Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi và đáp án học sinh giỏi toán lớp 9 năm 2016 tham khảo bồi dưỡng thi (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.51 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn: Toán
Năm học: 2015-2016
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1: (6,0 điểm)
1.a) Rút gọn biểu thức A =

2 x −9
x + 3 2 x +1


x −5 x +6
x − 2 3− x

b) Cho x, y, z thoả mãn: xy + yz + xz = 1.
Hãy tính giá trị biểu thức:

A= x

(1 + y 2 )(1 + z 2 )
(1 + z 2 )(1 + x 2 )
(1 + x 2 )(1 + y 2 )
+
y
+
z


(1 + x 2 )
(1 + y 2 )
(1 + z 2 )

2.Cho n là số nguyên dương và n lẻ. CMR:

[( 46)

n

]

+ 296.13 n 1947

Câu 2: (4 điểm)
Giải phương trình

x 2 − 3x + 2 + x + 3 = x − 2 + x 2 + 2 x − 3
b ) Cho a, b, c là 3 số từng đôi một khác nhau và thoả mãn:
a
b
c
+
+
=0
b-c
c-a
a-b
a
b

c
+
+
=0
Chứng minh rằng:
2
2
(b - c)
(c - a)
(a - b) 2

Câu 3: (3 điểm)
a) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình :
2x6 + y2 –2 x3y = 320
b) Cho x, y, z là các số dương thoả mãn
Chứng minh rằng:

1
1
1
+
+
=6.
x+ y y+ z z+x

1
1
1
3
+

+
≤ .
3x + 3 y + 2 z 3x + 2 y + 3z 2 x + 3 y + 3z 2

Câu 4: (6 điểm)
Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc
đường tròn tâm O khác A,B.Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A và M cắt
nhau tại E. Vẽ MP vuông góc với AB(P∈ AB), vẽ MQ vuông góc với AE ( Q∈
AE)
1.Chứng minh rằng: Bốn điểm A,E,M,O cùng thuộc một đường tròn và tứ giác
APMQ là hình chữ nhật.
2. Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O,I,E thẳng hàng


3. Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh ∆EAO đồng dạng với ∆ MPB
suy ra K là trung điểm của MP
4. Đặt AP = x. Tính MP theo x và R.Tìm vị trí của điểm M trên đường tròn (O)
để hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất.
Câu 5: (1điểm) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
xy2 + 2xy – 243y + x = 0
----------------Hết---------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
THANH OAI
Môn: Toán
TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG
Năm học: 2015-2016

Câu

Câu 1
( 6 đ)
1.( 4đ) 1.a) Rút gọn biểu thức A =
a) (2đ)

Đáp án
2 x −9
x + 3 2 x +1


x −5 x +6
x − 2 3− x

ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9
A=

=
=

2 x −9

(

x −2

x + 3 2 x +1

+
x −2
x −3

x −3

)(

)

0,25đ
0,5đ

2 x − 9 − x + 9 + 2x − 3 x − 2

(

x −2

)(

x− x −2

(
(
=
(

)(
x + 1) (
x − 2) (

=


x +1
x −3

x −2

x −3

x −3

)

)

)
x − 3)

x −2

b) Cho x, y, z thoả mãn: xy + yz + xz = 1.
Hãy tính:
b)
( 2đ)

Điểm

A= x

(1 + y 2 )(1 + z 2 )
(1 + z 2 )(1 + x 2 )
(1 + x 2 )(1 + y 2 )

+
y
+
z
(1 + x 2 )
(1 + y 2 )
(1 + z 2 )

Từ: xy + yz + xz = 1

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ


⇔ 1 + x2 = xy + yz + xz + x2 = y(x + z) + x(x + z)

= (x + z)(x + y)
Tương tự: 1 + y2 = xy + yz +xz +y2 = y.(x+ y) +z .(x +y) = ( x+ y).(y+z)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

1 + z2 = xy + yz + xz + z2 =x .( y + z)+ z. (y + z) = ( y +z). ( x +z)
A = x.

