Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi và đáp án học sinh giỏi toán lớp 9 năm 2016 tham khảo bồi dưỡng thi (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.89 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN – LỚP 9.

Thời gian: 150 phút
Bài 1(6đ): 1. Cho biểu thức:

A = 1− (

2
5 x
1
x −1


):
1 + 2 x 4x −1 1 − 2 x 4x + 4 x +1

a/ Rút gọn A
b/ Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên
2, Tính giá trị của biểu thức B = x3 - 3x + 2000 với x = 3 3 + 2 2 + 3 3 − 2 2 .
Bài 2. ( 3 điểm)
Câu 1. ( 1,5 điểm) Cho 3 số x, y, z thỏa mãn đồng thời:
3x - 2y - 2 y + 2012 +1 =0
3y - 2z - 2 z − 2013 + 1 = 0
3z - 2x - 2 x − 2 - 2 = 0;
Tính giá trị của biểu thức P = ( x - 4) 2011 + ( y + 2012) 2012 + ( z - 2013) 2013 .
Câu 2. (1,5 điểm) Cho bốn số thực a, b, c, d thoả mãn đồng thời:


a + b + c + d = 7 và a 2 + b 2 + c 2 + d 2 = 13 . Hỏi a có thể nhận giá trị lớn
nhất là bao nhiêu?
Bài 3: (3đ)
a) Cho ba số dương x, y, z thoả mãn

1 1 1
+ + = 1. Chứng minh rằng:
x y z

x + yz + y + zx + z + xy ≥ xyz + x + y + z .
b)Tìm số tự nhiên n sao cho A = n 2 + n + 6 là số chính phương
Bài 4 ( 7 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Từ điểm K bất kì trên đường tròn tâm O đường kính AB = 2R.
Vẽ KH vuông góc với tiếp tuyến Bx của đường tròn. Giả sử góc KAB bằng α
độ ( 0 < α < 90 ).
a, Tính KA, KB, KH theo R và α .
b, Tính KH theo R và 2 α .
c, Chứng minh rằng: cos 2 α = 1 – 2sin2 α
cos 2 α = 2 cos2 α - 1
Câu 2 (4 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R, A là điểm cố định trên
đường tròn. Vẽ tiếp tuyến Ax, lấy điểm M bất kì trên Ax, vẽ tiếp tuyến thứ hai
MB với đường tròn (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của MA, BI cắt đường
tròn ở K, tia MK cắt đường tròn ở C. Chứng minh rằng:
a, Tam giác MIK đồng dạng với tam giác BIM.
b, BC song song với MA.
c, Khi điểm M di động trên Ax thì trực tâm H của tam giác MAB
thuộc đường tròn cố định.
1
Câu 5 (1,0 điểm): Cho A n =
với n∈ ¥ * .

(2n +1) 2n −1
Chứng minh rằng: A1 + A 2 + A 3 + ... + A n < 1 .


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM - MÔN TOÁN LỚP 9
Bài 1
1a)
a/(2đ)Cho biểu thức
(2,5đ)
 2
5 x
1 
x −1
1



A=
1 1+ 2 x 4x −1 1 − 2 x ÷
÷: 4 x + 4 x + 1 ĐK: x ≥ 0; x ≠ 4 ; x ≠ 1
.




2
5 x
1 ÷
x −1



+
:
A= 1- 
2 x + 1 2 x + 1 (2 x − 1) 2 x − 1 ÷ 2 x + 1



(

)

(

)

2

0,25
0,75

A=1-

4 x − 2 − 5 x + 2 x + 1 (2 x + 1) 2
.
(2 x + 1)(2 x − 1)
x −1

0,75


A=1-

x −1 2 x +1
2 x +1
2
.
= 1−
=
2 x −1 x −1
2 x −1 1 − 2 x

0,75

1b)
Ta có :
(1,5đ) b/(2đ) Tìm x ∈ Z để A nguyên.
2
∈ Z ⇒ 1 − 2 x ∈ Ư(2)
1− 2 x
Do x ≥ 0; x ≠ 1; x ∈ Z ⇒ x = 0
A∈ Z ⇒

Vậy x=0 thì A có giá trị nguyên.
Áp dụng công thức: (a+b)3=a3+b3+3ab(a+b),
2.(2đ) Đặt a= 3 3 + 2 2 , b= 3 3 − 2 2
Ta có
⇒ x= a+b ⇒ x3= (a+b)3= a3 + b3 +3ab(a+b)
=> x3 = 6 + 3x ⇒ x3- 3x = 6Suy ra B = 2006

0,75

0,75
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

Bài 2 (3điểm)
Câu 1. (1.5 điểm).
b) 3x - 2y - 2 y + 2012 +1 =0 (1)
3y - 2z - 2 z − 2013 + 1 = 0 (2)
3z - 2x - 2 x − 2 - 2 = 0
(3)
Cộng vế với vế của (1), (2), và (3) ta được:
x + y + z - 2 y + 2012 - 2 z − 2013 - 2 x − 2 = 0
⇔ ( x - 2 - 2 x − 2 + 1) + ( y + 2012 - 2 y + 2012 + 1)

+ ( z - 2013 - 2 z − 2013 + 1) = 0
⇔ ( x − 2 - 1 ) 2 + ( y + 2012 - 1) 2 + ( z − 2013 - 1) 2 = 0
⇔ x−2 - 1 = 0 ⇔ x = 3
y + 2012 - 1 = 0 ⇔ y = - 2011
z − 2013 - 1 = 0 ⇔ z = 2014
Vậy P = ( 3 - 4) 2011 + ( - 2011 + 2012) 2012
+ ( 2014 - 2013) 2013 ⇒ P = -1 + 1 +1 = 1.

