Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

đề tài thí nghiệm ô tô và máy công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 17 trang )

TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

LỜI NÓI ĐẦU
Môn học “Thí nghiệm Ôtô& Máy công trình” có một vai trò quan trọng trong
ngành Động lực,giúp sinh viên kiểm tra lại lý thuyết mà mình đã được học, đồng
thời hiểu rõ hơn về phương pháp đo các đại lượng vật lý trong lý thuyết ôtô. Điều
đó giúp một kỹ sư trong tương lai dễ dàng tiếp cận với các công nghệ mới.
Sau khi học môn “Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình”, sinh viên sẽ làm bài thực
hành môn “Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình”.Trong bài báo cáo này, em thực
hiện đo đặc tính lực cản chuyển động của xe trên đường bằng phương pháp lăn trơn
và đo đặc tính lực kéo ở bánh xe chủ động. Với bản thân em còn hạn chế về mặt
kiến thức nên bài báo cáo không tránh được những sai sót. Rất mong sự chỉ dạy
thêm của quý thầy.
Sau cùng, em xin chân thành cám ơn thầy Lê Văn Tụy cùng thầy Phùng Minh
Nguyên đã hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình em làm thí nghiệm của
môn học này.
Đà Nẵng, ngày 08 tháng 11 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Hoàng

Phần 1
ĐO ĐẶC TÍNH LỰC CẢN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE TRÊN ĐƯỜNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP LĂN TRƠN
SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 1


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình



GVHD: TS Lê Văn Tụy

1.1. Cơ sở lý thuyết:

Hình 1.1: Các lực tác dụng lên ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang.
Các ký hiệu ở hình 1:
L – Chiều dài cơ sở của xe [m].
a – Khoảng cách từ trọng tâm đến cầu trước [m].
b – Khoảng cách từ trọng tâm đến cầu trước [m].
Z1 – Phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên cầu trước [ N].
Z2 – Phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên cầu sau [ N].
Ff1 – Lực cản lăn ở hai bánh trước [ N].
Ff2 – Lực cản lăn ở hai bánh sau [ N].
FK – Lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động [ N]..
Fω – Lực cản không khí [ N].
G – Trọng lượng của xe [ N].

Khi xe chuyển động phải chịu các lực cản sau:
- Lực cản lăn Ff : là lực phát sinh do có sự biến dạng của lốp và đường, do sự
tạo thành vết bánh xe trên đường và do sự ma sát ở bề mặt tiếp giữa lốp và đường.

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 2


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy


Để đơn giản, người ta coi lực cản lăn là ngoại lực tác dụng lên bánh xe khi nó
chuyển động, và đuợc xác định theo công thức:
Ff

= Ff1 + Ff2
= Z1.f1+Z2.f2

Trong đó:
Z1 – Phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên cầu trước .
f1 – Hệ số cản lăn ở bánh xe trước.
Z2 – Phản lực pháp tuyến từ mặt đường tác dụng lên cầu sau.
f2 – Hệ số cản lăn ở bánh xe sau.
Hệ số cản lăn có thể là hàm bậc nhất hoặc bậc hai theo vận tốc, được xác
định như sau:

Nếu coi hệ số cản lăn ở bánh trước và bánh sau là như nhau, thì ta có:

Trường hợp tổng quát, có thể xem :
Ff = G.(f0 + f1.v+f2.v2)
Trong đó :
f0 – Hệ số cản lăn cơ bản, không phụ thuộc vào tốc độ.
f1 – Hệ số cản lăn phụ thuộc bậc nhất vào tốc độ

[ ( m/s)-1 ].

f2 – Hệ số cản lăn phụ thuộc bậc hai vào tốc độ [ ( m/s)-2 ].
SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 3



TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

- Lực cản không khí Fω : Khi ô-tô chuyển động tạo nên sự thay đổi mật độ
không khí bao quanh xe, hình thành lực cản không khí tác dụng lên toàn bộ bề mặt
xe. Trong tính toán thông thường, tất cả các lực cản gió riêng phần được thay thế
bằng lực cản tổng cộng quy ước Fω đặt ở tâm diện tích cản chính diện ô-tô.
Fω = k.S.v2
Trong đó:
k – Hệ số cản không khí [Ns2/m4]
S – Diện tích cản chính diện của ô-tô.
v – Vận tốc chuyển động của ô-tô [m/s]
Ở đây, để đơn giản tính toán, ta xét ô-tô chuyển động trên đường ngang,
không có gia tốc, tức là bỏ qua các lực cản lên dốc và lực quán tính. Như vậy, ta có
phương trình cân bằng lực kéo như sau:
FK = Ff1 + Ff2 + Fω;
Theo cách nhìn mới, khi đo lực cản chuyển động của xe trên đường, có thể
xem Fc = Ff +Fω vì khi xe chuyển động thực, hai lực này luôn luôn đi cùng với nhau
không thể tách rời. Như vậy, có thể xác định phương trình mô phỏng tổng hợp lực
cản chuyển động của ô-tô như sau:
Fc = Ff +Fω = G(f0 +f1v +f2v2 ) + k.S.v2
= G.f0+G.f1.v+G.f2.v2+k.S.v2
= G.f0+G.f1.v+(G.f2+k.S).v2
= F0+F1.v+F2.v2
Với :
F0 = G.f0


