Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 78 trang )

Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
LỜI NÓI ĐẦU
Đề tài đồ án tốt nghiệp được giao là công việc cuối cùng trong chuyên ngành
đào tạo kỹ sư của trường đại học Bách khoa Đà Nẵng mà mọi sinh viên trước khi
bước vào thực tế công việc phải thực hiện. Nó giúp cho sinh viên tổng hợp và khái
quát lại kiến thức từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyên ngành. Qua quá trình
thực hiện đồ án sinh viên tự rút ra nhận xét và kinh nghiệm cho bản thân trước khi
bước vào công việc thực tế của một kỹ sư tương lai.
Trên những chiếc xe hiện đại ngày nay, ngoài các hệ thống điện chiếu sáng
còn rất nhiều các hệ thống điện rất hiện đại, như hệ thống an toàn, hệ thống điều
khiển thông minh. Từ đó các kỹ sư ôtô còn có những ước mơ lớn hơn là làm sao để
những chiếc xe thật sự thân thiện với người sử dụng, đến lúc đó khi ngồi trên xe ta
sẽ có cảm giác thật sự thoải mái, an toàn, giảm đến mức tối thiểu các thao tác của
người lái xe, mọi hoạt động của xe sẽ được kiểm soát và điều chỉnh một cách hợp lý
nhất. Từ các lý do trên em đã chọn đề tài: “Khảo sát hệ thống điện thân xe
Hyundai GENESIS BH 2010” làm đề tài tốt nghiệp.
Tuy nhiên do những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức
cũng như tài liệu tham khảo, nên trong phạm vi đồ án này em không thể trình bày
được hết các vấn đề liên quan cũng như tìm hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa hệ thống
này với hệ thống khác. Vì thế chắc chắn không tránh khỏi những sai sót trong vấn
đề thực hiện. Rất mong có được sự quan tâm của các thấy cô cùng các bạn.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Quốc Thái cùng toàn
thể thầy cô khoa cơ khí giao thông và các bạn, những người đã trực tiếp giúp đỡ, chỉ
dẫn, góp ý kiến cho em trong suốt thời gian thực hiện đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện

LÊ ANH VŨ

1



Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
1. Mục đích - ý nghĩa của đề tài
Từ những ứng dụng của khoa học công nghệ vào sự phát triển của nghành
công nghiệp ô tô hiện nay đặc biệt là lĩnh vực điện tử.
Tìm hiểu và nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý của một số thiết bị, mạch điện
ứng dụng trong hệ thống điện thân xe ôtô hiện đại.
Ngày nay, trên những dòng xe đời mới đều được trang bị các hệ thống điện
điện tử rất hiện đại, phục vụ cho nhu cầu của con người như: Hệ thống âm thanh,
giải trí, hệ thống phanh chống bó cứng trên xe ABS, hệ thống cân bằng điện tử ESP,
hệ thống camera cảnh báo trước và sau, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí SRS,
hệ thống kiểm soát động cơ, hệ thống thông tin hiển thị, chìa khóa thông
minh…Nhằm đem lại những tiện nghi và sự thoải mái cho người sử dụng nhưng
phải đảm bảo các yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như về khí thải ô
nhiễm môi trường và suất tiêu hao nhiên liệu thấp nhất.
Đề tài “Tính toán hệ thống điện thân xe Hyundai GENESIS BH 2010” là một
đề tài hoàn toàn mới mẻ đối với em, qua đề tài này có thể bổ sung một phần vào tài
liệu các hệ thống điện nói chung.
Qua thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp sẽ giúp cho em tìm hiểu và hiểu rõ
thêm kiến thức về chuyên nghành ôtô cũng như các kiến thức về điện, điện tử. Qua
đó giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để việc khi ra trường tiếp cận với thực tiễn
nhanh hơn.
Bản thân em cũng mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực điện ôtô,
dù đã cố gắng để làm cho đề tài được hoàn thiện cả về hình thức lẫn nội dung nhưng
do kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có
nhiều sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và rất mong thầy cô chỉ dẫn thêm, em xin
chân thành cảm ơn.

