Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi và đáp án học sinh giỏi toán lớp 9 năm 2016 tham khảo bồi dưỡng thi (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.76 KB, 10 trang )

PHÒNG GD-ĐT THANH OAI

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THCS CAO VIÊN

Môn: Toán 9 (Thời gian 150 phút )
Năm học 2015-2016

Bài 1: ( 5điểm )
 x +1
xy + x  
xy + x
x +1 
P=
+
+ 1÷: 1 −

÷
 xy + 1 1 − xy
÷
xy − 1
xy + 1 ÷




1) Cho biểu thức:
a.

b.



Tìm điều kiện để biểu thức P có nghĩa và rút gọn P.
1
1
+
=6
x
y
Cho
. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P.

2) Cho x + 3 = 2 . Tính giá trị của biểu thức:

B = x 5 − 3x 4 − 3 x 3 + 6 x 2 − 20 x + 2020

Bài 2: ( 4 điểm )
1)

2)

Cho hàm số y = ( m- 1) x + m2 -1 ( m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số là đường
thẳng cắt hai trục tạo độ tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB là tam giác cân.
Giải phương trình :

2 ( x 2 − 3 x + 2 ) = 3 x3 + 8

Bài 3 : ( 3 điểm )
4n
4n
4n

4n
1) Tìm số tự nhiên n để A = 2012 + 2013 + 2014 + 2015 là số chính phương.

2) Cho các số thực dương a, b,c thỏa mãn ab + bc + ca = 2015.
a

Chứng minh bất đẳng thức:

2015 + a 2

+

b

c

2015 + b 2

2015 + c 2



3
2

Bài 4: ( 6 điểm )
Cho đường tròn ( O,R ). Đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của (O).Trên đường
tròn lấy E ( E khác A,B).Tiếp tuyến tại E cắt Ax,By lần lượt tại C và D. Vẽ EF vuông góc với
AB tại F. BC cắt EF tại I. EA cắt CF tại M, EB cắt DF tại N và K là trung điểm của AC.
1.


Chứng minh I là trung điểm của EF và K, M, I, N thẳng hàng.

1 r 1
< <
3
R 2 .
2. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COD. Chứng minh
3. Gọi r1 , r2 lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác COE và DOE. Chứng minh
2
2
2
rằng r = r1 + r2

Bài 5: ( 2 điểm )
Cho các số thực a và b thay đổi thỏa mãn a3 + b3= 2. Tìm tất cả các giá trị nguyên của (a+b ).


Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN (2015-2016)

u
Bài
1
(5đ)

Đáp án

Điểm


x > 0; y > 0; xy ≠ 1

Đkxđ :
 x +1
xy + x  
xy + x
x +1 
P=
+
+ 1÷:  1 −

÷
 xy + 1 1 − xy
÷
xy − 1
xy + 1 ÷

 

 x +1
x +1   x +1
x +1 
P=
+
:

÷
÷
 xy + 1 1 − xy ÷  1 − xy
xy + 1 ÷


 

(1 − xy )(1 + xy )
2( x + 1)
P=
.
xy + 1)(1 − xy
2 xy ( x + 1)

1)

P=

1
xy

0,5đ

0,5
0,5
0,5đ

2

 1
1 
4
+



÷

xy

b)+ Chứng minh được BĐT  x
1
≤9⇔ P≤9
xy
+ từ gt biến đổi ta được :

+ Tìm được dấu bằng :

x= y=

1
9

1
x= y=
9
+ KL : max P= 9 khi

2)

2
x + 3 = 2 => x − 2 = − 3 ⇒ ( x − 2) = 3 ⇒ x 2 − 4 x + 1 = 0

0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ

0,5đ

B = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2020
B = (x5 – 4x4 + x3 ) + ( x4 – 4x3 + x2 ) + 5( x2 – 4x + 1) + 2015
B = x3( x2 – 4x + 1) +x2( x2 – 4x + 1) +5(x2 – 4x + 1) + 2015
B = 2015
Bài + HS lập luận được để đồ thị hàm số là đường thẳng cắt 2 trục tọa độ tại 2
2
điểm A và B sao cho tam giác OAB cân tại O thì đồ thị hàm số đã cho song
(5đ)
song với đường thẳng y = x ( hoặc y = - x )
m − 1 = 1
 m − 1 = −1
 2
 2
+ Từ đó dẫn đến m − 1 ≠ 0 hoặc m − 1 ≠ 0 giải hệ pt ta tìm được

0,5đ
0,25đ
0,25 đ




m = 2 hoặc m = 0 và trả lời bài toán

2. đk x ≥ −2

Biến đổi pt đưa về pt

2 ( x 2 − 2 x + 4 ) − 2( x + 2) = 3 ( x + 2)( x 2 − 2 x + 4)

Nếu x= -2 không là nghiệm của pt
x2 − 2 x + 4
x2 − 2x + 4
2.
−2 =3
x
+
2
x+2
x


2
. Nếu
. Biến đổi đưa pt về:

Đặt

t=

x2 − 2x + 4
(t > 0)
x+2
2

PT đưa về dạng 2t – 3t – 2 =0


0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25đ

Tìm được 2 nghiệm t = -0,5 ( loại ) ; t = 2 ( thỏa mãn )
Từ đó tìm được x = 3 ± 13

0,25đ

Kết hợp đk và kết luận nghiệm

{

S = 3 ± 13

Bài
3
(3đ)

}

+ Xét n= 0 thì A= 4 là số chính phương ( thỏa mãn )
+ Xét n là số tự nhiên khác 0
A = (20124)n + (20134)n + (20144)n+ (20154)n
- Lập luận để tìm được chữ số tận cùng

(20124)n có CSTC là 6
(20134)n có CSTC là 1
(20144)n có CSTC là 6
(20154)n có CSTC là 5
Vậy A có CSTC là 8
Từ đó kết luận A không thể là số chính phương .