[N].

F1 = G.f1

[N.(m/s)-1].

F2 = G.f2 + kS

[N.(m/s)-2].

1.2. Phương pháp đo:
1.2.1.Mô tả về trang thiết bị:
a.Đối tượng đo: Xe dùng cho việc đo lực cản: Mecedes Benz MB140 có:
Công suất động cơ P = 90[kW] ở số vòng quay n = 5000[rpm],
SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 4


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

Tự trọng của xe Go = 2100[KG], tải Gt = 900[KG].

Hình 1.2: Đối tượng đo - Mecedes Benz MB140
b.Các dụng cụ và cảm biến sử dụng: Đồng hồ/Cảm biến đo tốc độ, đồng hồ đếm
thời gian thực.
1.2.3.Trình tự đo:
- Đưa xe đến địa điểm đo (yêu cầu có chiều dài quãng đường thẳng và

phẳng khoảng 4km).
- Gia tốc xe đến tốc độ >60km/h.
- Đo biến thiên tốc độ giảm từ 60km/h về khoảng 25km/h theo t [s].
(Nếu có thiết bị đo chính xác thì đo 01 lần, ngược lại đo ít nhất 05 lần rồi lấy giá trị
trung bình).

1.3.Xử lý số liệu:
Bảng số liệu thu được:
t[s]

V[km/h]

t[s]

V[km/h]

0

61.3116

21

37.5214

1

59.1759

22


36.0591

2

58.4628

23

35.3268

3

56.3199

24

34.5939

4

55.6044

25

33.8604

5

54.1716


26

33.1263

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 5


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

6

52.7364

27

31.6563

7

52.0179

28

30.9204

8


51.2988

29

30.1839

9

50.5791

30

29.448

10

49.1379

31

28.7091

11

48.4164

32

27.9703


12

46.9716

33

27.2319

13

46.2483

34

26.4924

14

44.7999

35

25.7523

15

43.3491

36


25.0116

16

42.6228

37

23.5284

17

41.8959

38

22.7859

18

40.4403

39

22.0428

19

39.7116


40

21.2991

20

38.2524

41

20.5548

1.3.1.Xấp xỉ số liệu thu được để lấy hàm v = f(t):
Phương pháp: Từ bảng số liệu vi = f(ti), tiến hành xấp xỉ đặc tính biến thiên v
= f(t) thành đa thức xấp xỉ bậc ba đối với thời gian t ( với vận tốc được quy đổi ra
đơn vị [m/s ]) bằng công cụ Trendline của Excel để lấy hàm xấp xỉ.
Kết quả có dạng: v = a.t3 + b.t2 c.t + d
Bảng số liệu đã quy đổi đơn vị của vận tốc:
t[s]

V[m/s]-đo

t[s]

V[m/s]-đo

0

17.0310000


21

10.4226111

1

16.4377500

22

10.0164167

2

16.2396667

23

9.8130000

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 6


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy


3

15.6444167

24

9.6094167

4

15.4456667

25

9.4056667

5

15.0476667

26

9.2017500

6

14.6490000

27


8.7934167

7

14.4494167

28

8.5890000

8

14.2496667

29

8.3844167

9

14.0497500

30

8.1800000

10

13.6494167


31

7.9747500

11

13.4490000

32

7.7695278

12

13.0476667

33

7.5644167

13

12.8467500

34

7.3590000

14


12.4444167

35

7.1534167

15

12.0414167

36

6.9476667

16

11.8396667

37

6.5356667

17

11.6377500

38

6.3294167


18

11.2334167

39

6.1230000

19

11.0310000

40

5.9164167

20
10.6256667
41
5.7096667
Vẽ đường cong v=f(t) rồi dùng công cụ trendline của excel, ta thu được kết
quả như sau:

