Lời giới thiệu
Viện Kinh Tế Thế Giới là một trong những cơ quan nghiên cứu hàng
đầu về kinh tế thế giới ở Việt Nam hiện nay. Viện có đội ngũ cán bộ làm công
tác khoa học chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
Nhằm thực hiện chủ trơng đa dạng hoá đa phơng hoá của Đảng và Nhà nớc,
trong những năm vừa qua Viện đã mở rộng quan hệ hợp tác nghiên cứu khoa
học với các nớc trên thế giới. Những kết quả đạt đợc của Viện đã góp phần
tăng cờng sự hiểu biết cung cấp những luận cứ cho việc đề ra những chính
sách của Đảng và Nhà nớc .
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc, giải quyết những
vấn đề thực tế đang đặt ra đảm bảo nguyên lý học đi đôi với hành, nhà trờng
gắn liền với xã hội, lý luận đi đôi với thc tiễn. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh
viên có cơ hội rèn luyện tác phong của ngời cán bộ quản lý, của nhà quản trị
kinh doanh quốc tế va rèn luyện kỉ luật lao động. Bộ môn Kinh Tế Quốc Tế
thuộc khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế đã tổ chức đợt thực tập tổng hợp
cho sinh viên trong khoa (6/01/2003-16/03/2003). Em đã tiến hành thực tập tại
Viện Kinh Tế Thế Giới. Qua đợt thực tập tổng hợp hai tháng em có cái nhìn
tổng quát về hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giơí .
Trong khuôn khổ của bản báo cáo có ba phần chính bao gồm quá trình
hình thành và phát triển, toàn bộ cơ cấu cũng nh toàn bộ hoạt động của Viện
Kinh Tế Thế Giới. Trên cơ sở đó đa ra các phơng hớng và nhiệm vụ cần thực
hiện nhằm nâng cao hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời gian tới.
phần I:
1
Quá trình hình thành và phát triển của
viện kinh tế thế giới.
I. Quá trình hình thành của Viện Kinh Tế Thế Giới.
Do những thay đổi về bối cảnh kinh tế, yêu cầu chung đối với các
nghiên cứu quốc tế và sự thay đổi trong tổ chức ở Trung Tâm Khoa Học Xã
Hội và Nhân Văn Quốc Gia đòi hỏi thành lập Viện Kinh Tế Thế Giới với chức
năng, nhiệm vụ chủ yếu là: nghiên cứu những vấn đề kinh tế thế giới dới giác
độ chính trị học Mác - Lênin, nhằm làm sáng tỏ những đặc điểm, những quy
luật và cơ chế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế,
trên cơ sở đóng góp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đờng lối
chính sách kinh tế đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Nên Viện Kinh Tế
Thế Giới, thuộc trung tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn đã đợc Hội Đồng
Bộ Trởng ( nay là Chính Phủ ) quyết định thành lập từ năm 1983 theo nghị
định số 96/HĐBT ngày 9/9/1983.
Hiện nay Viện Kinh Tế Thế Giới là một cơ quan nghiên cứu hàng đầu
về kinh tế thế giới của Việt Nam. Những kết quả đạt đợc đã góp phần vào việc
tăng cờng sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế thế giới và khu vực, cung cáp
những luận cứ cho việc đề ra các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
Viện cũng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ cốt cán ở các trung tâm nghiên cứu
quốc tế.
Một trong những xu hớng nổi bật của thế giới ngày nay là quá trình toàn
cầu hoá và khu vực hoá phát triển nhanh chóng. Quá trình này bao gồm cả nội
dung kinh tế an ninh, chính trị, văn hoá toàn cầu. Những nghiên cứu có tính
chất khu vực hoặc theo nớc không hàm chứa hết những vấn đề chung nh tài
chính quốc tế, thơng mại quốc tế, các thể chế kinh tế toàn cầu, các quan hệ
2
kinh tế xuyên châu lục nh APEC, ASEM. Đây là đối tợng nghiên cứu riêng
biệt, thuộc về chức năng của một viện nghiên cứu những vấn đề kinh tế và
chính trị quốc tế. Do đó chúng ta phải xác định rõ sự khác biệt của Viện và với
các Viện và Trung Tâm khác mới đợc thành lập trong những năm gần đây, và
điều quan trọng là giải quyết những vấn đề khoa học chuyên biệt mà cha có đ-
ợc thực hiện bởi các Viện và Trung tâm khác.
