Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

các tội phạm có tính chất quốc tế trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.9 KB, 76 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TÊN ðỀ TÀI: CÁC

TỘI PHẠM CÓ TÍNH CHẤT QUỐC
TẾ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn.
TS. Phạm Văn Beo

Sinh viên thực hiện.
Dương Văn Toàn
Lớp: Tư pháp - k30
MSSV: 5044209

CẦN THƠ – 5/2008

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-1-

SVTH: Dương Văn Toàn




Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-2-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trung …………………………………………………………………………………………
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-3-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU ................................................................................... 1
LỜI MỞ ðẦU.................................................................................................... 7
1. Tính cấp thiết của ñề tài. ........................................................................... 7
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 7
3. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 8
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 8
5. Cơ cấu ñề tài............................................................................................... 8


PHẦN NỘI DUNG ........................................................................... 10

Trung

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ TỘI PHẠM CÓ TÍNH CHẤT QUỐC
TẾ..................................................................................................................... 10
1. Khái niệm về tội phạm có tính chất quốc tế. .......................................... 10
2. Nguyên nhân, ñiều kiện, ñặc ñiểm, bản chất, tình hình tội phạm có tính
chất quốc tế. ................................................................................................. 13
2.1. Nguyên nhân và ñiều kiện. .............................................................. 13
2.2. ðặc ñiểm............................................................................................ 17
2.3. Bản chất. ........................................................................................... 17
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội phạm có tính chất quốc tế. .......... 19
CHƯƠNG II: CÁC TỘI PHẠM CÓ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM. ....................................................................... 19
tâm
Học
liệubố.ĐH
Cần
Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.Tội
khủng
(ðiều
84 -Thơ
BLHS@
1999).....................................................
20
1.1. ðịnh nghĩa......................................................................................... 20
1.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 21
1.2.1. Mặt khách thể của tội phạm. ..................................................... 21

1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. .................................................. 21
1.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 22
1.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 22
1.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 22
2. Tội buôn lậu. (ðiều 153 - BLHS 1999). ................................................. 24
2.1. ðịnh nghĩa......................................................................................... 24
2.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 25
2.2.1. Mặt khách thể của tội phạm. ..................................................... 25
2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm ................................................... 25
2.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 26
2.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 26
2.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 26
3. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới. (ðiều 154 BLHS 1999).................................................................................................. 28
3.1. ðịnh nghĩa.......................................................................................... 28
3.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 28
3.2.1. Mặt khách thể của tội phạm. ..................................................... 28
3.2.2. Mặt khách quan của tội phạm ................................................... 28
3.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 29

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-4-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Trung


Các tội phạm có tính chất Quốc tế

3.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 29
3.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 30
4. Tội tàn trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy. (ðiều 194 BLHS 1999).................................................................................................. 32
4.1. ðịnh nghĩa......................................................................................... 32
4.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 33
4.2.1. Mặt khách thể của tội phạm. ..................................................... 33
4.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. .................................................. 33
4.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 35
4.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 35
4.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 35
5. Tội mua bán phụ nữ. (ðiều 119-BLHS 1999)........................................ 38
5.1. ðịnh nghĩa......................................................................................... 38
5.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 38
5.2.1. Mặt khách thể của tội phạm. ..................................................... 38
5.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. .................................................. 38
5.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 39
5.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 39
5.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 39
6. Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược. (ðiều 341- BLHS
1999). ............................................................................................................ 41
6.1. ðịnh nghĩa......................................................................................... 41
6.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 42
6.2.1.liệu
MặtĐH
khách
thể của
tội@
phạm.

42
tâm Học
Cần
Thơ
Tài.....................................................
liệu học tập và nghiên cứu
6.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. .................................................. 42
6.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 43
6.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 44
6.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 44
7. Tội chống loài người. (ðiều 342 – BLHS 1999). ................................... 44
7.1. ðịnh nghĩa......................................................................................... 44
7.2. Dấu hiệu pháp lý. ............................................................................. 44
7.2.1. Mặt khách thể của tội phạm. ..................................................... 44
7.2.2. Mặt khách quan của tội phạm. .................................................. 45
7.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm. ...................................................... 45
7.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm. ......................................................... 46
7.3. Hình phạt của tội phạm. .................................................................. 46
NHẬN XÉT CHUNG CÁC TỘI ðà TRÌNH BÀY. ..................................... 46
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CÁC TỘI PHẠM CÓ TÍNH CHẤT...........
QUỐC TẾ. ....................................................................................................... 47
1.Thực trạng tội phạm có tính chất quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam.. 47
1.1. Trên thế giới. .................................................................................... 47
1.2. Ở Việt Nam. ...................................................................................... 55
2. Những hạn chế, bất cập trong việc xử lý tội này.................................... 65
3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập ñó. ...................................... 67
4. Những giải pháp cho việc phòng, chống có hiệu quả loại tội phạm này
. ..................................................................................................................... 71

GVHD: TS. Phạm Văn Beo


-5-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................... 73

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-6-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

PHẦN MỞ ðẦU
LỜI MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài.
Như chúng ta ñã biết, trong bối cảnh thế giới hiện nay tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia nói riêng, tội phạm có tính chất quốc tế ñã và ñang phát triển

ngày càng lớn mạnh, nó tạo thành cả một hệ thống phát triển từ quốc gia này
sang quốc gia khác. Nó gây ra cho Nhà Nước nhiều tổn thất, ñe dọa làm ảnh
hưởng nghiêm trọng ñến ñời sống nhân loại, nó làm phá vỡ tính khuôn khổ của
pháp luật.
Ngày nay, ñất nước ñã bước sang một giai ñoạn phát triển mới, giai ñoạn tiến
lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, một ñất nước ổn ñịnh và vững mạnh. Bên cạnh
ñó, do xã hội ñó ngày càng phát triển có các mặt ổn ñịnh và không ổn ñịnh. Và
cái mặt trái, không ổn ñịnh này chính là tình hình tội phạm, nó xuất hiện trong
mọi lĩnh vực của ñời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,…nhằm làm mất tính
ổn ñịnh, gây khó khăn cho ta trên ñường phát triển. Thủ ñoạn của bọn tội phạm
ngày càng tinh vi, xảo nguyệt ñòi hỏi chúng ta phải hết sức tỉnh táo và tìm mọi
biện pháp ñể ñối phó với tình hình tội phạm ñang diễn ra hiện nay.
Nền Học
hòa bình,
ninhCần
quốc Thơ
gia, tình
phạm,…hiện
một vấncứu
ñề
Trung tâm
liệuanĐH
@hình
Tàitội
liệu
học tập nay
và lànghiên
nóng bỏng và cần thiết giải quyết, phải ñược quan tâm như một chiến lược và
ñộng lực cho mọi sự phát triển của ñất nước. Một ñất nước hòa bình và ổn ñịnh là
yếu tố quyết ñịnh mọi sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai ñoạn hiện nay.
Chính vì yếu tố quan trọng này cho nên ðảng, Nhà nước cần không ngừng nâng
cao trình ñộ cảnh giác và luôn luôn ý thức những vấn ñề hết sức cần thiết mà
luôn có phương hướng quan tâm ñúng mức. Bộ luật hình sự năm 1999 ñã quy
ñịnh một cách chặt chẽ về tội phạm có tính quốc tế này ñủ ñể thấy ñược tính cấp
thiết của vấn ñề.
Vì thế chúng ta ñi nghiên cứu và nghiên cứu thật sâu về các loại tội phạm này
ñể thấy rỏ ñược tính chất nguy hiểm thật sự của nó, sự tàn phá của nó ñể ñi ñến
vấn ñề là phải tìm ra biện pháp phòng và chống lại các loại tội phạm này cũng
như tìm ra biện pháp khắc phục hậu quả mà nó gây ra.

