Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi và đáp án học sinh giỏi toán lớp 9 năm 2016 tham khảo bồi dưỡng thi (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.91 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNGTHCS TÂN ƯỚC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Toán 9
Thời gian làm bài :150 phút( Không kể thời gian giao
đề)
(Đề này gồm 01 trang)

Đề chính thức

Bài 1 (6,0 điểm):
 x +3
x +2
x +2  
x 

+
:
1

÷

÷

x −3 x−5 x +6÷
x +1÷
 x −2
 


Với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9

1) Cho biểu thức A = 

a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của biểu thức A -1 khi x=

6 + 6 + 6 + ...... ( có vô hạn dấu

căn) là 6
c) Với giá trị nào của x thì
2) Cho x = 3 1 +

1
đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
A

84 3
84
. Chứng minh x có giá trị là một số nguyên
+ 1−
9
9

Bài 2 (4,0 điểm )
a) Giải phương trình + + = (x+y+z) -3000
x 2 − yz
y 2 − xz
b) Chứng minh rằng : nếu x 1 − yz = y 1 − xz
(

)
(
)

Với x ≠ y, yz ≠ 1, xz ≠ 1, x ≠ 0, y ≠ 0, z ≠ 0
1

1

1

Thì x + y + z = x + y + z
Bài 3 (3,0 điểm)
a , Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn : y2+ 2xy -7x-12=0
a+b

1

b, Chứng minh rằng: a 3a + b + b 3b + a ≥ 2
(
)
(
)

với a, b là các số dương.

Bài 4 (6 điểm)
Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là một điểm thay đổi trên
đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của
AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O;R) tại M, MB cắt CH tại K.

a) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh K là trung điểm của CH.
c) Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất? Tìm giá
trị lớn nhất đó theo R.
Bài 5 (1,0điểm) Cho x,y là các số dương thoả mãn: x+y = 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của

A = x2 + y 2 +

33
xy

--------------------------- Hết -------------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Toán
Nội dung

Bài
Bài 1

Biểu
điểm

1)
a) Với điều kiện ( *) ta có:



x +3
x +2

+
 x −2
x −3


A=
=
=
=

(

(

 
x 
÷:  x + 1 −
÷ )
x +1 ÷
x − 3 ÷  x + 1



x +2
x −2

)(


)

x −9− x + 4+ x + 2  1 
:
÷
x −2
x −3
 x +1 

(

)(

x −3
x −2

)(

)

 1 
:
÷
x − 3  x +1 

(0,5đ)

)


1
1
:
=
x − 2 x +1

(0,5đ)

x +1
x −2

b) ta có x= 6 + 6 + 6 + ......






( vô hạn dấu căn) với x>0

x2 = 6+ 6 + 6 + 6 + ...... ( vô hạn dấu căn)
x2 = 6 +x
x2- x -6 =0
( x+2)(x-3) = 0
x= -2( loại) hoặc x=3( nhận)

Ta có : A-1=

x +1
−1 =

x −2

(0,5
đ)

x +1− x + 2
=
x −2

3
x −2

(0,5đ)
(0,5đ)

Do vậy, giá trị của biểu thức A-1 tại x=3 là:
(0,5đ)

3
3( 3 + 2)
=
= −3( 3 + 2)
3− 4
3−2
x −2
3
= 1−
.
x +1
x +1

3
1
Để
có GTNN thì
có GTLN, hay x + 1 có
x +1
A
GTNN.Ta có: x + 1 ≥ 1 , dấu "=" xảy ra khi x = 0.
3
1
= 1 − 3 = −2 , xảy ra khi x = 0.
Giá trị nhỏ nhất của
là 1 −
0 +1
A

c) ta có A =

2, Đặt 3 1 +

x +1
1
⇒ =
A
x −2

1
84
84
3

3
= a; 3 1 −
= b ⇒ x = a + b; a + b = 2; ab = − .
3
9
9

Ta có: x3 = (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)
2
Suy ra: x3 = 2 – x ⇔ x3 + x – 2 = 0 ⇔ ( x - 1) ( x + x + 2 ) = 0

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

2

1
7
⇔ x = 1. Vì x2 + x + 2 =  x + ÷ + > 0 . Từ đó suy ra điều phải chứng
2 4


minh


0,5đ


a)
Bài 2

ĐK:

(*)

0,25đ

Do ≥ 0, ≥ 0, ≥0
Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có :
= ≤

0,25đ

= ≤
= ≤

0,25đ

Vậy : + + ≤ (x+y+z)-3000
Dấu "=" xảy ra ⇔ x-2000= y-2001= z-2002=1
 x = 2001

⇔  y = 2002 ( thoả man đk (*) )
 z = 2003



0,25đ

0,25đ

Vậy nghiệm của phương trình là: x=2001, y=2002, z=2003

b,

x 2 − yz
y 2 − xz
=
x ( 1 − yz ) y ( 1 − xz )

0,25đ
0,25đ

⇔ ( x 2 − yz ) ( y − xyz ) = ( y 2 − xz ) ( x − xyz )

⇔ x 2 y − x3 yz − y 2 z + xy 2 z 2 − xy 2 + xy 3 z + x 2 z − x 2 yz 2 = 0

⇔ ( x 2 y − xy 2 ) − ( x 3 yz − xy 3 z ) + ( x 2 z − y 2 z ) − ( x 2 yz 2 − xy 2 z 2 ) = 0
⇔ xy ( x − y ) − xyz ( x 2 − y 2 ) + z ( x 2 − y 2 ) − xyz 2 ( x − y ) = 0
⇔ ( x − y )  xy − xyz ( x + y ) + z ( x + y ) − xyz 2  = 0