2



Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
2. Tổng quan hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
2.1. Giới thiệu chung
2.1.1. Thông số kỹ thuật của xe Hyundai GENESIS BH

Hình 2 - 1. Các kích thước cơ bản của xe Hyundai GENESIS BH
Xe GENESIS BH là một phiên bản mới của hãng ôtô Huyndai, mang kiểu
dáng rất hiện đại và được trang bị động cơ xăng thế hệ mới lambda 3.8, đèn trước
công nghệ HID, hộp số tự động sáu cấp, hệ thống truyền động bánh sau giúp xe đạt
được tỉ lệ phân bố tải trọng.
GENESIS BH cũng được sở hữu nhiều hệ thống tiện nghi rất sang trọng, an
toàn như: Hệ thống chống bó cứng phanh ABS, phân phối lực phanh EBD, hệ thống
treo điều khiển điện tử ECS, hệ thống túi khí SRS, hệ thống phanh đỗ điện tử EPB,
3


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
chìa khóa thông minh Smart Key, khởi động bằng nút bấm SSB (Start Stop Button),
hệ thống giáp sát áp suất lốp TPMS, camera quan sát lùi xe và chuyển hướng, nội
thất bọc da, ghế điện điều chỉnh ấm, kính chiếu hậu gập tự động…
Bảng 2 - 1. Thông số kỹ thuật của xe Hyundai GENESIS BH
KÍCH THƯỚC XE
STT

Thành phần

Đơn vị

Số liệu


1

Chiều dài tổng thể

mm

4975

2

Chiều rộng tổng thể

mm

1865

3

Chiều cao tổng thể

mm

1485

4

Chiều dài cơ sở

mm


2935

5

Chiều rộng vệt bánh trước

mm

1620

6

Chiều rộng vệt bánh sau

mm

1636

THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ
10

Động cơ

Động cơ Hyundai CWT

11

Dung tích xy lanh


12

Đường kính xy lanh x Hành
trình piston

13

Công suất cực đại

14

Mô men xoắn cực đại

15

Tỷ số nén

10.4

16

Thứ tự nổ

1-2-3-4-5-6

cc

3778

mm


96x87

ps/rpm

294/6200

Kg.f/rpm

36.5/4500

4


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH

17

Số xi lanh / Cách bố trí

6 / V6

18

Thời điểm đánh lửa

10±5°

19


Cơ cấu xupap

24 xupap DOHC, dẫn
động xích, với hệ thống
CVVT

20

ECM động cơ

Bố trí trong khoang
động cơ

21

Kiểm soát kích nổ

22

Bugi

Loại Iridium đầu dài

23

Puly máy phát

Có ly hợp một chiều

24


Hệ thống chất xúc tác

25

Áp suất nhiên liệu



UUC, WCC
Kg/cm2

3.8

2.1.2. Khái quát về hệ thống điện thân xe Hyundai GENESIS BH
Hệ thống điện thân xe Hyundai GENESIS BH bao gồm tất cả các bộ phân,
thiết bị điện khác nhau được gắn trên thân xe. Hệ thống điện thân xe được chia làm
nhiều hệ thống và mỗi hệ thống có một chức năng khác nhau bao gồm:
Hệ thống khởi động (starting system): là hệ thống giúp cho động cơ của ôtô
có thể bắt đầu hoạt động. Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình accu và
chuyển năng lượng này thành cơ năng quay máy khởi động, máy khởi động truyền
cơ năng cho bánh đà thông qua việc gài khớp.
Hệ thống cung cấp (charging system): Sử dụng sự quay của động cơ để phát
ra điện. Nó không những cung cấp điện năng cho những hệ thống và các thiết bị
điện khác mà còn nạp điện cho accu trong lúc động cơ đang hoạt động.
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (lighting and signal system): Hệ thống chiếu
sáng và tín hiệu được lắp đặt để lái xe an toàn hơn bao gồm: Đèn pha, đèn hậu, đèn
xi nhan, đèn báo nguy, đèn lùi, đèn kích thướt, đèn sương mù, còi điện, chuông
nhạc.
5



Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
Hệ thống thông tin và hiển thị (indicator and gauges system): Hệ thống thông
tin và hiển thị bao gồm bảng đồng hồ (tableau), màn hình, các đèn báo giúp tài xế
và người sửa chữa biết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống
chính trong xe.
Điều hòa không khí: Điều hòa không khí điều khiển nhiệt độ bên trong xe
ôtô. Nó đóng vai trò là một bộ hút ẩm, ngoài chức năng điều khiển nhiệt độ sưởi ấm
và làm mát. Điều hòa không khí cũng giúp làm tan băng tuyết và sương đọng ở bên
ngoài và bên trong cửa sổ.
Hê thống an toàn nhằm giảm thiểu mức độ chấn thương của người ngồi trong
xe như hệ thống túi khí SRS (supplementary restraint system): Cùng với dây đai an
toàn và túi khí sẽ giảm nhẹ chấn động tác dụng lên mặt và đầu của hành khách và
người điều khiển xe.
Ngoài ra còn có các hệ thống phụ khác như hệ thống chống trộm, hệ thống
khởi động bằng nút bấm SSB (start stop button), đóng mở cửa bằng chìa khóa
thông smart key…
Các hệ thống trên hợp thành một hệ thống nhất, là hệ thống điện trên ôtô, với
hai phần chính: Nguồn điện (hệ thống cung cấp điện) và các bộ phận tiêu thụ điện
(các hệ thống khác).
Nguồn điện trên ôtô: Là nguồn một chiều được cung cấp bởi ắc quy nếu
động cơ chưa làm việc (hoặc làm việc ở số vòng quay nhỏ), hoặc bởi máy phát nếu
động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn.
Các bộ phận tiêu thụ điện (phụ tải điện): Trong các bộ phận tiêu thụ điện thì
máy khởi động là bộ phận tiêu thụ điện mạnh nhất (dòng điện cung cấp bởi ăc quy
khi khởi động có thể lên đến 400÷600 (A) đối với động cơ xăng, hoặc 2000 (A) đối
với động cơ diesel). Phụ tải điện được chia làm các loại cơ bản sau:
- Phụ tải làm việc liên tục: Bơm nhiên liệu, kim phun nhiên liệu,…
- Phụ tải làm việc không liên tục: Gồm các đèn pha, đèn cốt, đèn kích thước.

- Phụ tải làm việc trong khoảng thời gian ngắn: Gồm các đèn báo rẽ, đèn
phanh, motor gạt nước lau kính, còi, máy khởi động, hệ thống xông máy…
Hệ thống điện thân xe GENESIS BH được điều khiển thông qua các bộ xử
lý: Hộp điều khiển thân xe BCM (Body Control Module), hộp nối thông minh SJB
(Smart Junction Box), cụm đồng hồ CLU (Instrument Cluster). Các hộp xử lý đều
được kết nối bởi mạng CAN.

6


Tính tốn hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
Bảng 2 - 2. Giải thích một số ký hiệu điên trên xe Hyundai GENESIS BH
Gii thêch

Giàõc âỉûc

G IÀ ÕC C À ÕM

Âỉåìng âỉït cọ nghéa l mäüt pháưn chi tiãút
âỉåüc thãø hiãûn

1

Hçnh ny cọ nghéa l giàõc càõm âỉåüc
càõm trỉûc tiãúp vo chi tiãút

Tãn ca giàõc âỉûc liãût ra âãø tham
kho

MC211


Giàõc cại

0.5L

0.5B

19

1

0.5R

0.5B

E35

Tãn ca chán càõ m trong giàõc

Âỉåì ng âỉït näúi giỉỵa cạc dáy thãø hiãûn
cạc dáy chung mäüt giàõc càõm

C H I T IÃ ÚT

Hçnh ny cọ nghéa l giàõc càõm âỉåüc
càõm vo mäüt dáy näúi trỉûc tiãúp tỉì chi
tiãút