2. Mục tiêu nghiên cứu.
Là một ñề tài nghiên cứu khoa học ở một góc ñộ tương ñối nhỏ, do ñó mục
tiêu nghiên cứu của ñề tài này cũng nhằm vào những yếu tố nói trên.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-7-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

Qua quá trình theo sát nghiên cứu, học tập tạo ñiều kiện cho việc hoàn thiện
và thực thi pháp luật trong cuộc sống. Luận văn này người viết mang công sức và
tâm quyết của mình muốn ñem lại tác dụng trong quá trình xây dựng, nghiên cứu
cũng như là ñiều kiện quan trọng ñể Sinh viên nói lên suy nghĩ, ý kiến của mình.

Mặt khác, qua ñề tài ñể hiểu rỏ ñược tính cần thiết khi chúng ta ñi nghiên cứu
sâu về các tội phạm này, nhằm ñem lại sự hiểu biết cần thiết cho người ñọc và
cũng mong rằng luận văn sẽ ñược ñón nhận, tiếp thu ý kiến từ người ñọc. Qua
ñó, góp phần vào việc hoàn thiện cũng như nâng cao kiến thức, trình ñộ pháp luật
cho mọi tầng lớp nhân dân.

3. Phạm vi nghiên cứu.
ðề tài luận văn là vấn ñề có nội dung khá phong phú và tương ñối phức tạp,
ñòi hỏi phải ñược nghiên cứu sâu và ñi vào từng lĩnh vực tội phạm riêng lẻ.
Dưới góc ñộ của một luận văn, việc tập chung xem xét phân tích những vấn
ñề mang tính chất cơ bản về nội dung của những quy ñịnh của pháp luật. Trên cơ
sở tìm ra những phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực
thi quy ñịnh của pháp luật về vấn ñề này, nhằm ñảm bảo sự ổn ñịnh về mặt chính
trị cũng như kinh tế, văn hóa, xã hội,…của một quốc gia, tạo ñiều kiện cho sự
phát triển bình thường của một quốc gia trên trường quốc tế.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu

Do dung lượng ñề tài có phần lớn nên ở ñây chúng ta vận dụng nhiều biện
pháp ñể ñi nghiên cứu và mổ xẻ nó, cụ thể phần các phương nghiên cứu phân
tích, tổng hợp, so sánh, ñối chiếu, liệt kê,…với những kiến thức ñã học kết hợp
với sách báo, tài liệu có liên quan nhằm phân tích những ñiều kiện cụ thể, ñi sâu
nghiên cứu tình hình các tội phạm của nó trong luật hình sự Việt Nam và trên
Thế giới.
Qua ñó rút ra những nguyên nhân, biện pháp phòng chống và triệt tiêu loại tội
phạm này một cách có hiệu quả nhất.

5. Cơ cấu ñề tài.
ðề tài ñược chia thành bốn chương cụ thể trong phần nội dung như sau:

Chương I: Một số vấn ñề chung về tội phạm có tính chất quốc tế.
Chương II: Các tội phạm có tính chất quốc tế trong luật hình sự Việt Nam.
Chương III: Thực trạng của tội phạm có tính chất quốc tế
Mặc dù em ñã có rất nhiều cố gắng trong việc tìm và nghiên cứu tài liệu, cũng
như tìm hiểu thực tiển nhưng do phạm vi ñề tài có phần rộng và kiến thức có hạn
nên vẫn còn gặp nhiều khó khăn, sai sót. Xin ghi nhận những ý kiến ñóng góp
của Thầy Cô và các bạn ñể hoàn thành ñược ñề tài.
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-8-

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

Chân thành cảm ơn Thầy - Tiến sĩ Phạm Văn Beo ñã tận tình hướng dẫn và
giúp ñỡ em hoàn thành ñề tài, xin chân thành cảm ơn Thầy rất nhiều.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

-9-

SVTH: Dương Văn Toàn



Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ðỀ VỀ TỘI PHẠM CÓ TÍNH CHẤT QUỐC
TẾ.

1. Khái niệm về tội phạm có tính chất quốc tế.
Trong xã hội loài người, “khi sự chênh lệch về tài sản trong nội bộ cùng một
thị tộc ñã biến sự thống nhất về lợi ích thành sự ñối kháng giữa các thành viên
của thị tộc”, thì ñồng thời cũng xuất hiện trong xã hội nhiều loại hành vi khác
nhau, xung ñột lẫn nhau, thậm chí tiêu diệt lẫn nhau. Nguyên nhân khách quan là
do sự phát triển kinh tế của xã hội ñã ñạt ñến một trình ñộ nhất ñịnh mang lại.
Cái khách quan ñó, cái hiện thực xã hội ñó ñưa ñến việc hình thành nhà nước như
“một lực lượng cần thiết, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung ñột và giữ cho sự xung
ñột ñó nằm trong vòng trật tự, dưới một hình thức gọi là hợp pháp”.
ðể thực hiện ñược nhiệm vụ cao cả ấy của mình, nhà nước buộc phải quy
ñịnh những hành vi gây nguy hiểm cho trật tự xã hội và vi phạm những quy tắc
xử sự của ñời sống cộng ñồng thành tội phạm với những hình phạt nghiêm khắc
khác nhau.
Như vậy, tiền ñề ñầu tiên ñể cấu thành nên tội phạm phải là những hành vi
Mácliệu
ñã víĐH
những
người
phạm
nhưliệu
một “lực
sản nghiên

xuất”, và ông
Trungphạm
tâmtội.
Học
Cần
Thơ
@tộiTài
họclượng
tập và
cứu
viết rằng: “Một kẻ phạm tội thì sản xuất ra các tội phạm. Nếu quan sát kỹ hơn
mối quan hệ của cái nghành sản xuất này với toàn bộ xã hội, thì phải thấy ñược
nhiều ñiều. Kẻ phạm tội không chỉ sản xuất ra các tội phạm, mà còn sản xuất ra
Luật hình sự nữa; ngoài ra nó còn sản xuất ra toàn nghành cảnh sát và tư pháp
hình sự, kiểm sát,…Nó còn sản xuất ra tiểu thuyết, nghệ thuật và cả bi kịch
nữa…”.
Như vậy, thực tế ñời sống xã hội ñã chuẩn bị sẵn những tiền ñề cho việc hình
thành và phát triển các nghành luật khác nhau, các biện pháp pháp lý khác nhau
ñể ñấu tranh chống tội phạm. Chính trong quá trình ñấu tranh chống tội phạm ñã
làm hình thành các môn khoa học khác nhau như: Khoa học luật hình sự, tố tụng
hình sự, khoa học ñiều tra tội phạm,…
Trong các nghành khoa học về tội phạm ñó thì khoa học Luật hình sự có ñối
tượng nghiên cứu là tội phạm với tính cách là “cái ñơn nhất”, cách tiếp cận này
phải trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về tội phạm.
ðể ñi sâu nghiên cứu cũng như ñịnh nghĩa ñược tội phạm có tính chất quốc tế
trước hết chúng ta phải ñịnh nghĩa ñược tội phạm là gì?