II. Cơ cấu quản lý của Viện Kinh Tế Thế Giới.
1. Sơ đồ tổ chức nhân lực của Viện Kinh Tế Thế Giới.
3
Viện Trởng
Tổng biên tập tạp chí Hội đồng khoa học
Phó viện Phó viện
Các phòng chức năng Các phòng nghiêncứu Các phòng phục vụ
- Các phòng chức năng( 3 phòng): Phòng hành chính tổ chức ( 3 ng-
ời ); Phòng học giả nớc ngoài (3 ngời ); Phòng t vấn phát hành ( 3 ngời )
- Các phòng nghiên cứu ( 6 phòng ) : Phòng nghiên cứu các nền kinh
tế phát triển ( 6 ngời ); Phòng nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển ( 6
ngời ); Phòng quan hệ quốc tế ( 3 ngời ); Phòng nghiên cứu phát triển ( 8 ng-
ời); Phòng nghiên cứu kinh tế SNG và Đông Âu ( 3 ngời
); Phòng kinh tế các nớc Đông Dơng ( 2 ngời ).
- Các phòng phục vụ ( 2 phòng ): Phòng toà soạn - trị sự (6 ngời);
Phòng thông tin th viện ( 13 ngời).
2. Chức năng của một số phòng:
+ Phòng nghiên cứu phát triển thực hiện các nghiên cứu về:
- Các lý thuyết về mô hình phát triển, quan hệ tăng trởng kinh tế và tiến
bộ xã hội.
- Nguồn nhân lực và phát triển
- Cơ cấu và động thái phát triển của nền kinh tế thế giới
+ Phòng nghiên cứu các nền kinh tế phát triển thực hiện nghiên cứu về :
- Đặc điểm xu hớng phát triển kinh tế các nớc công nghiệp phát triển
- Kinh tế các nớc lớn: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh và các nớc khác
thuộc OECD
- Những vấn đề chính trị của các nớc công nghiệp phát trỉển, so sánh
các mô hình kinh tế Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu
+Phòng nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển thực hiện nghiên cứu về:
- Đặc điểm xu hớng phát triển và vị trí của các nớc đang phát triển trong
nền kinh tế thế giới.
- Kinh tế các nớc ASEAN, Mỹ Latinh, Châu Phi
- Những vấn đề chính trị của các nớc đang phát triển; so sánh các mô
hình công nghiệp hóa.
+ Phòng quan hệ kinh tế quốc tế:
4
- Sự phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu
vực
- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Chính sách và quan hệ đối ngoại của Việt Nam
+ Phòng t vấn - phát hành:
- Thực hiện các hoạt động t vấn và dịch vụ khoa học về các vấn đề kinh
tế và quan hệ quốc tế
- Thực hiện các công việc về hoạt động tạp chí tiếng Việt và tiếng Anh,
công tác xuất bản và phát hành
+ Phòng thông tin th viện:
- Thực hiện công tác biên soạn, biên dịch các tài liệu phục vụ nghiên
cứu
- Thực hiện công tác bảo quản, lu trữ, bảo quản, sách báo, t liệu, tổ chức
hệ thống khai thác t liệu, phục vụ cán bộ trong và ngoài viện đọc và tra cứu tài
liệu.
+ Phòng hành chính tổ chức:
Thực hiện các công việc tài chính, văn th xây dựng, sửa chữa, nâng cấp
trụ sở làm việc quản trị tài sản vật t, bảo vệ, thông tin liên lạc, và các công việc
phục vụ hàng ngày.
III. Mục tiêu của Viện Kinh Tế Thế Giới.
1/ Có một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi về từng lĩnh vực chuyên sâu
về kinh tế và quan hệ quốc tế, có khả năng nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu
những vấn đề khoa học cơ bản thuộc chức năng của Viện.
2/ Xây dựng cơ cấu tổ chức Viện hợp lý và hiệu quả, đảm bảo thực hiện
các chơng trình và lĩnh vực nghiên cứu đợc xác định cho từng thời kì.
5
3/ Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống thống thông tin t liệu th
viện đáp ứng tốt các yêu cầu của công tác nghiên cứu đào tạo và phổ biến khoa
học về kinh tế và chính trị quốc tế.
4/ Có quan hệ quốc tế rộng và quan hệ hợp tác khoa học với các trung
tâm nghiên cứu quốc tế lớn.