Dáy cọ v bc mu vng våïi 1 sc
mu â


Y/R

D Á Y Â IÃ ÛN

E

Hçnh ny cọ nghéa l mäüt âáưu dáy âỉåüc
bàõt vo chi tiãút bàòng bulong

CÄNG
TÀÕC
LI HÅÜP

E

Âỉåì ng dáy váùn âỉåüc tiãúp tủ c tải khu
vỉûc khạc ca b n v. Hỉåïng mi tãn
chè hỉåïng dng âiãûn.Phi tçm chỉỵ säú
tỉång âỉång trong mi tãn

Mi tãn chè âỉåìng dáy s âỉåüc näúi
âãún mäüt hãû thäúng khạ c trãn mäüt bn
v khạc
Âãún cm biãún täúc
âäü (SD436)

Hçnh ny cọ nghéa l v ca chi tiãút
âỉåüc tiãúp mạt trỉûc tiãú p vo pháưn kim
loải trãn thán xe


Säú TÂ

Säú sn

Âỉåì ng dáy chè sỉû lỉûa ch n khạc
nhau cho cạc options hồûc cạc
module khạc nhau

Tãn ca chi tiãú t âỉåüc ghi tải gọc trãn
bãn phi

Tãn ca nh chủp chi tiãút tải vë trê trãn
?NH 45 xe

Näúi dáy âỉåüc thãø hiãûn bàòng mäüt
vng trn âàûc biãût giỉỵa cạc vë trê näúi
cạc dáy.Vë trê näúi thỉûc tãú trãn xe cọ
thãø khäng giäúng nhỉ trong b n v

DÁY
NÄÚI

Ân 2 såüi âäút

 E ÌN

Bäü sáúy

Ân 1 såüi âäút

Cm biãún

Âi-äú t Zå ne

T R A N S IS T O R

C
B

Loải NPN

E
C
B

Loải PNP

E
Hai cäng tàõc ny âỉåüc báût cng 1
lục. Âỉåìng nẹt âỉït chè ra cho tháúy
cọ mäü t liãn kãút cå khê giỉỵa 2 cäng
tàõc

C A ÏC C H I T IÃ ÚT T H Ä N G D U ÛN G

D IO D E

Âi-äút thỉåìng

Âi-äút phạt quang


K hiãûu

Gi i thêch
Biãøu tỉåü ng ny thãø hiãûn âiãøm cúi ca
dáy âiãûn âỉåüc tiãúp ám vo pháưn kim
loải ca v xe

G15 NH 16

Biãøu tỉåüng n y cho biãút dáy dáùn âãø
bo vãû chäúng lải nhiãùu sọng radio.
Pháưn bo vãû ln âỉåü c tiãúp ám

G15

Âỉåìng lỉåün sọng dáy ngỉìng tải âáy
nhỉng cn näúi di tải pháưn tiãúp theo

Cm biãún

Vi phun

Biãøu tỉåüng ny cho biãút cạch
âáú u dáy åí âáưu cúi

CÁƯU
NÄÚI
C Á ƯU C H Ç T H IÃ ÚT B Ë C Á ƯU C H Ç T Ä ØN G


Âỉåìng liãưn cọ nghéa l to n bäü chi tiãút
âỉåüc thãø hiãûn

Pháưn

B A ÍO V Ã Û C Ỉ ÛC Á M

K hiãûu

Pháưn

LN CÁÚP NGƯN

Ln cáúp âiãûn cho hãû thäúng
Thanh näúi tàõc âãún cạc cáưu chç
täøng khạc

SÁÚY
ÂÄÜNG
CÅ 80A

Tãn cáưu chç
Chè säú dng âiãûn

CÁÚP NGƯN KHI ON

STOP
15A

C A ÏC C H I T IÃ ÚT T H Ä N G D U ÛN G


Gii thêch

Chè cáúp ngưn khi chça khọa âiãûn
báût ON

Tãn cáưu chç
Chè säú dng âiãûn

Tủ âiãûn

Loa

Ci, chng

85

30

Rå le 4 chán thỉåìng måí
Van âiãûn tỉì

86
85

M

Mä tå

RÅ LE


K hiãûu

Pháưn

86
85

87
30

87

Rå le 5 chán, khi khäng cọ dng âiãûn
qua cün dáy rå le âọng chán 87a, khi
cọ dng âiãûn chảy qua cün dáy,rå le
âọng chán 87
87a