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 10 -


SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ñã ñịnh nghĩa về tội phạm như sau: “Tội
phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ñược quy ñịnh trong Bộ luật hình sự, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế
ñộ chính trị, chế ñộ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.
Như chúng ta ñã biết, tội phạm với tính chất và mức ñộ ngày càng nguy hiểm
cho xã hội, nó không còn là vấn ñề của một quốc gia mà ñã trở thành vấn ñề của
chung cộng ñồng thế giới, ñòi hỏi sự hợp tác của tất cả các nước trong việc ngăn
chặng và phòng ngừa loại tội phạm này.
Ở ñây, khi ñi nghiên cứu về tội phạm có tính chất quốc tế thì chúng ta nghiên
cứu trên hai phạm trù là: Tội phạm quốc tế và tội phạm có tính quốc tế.
Tội phạm quốc tế và tội phạm có tính quốc tế là hai phạm trù khác nhau của
luật hình sự quốc tế. Tuy nhiên, ñiều ñáng lưu ý là những vấn ñề lý luận về tội
phạm quốc tế và tội phạm có tính quốc tế lại ít ñược các nhà luật học quan tâm,
nghiên cứu. ðể làm sáng tỏ khái niệm tội phạm quốc tế, dưới góc ñộ khoa học

Trungluật
tâm
Học

liệutế,ĐH
@quan
Tàiñiểm
liệukhác
họcnhau
tậpvềvà
nghiên
cứu
hình
sự quốc
cần Cần
nghiênThơ
cứu các
khái
niệm này.
Theo các nhà luật học Nga, tội phạm quốc tế là những hành vi xâm phạm tự
do của nhân dân thế giới, lợi ích của toàn thể loài người tiến bộ, nền tảng cơ bản
của quan hệ quốc tế, quyền và lợi ích của tất cả các quốc gia (Xem: ð.B.Lenvin,
Trách nhiệm của các quốc gia trong luật quốc tế, Tạp chí Quan hệ quốc tế,
Matxcova, 1966 ); tội phạm quốc tế là nhựng hành vi xâm phạm ñộc lập của các
quốc gia và quan hệ hòa bình giữa các dân tộc (Xem: M.I.Ladarev, Các căn cứ
quân sự của các nước ñế quốc trên lãnh thổ nước ngoài và luật quốc tế, Nxb
IMO, 1963 ). Còn theo L.A. Mô-giốc-ri-an, thì tội phạm quốc tế là những hành vi
xâm phạm sự tồn tại của các quốc gia trên thế giới.
Mặc dù có cách trình bày khác nhau, nhưng các quan ñiểm trên ñều có ñiểm
hợp lý bởi chúng nêu lên bản chất của tội phạm quốc tế là những hành vi xâm
phạm ñến hòa bình và an ninh nhân loại. Tuy nhiên, ñể ñưa ra một ñịnh nghĩa
chung cho khái niệm tội phạm quốc tế, cần thiết phải dựa trên những quy ñịnh
trong các văn bản pháp luật hình sự quốc tế hiện hành.
Từ sự phân tích trên, có thể ñưa ra ñịnh nghĩa về khái niệm tội phạm quốc tế

là:

Tội phạm quốc tế là những hành vi ñặc biệt nguy hiểm, do người có năng

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 11 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

lực trách nhiệm hình sự, từ ñủ 18 tuổi trở lên, thực hiện một cách cố ý, xâm hòa
bình an ninh quốc tế, gây lo ngại cho toàn thể cộng ñồng quốc tế.
Theo quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 5 Quy chế Rôm, Tòa án có quyền tài phán ñối
với các tội phạm sau: Tội diệt chủng, tội chống nhân loại, tội phạm chiến tranh,
tội xâm lược. Như vậy, tội phạm quốc tế bao gồm bốn tội trên (Quy chế Rôm).
Về Tội phạm có tính quốc tế trong luật hình sự quốc tế, các nhà luật học ñã
phân biệt các tội phạm quốc tế nói trên với các tội phạm xâm phạm trật tự pháp
luật quốc tế, hay còn gọi là các tội phạm có tính quốc tế (Tội phạm xuyên quốc
gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài). Các tội phạm có tính quốc tế, tuy có xâm hại
hóa bình và an ninh quốc tế, nhưng về mức ñộ nguy hiểm, không ñến mức gây
nguy hại cho toàn thể cộng ñồng quốc tế. Chủ thể của tội phạm có tính quốc tế là
thể nhân, pháp nhân, ñộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự không nhất thiết phải ñủ
18 tuổi như ñối vớ tội phạm quốc tế, ñiều này do các công ước quốc tế liên quan
có quy ñịnh.
Từ góc ñộ này, có thể hiểu Tội phạm có tính quốc tế là những hành vi nguy

hiểm mà các công ước quốc tế thừa nhận, xâm phạm trật tự pháp luật quốc tế.
Theo I.I. Ka-rơ-pet (xem: I.I.Karopet, Tội phạm có tính quốc tế, Nxb Pháp lý,
Mat1xcơva, 1979), tội phạm có tính quốc tế gồm bốn nhóm sau:

Trung tâm
Học
Thơ
@sựTài
họcnghị
tậpvàvàsựnghiên
cứu
Nhóm
thứ liệu
nhất:ĐH
Các Cần
tội xâm
phạm
hợpliệu
tác hữu
tồn tại bình
thường của các quan hệ quốc tế, bao gồm tội khủng bố, tội cướp máy bay,
phương tiện giao thông khác…
Nhóm thứ hai: Các tội xâm môi trường sống của con người, di sản văn hóa
của dân tộc trên thế giới như buôn lậu, buôn bán trái phép chất ma túy, làm và
buôn bán tiền giả…
Nhóm thứ ba: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người, tài sản của
các quốc gia như buôn bán người, tội cướp biển, tội tuyên truyền các xuất bản
phẩm ñồi trụy…
Nhóm thứ tư: Các tội phạm có tính quốc tế khác như phá hoại các công trình
ngầm dưới biển, các tội phạm ñược thực hiện trên máy bay, tàu thủy…

ðể ñấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế ñạt hiệu
quả cao, thì hợp tác trong lĩnh vực này trở thành vấn ñề mang tính tất yếu, phù
hợp với xu thế chung của thời ñại và việc rà soát, sửa ñổi, bổ sung hệ thống pháp
luật Việt Nam, bảo ñảm thương thích với thông lệ, pháp luật quốc tế là vấn ñề có
ý nghĩa hết sức quan trọng.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 12 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

ðối với pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm có tính chất quốc tế trong bộ
luật hình sự năm 1999 một các rất cụ thể và ñược trình bày một cách cụ thể trong
chương II của ñề tài khi chúng ta ñi nghiên cứu nó trong Luật hình sự Việt Nam.

2. Nguyên nhân, ñiều kiện, ñặc ñiểm, bản chất, tình hình tội phạm có
tính chất quốc tế.
2.1. Nguyên nhân và ñiều kiện.
Ở ñây chúng ta phải ñi xét riêng nguyên nhân của từng tội phạm chớ chúng
ta không thể nào gộp chung các nguyên nhân thành một cái chung tổng thể ñược,
do các tội phạm là khác nhau và lĩnh vực cũng như mức ñộ vi phạm của nó cũng
là khác nhau.
+ Tội phạm về ma túy:
Do ñời sống tình hình kinh tế - xã hội, ñời sống vật chất, văn hóa, giáo dục, y

tế của ñồng bào vùng cao còn gặp rất nhiều khó khăn. Việc chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi, ngành nghề còn gặp nhiều lúng túng, nhiều vùng chưa tìm
thấy loại hình kinh tế nào phù hợp ñể phát triển kinh tế vùng cao, nhằm ñảm bảo
thu nhập về kinh tế cũng như lương thực cho ñồng bào dân tộc thiểu số…nhằm
xóa bỏ tình trạng tái trồng cây thuốc phiện.
Do siêu lợi nhuận từ việc buôn bán ma túy nên hoạt ñộng của bọn tội phạm về

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ma túy quốc tế sẽ gia tăng phức tạp hơn. ðặc biệt bọn tội phạm lợi dụng toàn cầu
hóa kinh tế, chính sách mở cửa thu hút ñầu tư của các nước ñang phát triển ñể
thâm nhập vào sản xuất, buôn bán ma túy và tẩy rửa tiền từ buôn lậu.

