Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi và đáp án học sinh giỏi toán lớp 9 năm 2016 tham khảo bồi dưỡng thi (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.1 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT-THANH OAI
TRƯỜNG THCS KIM AN

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học: 2015 - 2016
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút

ĐỀ BÀI
Câu 1 (6 điểm)

 6x + 4
  1 + 3 3x 3
3x


 . 


3
x
Cho P = 
  1 + 3x
3

3
x
+
2
3
x


+
4
 3 3x − 8
 


a, Rút gọn P.
b, Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Câu 2 (4 điểm)
a, Giải phương trình:
x + 2 x+3 = x + 4
7
b, Cho 00 < α < 900 và sin α + cos α = .
5

Tính tan α

Câu 3 (3 điểm)
a, Cho a, b, c > 0 thỏa mãn biểu thức a + b + c = 1
Chứng minh rằng: a + bc + b + ac + c + ab ≤ 2 .
b, Cho 0 < x < 1. Tìm GTNN của A =

x
5
+ .
1− x x

Câu 4 (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ∠A = 1v , kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
AH

) nó cắt AB tại P và AC tại Q. Qua P và Q vẽ hai tiếp
2
AH
tuyến với đường tròn ( I;
), chúng cắt BC lần lượt tại E và F.
2

Vẽ đường tròn ( I;

Chứng minh rằng:
a, PE// QF.
b, AB . AP = AQ . AC
c, Cho AB = 5cm; AC = 12cm. Tính EF.
d, Giả sử BC cố định còn A di động nhưng luôn nhìn BC dưới một góc 900.
Tìm vị trí của A để diện tích tam giác APQ lớn nhất.
Câu 5 (1 điểm)
Chứng minh rằng không tồn tại x, y là số nguyên thỏa mãn biểu thức:
2012x2015 + 2013y2018 = 2015.
---------------- Hết -------------Người ra đề: Nguyễn Thị Thu Hường
Người kiểm tra đề: Hà Thị Thủy


ĐÁP ÁN CHẤM TOÁN 9
Năm học: 2015 – 2016
Nội dung

Câu
1
 6x + 4


(6 điểm) a, P = 
3

Điểm


  1 + 3 3x 3
3x

 . 

3
x



3x + 2 3x + 4   1 + 3 x


 3 3x − 8

(

)

x ≥ 0

đk:  4
 x ≠ 3



 6x + 4
  1 + 3x 3
3x






3
x
P= 
.
3


 3x − 8 3x + 2 3x + 4   1 + 3x

 1 + 3x 1 − 3x + 3x

6 x + 4 − 3x 3 x − 2
− 3 x 
P=
. 
1 + 3x
3 x − 2 3x + 2 3 x + 4 


(


)

(

P=
P=
P=

(
(
(

(

)(

)

(

)

)(

6 x + 4 − 3 x + 2 3x
. (1 3x − 2 3 x + 2 3 x + 4

)(


)

)

3x + 3x -

3x )

3x + 2 3x + 4
. (3x - 2 3x + 1)
3x − 2 3x + 2 3x + 4
2
1
3x − 1
2
. ( 3x - 1) =
3x − 2
3x − 2

)(

)

(

)

)

0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

b, Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.

(
P=

)

2

3x − 1
3x − 2

(
=

)

2

(

)


3x − 2 + 2 3x − 2 + 1
Ta có
3x − 2
1
P = ( 3x - 2) + 2 +
3x − 2
1
P = 3x +
3x − 2
3 x ∈ n 2 (n ∈ Z )
Để P có giá trị nguyên thì 
(2)
 3 x − 2 ∈ U (1)
 x = 3(TM )
 3x − 2 = 1
 3x = 3
⇔
⇔
Từ (2) có 
 x = 1 (loai )
 3 x − 2 = −1
 3 x = 1
3


(

)

Vậy với x = 3 thì P có giá trị nguyên.

2
a,
(4 điểm)






Giải phương trình:
x + 2 x+3 = x + 4
điều kiện: x ≥ -3
2 x + 4 x + 3 = 2x + 8
2x + 8 - 2 x − 4 x + 3 = 0
(x - 2 x + 1) + x + 3 - 4 x + 3 + 4 = 0
( x − 1) 2 + ( x + 3 − 2) 2 = 0

(
(

)

 x − 1 = 0

2
 x + 3 − 2 = 0
2

)


 x − 1 = 0
⇔ 
⇔ x=1 (thỏa mãn)
 x + 3 − 2 = 0

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ


b,

7
b, Cho 00 < α < 900 và sin α + cos α = .
5

Vì sin α + cos α =

Tính tan α .