30

Rowle 4 chán cọ âi äút bãn trong
86

87

(+)

85


30

ÀÕc quy
Cäng tàõc âån (mäüt âiãøm tiãúp xục)

Rå le 4 chán cọ cün dáy bãn trong
(-)

86

87

7


Đen

Br

Nâu

G

Xanh lá cây

O

Cam

P


Hồng

Pp

Tím

Gr

Xám

R

Đỏ

L

Xanh da trời

Giắc cái

Giắc cắm

B

Màu dây

Màu dây

Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH


Giắc đực

W

Trắng

Y

Vàng

Li

Xanh nhạt

2.2. Hệ thống khởi động
2.2.1. Công dụng
Hệ thống khởi động giúp cho động cơ của ôtô có thể bắt đầu hoạt động, hệ
thống khởi đông sử dụng năng lượng từ bình accu và chuyển năng lượng này thành
cơ năng cho bánh đà thông qua việc gài khớp.
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ cung cấp một nguồn năng lượng bên ngoài,
quay động cơ đến một tốc độ tối thiểu nào đó để đảm bảo nhiên liệu đưa vào động
cơ có thể đốt cháy được và sau đó động cơ có thể tự làm việc được. Tốc độ quay
cần thiết của động cơ để nó có thể khởi động được là 60rpm đến 100rpm (đối với
động cơ xăng) và 80 đến 200 rpm (đối với động cơ diezel). Motor khởi động có thể
dẫn động đông cơ quay với tốc độ cao hơn để động cơ có thể khởi động dễ dàng
hơn. Motor điện trông rất nhỏ nhưng nó có khả năng sinh ra một năng lượng lớn
trong một thời gian ngắn. Có nhiều loại motor khởi động khác nhau nhưng nguyên
lý hoạt động thường giống nhau.
2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy khởi động

Trên xe Hyundai GENESIS BH được trang bị hệ thống khởi động với động
cơ một chiều vì tạo ra mômen khởi động lớn với giá trị điện áp định mức là 12V –
1,4 KW với điện áp khởi động là 11,5V.
Khi chìa khóa điện bật START hoặc bật công tắc khởi động (13), dòng điện
từ dương ắc quy (1) sẽ đi đến cầu chì (11) → Rơle (12) vào đồng thời cuộn kéo (8)

8


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
và cuộn giữ (7). Dòng điện từ ắc quy qua cuộn giữ về mát trực tiếp, đồng thời cũng
chạy qua cuộn kéo và về mát trong máy khởi động (một số xe được trang bị công
tắc an toàn như công tắc số mo nghĩa là chỉ khi ở số mo thì mới cấp điện cho motor
khởi động). Khi cấp điện dưới tác động của lực điện từ, lõi cuộn solenoid (6) bị kéo
lùi lại, đầu của lõi được nối với cần đẩy (5), cần này sẽ tác dụng đẩy bánh răng
motor (4) vào ăn khớp với bánh răng bánh đà đồng thời nó cũng cấp nguồn cho
motor chạy để dẫn động động cơ. Khi lái xe nhả tay ra khỏi chìa khóa điện, dòng
cấp bị cắt, lõi cuộn dây bị đẩy lên trước do lực lò xo (3) và kéo bánh răng motor ra
khỏi bánh răng bánh đà, đồng thời motor cũng dừng lại.