+ Tội phạm về khủng bố:
Hàng loạt vụ khủng bố, bắt cóc ñang diễn ra trên thế giới thật sự gây kinh
hoàng cho toàn thể nhân loại. Bước sang thế kỷ 21, khi chiến tranh lạnh qua ñi,
loài người lại ñứng trước mối hiểm họa mới. ðó là chủ nghĩa Hồi giáo cực ñoan.
Mức ñộ tàn bạo và ñẫm máu của hàng loạt vụ khủng bố vừa qua có lẽ chỉ là ñiểm
khởi ñầu. Kẻ chủ mưu có lẽ không chỉ một vài nhân vật hoặc tổ chức Hồi giáo
cực ñoan.
Tôi nghĩ rằng nguyên nhân gốc vẫn là sự phân hóa giàu nghèo quá lớn giữa
các nước. Những nước ñã phát triển luôn tìm cách trấn áp, khống chế các nước
nhỏ ñể duy trì lợi ích kinh tế của mình.
Chủ nghĩa dân tộc cực ñoan và vấn nạn khủng bố sẽ phát triển ñến những mức
ñộ tàn bạo hơn nhiều. ðã ñến lúc các nước lớn phải cảnh tỉnh và thay ñổi chiến
lược trong quan hệ ñối ngoại và kinh tế.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 13 -


SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

Hoạt ñộng khủng bố ñược thực hiện dưới nhiều hình thức, do nhiều lực lượng,
thế lực khác nhau. Nguyên nhân dẫn ñến hành ñộng khủng bố có thể chia như
sau:
Trước hết là khía cạnh chính trị của những hành ñộng khủng bố. Các mâu
thuẫn dân tộc và sự xung ñột sắc tộc là một trong những nguyên nhân chính dẫn
ñến những hành ñộng khủng bố quốc tế.
Về khía cạnh kinh tế, tình trạng ñói nghèo, phân cực giàu nghèo quá lớn, thất
nghiệp là những lý do thúc ñẩy một bộ phận của xã hội gia nhập lực lượng
khủng bố. Báo cáo của Ủy ban Kinh tế - Xã hội Liên hợp Quốc cho thấy, thế giới
ñang ngày càng trở nên khập khiễng, cho dù có nhiều vùng lãnh thổ ñã phát triển
vượt bậc về kinh tế. Các chuyên gia cảnh báo tình trạng mất cân ñối giữa các
quốc gia cũng như giữa các tầng lớp xã hội trong cùng một nước ñã tăng cao hơn
rất nhiều so với mười năm trước ñây. Nếu còn ñể tình trạng bất bình ñẳng về
kinh tế như hiện nay, lợi lộc sẽ rót hết vào nước giàu, và những nước ñang phát
triển nghèo vẫn hoàn nghèo, 80% sản phẩm nội ñịa trên thế giới thuộc về 1 tỷ
người ở các nước phát triển so với 20% còn lại của 5 tỷ người ở các nước ñang
phát triển. Hiện nay, trên thế giới có 2,8 tỷ người chỉ kiếm ñược không tới 2
USD/ngày. Khoảng cách chênh lệch ngày càng nới rộng không chỉ về tài chính

Trungmà
tâm
liệu
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu

còn Học
trong cả
lĩnhĐH
vựcCần
y tế vàThơ
giáo dục.
Những nguồn tài chính dung dưỡng khủng bố: Cuộc chiến chống khủng bố
quốc tế không thể thành công nếu không cắt ñược các kênh cung cấp tài chính
của chúng. Song, ñây là một việc làm rất khó khăn. Theo thống kê, hiện nay
hàng năm các tổ chức khủng bố sử dụng ñến hàng trăm triệu USD, chủ yếu là
tiền bất hợp pháp nhưng ñã ñược “tẩy rửa”. Vấn ñề là ở chỗ, làm thế nào ñể xác
ñịnh những “dây” ñưa tiền ñến tay bọn khủng bố trong số hàng triệu giao dịch
diễn ra tại các ngân hàng. Bọn khủng bố còn thực hiện chuyển tiền thông qua
một hệ thống ngân hàng ñặc biệt, không tuân thủ bất cứ sự kiểm soát hay luật lệ
tài chính nào. ðược biết dưới cái tên Hawala (Theo tiếng Arập nghĩa là chuyển
tiền), hệ thống này có các trung tâm giao dịch ñặt tại các nước Arập nhiều dầu
mỏ và hoạt ñộng trên cơ sở lòng tin giữa những người cùng dòng họ, cùng bộ tộc
dù các thành viên của dòng họ, của bộ tộc ñang sống rải rác khắp nơi trên thế
giới.
Ngoài ra, theo phân tích là do các cuộc chạy ñua hạt nhân ngày càng “nóng”
lên giữa các nước. Sự yếu kém và chia rẽ trong chính quyền, xung ñột tôn giáo,
tranh giành quyền lợi, lãnh thổ, năng lượng hay các nguồn tài nguyên khác giữa

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 14 -

SVTH: Dương Văn Toàn



Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

các nước dẫn ñến thiếu ñoàn kết cũng chính là ñiểm yếu mà các tổ chức khủng
bố sẽ lợi dụng tấn công.
+ Tội phạm về buôn bán phụ nữ:
Việc buôn bán phụ nữ và trẻ em có nhiều nguyên nhân phức tạp, do nghèo
ñói, xung ñột gia ñình, do mở cửa, có chung biên giới và khó kiểm soát khu vực
biên giới của các quốc gia. ða số phụ nữ ñều bị những kẻ buôn bán lừa gạt dấn
thân vào con ñường ñầy rủi ro sang nước ngoài với viễn cảnh có công ăn việc
làm và hôn nhân tốt ñẹp. Những phụ nữ trẻ chưa chồng, trình ñộ học vấn thấp và
hầu như không có thông tin về nguy cơ của nạn buôn bán người là những người
ñặc biệt dễ có nguy cơ bị buôn bán.
Bất bình ñẳng giới cũng là nguyên nhân của nạn buôn bán phụ nữ.
Không chỉ các em gái mà ngay cả những phụ nữ ñã có chồng con trong
những hoàn cảnh ñặc biệt bị xô ñẩy cũng là nạn nhân của nạn buôn bán phụ nữ,
trẻ em. Có lẽ không có ai lại bỏ nhà ra ñi khi ñang ñược sống trong một gia ñình
hạnh phúc.
Những nỗi ñau về thể xác lẫn tinh thần cũng như việc tước ñi cái
quyền ñược học hành ở cái tuổi ăn tuổi học như các em là những nguyên nhân
chủ yếu dẫn tới tình trạng buôn bán, lạm dụng tình dục ở trẻ em gái. Có thể thấy
rất rõ rằng nếu không bị ñày ñọa trong ñịa ngục gia ñình thì những người phụ nữ

Trungvàtâm
Học
Cần
học
tập và
cứu

các trẻ
em liệu
gái vìĐH
muốn
thoátThơ
khỏi @
ñịa Tài
ngục liệu
này ñã
rơi ngay
vào nghiên
ñịa ngục của
bọn buôn người.
Mặc dù hiện tượng bất bình ñẳng giới ñã ñược nói ñến và hạn chế nhưng ñâu
ñó tình trạng này vẫn tái diễn và gây hậu quả nghiêm trọng, tiếp tay cho bọn
buôn bán phụ nữ và trẻ em. Nạn buôn bán người là một hành ñộng tội ác ñã và
ñang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói rằng, ñấu tranh giành quyền bình
ñẳng cho chị em sẽ giảm ñược ñáng kể tỷ lệ phụ nữ, trẻ em gái bị buôn bán ñang
có chiều hướng gia tăng.
Ở Việt Nam, nguyên nhân thứ nhất là ñói nghèo, thiếu việc làm. Tình trạng
ñói nghèo và thiếu việc làm ở nông thôn làm cho bỏ ra thành thị và ñi nước ngoài
kiếm sống và kỳ vọng vào những nơi làm ăn xa mà nghĩ là dể kiếm ñược cái
khoản tiền kha khá vì thế mà họ dễ bị lừa.
Thứ hai nữa là truyền thông ñại chúng của Việt Nam, bề rộng thì rất nhiều,
nhưng ñi vào bề sâu, thí dụ: Như ñi ñến các cộng ñồng nhỏ bé cụ thể ở các làng
quê ñể cho người ta biết ñược những thủ ñoạn của bọn buôn người và những ñiều
cảnh giác cần biết khi phụ nữ phải ñi làm ăn xa thì rất ít.
Ngoài ra, do sự mở cửa biên giới, sự hội nhập kinh tế, buôn bán dọc theo biên
giới Việt Nam và Trung Quốc, có rất nhiều chợ biên giới và những chợ biên giới
GVHD: TS. Phạm Văn Beo