7

7

⇒ sin α =  − cos α 
5
5

2

7

Mà sin α + cos = 1 nên  − cos α  + cos 2 α = 1
5

49 14

− cos α + cos 2 α + cos 2 α = 1
25 5
⇔ 50 cos 2 α − 7 cos α + 24 = 0
⇔ 25 cos 2 α − 35 cos α + 12 = 0
⇔ 25 cos 2 α − 20 cos α − 15 cos α + 12 = 0
⇔ (5cos α - 4) (5cos α - 3) = 0
2

2

4

cos α = 5

cos α = 3


5

3
3


sin α = 5
 tan α = 4

⇔ 
⇔ 
sin α = 4
 tan α = 4


3
5
3
4
3
Vậy tan α = nếu cos α = và sin α =
4
5
5
4
3
4
Hoặc tan α = nếu cos α = và sin α =
5

5
3
a, Ta có: a + bc = a..1 + bc − a(a + b + c) + bc = (a + b)(a + c)

3
(3 điểm) Tương tự: b + ac = (b + a)(b + c) và c + ab = (c + a)(c + b)

1
Mà: (a + b)(a + c) ≤ (a + b + a + c)
2
1
(b + a )(b + c ) ≤ (b + a + b + c)
2
1
(c + a)(c + b) ≤ (c + a + c + b)
2
1
Nên a + bc + b + ac + c + ab ≤ (4a + 4b + 4c) = 2(a + b + c) = 2
2
a + b + c = 1
a + b = a + c
1

⇔ a=b=c=
Dấu (=) xảy ra khi 
3
b + a = b + c
c + a = c + b
b, Ta có: 0 < x < 1 ⇒ 1 – x > 0
x

5
x
5 − 5x + 5x
+ =
+
Và A =
.
1− x x 1− x
x
x
5(1 − x) 5 x
x
5(1 − x )
A=
+
+
=
+
+5
1− x
x
x 1− x
x
x
5(1 − x )
x 5(1 − x)
+
≥2
.
=2 5


1− x
x
1− x
x

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

0,25đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ


Do đó: A ≥ 2 5 + 5 .

0〈 x 〈1

Dấu (=) xảy ra khi  x

5(1 − x)
1 − x =
x

Kết luận: giá trị nhỏ nhất của A là (5 + 2 5 ) khi x =

0,25đ

5− 5
4

0,5đ

Vẽ hình đúng được 0,25điểm
A
Q
P

I I K

B
a, Chứng minh được:
E
H
F
+) P, I, Q thẳng hàng
+) PE, QF cùng vuông góc với PQ.
b, +) APHQ là hình chữ nhật
+) góc BAH bằng góc C
+) góc APQ bằng góc BAH

+) tam giác APQ đồng dạng với tam giác ACB (g-g)
c, +) Tính BC = 13cm
+) E là trung điểm của BH; F là trung điểm của HC
+) EF =

1
BC = 6,5cm
2

d, Kẻ AK ⊥ PQ ta có SAPQ=

1
1
AK . PQ = AK . AH
2
2

1
1
Vì AK ≤ AH nên SAPQ ≤ AH2 ⇔ SAPQ lớn nhất ⇔ AH lớn

2
4

nhất
AH là trung tuyến của ∆ ABC ⇔ ∆ ABC là vuông cân

tại A.
5
Ta có với mọi x thì 2012x2015  4 nên là số chẵn.

(1 điểm) +) Nếu y là số chẵn thì 2013.y2018 là số chẵn, vì y2018 là số chẵn.
Do đó: (2012x2015 + 2013.y2018) là số chẵn
mà 2015 Là số lẻ (vô lí).
+) Nếu y là số lẻ thì y1009 là số lẻ.
Do đó chọn y1009 = (2n+1) (n ∈ Z )
Thì 2013. y2018 = 2013 . (2n+1)2 = 2013. (4n2 + 4n + 1)
= 4 . 2013 (n2 +n) +2013
Nên 2012.x2015 + 2013. y2018 chia cho 4 dư 1
Còn số 2015 chia cho 4 dư 3. (vô lí)
Vậy không có số nguyên x, y nào mà
2012x2015 2013.y2018 = 2015

C
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0,25d
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ

0,25đ
0,5đ




×