⇔ xy − xyz ( x + y ) + z ( x + y ) − xyz 2 = 0

⇔ xy + xz + yz = xyz ( x + y ) + xyz 2


2
xy + xz + yz xyz ( x + y ) + xyz
=
xyz
xyz
1 1 1
⇔ + + = x+ y+ z
x y z



(vì x ≠ y ⇒ x − y ≠ 0 )

(vì xyz ≠ 0 )

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Bài 3

a) Ta có : y2+2xy -7x -12 =0
⇔ 4y2+ 8xy -28 -48 = 0

⇔ 4y2-49 +4x(2y-7) = -1
⇔ ( 2y -7)(2y+7+4x) =-1
Vậy ta có

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Hoặc

2 y − 7 = 1
 x = −4
⇔

 2 y + 7 + 4 x = −1  y = 4
 2 y − 7 = −1
 x = −3
⇔

2 y + 7 + 4 x = 1  y = 3

0,25đ

0,25đ

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn điều kiện đề bài là:
(x;y) ∈ { (−3;3);(−4; 4)}
b) Ta có:


a+b
a ( 3a + b ) + b ( 3b + a )

=

2(a + b)
4a ( 3a + b ) + 4b ( 3b + a )

(1)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương ta được:
4a + (3a + b) 7a + b
=
( 2)
2
2
4b + (3b + a) 7b + a
4b ( 3b + a ) ≤
=
( 3)
2
2
4a ( 3a + b ) ≤

a ( 3a + b ) + b ( 3b + a )



0,25đ

0,25đ

Từ (2) và (3) suy ra: 4a ( 3a + b ) + 4b ( 3b + a ) ≤ 4a + 4b ( 4 )
Từ (1) và (4) suy ra:
a+b

0,25 đ

2(a + b) 1
=
4a + 4b 2 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

0,25đ

0,25đ

a = b.
Bài 4

M
C

I

A

K

O


H

B

1) Chứng minh 4 điểm C, H, O, I cùng thuộc một đường tròn (2đ)
Chứng minh OI ⊥ AC.
Suy ra ∆ OIC vuông tại I suy ra I thuộc đường tròn đường kính OC.
CH ⊥ AB (gt) ∆ CHO vuông tại H ⇒ H thuộc đường tròn đường
kính OC.
Suy ra I, H cùng thuộc đường tròn đường kính OC, hay C, I, O, H
cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh K là trung điểm của CH (2điểm)
∆ MAB có KH//MA (cùng ⊥ AB)

0.75đ
0.25đ
0.75đ
0.25đ

0,75đ


0,25đ

KH HB
AM.HB AM.HB (1)
=
⇒ KH =
=
AM AB

AB
2R
·
·
Chứng minh cho CB // MO ⇒ AOM
(đồng vị).
= CBH
C/m ∆ MAO đồng dạng với ∆ CHB
MA AO
AM.HB AM.HB

=
⇒ CH =
=
(2)
CH HB
AO
R
Từ (1) và (2) suy ra CH = 2 KH ⇒ CK = KH ⇒ K là trung điểm


0.75đ
0.25đ

của CH.
3) Chu vi tam giác ACB là PACB = AB + AC + CB = 2R + AC + CB
Ta lại có:

( AC − CB )


(

2

≥ 0 ⇒ AC 2 + CB 2 ≥ 2AC.CB ⇒ 2AC 2 + 2CB 2 ≥ AC 2 + CB 2 + 2AC.CB

)

(

)

2 AC + CB ≥ ( AC + CB ) ⇒ AC + CB ≤ 2 AC + CB ⇒ AC + CB ≤ 2AB
2

0,25đ

2

2

2

2

2

(theo đl pitago)
AC + CB ≤ 2.4R 2 ⇒ AC + CB ≤ 2R 2
Đẳng thức xảy ra khi AC = CB ⇔ M là điểm chính giữa cung AB.


Suy ra PACB

0,5 đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
≤ 2R + 2R 2 = 2R 1 + 2 , dấu "=" xảy ra khi M là điểm 0,25đ

(

chính giữa cung AB.

(

)

)

Vậy max PACB = 2R 1 + 2 đạt được khi M là điểm chính giữa cung

0,25đ

AB.
Bài 5

Ta có
0 ≤ ( x − y ) 2 = x 2 − 2 xy + y 2
⇒ x 2 + y 2 ≥ 2 xy ⇒ 2( x 2 + y 2 ) ≥ ( x + y ) 2 ⇒ x 2 + y 2 ≥


( x + y ) 2 42
=
= 8(*)
2
2

0,25đ

Cũng từ
x 2 + y 2 ≥ 2 xy ⇒ ( x + y ) 2 ≥ 4 xy

0,25đ

( x + y ) 2 42
33 33
⇒ xy ≤
=
=4⇒
≥ (**)
4
4
xy 4
33

33

65

2

2
Từ ( *) Và (**) suy ra A = x + y + xy ≥ 8 + 4 = 4
dấu " =" xảy ra ⇔ x = y = 2 .

65
⇔ x= y=2
Vậy Min A =
4

0,25đ
0,25đ




×