(1 + y )(1 + z ) + y. (1 + z )(1 + x ) + z. (1 + x ).(1 + y )
(1 + x )

(1 + y )
(1 + z )
2

2

2

2

2

2

2

2

0,25đ

2

( x + y )( y + z )( y + z )( x + z ) + y. ( y + z )( x + z )( x + z )( x + y )
( x + z )( x + y )
( x + y )( y + z )
( x + z )( x + y )( x + y )( y + z )
+ z.
( y + z )( x + z )
2
2

2
= x. ( y + z ) + y. ( x + z ) + z. ( x + y )
= = x.( y + z ) + y.( x + z ) + z.( x + y ) = xy + xz + xy + yz + xz + yz = 2

0,25đ

= x.

0,25đ
0,25đ

Ta có: 46n + 296.13n = 46n - 13n + 297.13n
= 46n - 13n + 9.33.13n
= (46-13).(…) + 9.33.13n

0,25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

= 33 . (…) + 9.33.13n 33

0.25đ

2. (2 đ)

Lại có: 46n + 296.13n = 46n + 13n +295.13n = (46n +13n) + 5.59.13n
(46+13) . (…) + 5.59.13n

=


= 59.(…) + 5.59.13n 59 

0.25đ
0.25đ
0.25đ

Mà (13; 39) = 1 Nên từ
Câu 2
( 4đ)
a) ( 2đ)

a, x 2 − 3x + 2 +

n

và  => 46 + 296.13

n

33.59 = 1947 (đpcm)

x + 3 = x − 2 + x 2 + 2 x − 3 (1)

x 2 − 3x + 2 ≥ 0

⇔x≥2
ĐK: x + 3 ≥ 0
x 2 + 2 x − 3 ≥ 0


(1) ⇔ + = +

 x −1 = a ≥ 0

Đặt:  x − 2 = b ≥ 0

 x + 3 = c ≥ 0

0,25đ

0,5đ
0,25đ


⇔ a.b + c = b + a.c
⇔ a(b - c) - (b - c) = 0

(1)

0,5đ

a = 1
⇔ (a - 1)(b - c) = 0 ⇔ 
b = c
Với a = 1 ⇒
Với b = c ⇒
nghiệm

x − 1 = 1 ⇔ x - 1 = 1 ⇔ x = 2 (thoả mãn đk)
x − 2 = x + 3 ⇒ x - 2 = x + 3 ⇒ 0x = 5 vô


0,5đ

Vậy phương trình (1) có nghiệm x = 2
b) Từ giả thiết ta có:
b)
( 2đ)

a
b
c
ab - b 2 - ac + c 2
=
=
b-c
a-c a-b
( a - b) ( a - c)

0,5đ

1
Nhân 2 vế của đẳng thức với
ta có:
b-c

a

( b - c)

2


=

ab - b 2 - ac + c 2
( a - b) ( a - c) ( b - c)

0,5 đ

Vai trò của a, b, c như nhau, thực hiện hoán vị vòng quanh giữa a, b, c ta
có:
b

( c - a)

2

cb - c 2 - ab + a 2
=
( a - b) ( a - c) ( b - c) ,

c

( a - b)

2

Cộng vế với vế các đẳng thức trên, ta có

Câu 3
(3đ)

a)
(1,5đ)

ac - a 2 - bc + b 2
=
( a - b) ( a - c) ( b - c)
a
b
c
+
+
=0
2
2
(b - c)
(c - a)
(a - b) 2

0,5 đ
0,5 đ

a)Từ 2x6 + y2 – 2x3y = 320 <=>(x3-y)2 +(x3)2=320
=> (x3)2 ≤ 320 mà x nguyên nên x ≤ 2

0,25đ
0,25đ

Nếu x = 0 thì y không nguyên ( loại)
Nếu x =1 hoặc x =-1 thì y không nguyên (loại)
Nếu x = 2=> y= - 8 hoặc y = 24

Nếu x = -2 => y= -24 hoặc y = 8
Vậy phương trình đã cho có 4 cặp nghiệm (x;y) là:
(2;-8);(2;24);(-2;- 24);(-2;8)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


b)
1 1
4
( 1,5đ) b)Chứng minh bất đẳng thức a + b ≥ a + b

1 1
4
Áp dụng BĐT + ≥
a b a+b



Ta có:

0,25đ

(với a, b > 0)

1
11 1

≤  + ÷
a+b 4 a b

0,25đ


1
1
1
1
1
=
≤ 
+
÷
3x + 3 y + 2 z ( 2 x + y + z ) + ( x + 2 y + z ) 4  2 x + y + z x + 2 y + z 