- 15 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

ñó có rất nhiều ñội ngũ di cư từ Việt Nam sang ñể làm cửu vạn, khuân hàng,
chuyển hàng…Có những dịch vụ vui chơi, giải trí cho những người Việt Nam
sang bên ñó và cho cả những người ñịa phương Trung Quốc nữa.ðó chính là ñầu
ñến của những việc buôn bán phụ nữ và trẻ em từ Việt Nam sang Trung Quốc.
Và cũng tương tự như vậy ở Campuchia, ở những tỉnh dọc theo biên giới, sau ñó
chuyển thẳng về Nông Pênh, rồi từ Nông Pênh lại ñi tiếp sang Thái Lan, hay
cũng có những ñường dây chuyển trực tiếp phụ nữ và trẻ em từ miền Nam Việt
Nam sang Malaysia, Hongkong, Singapore, ðài Loan …”.
Nhận thức về tính nghiêm trọng, sự cần thiết và trách nhiệm phải tăng cường
phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em ở nhiều cấp uỷ ðảng, chính
quyền, Ban ngành, ñoàn thể còn hạn chế. Công tác phòng ngừa, ñấu tranh chống
tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em chưa ñược triển khai một cách toàn diện, ñồng
bộ; sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng thiếu chặt chẽ, cơ chế tổ chức bộ
máy thực hiện chưa ñáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ
em trong tình hình mới.
ðiều kiện của tôi buôn bán phụ nữ.
Lợi dụng những chính sách thông thoáng của Nhà nước ta trong công tác quản
lý xuất nhập cảnh, xuất khẩu lao ñộng, quản lý du lịch nước ngoài, bọn tội phạm

Trungbuôn

tâmbán
Học
Thơ“chiêu
@ Tài
liệuñểhọc
và nghiên
phụliệu
nữ ñãĐH
sắp Cần
ñặt những
lừa”...
ñem tập
bán phụ
nữ, trẻ emcứu
ra
nước ngoài. Mặc dù Chính phủ ñã có những ñề án, chương trình phòng chống
buôn bán phụ nữ, trẻ em nhưng xem ra hành lang pháp lý vẫn “yếu” chưa ñủ sức
“ngăn” ñược nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em ñang “nóng” và phức tạp hiện nay.
Các ñối tượng thường có sự câu kết, móc nối giữa các ñối tượng tiền án, tiền
sự, các chủ chứa, môi giới mại dâm trong nước ñể tạo thành ñường dây buôn bán
phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài, phổ biến nhất vẫn là hình thức lợi dụng phụ nữ, trẻ
em ở các vùng nông thôn nghèo, có trình ñộ văn hoá thấp, hoàn cảnh kinh tế khó
khăn, các ñối tượng hứa hẹn tìm việc làm và có thu nhập ổn ñịnh ở thành phố rồi
lừa ñưa qua biên giới bán... Bọn tội phạm thường lợi dụng kẽ hở thông qua các
dịch vụ tư vấn, môi giới hôn nhân với người nước ngoài, cho nhận con nuôi, du
lịch, xuất khẩu lao ñộng ñể lừa gạt buôn bán phụ nữ, trẻ em. Chính vì thế công
tác ñấu tranh chống loại tội phạm này vấp phải những khó khăn, phức tạp.
+ Tội phạm phá hoại hòa bình, gây chiến tranh:
Chiến tranh nổ ra bằng nhiều cách:
- Một là người lãnh tụ ñủ sức mạnh ñể gây chiến, dân không muốn nhưng

cưỡng lại không ñược.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 16 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

- Hai là người dân quá hiếu chiến mà người lãnh tụ chìu dân, buộc phải chìu
theo, giống như vùng Trung ðông.
- Ba là cả dân và cả lãnh tụ ñều muốn gây chiến.
Trong trường hợp mà cả lãnh tụ và cả dân ñều hiếu hòa không muốn gây
chiến thì chiến tranh không xảy ra. Ở ñây chúng ta thấy lòng dân là quan trọng,
muốn cho lòng dân lúc nào cũng yêu chuộng hòa bình, có tinh thần hiếu hòa,
không thích chiến tranh, không thích chém giết thì chúng ta phải có sự giáo dục
lâu dài.
Bản chất của chiến tranh là phá hoại, triệt hạ gây chết người, mất của, ñói rét,
nghèo khổ, ngu dốt, bệnh tật ... rồi ñi ñến diệt vong. Hiểu ñược bản chất của
chiến tranh tất hiểu ñược bản chất của tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
2.2. ðặc ñiểm.
Tội phạm có tính chất quốc tế là loại tội hoạt ñộng thường có tính tổ chức,
thậm chí tính tổ chức rất cao. Với những âm mưu, thủ ñoạn, ý ñồ chính trị, chiến
lược, sách lược nguy hiểm cũng như vì mục ñích vụ lợi. Những kẻ phạm tội này
thường ñược ñào tạo rất kỷ, ñược trang bị ñiều kiện ñầy ñủ và hiện ñại. Hoạt
ñộng của chúng có tính chuyên nghiệp, có khả năng thực hiện trên một phạm vi

rộng lớn, cả ở trong nước và ngoài nước.

Trung tâm
ĐHchất
Cần
Thơ
liệu
tập
vànguy
nghiên
cứu
Tội Học
phạm liệu
có tính
quốc
tế là@
mộtTài
trong
cáchọc
tội có
tính
hiểm cao
trong số các loại tội phạm ñược quy ñịnh trong Bộ luật hình sự năm 1999. Tính
nguy hiểm ñó xuất phát từ tính quan trọng ñặc biệt của các khách thể mà nó xâm
phạm ñó là sự: Vững mạnh của chính quyền nhân dân, xâm phạm an ninh ñối
ngoại, ñối nội…; xâm phạm chế ñộ quản lí ngoại thương của Nhà nước; những
quy ñịnh của Nhà nước về tang trữ, vận chuyển và mua bán trái phép chất ma
túy; ñe dọa nền hòa bình khu vực và thế giới;…Chúng hoạt ñộng thường có sự
cấu kết chặt chẽ, phân công lực lượng rỏ ràng và có mục ñích rất cao.
Dưới góc ñộ khoa học hình sự, ñây là tội phạm có cấu thành hình thức cho

nên mọi hành vi dù nhỏ nhất hoặc ở giai ñoạn chuẩn bị hay kết thúc ñều nguy
hiểm và ñều phải chịu trách nhiệm hình sự.
2.3. Bản chất.
Các tội phạm nói chung, tội phạm có tính chất quốc tế nói riêng xét về bản
chất thì chúng mang nhiều sắc thái bản chất khác nhau. Ở ñây, chúng ta ñi xem
xét sơ lược bản chất cơ bản của từng tội phạm cụ thể, từ ñó hiểu ñược sâu hơn về
loại tội phạm này.
- Tội khủng bố thực chất của nó là các bất ñồng về chính trị, sắc tộc, kinh
tế…mà các ðảng phái chính trị hoặc lãnh ñạo của một tổ chức (ña phần là các tổ
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 17 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

chức khủng bố) ñã tiến hành các vụ khủng bố nhằm làm thiệt hại về kinh tế,
chính trị mà ñặc biệt là làm thương vong rất nhiều tính mạng người vô tội. Ngăn
chặng và ñánh tan bọn khủng bố là nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu của nhân loại,
bản chất của khủng bố là phá hoại nền hòa bình trên thế giới.
- Tội buôn lậu xét về mặt kinh tế chính là vì lợi nhuận bất chính, là hành vi trốn
tránh pháp luật của Nhà nước. Buôn lậu do tác ñộng của các quy luật kinh tế,
buôn lậu là một dạng hoạt ñộng kinh doanh bất chính, không sòng phẳng. Bản
chất của buôn lậu là tìm kiếm lợi nhuận một cách bất chính, làm thất thoát một
nguồn thu rất lớn từ thuế cho Nhà nước, phá hoại nền kinh tế, dẫn ñến lệ thuộc về
chính trị nếu không chống buôn lậu một cách có hiệu quả.

