 80%. Nguyên nhân
là do kiến thước của sinh viên ngành kinh tế thương mại còn thiếu, yếu về kiến
thức thương mại quốc tế như khung pháp lý liên quan đến quá trình hội nhập, các
quy định trong ngành thương mại, các văn bản ký kết, các thông lệ quốc tế và
các kiến thức thực tiễn về hoạt động đăng ký kinh doanh hay các hoạt động của
doanh nghiệp.
Như vậy, theo kết quả điều tra sinh viên ngành kinh tế trường Thương mại có khả
năng làm tốt và làm đúng chuyên ngành đã được đào tạo ở trường như Kinh tế
thương mại Việt Nam, chiến lược và chính sách thương mại, kinh tế vi mô, vĩ
mô. Nhưng sinh viên ngành kinh tế còn yếu kém ở một số bộ phận như các công
việc triển khai theo dõi hội nhập kinh tế và thương mại quốc tế hay việc quy
hoạch phát triển mạng lưới phân phối hoạt động thương mại. Ngoài ra sinh viên
có thể làm ở bộ phận khác như thống kê kinh tế, ban quản lý chợ, trung tâm
thương mại…
4
2.2 Các kiến thức, kỹ năng cần thiết đối với chuyên ngành kinh tế thương
mại ở DNTM
2.2.1 Kiến thức
STT Cơ cấu kiến thức Cần thiết Thứ tự
quan
Số phiếu TL (%)

I. kiến thức nền kinh tế xã hội, nhân văn
1 Nguyên lý của chủ nghĩa Mac-Lenin 4 80 2
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 100 2
3 Đường lối, chính sách của ĐCS VN 5 100 1
4 Tổng quan thương mại hàng hóa 5 100 1
5 TQ TM dịch vụ, đầu tư , SHTT 5 100 1
6 Kinh tế thương mại đại cương 5 100 1
7 Lịch sử kinh tế thế giới và Việt Nam 4 80 5
8 WTO tổ chức, các định chế cơ bản 5 100 4
II. Kiến thức cơ sở về kinh doanh
1 Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế 5 100 1
- Môi trường kinh tế - xã hội
- Môi trường xã hội - dân số
- Môi trường chính trị, luật pháp
- Môi trường tự nhiên - dân số
- Môi trường khoa học - công nghệ
2 Môi trường cạnh tranh ngành 4 80 2
3
Kinh tế lượng 4 80 2
4 Các phương pháp phân tích định lượng 4 80 2
5
trong kinh tế
5
Nguyên lý kinh doanh hiện đại -
Marketing căn bản 2 40 4
6 Khoa học quản lý 4 80 2
7 Nguyên lý kế toán 2 40 5
8 Nguyên lý Tài chính - Tiền tệ 3 60 2
9 Thị trường chứng khoán 2 40 4
10 Thương mại điện tử đại cương 2 40 5

11 Kinh doanh quốc tế đại cương 3 60 5
III. Kiến thức chung ngành kinh tế
1 Kinh tế học vĩ mô căn bản và nâng cao 5 100 1
2 Kinh tế học vi mô căn bản và nâng cao 5 100 1
3 Kinh tế học phát triển 5 100 1
4 Kinh tế và quản lý công 5 100 1
5 Kinh tế và quản lý môi trường 5 100 2
6 Kinh tế quốc tế 4 80 2
7 Hoạch định chính sách kinh tế-xã hội 5 100 1
8 Tài chính khu vực và toàn cầu 2 40 3
9 Nguyên lý thống kê kinh tế 4 80 2
10
Quản trị chiến lược kinh doanh 4 80 2
IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành
1
Kinh tế thương mại Việt Nam( bao gồm
TM hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí
tuệ) 5 100 1
6

×