1
1
1
≤ 
+
≤
4  ( x + y ) + ( x + z ) ( x + y ) + ( y + z ) 



(với a, b > 0)


1 1 1
1
1
1 
+
+
+
 
÷
4  4  x + y x + z x + y y + z 

1 2
1
1 
+
+

÷
16  x + y x + z y + z 

Tương tự:

0,25đ

1
1 2
1
1 
≤ 
+

+
÷
3 x + 2 y + 3 z 16  x + z x + y y + z 
1
1 2
1
1 
≤ 
+
+
÷
2 x + 3 y + 3 z 16  y + z x + y x + z 

0,25đ

Cộng vế theo vế, ta có:

1
1
1
1 4
4
4 
+
+
≤ 
+
+
÷
3 x + 3 y + 2 z 3 x + 2 y + 3 z 2 x + 3 y + 3 z 16  x + y x + z y + z 

4 1
1
1  1
3
≤ 
+
+
÷ = .6 =
16  x + y x + z y + z  4
2

0,5đ

I
M

Câu 4
( 6 đ)

K

B

O

P

Q
E
I


x

A

0,5đ


a) Vì AE là tiếp tuyến của đường tròn(O) tại A ⇒ AE⊥ AO
⇒ ∆OEA vuông ở A ⇒O, E, A ∈ đường tròn đường kính OE (1)
Vì ME là tiếp tuyến của đường tròn(O) tại M ⇒ ME⊥MO
⇒ ∆MOE vuông ở M⇒M,O,E ∈ đường tròn đường kính OE (2)
(1),(2)⇒ A,M,O, E cùng thuộc môt đường tròn
ˆ = APM
ˆ = 900
ˆ = MQA
* Tứ giác APMQ có 3 góc vuông : EAO
=> Tứ giác APMQ là hình chữ nhật
b) Ta có : I là giao điểm của 2 đường chéo AM và PQ của hình chữ nhật
APMQ nên I là trung điểm của AM.(3)
Mà E là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại M và tại A nên theo tính chất hai
tiếp tuyến cắt nhau ta có :
OM = OA; EM = EA ( 4)
Từ ( 3) và (4) => O, I, E thẳng hàng.
c) Hai tam giác AEO và PMB đồng dạng vì chúng là 2 tam giác vuông
có 1 góc bằng nhau là AOˆ E = ABˆ M , vì OE // BM
AO AE
=
=>
(4)

BP MP
KP BP
=
(5)
AE AB

Từ (4) và (5) ta có : AO.MP = AE.BP = KP.AB,
mà AB = 2.OA => MP = 2.KP
Vậy K là trung điểm của MP.
d) Áp dụng bất đẳng thức cosi với 4 số không âm a,b,c,d ta có:
4 ≥ 4 abcd



0,25đ.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Mặt khác, vì KP//AE, nên ta có tỉ số

a+b+c+d

0,75đ.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


4

a +b+c+d
abcd ≤ 
÷ (*)
4



Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d
MP = MO 2 − OP 2 = R 2 − (x − R) 2 = 2Rx − x 2

0,25đ

Ta có: S = SAPMQ = MP.AP = x 2Rx − x 2 = (2R − x)x 3
S đạt max ⇔ (2R − x)x 3 đạt max ⇔ x.x.x(2R – x) đạt max


x x x
. . (2R − x) đạt max
3 3 3

x
3
4
x x x
1 x x x
R4


Ta có : . . (2R − x) ≤ 4  + + + (2R − x) ÷ =
3 3 3
4 3 3 3
16

x
3
Do đó S max ⇔ = (2R − x) ⇔ x = R .
3
2
R 3
Vậy khi MP=
thì hình chũ nhật APMQ có diện tích lớn nhất
2

0,25đ

Áp dụng (*) với a = b = c =

0,25đ.

0,25đ


Câu 5
( 1đ)

Ta có xy2 + 2xy – 243y + x = 0 ⇔ x(y + 1)2 = 243y (1)
Từ (1) với chú ý rằng (y + 1; y) = 1 ta suy ra (y + 1)2 là ước của 243.
Vậy (x, y) = (54, 2) ; (24, 8)


DUYỆT CỦA BGH

Cao Dương ngày 20 tháng 10 năm 2015
Người ra đề

Lưu Thị Liên

0,5đ
0,5đ



×