- Tội vận chuyển trái phép hàng hóa ra biên giới là tội xâm phạm ñến trật tự
quản lý ngoại thương về kinh tế của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
mà bản chất của tội này là việc trốn tránh việc quản lí, khám xét của các tổ chức
Hải quan hòng tuồng ra khỏi biên giới các loại hàng hóa một cách trái phép, làm
mất mác một khoản tiền lớn cho Nhà nước từ việc thu thuế cũng như các loại
hàng hóa quý hiếm của ñất nước.
- Tội phạm về mua bán phụ nữ là hành vi xâm phạm ñến danh dự, nhân phẩm
của con người. Mục ñích của chúng là xem phụ nữ như một loại hàng hóa và ñem

Trungtrao
tâm
ĐH Cần
Thơkiếm
@ Tài
liệunữhọc
và nghiên
cứu
ñổi,Học
mualiệu
bán nhằm
mục ñích
lời. Phụ
chủ tập
yếu ñược
ñưa ra khỏi
biên giới và bán cho các tổ chức buôn người, các nhà thổ…với nhiều hình thức
khác nhau, từ ñó góp phần làm tăng thêm các tệ nạn xã hội. Bản chất của loại tội
phạm này là mục ñích lợi nhuận từ việc mua bán phụ nữ.
- Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược. Bản chất của loại tội này là
xâm hại ñến nền hòa bình và an ninh thế giới, chúng phát ñộng chiến tranh hòng

xâm chiếm lãnh thổ các nước khác, từ ñó ñể bành chướng lãnh thổ, nô dịch về
chính trị, kinh tế, văn hóa…Chúng sử dụng sức mạnh quân sự ñể ñi xâm lược.
Bản chất của chúng là gây chiến tranh xâm lược ñể mở rộng lãnh thổ cho chính
quốc cũng như các mục ñích ñen tối khác.
- Tội chống loài người là một loại tội phạm ñặc biệt. Bản chất của tội phạm này
là tiêu diệt loài người, diệt chủng, diệt sinh và diệt môi trường tự nhiên. Tội
phạm này là một trong các tội ñặt biệt nguy hiểm, mục ñích của chúng là tiêu diệt
nhân loại. với bản chất thái hóa bọn tội phạm này muốn biến trái ñất thành một
“vùng ñất chết”. Tiêu diệt ñược tội phạm này là mang lại màu xanh cho nhân
loại.
Trên ñây là sơ lược về bản chất của tội phạm nói chung và tội phạm có tính
quốc tế nói riêng, sau ñây chúng ta ñi tìm hiểu một cách chi tiết về tình hình cũng
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 18 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

như sự nguy hiểm của nó ñối với xã hội khi ñi nghiên cứu ở chương hai của ñề
tài.

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội phạm có tính chất quốc tế.
Qua việc nghiên cứu một cách tổng quát cũng như ñi ñịnh nghĩa, phân tích
tình hình các loại tội phạm giúp chó ta hiểu rỏ ñược ñiều kiện, bản chất, mức ñộ
nguy hiểm của các loại tội phạm này, từ ñó tìm hiểu, phát hiện và vạch ra ñược

các biện pháp cụ thể nhằm làm tốt công tác phòng ngừa và tiêu diệt triệt ñể tội
phạm nhằm góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia. Bảo vệ và
xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, luôn hợp tác với các
nước trên thế giới về việc phòng, chống các loại tội phạm nói chung, tội phạm có
tính quốc tế nói riêng.
CHƯƠNG II: CÁC TỘI PHẠM CÓ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
ðể tìm hiểu tội phạm có tính chất quốc tế trong luật hình sự Việt Nam, ở ñây
chúng ta không thể ñi nghiên cứu hết tất cả các tội ñược mà phải ñi nghiên cứu
một vài tội ñiển hình và thường gặp nhằm làm sáng tỏ cũng như qua ñó tìm ñươc
biện pháp hiệu quả nhất nhằm ñấu tranh phòng và chống loại tội phạm này, sau
ñây là một số tội cụ thể ñược quy ñịnh trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

Trungqua
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
các phần như: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế; các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
con người; các tội phạm về ma túy; các tội phá hoại hòa bình, chống loài người
và tội phạm chiến tranh; các tội xâm phạm sở hữu…
* Các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
An ninh quốc gia luôn là vấn ñề quan trọng và sống còn ñối với sự tồn tại của
một Nhà nước, một chế ñộ chính trị nhất ñịnh. Bảo vệ an ninh quốc gia là một
trong những nhiệm vụ quan trọng và thiết yếu hàng ñầu của ðảng và Nhà nước ta
trong mọi giai ñoạn cách mạng. Bảo vệ an ninh quốc gia trước hết là bảo vệ ñộc
lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ xã hội chủ nghĩa, sự tồn
tại và vững mạnh của một chính quyền nhân dân và Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Việc quy ñịnh trách nhiệm hình sự ñối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia
trong pháp luật hình sự là một trong những biện pháp hữu hiệu ñể ñấu tranh với

các tội phạm ñặc biệt nguy hiểm này. Khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia
trong Bộ luật hình sự 1999 có sự thay ñổi cho phù hợp với sự phát triển ngày
càng vững mạnh của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tình hình
quốc tế. Qua từng thời kỳ cách mạng, so với các văn bản pháp luật trước ñây khái
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 19 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia trong Bộ luật hình sự 1999 có sự thay ñổi
rất lớn: Chỉ bao gồm các tội ñặc biệt nghiêm trọng có tính chất, mức ñộ nguy
hiểm cao cho xã hội, có mục ñích chống chính quyền nhân dân, xâm phạm sự tồn
tại và vững mạnh của chế ñộ xã hội chủ nghĩa.
Ta ñi ñến khái niệm về tội xâm phạm an ninh quốc gia như sau: Các tội xâm
phạm an ninh quốc gia là những hành vi có tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao
cho xã hội, xâm phạm các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia: ðó là
ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ xã hội chủ nghĩa, sự
tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân ñó.
Vì những lẽ ñó, chúng ta cần ñi sâu nghiên cứu một số tội phạm cụ thể và ñiển
hình của loại tội phạm này ñể làm rỏ bản chất cũng như mức ñộ nguy hiểm của
nó.

1.Tội khủng bố. (ðiều 84 - BLHS 1999).
1.1. ðịnh nghĩa.

Khủng bố là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của nhân
viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội hoặc mọi công dân khác nhằm chống
chính quyền nhân dân, hoặc xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của
người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế (Giáo trình luật hình

Trungsựtâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Việt Nam - tập II - NXB Công an nhân dân - 2005).
Năm năm ñã trôi qua, sau vụ khủng bố kinh hoàng 11/9/2001, nhân loại
vẫn ñang ñứng trước sự ñe doạ nghiêm trọng của chủ nghĩa khủng bố. Cho ñến
nay, khủng bố và chống khủng bố vẫn là một trong những vấn ñề nóng bỏng
nhất của thế giới.
Người ta cho rằng, hoạt ñộng khủng bố có từ lâu ñời, nhưng khái niệm chủ
nghĩa khủng bố thì xuất hiện lần ñầu từ thế kỷ XVIII. Thuật ngữ “chủ nghĩa
khủng bố” xuất hiện vào năm 1798, khi nhà triết học người ðức Emanuel Kant
sử dụng ñể mô tả một quan ñiểm bi quan về số phận của nhân loại. Nhưng lịch
sử ñầy biến ñộng của thế giới tiếp sau ñó ñã làm thay ñổi những quan niệm về
chủ nghĩa khủng bố. ðúng ra là chủ nghĩa khủng bố ñã có những biến tướng
nhưng có thể nhận diện ñược.
Theo một số nhà nghiên cứu, chủ nghĩa khủng bố là một hiện tượng xã hội
hết sức phức tạp gắn với rất nhiều sự kiện lịch sử lớn trong suốt thế kỷ XX, và
ñang trở thành một mối ñe doạ ñối với loài người trong thế kỷ XXI. Sau chiến
tranh, không có hình thức nào, bạo lực chính trị nào gây những tác hại khủng
khiếp như vậy.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 20 -