Hình 2 - 2. Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động
1- Ăc quy; 2- Máy khởi động; 3- Lò xo; 4- Khớp truyền động; 5- Cần gạt; 6- Lõi
Solenoid; 7- Cuộn giữ; 8- Cuộn kéo; 9- Đĩa tiếp điện; 10- Tiếp điểm; 11- Cầu chì;
12- Rơle máy khởi động; 13- Công tắc máy khởi động
Cuộn Solenoid có hai cuộn dây để kích hoạt van solenoid là cuộn kéo và
cuộn giữ. Để kéo bánh răng motor vào ăn khớp, cả hai cuộn dây được kích hoạt để
có đủ năng lượng. Cho đến khi hai bánh răng thực sự chưa được ăn khớp thì motor
chạy chậm do sụt áp trên cả hai cuộn dây. Khi hai bánh răng thực sự ăn khớp, điểm
tiếp xúc đóng và cuộn kéo bị cắt điện chỉ còn cuộn giữ hạt động. Khi đó điện áp cấp
trực tiếp cho motor khởi động nên tốc độ quay của motor cũng nhanh hơn để có đủ

năng lượng khởi động động cơ.
Để tăng mômen xoắn, motor khởi động thường tích hợp thêm một bộ bánh
răng hành tinh. Thông thường khi động cơ khởi động tốc độ động cơ cao hơn nhiều
9


Tớnh toỏn h thng in thõn xe HYUNDAI GENESIS BH
so vi tc ca motor, bo v motor khụng b h hi do tc cao hay bo v
khụng cho ng c dn ng motor ngi ta thng lp mt b li hp mt chiu
hoc mt b li hp lỏ, khi tc ng c cao hn thỡ bỏnh rng dn ng s
quay t do trờn trc motor.
2.2.3. S mch in h thng khi ng trờn xe GENESIS BH
LUN CP NGUệN

START
50A

ếC QUY VAè
HĩP
CệU CHầ
NGUệN

(SD110-9)

HĩP NI E/R

22 E/R-E1A

ESCL
SW

10A

(SD110-1)

START
30A
3

15 I/P-LHE

0.3Br
1

EF01

R LE
KHI
ĩNG

50B

0.5R
1

HĩP
NI
I/P(LH)

0.3Br


6 M26
CP
CNG SUT
KEY IN
SW

EE01

6 M57


Xặ
LYẽ

CP
CNG SUT
SSB-SW1

SSB-SW2

1

9 M26

NUẽT
KHI
ĩNG

7 M57


0.5R
9 E/R-E1A

9 E/R-CA

26 E/R-E2A

24 E/R-CA

0.3O

0.3O/B

12

HĩP
NI

0.3W
7 M40-B

6 M51-B

FOB IN

SSB-SW1

PHAN HệI
KHI ĩNG


START
RLY

15

6

M51-B

PDM

TấN HIU
EèN STOP

M51-A

12

0.5Y
20R

2.0R

0.5B

0.5W/B

50B

0.5L/B

5

M40-A

0.3Gr/O

31

14

0.5O/B
27 E/R-E2B

EM41

SSB-SW2

EM31

0.3Gr

0.3Gr/B

HĩP
NI
E/R

NAM CHM
CệN ỉY
1 CLR09


BAẽNH Aè

MT
KHI
ĩNG

1 E/R-CB

(SD927-1)

0.5O/B
5 JEB

CUĩN DY
KHI ĩNG

6 CLG01

(SD130-4)

HĩP
GIếC
CếM

P

D

1 JEB


ĩNG C

N

R

CNG TếC
HĩP S

9 CLG01

M T

MASS SặèN
BAẽNH RNG
KHẽP MĩT CHIệU

GE03

Hỡnh 2 - 3. S mch in iu khin h thng khi ng
Nguyờn lý hot ng: Khi n cụng tc khi ng, s cú dũng in t (+) c
quy hp ni motor khi ng cụng tc rle trong motor khi ng . Lỳc
khi lỏi xe n nỳt khi ng ng c, b x lý nhn tớn hiu v trớ P ca hp s t
ng v tớn hiu t cụng tc ốn phanh. Nu tha món hai iu kin trờn thỡ lỳc ny
b x lý cho phộp dũng in t PDM qua START RLY qua hp ni E/R qua cụng
tc hp s rle khi ng mass úng cụng tc rle, in ngun c dn vo
cun hỳt v cun gi mỏy khi ng lm úng tip im trong my khi ng,