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 7


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình


GVHD: TS Lê Văn Tụy

Hàm vận tốc thu được:
v = -0.00001t3 + 0.00206 t2 - 0.34539 t + 16.84375

1.3.2. Xác định hàm dv/dt = f(t): từ hàm xấp xỉ v = f(t), bằng cách lấy đạo hàm
của nó, ta xác định hàm dv/dt=f(t) Rồi tính giá trị (dv/dt)(i) = f(ti):
Ta có:
v = a.t3 + b.t2 c.t + d  dv/dt = 3a.t2 + 2b.t +c
Bảng giá trị (dv/dt)(i) = f(ti):
t[s]

dv/dt

t[s]

dv/dt

0

-0.3453889

21

-0.2664709

1

-0.3412829


22

-0.2630957

2

-0.3372117

23

-0.2597553

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 8


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

3

-0.3331753

24

-0.2564497

4


-0.3291737

25

-0.2531789

5

-0.3252069

26

-0.2499429

6

-0.3212749

27

-0.2467417

7

-0.3173777

28

-0.2435753


8

-0.3135153

29

-0.2404437

9

-0.3096877

30

-0.2373469

10

-0.3058949

31

-0.2342849

11

-0.3021369

32


-0.2312577

12

-0.2984137

33

-0.2282653

13

-0.2947253

34

-0.2253077

14

-0.2910717

35

-0.2223849

15

-0.2874529


36

-0.2194969

16

-0.2838689

37

-0.2166437

17

-0.2803197

38

-0.2138253

18

-0.2768053

39

-0.2110417

19


-0.2733257

40

-0.2082929

20

-0.2698809

41

-0.2055789

1.3.3.Tính giá trị lực cản Fc(i) bằng lực quán tính chuyển động chậm dần:
Ta đi xác định Fc(i) = Fj(i) = - m.(dv/dt)i tại từng thời điểm ti.
Với
m = 3000 [kg] – Trọng lựơng toàn bộ của xe.
Bảng giá trị:
V[m/s]-đo

Fc

V[m/s]-đo

Fc

17.0310000


1036.1667

10.4226111

799.4127

16.4377500

1023.8487

10.0164167

789.2871

16.2396667

1011.6351

9.8130000

779.2659

15.6444167

999.5259

9.6094167

769.3491


15.4456667

987.5211

9.4056667

759.5367

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 9


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

15.0476667

975.6207

9.2017500

749.8287

14.6490000

963.8247

8.7934167


740.2251

14.4494167

952.1331

8.5890000

730.7259

14.2496667

940.5459

8.3844167

721.3311

14.0497500

929.0631

8.1800000

712.0407

13.6494167

917.6847


7.9747500

702.8547

13.4490000

906.4107

7.7695278

693.7731

13.0476667

895.2411

7.5644167

684.7959

12.8467500

884.1759

7.3590000

675.9231

12.4444167


873.2151

7.1534167

667.1547

12.0414167

862.3587

6.9476667

658.4907

11.8396667

851.6067

6.5356667

649.9311

11.6377500

840.9591

6.3294167

641.4759


11.2334167

830.4159

6.1230000

633.1251

11.0310000

819.9771

5.9164167

624.8787

10.6256667

809.6427

5.7096667

616.7367

Từ bảng giá trị trên, vẽ đường cong Fc= f(v), tiến hành xấp xỉ để tìm hàm
của lực cản có dạng:
Fc = F0 + F1.v + F2.v2

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.


Trang 10


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

Sử dụng công cụ Trendline, ta có:
Fc = 0.57128v2 + 14.85329v + 625.64322
Như vậy :
F0 =

625.64322

F1 =

14.85329

F2 = 0.57128
1.3.3. Đánh giá và biện luận đối với các đại lượng F 0, F1 và F2 đã xác định được
thông qua các hệ số cản:
Ta đánh giá các đại lương F0, F1, F2 thông qua các thông số:

a=

F0
;
Ga


b=

F1
;
Ga

K = F2

Trong đó:
Ga = là trọng lượng toàn bộ của ô-tô [N]
Các hệ số a, b, K nằm trong giới hạn:
a ≈ 0,010 ÷ 0,025
b ≈ 0 ÷ 0,0005
K ≈ 0,25 ÷ 1,50
SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 11


TH Thi nghiờm ễtụ & Mỏy cụng trỡnh

Vi

F0 =

625.64322

F1 =

14.85329


GVHD: TS Lờ Vn Ty

F2 = 0.57128
Ga = m.g [N]
Ta co :

a=

F0 625.64322
=
= 0,021258;
Ga 3000.9,81

b=

F1 14,85329
=
= 0,0005;
Ga 3000.9,81

K= F2 = 0.57128
Nh vy, cỏc hờ s u tha man nm trong khong yờu cõu. Kờt qu thi nghiờm
chõp nhn c.