0,50
0,50

0,25
0,25



Câu (1.5 điểm)
Từ a +b+c+d = 7 ⇒ b+c+d = 7 – a
(b+c+d)2 = b2 + c2 + d2 + 2bc +2cd + 2bd
mà (b – c )2 ≥ 0 ; (c - d )2 ≥ 0 ;(d - b )2 ≥ 0 ;
⇒ b2 + c2 ≥ 2bc; c2 + d2 ≥ 2cd; d2 + b2 ≥ 2bd;
Từ đó (b+c+d)2 ≤ 3(b2 + c2 + d2)
⇒ (7 - a)2 ≤ 3(13 – a2)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

5
2

(a – 1)(a- ) ≤ 0
Tìm được 1 ≤ a ≤

0,25đ

0,25đ

5
2

do đó a có thể nhận giá trị lớn nhất là

0,25đ


5
2

Bài 3(3điểm)
a)
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
(1.5đ)
a + bc + b + ca + c + ab ≥ 1 + ab + bc + ca ,
1
1
1
với a = , b = , c = , a + b + c = 1.
x
y
z
Tacó : a + bc = a ( a + b + c) + bc

0,5

0,5

= a 2 + a (b + c) + bc ≥ a 2 + 2a bc + bc = a + bc .
Tương tự: b + ca ≥ b + ca ; c + ab ≥ c + ab .
Từ đó ta có đpcm. Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = 3.
b)
1.5đ

A = n 2 + n + 6 là số chính phương nên A có dạng
A = n 2 + n + 6 = k 2 (k ∈ N * )


0,5

0,5

⇔ 4n + 4n + 24 = 4k ⇔ (2k ) − (2n + 1) = 23
2

2

2

2

2k + 2n + 1 = 23
⇔ (2k + 2n + 1)(2k − 2n − 1) = 23 ⇔ 
 2k − 2 n − 1 = 1

0,5

(Vì 23 là số nguyên tố và 2k + 2n + 1> 2k – 2n -1)
2k + 2n + 1 = 23
k = 6
⇔
⇔
 2k − 2 n − 1 = 1
n = 5

0,25


Vậy với n = 5 thì A là số chính phương

0,25

Bài 4 (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)


x
K

H

α

A

O

C

B

a, (1 điểm)
Lập luận để có ∠ AKB = 900 (0,25đ); ∠ KAB = ∠ KBH (0,25đ);
Xét ∆ AKB vuông tại H có
KA = AB cos α = 2R cos α (0,25đ);
KB = AB sin α = 2R sin α (0,25đ);
Xét ∆ KHB vuông tại H có
KH = KB sin α (0,25đ) = 2R sin2 α (0,25đ);

b, (0.75 điểm)
Vẽ KO; KC ⊥ AB xét ∆ KCO vuông tại C có OC = OK cos2 α (0,25đ);
Lập luận có KH = CB (0,25đ) = R - Rcos2 α = R(1 - cos2 α ) (0,25đ);
c, (1,25 điểm)
Theo câu a có KH = 2R sin2 α theo câu b có KH = R(1 - cos2 α ) (0,25đ);
nên 2R sin2 α = R(1 - cos2 α ) (0,25đ) do đó cos2 α = 1 - 2sin2 α (0,25đ);
Mặt khác áp dụng định lí Pitago vào tam giác AKB vuông tại K chứng minh
được
sin2 α + cos2 α = 1 nên sin2 α = 1 - cos2 α (0,25đ);
Từ đó có cos2 α = 1 – 2(1 – cos2 α ) = 2 cos2 α - 1 (0,5đ);
Câu 2 (4 điểm)
x
M

I

K

B

A
O
C
a, (2 điểm)
Chứng minh được ∆ IAK đồng dạng với ∆ IBA (0,5đ)
⇒ IA2 = IK.IB , mà I là trung điểm của AM
nên IM2 = IK.IB (0,5đ)


Chứng minh được ∆ MIK đồng dạng với ∆ BIM (1đ)

b, (1điểm)
Từ câu a ⇒ ∠ IMK = ∠ MBI , lại có ∠ MBI = ∠ BCK(0,5đ);
⇒ ∠ IMK = ∠ BCK ⇒ BC // MA(0,5đ);
c, (1 điểm)
H là trực tâm của ∆ MAB
⇒ tứ giác AOBH là hình thoi (0,5đ);
⇒ AH = AO =R ⇒ H ∈ (A;R) cố định
Câu 5 (1điểm)
1
2n − 1
A =
=
n (2n + 1) 2n − 1 (2n + 1) ( 2n − 1)

2n − 1  1
1 
2n − 1  1
1  1
1 

+


÷=

÷
÷
2  2n − 1 2 n + 1 
2  2n − 1
2n + 1  2n − 1

2n + 1 
1
1
1
1
2

> 0 và
+
<

nên An <
2n − 1
2n + 1
2n − 1
2n + 1
2n − 1
1
1

(∀n ∈ ¥ *)
2n − 1
2n + 1
1
1
1
1
1
+


+ ×××+

Do đó: A1 + A2 + A3 + ... + An < 1 −
3
3
5
2n − 1
2n + 1
1
A1 + A2 + A3 + ... + An < 1 −
<1
2n + 1
A =
n

0,25
0,25

0,25

0,25



×