10



Tớnh toỏn h thng in thõn xe HYUNDAI GENESIS BH
dũng in c dn trc tip t c quy qua motor mỏy khi ng. Mỏy khi ng
quay lm quay ng c. ng thi, mt dõy in c dn t rle khi ng v
PDM bỏo tớn hiu phn hi khi ng v b x lý.
2.3. H thng cung cp
2.3.1. Cụng dng
cung cp nng lng cho cỏc ph ti trờn ụtụ cn phi cú b phn to ra
ngun nng lng cú ớch. Ngun nng lng ny c to ra t mỏy phỏt in xoay
chiu trờn ụtụ. Dũng in cc i m mỏy phỏt cú th cung cp l Imax = 150 [A],
hiu in th nh mc Um = 13,5 [V].
Hóỷ thọỳng õióửu khióứn
õọỹng cồ

Hóỷ thọỳng
chióỳu saùng

Hóỷ thọỳng
tờn hióỷu
Hóỷ thọỳng
thọng tin

ếc quy

Hóỷ thọỳng
Gii trớ
Hóỷ thọỳng
õióửu hoỡa


Maùy phaùt
õióỷn

Hóỷ thọỳng
iu khin ca
Hóỷ thọỳng ióửu
khióứn phanh

HT khồới õọỹng
õọỹng cồ

Hóỷ thọỳng
tuùi khờ SRS

HT khoùa õai
an toaỡn

Hỡnh 2 - 4. S h thng cung cp in trờn xe
2.3.2. c quy
c quy l ni lu tr nng lng in cú kh nng bin nng lng in
thnh nng lng húa hc trong quỏ trỡnh xc v bin nng lng húa hc thnh
nng lng in trong quỏ trỡnh phúng in. Nhim v ca c quy l cp in cho
motor khi ng v h thng in ng c m bo cho ng c cú th khi ng,
cp in cho cỏc thit b in trong trng hp ng c khụng hot ng v l vựng
m trong trng hp cụng sut tiờu th ln hn cụng sut ca mỏy phỏt. Trong xe
11


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
thường sử dụng ắc quy điện 12V. Công suất ắc quy được biểu thị bằng đơn vị Ah

(ampe-giờ). Một ắc quy có khả năng cấp một dòng điện ổn định trong 80h thì nó có
công suất 80Ah. Công suất của ắc quy được đo trong những điều kiện cụ thể. Nếu 2
ắc quy 12V mắc nối tiếp thì nó cấp điện áp 24V, nếu 2 ắc quy mắc song song thì nó
vẫn cấp một điện áp 12V nhưng công suất tăng lên

Hình 2 - 5. Cấu tạo ắc quy chì
1- Vỏ; 2- Tấm thủy tinh; 3- Nắp; 4- Lỗ thông hơi; 5- Điện cực; 6- Thanh nối;
7- Bản cực; 8- Tấm ngăn; 9- Chất điện phân
Ắc quy axit bao gồm vỏ bình, có 6 ngăn riêng. Trong mỗi ngăn đặt khối bản
cực, có hai loại bản cực: bản dương và bản âm. Các tấm bản cực được ghép song
song và xen kẽ nhau, ngăn cách với nhau bằng các tấm ngăn. Mỗi khối như vậy
được coi là một ắc quy đơn. Các ắc quy đơn được nối với nhau bằng các cầu nối và
tạo thành bình ắc quy. Ngăn đầu và ngăn cuối có hai đầu tự do gọi là các đầu cực
của ắc quy. Dung dịch điện phân trong ắc quy axit là axit sunfuric, được chứa trong
từng ngăn theo mức quy định, thường không ngập các bản cực quá 10 ÷ 15mm.
Vỏ ắc quy được chế tạo bằng các loại nhựa ebonit hoặc cao su cứng, có độ
bền và khả năng chịu được axit cao. Bên trong ngăn thành các khoang riêng biệt, ở
đáy có sống đỡ khối bản cực tạo thành khoảng trống (giữa đáy bình và khối bản
cực). Tấm ngăn giữa hai bản cực làm bằng nhựa PVC và sợi thủy tinh có tác dụng
chống chập mạch giữa các bản cực dương và âm nhưng cho axit đi qua được.