Phõn II:
O C TINH LC KEO BANH XE CHU ễNG
2.1 C s lý thuyt:
Ta coù : Pk = P + P
Trong õoù :


P - lổỷc caớn tọứng cọỹng;

SVTH: Nguyn Thanh Hong. Nhúm 14A2. Lp: 06C4B.

Trang 12


TH Thí nghiệm Ơtơ & Máy cơng trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

Pω - lỉûc cn khäng khê;
Pk - lỉûc cn làn.
Tỉì âọ ta rụt ra âỉåüc : Pk = i0.ih.ηt.MN[a + b.Vx/VN +c.( Vx/VN)2]/Rbx.
Trong âọ:

MN - mä men âënh mỉïc = NeMAX/ωN

Tỉïc l mäüt hm báûc hai theo biãún V.
Váûy âãø cọ âỉåüc âàûc tênh lỉûc kẹo ta cáưn âo lỉûc kẹo Pk v âo täúc âäü tỉång ỉïng khi
cho xe chảy våïi mỉïc ga 100% v dng mäüt säú.
1.2. Mä t thê nghiãûm .
Trãn hçnh dỉåïi âáy mä t thê nghiãûm âo Pk,V. Ta tháúy ràòng giạ trë lỉûc kẹo
ca ätä chênh bàòng giạ trë lỉûc tiãúp tuún tạc dủng lãn lä. Lỉûc ny âỉåüc tảo ra nhåì
phn lỉûc tỉì thiãút bë tảo ti ca bàng thỉí, thiãút bë ny tảo ra ti theo âụng âàûc tênh
cn ta â xáy dỉûng trỉåïc. Thiãút bë tảo ti cọ kãút cáúu gäưm: hai lä nháûn mä men
quay tỉì bạnh xe truưn tåïi mạy âiãûn tảo, mạy âiãûn tảo ti âỉåüc âiãưu khiãøn båíi hãû
thäúng mạy tênh, lỉûc kãú làõp trãn stato ca mạy âiãûn våïi mäüt cạnh tay ân xạc âënh
âãø âo mämen.

bạnh xe ch
âäüng
dáy
chàòng
tàng lỉûc
bạm

Mk
xe thỉí
Xk'

Xk
cå cáúu giỉỵ xe

âënh vë
trãn lä
ä
Rl

SVTH: Nguyễn Thanh Hồng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 13


TH Thí nghiệm Ơtơ & Máy cơng trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

SÅ ÂÄƯ MÄ T THÊ NGHIÃÛM


stato

cm biãún âo
täúc âäü

roto
cm biãún âo
lỉûc

Mq

dng âiãưu khiãøn tỉì hãû
thäúng mạy tênh

SÅ ÂÄƯ THIÃÚT BË TẢO TI

2.2. Phương pháp đo :
Cho xe vo vë trê bàng thỉí, chøn bë ké cho xe sàơn sng lm viãûc. Âàût cạc cm
biãún ráu vo bäún bạnh xe. Âàût cạc thiãút bë âënh vë cho xe åí hai bạnh sau (âo cáưu
trỉåïc). Büc dáy chàòng xe tảo thãm lỉûc bạm cho xe.
Cho khåíi âäüng cạc thiãút bë liãn quan nhỉ quảt giọ ( mä phng sỉïc cn giọ trãn
âỉåìng ), cạc cm biãún, bàng thỉí, hãû thäúng mạy tênh . . .
Tiãúp theo, trãn mng hçnh ca chỉång trçnh thê nghiãûm â ci âàût ta nháûp vo
ti trng xe, ti trng phán bäú lãn cạc cáưu, cạc hãû säú cho phỉång trçnh xáúp xé mä
phng lỉûc cn, nháûp täúc âäü quảt giọ, cạc thäng säú ny â cọ sàơn cho tỉìng loải xe, ta
cáưn phi nháûp âụng thç kãút qu âo måïi chênh xạc.
Chãú âäü chảy cọ 3 chãú âäü:
Chãú âäü hám nọng: chảy v âo täøn tháút ca hãû thäúng (Losses) bao gäưm täøn tháút
nhiãût , täøn tháút trong äø .. mäùi thê nghiãûm s cọ mäüt täøn tháút khạc nhau nãn ta cáưn âo
âãø tênh cho chênh xạc, kãút qu l cạc giạ trë thỉûc cáưn âo cho xe.