SVTH: Dương Văn Toàn



Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

Theo Công ước 25 nước ký kết ở Geneve (Thụy Sĩ) ngày 16/11/1937, các
hành ñộng khủng bố ñựơc xác ñịnh chung là “Những việc làm phạm tội ác
nhằm chống lại một Nhà nước mà mục ñích hoặc bản chất là gây ra sự khủng
khiếp ñối với các nhóm người hay ñối với dân chúng”.
Tuy nhiên, hiện nay cũng có những quan ñiểm sai lầm về khủng bố, ñánh
ñồng khủng bố với cuộc ñấu tranh chính nghĩa của các dân tộc vì ñộc lập, tự do
khi bị xâm lược và áp bức hoặc ngược lại, sử dụng tiêu chuẩn “kép” về khủng
bố lập lờ ủng hộ những thế lực cực ñoan vì những mưu ñồ chính trị ñen tối.
Lịch sử thế giới ở thế kỷ XX và những năm ñầu thế kỷ XXI ngày càng ñòi hỏi
phải phân biệt hành ñộng khủng bố với các hình thức ñấu tranh giải phóng dân
tộc hoặc chống lại ñế quốc xâm lược.
Theo một số chính trị gia, hiện nay các tổ chức khủng bố có thể chia thành 6
loại:
- Một là các tổ chức tôn giáo cực ñoan;
- Hai là các tổ chức dân tộc chủ nghĩa cực ñoan;
- Ba là các tổ chức khủng bố cực tả;
- Bốn là các tổ chức khủng bố cực hữu, tôn thờ chủ nghĩa phát xít mới, chủ
nghĩa cực quyền, chủ nghĩa chủng tộc và chủ nghĩa phản quốc gia;

Trung -tâm
ĐH
Cần
Tàitàliệu
Năm Học

là các liệu
tổ chức
khủng
bố Thơ
mang @
sắc thái
giáo;học tập và nghiên cứu
- Sáu là các tổ chức khủng bố bạo lực mang tính xã hội ñen.
1.2. Dấu hiệu pháp lý.
1.2.1. Mặt khách thể của tội phạm.
Tội khủng bố xâm phạm sự vững mạnh của chính quyền nhân dân, xâm phạm
an ninh ñối nội hoặc gây khó khăn cho quan hệ quốc tế, xâm phạm an ninh ñối
ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm.
Người phạm tội có một trong số các hành vi sau ñây:
+ Xâm phạm tính mạng của nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội hoặc
mọi công dân, người nước ngoài (giết người).
+ Xâm phạm sức khỏe, tự do thân thể (bắt giữ người, gây tổn hại sức khỏe…)
của nhân viên Nhà nước (cán bộ, công nhân viên Nhà nước, bộ ñội, công an…)
hoặc của mọi công dân, người nước ngoài.
Tội phạm ñược xem là hoàn thành kể từ khi chủ thể thực hiện một trong các
hành vi ñược mô tả ñã gây chết người, thương tích hoặc tổn hại sức khỏe con
người, bắt người. Tội phạm cũng ñược xem là cấu thành khi hành vi khủng bố ñã
ñe dọa ñến tính mạng hay khiến người khác sợ hãi, lo lắng.
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 21 -

SVTH: Dương Văn Toàn



Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

1.2.3. Mặt chủ quan của tội phạm.
ðây là một tội có lỗi cố ý trực tiếp. Mục ñích của nó là chống chính quyền
nhân dân hay gây khó khăn cho quan hệ quốc tế là dấu hiệu bắt buộc ñối với tội
phạm này.
Nếu hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể, ñe dọa xâm phạm
tính mạng không nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân thì không cấu
thành tội phạm này mà chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội khác.
1.2.4. Mặt chủ thể của tội phạm.
Bất cứ ai có năng lực trách nhiệm hình sự theo quy ñịnh của luật. Tuy nhiên,
chỉ những người ñủ mười sáu tuổi trở lên mới có thể chịu trách nhiệm hình sự ñối
với tội phạm quy ñịnh tại khoản 3 của ðiều này.
1.3. Hình phạt của tội phạm.
Hình phạt chia làm bốn khung theo quy ñịnh của pháp luật.
+ Khung 1 (khung tăng nặng): Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân,
xâm phạm ñến tính mạng của nhân viên Nhà nước, nhân viên của tổ chức xã hội
hoặc mọi công dân, người nước ngoài thì người phạm tội bị phạt tù từ mười hai
năm ñến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. ðây là trường hợp mà hành
vi khủng bố ñã gây ra hậu quả chết người (bất kể là chết mấy người cũng không

Trungcótâm
Học
liệu
ý nghĩa
ñịnh
tội).ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

+ Khung 2 (khung cơ bản): Phạm tội trong trường hợp xâm phạm ñến tự do thân
thể, sức khỏe (của nhân viên nhà nước, nhân viên của tổ chức xã hội hoặc mọi
công dân, người nước ngoài) thì người phạm tội bị phạt tù từ năm năm ñến mười
lăm năm. Hành vi phạm tội ñể ñược xác ñịnh là thuộc khung này khi chỉ gây ra
hậu quả thương tích hoặc chỉ bắt giữ con tin gây mất ổn ñịnh an ninh.
ðiều luật ở ñây không xác ñịnh rõ là gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác ñạt tỷ lệ bao nhiêu phần trăm (mức tối thiểu và tối ña) thì
xác ñịnh hành vi phạm tội thuộc khoản 2 ñiều này. Tuy nhiên, theo chúng tôi
việc xác ñịnh mức tối thiểu là không cần thiết nhưng phải xác ñịnh mức tối ña
của tỷ lệ thương tật do hành vi khủng bố gây ra. Thiết nghĩ, chỉ những hành vi
khủng bố nào gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà
tỷ lệ thương tật từ 60% trở xuống. Trường hợp phạm tội gây thương tích hoặc
gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc có
thể dẫn ñến chết người thì cần xác ñịnh ở khung một.
+ Khung 3: Phạm tội trong trường hợp ñe dọa xậm phạm ñến tính mạng, hoặc có
những hành vi khác uy hiếp tinh thần (của nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ
chức xã hội hoặc mọi công dân, người nước ngoài) thì người phạm tội bị phạt tù
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 22 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

từ hai năm ñến bảy năm. Hành vi ñe dọa hoặc uy hiếp tinh thần phải ñến mức
làm cho người bị ñe dọa, uy hiếp tin là sự thật thì mới thỏa mãn dấu hiệu khách

quan của khung ba.
+ Khung 4: Khủng bố người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc
tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
ðịnh nghĩa:
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là những hành vi nguy hiểm cho cho
xã hội, xâm hại nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi
ích hợp pháp của tổ chức và của công dân qua việc vi phạm quy ñịnh của Nhà
nước trong quan lý kinh tế. (Giáo trình luật hình sự Việt Nam - tập II - NXB
Công an nhân dân - 2005).
Hoạt ñộng kinh tế là một trong những hoạt ñộng quan trọng hàng ñầu, quyết
ñịnh sự tồn tại hay không của mỗi quốc gia. Vì thế, trong mỗi giai ñoạn, Nhà
nước luôn có chính sách ñịnh hướng cho sự phát triển của nền kinh tế phù hợp
với khả năng và ñiều kiện của quốc gia mình cũng như phù hợp với xu thế chung
của thế giới. Nền kinh tế với ñịnh hướng chung như thế sẽ phát triển theo một
trật tự nhất ñịnh.