1)

1)

+ ta có 2015 + a2 = ab + bc + ca + a2 = ( a + b ) ( a + c )

0,5đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


+ Áp dụng BĐT cô si ta được
(a + b) + (a + c) ≥ 2 ( a + b)( a + c)
(a + b) + (a + c) 2 ( a + b)( a + c)

(a + b)(a + c)
(a + b)(a + c )
2
1
1

a
1 a
a 


+

≤ 
+
÷
(a + b)(a + c) a + b a + c
(a + b)(a + c) 2  a + b a + c 





Chứng minh tương tự ta có
b
1 b
b 
≤ 
+
÷
(b + c)(b + a ) 2  b + c b + a 
c
1 c
c 
≤ 
+

÷
(c + a)(c + b) 2  c + b c + a 

Cộng theo vế các BĐT trên ta được
a
b
c
1 a+b b+c c+a  3
+
≤ 
+
+
÷=
2
2
2
2
a
+
b
b
+
c
c
+
a

 2
2015 + a
2015 + b 2015 + c

Bài 4
(6đ)
y
x
Q
B
D
E
K
C
A
M
O
F
I
N

0,25đ
0,5đ


I
N

O

1.

F


+ kéo dài BE cắt Ax tại Q
+ chứng minh được ∆ CEQ cân tại C và ∆ CAE cân
Suy ra CA = CQ
( 1)
EI
BI
IF
EI
IF
=
=

=
+ EF//CQ nên CQ BC CA CQ AC
(2)

( 1) ( 2 ) ⇒ EI = IF


EF EM 
=
EI
EM

AC MA 
=
⇒
1
1
AK MA

IE = EF, KA = AC 

2
2


EF / / CA ⇒

+

Cm ∆ EMI đồng dạng ∆ AMK (c-g-c)

Suy ra EMI = KMA
Suy ra KMA + AMI =1800
Vậy K , M , I ,N thẳng hàng

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ
2.

+ đặt CD = a ; OC =b ; OD
=c ( a > b; a > c )
+ vì r là bán kính đường

0,5đ
tròn nội tiếp ∆ COD
1
1
1
r
a
sCOD = r (OC + OD + CD) = r (a + b + c) = R.a ⇒ =
2
20.5đ
2
R a+b+c
+ Trong ∆ COD có b+c > a
suy ra a+ b +c > 2a
0,5đ



+

a
a 1
r 1
<
= ⇒ <
a + b + c 2a 2
R 2

(3)



a > b, a > c ⇒ a + b + c < 3a ⇒

(4)

a
1
r 1
> ⇒ >
a+b+c 3
R 3


Suy ra KMA + AMI =1800
Vậy K , M , I ,N thẳng hàng

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ
Từ (3) (4) suy ra đpcm

+ gọi P là nửa chu vi
tam giác
r là bán kính của

đường tròn nội tiếp tam
giác
S là diện tích
tam giác
0,25đ
ta chứng minh được S
= Pr
+ Cm : ∆ COD đồng
0,5đ
dạng với các ∆ CEO ; ∆
OED
CO CD OD

=
=
CE CO EO
3.

0,75đ


Suy ra KMA + AMI =1800
Vậy K , M , I ,N thẳng hàng

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


0,5đ

0,5đ
sCEO CO 2
PCEO .r1 CO 2 

=

=
2
SCOD CD 2
PCOD .r CD 2 
r
r
 CO.r1 CO
=
⇒ 1 =
⇒
2
CD.r CD
CO CD
PCEO CO

=

PCOD CD


(5)
Cm tương tự ta có :

r1
r
=
OD CD

(6)
Từ (5) (6)
r1
r2
r12
r22
r12 + r22
r12 + r22
r2

=

=
=
=
=
⇒ r12 +
2
2
2
2
2
2
CO DO
CO

OD
CO + OD
CD
CD
(đpcm)

Bài 5
(1đ)

+ Ta có a3+b3= (a+b) (a2-ab
+b2) Mà a3+b3 = 2 và a2-ab 0.25
+b2 > 0
Suy ra : a+ b >0
(1)
+ đặt a= x + 1; b = y +1
a 3+b3 = 2 hay x3 + y3
+3(x2+ y2) +3(x+y) =0
mà 3(x2+ y2) ≥ 0 ⇒ x3 + y3


Suy ra KMA + AMI =1800
Vậy K , M , I ,N thẳng hàng

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

0,5đ


0,5đ
+3(x+y) ≤ 0 ⇒ ( x + y)( x2- 1đ
xy+y2 +3) ≤ 0
⇒ x+y ≤ 0 ( vì x2-xy+y2 +3
>0 )
⇒ a+ b ≤ 2
(2)
Mặt khác a+b là số nguyên 0,5đ
(3)
Từ (1) và (2) , (3) ⇒ a+ b 0,25đ
=1 ; a+ b =2
+ Nếu a+b =2 thì ta luôn chọn
được cặp số a=b =1 ( thỏa
mãn đầu bài )
+ Nếu a+ b = 1 . khi đó ta có
a+ b = 1 và a3+b3 = 2
a + b = 1  a = 1 − b


2
⇒
−1 ⇒ 
1
7
a
.
b
=
b


= >0

÷


3
2  12


(I)
Vì hpt (I) có nghiệm a,b nên
tồn tại cặp số thực để a+b = 1
Vậy để thỏa mãn các dữ kiện
của đề bài thì chỉ tồn tại 2 giá
trị nguyên của a+ b = 1 ; hoặc
a+b =2
Người ra đề

Tổ chuyên môn

Ban giám hiệu


Nguyễn Mai Phương



×