Chãú âäü chảy Coat down (làn trån ): chãú âäü ny âãø b täøn tháút. Gäüp hai âỉåìng
cn ca xe ( ta thiãút láûp âàûc tênh cn cho xe thäng qua 3 hãû säú F0,F1,F2 ) v cn ca
hãû thäúng thỉí ta âỉåüc âỉåìng cn chung, cho mạy tênh láúy âàûc tênh cn ny lm âàûc
tênh cn âãø xỉỵ l .
SVTH: Nguyễn Thanh Hồng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

Trang 14


TH Thi nghiờm ễtụ & Mỏy cụng trỡnh

GVHD: TS Lờ Vn Ty

Chóỳ õọỹ vỏỷn haỡnh: ồớ chóỳ õọỹ naỡy ta mồùi tióỳn haỡnh õo õaỷt caùc thọng sọỳ quan tỏm.
nhỏỷp vaỡo giaù trở vỏỷn tọỳc õo (nhióửu mổùc giaù trở, mọựi lỏửn õo cho mọỹt mổùc. Trong
khi õoù bng thổớ seợ taỷo taới cho xe vaỡ giổợ cho vỏỷn tọỳc xe ồớ mổc ta caỡi õỷt ). Sau õoù
mồớ phanh ( kờch vaỡo bióứu tổồỹng phanh trón maỡng hỗnh) , tióỳp theo laỡ kờck start.
Khi trón maỡng hỗnh baùo cho ta bióỳt laỡ õo xong ồớ mổùc tọỳc õọỹ õoù thỗ ta tióỳp tuỷc
nhỏỷp vaỡo mổùc tọỳc õọỹ khaùc õóứ õo. Kóỳt quaớ seợ õổồỹc in ra thaỡnh baớng Pk i vaỡ Vi.
2.3. X lý sụ liờu :
2.3.1. Bang s liu thu c :
stt
1
2
3
4
5

v[km/h]
35

40
45
50
55

F[N]
3279.892
3273.187
3258.847
3142.051
3006.316

6

60

2931.421

2.3.2. Xõp xi ham :
T bng s liờu Fi = f(vi), tiờn hanh xõp x c tinh biờn thiờn F = f(v) thanh a
thc bc hai i vi tc ụ v:
Fk = Fk0 + Fk1.v + Fk2.v2
V ng cong F=f(v) rụi dung cụng c trendline ca excel, ta thu c kờt
qu nh sau:

SVTH: Nguyn Thanh Hong. Nhúm 14A2. Lp: 06C4B.

Trang 15



TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

GVHD: TS Lê Văn Tụy

Đa thức bậc 2 quan hệ Fk=f(V) :
Fk = 2581.6 + 40.887.v - 0.5904.v2
Các hằng số xấp xỉ Fk0, Fk1 và Fk2 .
Fk0= 2581.6
Fk1= 40.887
Fk2= -0.5904
2.3.2 Tính sai số trung bình phương:
Tính sai số trung bình phương, qua đó đánh giá bàn luận so với sai số cho
phép của thiết bị đo là [σ]d/c = 10[N]
Bảng tính :
stt

v[km/h]

F[N]

F-xap xi

Fi - F(vi)

1

35

3279.892


3289.4050000 9.5130000

90.497168999998500

2

40

3273.187

3272.4400000 -0.7470000

0.558009000000446

3

45

3258.847

3225.9550000 -32.8920000 1081.883664000080000

4

50

3142.051

3149.9500000 7.8990000


5

55

3006.316

3044.4250000 38.1090000 1452.295881000030000

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.

(Fi - F(vi))^2

62.394200999998200

Trang 16


TH Thí nghiệm Ôtô & Máy công trình

6

60

2931.421

GVHD: TS Lê Văn Tụy

2909.3800000 -22.0410000 485.805681000007000
3173.434605000110000


Sai số trung bình phương :
σ

2

∑ (F − F
=
i

Vi

)2

trong đó n là số điểm đo.

n
3173.434605
⇒σ2 =
= 528.9047
6
⇒ σ = 22.9979 > [ σ ] = 10 (N)

Sai số của phép đo lớn hơn so với sai số cho phép của thiết bị đo là do :
- Số lần đo của ta chưa hợp lí, ít hơn so với số lần đo theo qui định nmin > 11
lần để đảm bảo phép đo được chuẩn xác.
- Sai số do thiết bị đo.
- Sai số do người điều khiển.

SVTH: Nguyễn Thanh Hoàng. Nhóm 14A2. Lớp: 06C4B.


Trang 17



×