Trung tâm
Học
liệu
ĐHkhiến
CầnchoThơ
@ Tài
liệutriển
học
và ñều
nghiên
Bất cứ
hành
vi nào

nền kinh
tế phát
lệchtập
hướng
bị xemcứu

hành vi vi phạm pháp luật. Tùy theo mức ñộ nguy hiểm của hành vi vi phạm mà
các ngành luật khác nhau sẽ ñiều chỉnh nó. ðối với những hành vi xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế có mức ñộ nguy hiểm cao thì pháp luật hình sự sẽ ñiều chỉnh
và những hành vi nguy hiểm cao ñó sẽ bị cho là tội phạm xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế. Trong Bộ luật hình sự hiện hành có 29 ñiều luật quy ñịnh 40 tội danh
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế có một số ñặc ñiểm chung sau:
- Khách thể của các tội phạm là các quan hệ xã hội ñảm bảo cho sự ổn ñịnh và
phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế ñó là “nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo ñịnh
hướng xã hội chủ nghĩa” (ðiều 15 Hiến pháp năm 1992).
- Sự xâm hại các quan hệ xã hội này ñược biểu hiện cụ thể qua sự vi phạm ở
mức ñộ nhất ñịnh quy ñịnh của Nhà nước. Những quy ñịnh này rất ña dạng có thể
có tính chất chung cho toàn bộ hệ thống kinh tế nhưng cũng có thể có tính chất
riêng cho từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế.
Từng tội phạm quy ñịnh trong Bộ luật này ñiều vi phạm quy ñịnh cụ thể ở các
mức ñộ khác nhau.
GVHD: TS. Phạm Văn Beo

- 23 -

SVTH: Dương Văn Toàn



Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

- Hậu quả của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là thiệt hại gây ra hoặc
ñe dọa gây ra cho nền kinh tế quốc dân cũng như cho từng lĩnh vực, từng ngành
kinh tế. Ở những tội phạm nhất ñịnh, hậu quả ñó ñược thể hiện bằng những thiệt
hại vật chất cụ thể.
- Với nội dung là những hành vi vi phạm quy ñịnh của Nhà nước trong quản lý
kinh tế, khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế cũng có sự thay ñổi
cùng với sự thay ñổi của chính sách kinh tế, phạm vi cũng như nội dung của từng
loại tội thuộc phần này cũng có sự thay ñổi theo.
Trong Bộ luật hình sự, các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế ñược quy ñịnh
tại chương XVI. Trong số các tội này có những tội ñược quy ñịnh từ trước như
tội ñầu cơ (ðiều 160 Bộ luật hình sự); tội trốn thuế (ðiều 161 Bộ luật hình
sự)…và có những tội lần ñầu tiên ñược quy ñịnh trong Bộ luật hình sự như tội
quảng cáo gian dối (ðiều 168 Bộ luật hình sự); tội cố ý làm trái quy ñịnh về phân
phối tiền, hàng cứu trợ (ðiều 169 Bộ luật hình sự)…Một số tội trước ñây tuy
ñược giữ lại trong Bộ luật hình sự năm 1999 nhưng cấu thành tội phạm cơ bản có
sự thay ñổi ñáng kể cho phù hợp với yêu cầu ñấu tranh phòng chống tội phạm
trong tình mới.
ðiểm mới của Bộ luật hình sự hiện hành so với Bộ luật hình sự năm 1985 khi

Trungquy
tâm
Học
liệu ĐH
Thơ
họcñịnh
tậplượng

và nghiên
cứu
ñịnh
về chương
nàyCần
là các
nhà @
làmTài
luật liệu
cố gắng
giá trị hàng
phạm pháp làm cơ chế ñể phân biệt ranh giới xử lí hình sự cũng như cá thể hóa
hình phạt ñược chính xác. ðường lối xử lý các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế cũng có sự biến ñổi. Phạm vi áp dụng phạt tiền ñối với các tội này ñã ñược mở
rộng (có 21 tội quy ñịnh phạt tiền là hình phạt chính). Các hình phạt ñược quy
ñịnh trong chương này cũng rất ña dạng. ðiều này tạo ñiều kiện thuân lợi cho tòa
án tùy từng trường hợp cụ thể ñể lựa chọn hình phạt phù hợp với tính chất, mức
ñộ nguy hiểm của hành vi phạm tội.
Ở ñây ta ñi nghiên cứu các tội sau.

2. Tội buôn lậu. (ðiều 153 - BLHS 1999).
2.1. ðịnh nghĩa.
Tội buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các
trường hợp sau ñây: Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, ñá quý, vật
phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa, hàng cấm. Buôn lậu là hành vi buôn bán trái
phép qua biên giới bao gồm các hoạt ñộng: Mang hoặc gửi hàng hóa từ trong
nước ra và từ nước ngoài vào một cách trái phép bằng bất cứ ñường nào với mục
ñích sinh lợi (Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Tập II - NXB Công an nhân dân
- 2005).
GVHD: TS. Phạm Văn Beo


- 24 -

SVTH: Dương Văn Toàn


Luận văn tốt nghiệp

Các tội phạm có tính chất Quốc tế

ðối tượng của tội phạm là hàng hóa. Trước ñây, Bộ luật hình sự 1985 quy
ñịnh tại chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia nhưng khách thể của tội này
lại là trật tự quản lý thị trường hành hóa, một loại quản lý kinh tế. Cho nên, khắc
phục ñược nhược ñiểm ñó, Bộ luật hình sự 1999 ñã quy ñịnh tội này vào chương
các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là ñúng.
2.2. Dấu hiệu pháp lý.
2.2.1. Mặt khách thể của tội phạm.
Tội buôn lậu là hành vi xâm phạm chế ñộ quản lý ngoại thương của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Như vậy, khách thể của tội buôn lậu chính
là chế ñộ quản lý của Nhà nước về buôn bán, trao ñổi hàng hóa với nước ngoài,
tổ chức quốc tế. Và chế ñộ quản lý của Nhà nước về quán lý ngoại thương ñược
quy ñịnh trong các văn bản pháp luật như: Luật thương mại, luật hải quan, các
văn bản pháp luật về xuất nhật khẩu…
Mọi hành vi buôn bán, trao ñổi hàng hóa với nướ ngoài, mọi tổ chức quốc tế
khi chưa ñược phép của cấp có thẩm quyền ñều là vi phạm pháp luật, xâm phạm
quy ñịnhy của Nhà nước về ngoại thương.
ðối tượng tác ñộng của tội phạm này là: Hàng hóa các loại, ngoại tệ, kim khí
quý, ñá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa, hàng cấm (Danh mục hàng

Trungcấm

tâm
ĐHñịnh
Cần
Thơñổi@theo
Tàitừng
liệu
do Học
Chínhliệu
phủ quy
và thay
thờihọc
kỳ). tập và nghiên cứu
2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi khách quan bao gồm các hành vi sau:
+ Buôn bán trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí
quý, ñá quý. Hành vi này bị coi là phạm tội khi các ñối tượng trên có giá trị từ
một trăm triệu ñồng trở lên hoặc người có hành vi ñã bị xử phạt hành chính hoặc
ñã bị kết án nhưng chưa ñược xóa án tích về hành vi quy ñịnh tại ñiều này hoặc
tại một trong các ñiều 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161 Bộ luật hình sự
Việt Nam.
+ Buôn bán trái phép qua biên giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa. Hành
vi này luôn luôn bị coi là tội phạm, không phụ thuộc vào giá trị vật phẩm bị buôn
bán qua biên giới lớn hay nhỏ.
+ Buôn bán trái phép qua biên giới hàng cấm. Hành vi này bị coi là tội phạm khi
hàng cấm buôn bán qua biên giới có số lượng lớn hoặc người buôn bán ñã bị xử
phạt hành chính hoặc bị kết án và chưa ñược xóa án tích về hành vi quy ñịnh tại
ñiều này hoặc tại một trong các ñiều 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161 Bộ
luật hình sự Việt Nam.

GVHD: TS. Phạm Văn Beo


- 25 -

SVTH: Dương Văn Toàn


×