IV. Phơng hớng cơ bản của Viện Kinh Tế Thế Giới.
1. Nghiên cứu khoa học.
+ Nghiên cứu và dự báo những xu hớng phát triển chủ yếu của thế giới
những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI về kin0h tế , chính trị, an ninh, trong đó chú
trọng đặc biệt đén những đặc điểm và xu hớng của nền kinh tế thế giới với t
cách một chỉnh thể. Đây là hớng nghiên cứu cơ bản chi phối các hớng nghiên
cứu cụ thể sau:
-Nghiên cứu và dự báo cuộc cách mạng khoa học công nghệ, những tác
động về mặt kinh tế và chính trị của nó đối với các quan hệ quốc tế và sự phát
triển của các quốc gia.
- Nghiên cứu các lý thuyết phát triển, các mô hình lao động quốc tế, đặc
biệt là quá trình hình thành phát triển các chiến lợc và chính sách phát triển
của các quốc gia, làm nổi rõ những lý thuyết, mô hình chiến lợc và chinh sách
phát triển có ảnh hởng trong thế kỉ mới.
- Nghiên cứu những vấn đề thơng mại quốc tế, phân tích và dự báo về
thị trờng thế giới nói chung và thị trờng khu vực và từng nớc, chính sách thơng
mại quốc tế của các quốc gia có quan hệ buôn bán với Việt Nam, thị trờng các
sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh về những lĩnh vực định hớng xuất khẩu
của Việt Nam .
- Nghiên cứu đặc điểm và xu hớng của thị trờng tài chính quốc tế va
những vấn đề tiền tệ quốc tế quá trình tự do hoá tài chính quốc tế, sự ra đời
6
của đồng tiền chung Châu Âu và tác động của nó; những đặc điểm đã chứng
khoán quốc tế; vai trò của các đồng tiền mạnh; thị trờng ngoại hối; những diễn
biến của thị trờng tiền tệ quốc tế.
+ Nghiên cứu những đặc điểm và xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài; vai
trò của các công ty xuyên quốc gia; chiến lợc kinh doanh của chúng ở các nớc
đang phát triển và khu vực Châu á- Thái Bình Dơng.
+ Nghiên cứu toàn diện về tổ chức thơng mại quốc tế ; các tổ chức quốc
tế và khu vực nh WB, EU, APEC, NAFTA, ASEAN.
+ Nghiên cứu các quan hệ xuyên châu lục nh quan hệ á-Âu; quan hệ
giữa các nớc lớn; quan hệ giứa các nớc đang phát triển cũng nh các hình thức
mới của quan hệ quốc tế.
+ Nghiên cứu những vấn đề chính trị và an ninh quốc tế đặc biệt những
vấn đề có liên quan đến khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và Việt Nam.
+ Nghiên cứu những vấn đề toàn cầu nh dân số; các nguồn lực; nợ quốc
tế ; môi trờng và phát triển.
+ Nghiên cứu các lý thuyết và thực tế về phát triển nh tăng trửơng và
tiến bộ xã hội, nguồn lực con ngời và phát triển; nghiên cứu sự phát triển các
lĩnh vực ngành của kinh tế thế giới nh nông nghiệp, dịch vụ, các ngành công
nghiệp lớn
+ Nghiên cứu những đặc điểm chung của các nớc đang phát triển; động
thái và chính sách của các nớc lớn nh EU, Mỹ, Nhật Bản. Nghiên cứu những
đặc điểm chung của các đớc đang phát triển, động thái và chính sách của các
nớc đang phát triển lớn.
+ Nghiên cứu quát trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở các nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung trớc đây; vai trò và vị trí của chúng trong đời sống
quốc tế.
7
+ Nghiên cứu quá trình hội nhập của Việt Nam vào đời sống kinh tế và
chính trị quốc tế; đặc biệt là việc Việt Nam ra nhập WTO, APEC, ASEAN.
2. Phơng hớng về đào tạo.
+Tổ chức tốt đào tạo sau đại học về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế
quốc tế nh nhiệm vụ đã đợc giao.
+Mở rộng đào tạo sau đại học sang một số chuyên ngành khác nh kinh
tế chính trị, kinh tế phát triển, chính trị quốc tế
+ Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về kinh tế quốc tế do các giáo s và
giảng viên nớc ngoài đảm nhận.
+ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ nghiên cứu và phục vụ nghiên cứu của
Viện theo tiêu chuẩn quốc tế.
+ Phối hợp với các trờng đại học và các cơ sở đào tạo khác tổ chức
giảng dạy và biên soạn các giáo trình về kinh tế chính trị quốc tế và quan hệ
quốc tế.
3. Công tác thông tin, tạp chí và xuất bản.
+ Xây dựng hệ thống th viện hiện đại phục vụ bạn đọc một cách thuận
tiện và hiệu quả nhất. Toàn bộ th viện chuyển sang hệ thống kho mở để ngời
đọc có thể trực tiếp tra cứu và tìm kiếm tài liệu .
+Thực hiện tin học hoá công tác thông tin th viện: xây dựng mạng
thông tin cục bộ và nối mạng với các trung tâm thông tin trong cả nớc; hoà
nhập với Internet.
+ Nâng cao chất lợng và hình thức của tạp chí tiếng Việt : Những vấn đề
kinh tế thế giới và tạp chí tiếng Anh :Viet Nam Economics Rewiew.
8
+ Xuất bản các bản tin nhanh phục vụ cán bộ lãnh đạo và nhu cầu thông
tin của các loại độc giả khác nhau.
+ Xuất bản từ 2--5 đầu sách hàng năm, chú trọng một số ấn phẩm có
tính chất công cụ ( từ điển, giáo trình sách tra cứu về kinh tế chính trị quốc tế).
4. Phơng hớng về tổ chức và đối ngoại.
+ Kiện toàn tổ chức của Viện theo chức năng mới, lập thêm một số
phòng nghiên cứu về các lĩnh vực chuyên ngành.
+ Tiếp tục củng cố quan hệ hợp tác khoa học với các Viện và trờng đại
học ở nớc ngoài. Thiết lập quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế và các cơ
quan nghiên cứu khoa học khác nhằm thực hiện các công việc nghiên cứu
chung và trao đổi khoa học.
+ Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu
quốc tế trong nớc.
V. Chức năng của Viện Kinh Tế Thế Giới.
1/ Nghiên cứu một cách cơ bản và toàn diện những vấn đề kinh tế và
quan hệ quốc tế làm cơ sở cho việc đề ra và thực hiện các chính sách đối ngoại
của Đảng và Nhà nớc, góp phần vào việc nâng cao sự hiểu biết các vấn đề
quốc tế.
2/ Nghiên cứu các lý thuyết phát triển các mô hình phát triển, các chiến
lợc và chính sách phát triển các quốc gia, từ đó rút ra bài học, các kiến nghị
góp phần đổi mới chiến lợc và chính sách phát triển của nớc ta.
3/ Nghiên cứu và đề xuất chính sách của Việt Nam đối với các tổ chức
quốc tế và khu vực cũng nh quá trình hôị nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền
kinh tế thế giới.
4/ T vấn cho các cơ quan hoạch định chính sách, lãnh đạo cấp cao, tổ
chức kinh doanh về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế và quan hệ
đối ngoại nhằm thực hiện đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc .
9
5/ Tổ chức các hoạt động trao đổi khoa học giã các nhà khoa học Việt
Nam và khoa học nớc ngoài và tổ chức các hội nghị khoa học trong nớc và
quốc tế về kinh tế và quan hệ quốc tế.
6/ Đào tạo cán bộ khoa học về các chuyên ngành liên quan đến kinh tế
và chính trị quốc tế tại Viện và các trờng đại học.
7/ Xuất bản và phổ biến các công trình nghiên cứu, cung cấp thông tin
về kinh tế và thị trờng thế giới, các vấn đề quan hệ quốc tế và chính sách đối
ngoại của Việt Nam cho độc giả trong và ngoài nớc.
10
Phần II :
thực trạng hoạt động của viện kinh tế thế giới.
I. Hoạt động chính của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời gian vừa
qua/
Qua 15 năm hoạt động và trởng thành, Viện Kinh Tế Thế Giới đã đạt đ-
ợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực, là một trong những Viện
hoạt động năng động và có hiệu quả của Trung Tâm Khoa Học Xã Hội và
Nhân Văn Quốc Gia, là cơ quan nghiên cứu khoa học đầu ngành về lĩnh vực
kinh tế thế giới ở Việt Nam. Điều đó đợc thể hiện ở những điểm sau:
1. Công tác nghiên cứu khoa học.
11