12


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
2.3.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều
Xe Hyundai GENESIS BH sử dụng mát phát xoay chiều, cung cấp nguồn
năng lượng chính trên xe. Nó có nhiệm vụ cung cấp điện cho các phụ tải và nạp
điện cho ắc quy.


Hình 2 - 6. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ
1- Quạt làm mát; 2- Bộ chỉnh lưu; 3- Vòng tiếp điện; 4- Bộ điều chỉnh điện và chổi
than; 5- Rotor; 6- Stato; 7- Vỏ; 8- Puli
a. Phần cảm rotor
Gồm hai má cực từ có nam châm hình móng ngựa bọc ngoài cuộn dây phần
cảm lắp trên một trục. Khi có dòng điện kích thích đi vào trong cuộn dây thì hai má
cực từ trở thành nam châm điện, nam châm điện có cực nam và bắc xen kẻ nhau.

Hình 2 - 7. Cấu tạo rotor
1,3- Các nửa chùm cực (hai má cực); 2-Cuộn dây kích từ; 4- Trục rotor
b. Phần ứng stator
Stator trên xe GENESIS BH được cấu tạo bởi nhiều đoạn dây dẫn hàn lại với
nhau. Sự sắp xếp dây dẫn và hình dạng của dây dẫn hợp lý giúp cho máy phát điện

13


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
nhỏ gọn hơn. Stator với cuộn dây ba pha kép được bố trí trên máy phát điện, nó
gồm hại bộ cuộn dây ba pha bố trí lệch 30 độ. Điều này làm cho tiếng ồn và sự
nhiễu tần số vô tuyến giảm đáng kể do những biến động từ trường sinh ra bởi cuộn
dây tự triệt tiêu lẫn nhau.

Hình 2 - 8. Stator và các chi tiết chính của stator
Nguyên làm việc của máy phát điện xoay chiều ba pha: Khi nam châm quay
trong cuộn dây, điện áp sẽ sinh ra giữa hai đầu cuộn dây. Điện áp này sẽ sinh ra một
dòng điện xoay chiều. Dòng điện lớn nhất được sinh ra khi cực N và cực S của nam
châm gần với cuộn dây nhất. Tuy nhiên, chiều dòng điện ở mỗi nửa vòng quay của
nam châm lại ngược nhau. Dựa trên nguyên lý trên và để sinh ra dòng điện một
cách hiệu quả hơn, máy phát điện trên ôtô dùng ba cuộn dây bố trí lệch nhau một

góc 1200 trên stator.

Hình 2 - 9. Sơ đồ nguyên lý dòng điện xoay chiều ba pha
Mỗi cuộn A, B, C được đặt chênh nhau 120 0. Khi nam châm quay giữa ba
cuộn dây dòng điện xoay chiều được sinh ra trong mỗi cuộn dây. Dòng điện bao
gồm ba dòng xoay chiều được gọi là “dòng xoay chiều ba pha”.
14


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
c. IC điều chỉnh
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều gọi là “chỉnh lưu”. Trên
ôtô thường sử dụng bộ chỉnh lưu cầu ba pha. Biện pháp đơn giản nhất để chỉnh lưu
dòng điện là sử dụng các diode.
Diode là một vật liệu bán dẫn nó chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một
chiều, cấu tạo bởi chất bán dẫn Silic hoặc Gecmani có pha thêm một số chất để tăng
cường electron tự do. Trong bộ chỉnh lưu thông thường dùng sáu diode các diode
lắp trên tấm tản nhiệt làm bằng hợp kim nhôm.
Sự cần thiết phải điều chỉnh cường độ dòng điện phát ra: Máy phát điện dùng
trên xe được dẫn động từ động cơ. Vì vậy khi xe hoạt động tốc độ động cơ thường
xuyên thay đổi và dẫn đến tốc độ máy phát không ổn định.
Nếu máy phát không có bộ ổn áp thì hệ thống nạp không thể cung cấp dòng
điện ổn định cho các thiết bị điện. Do đó, mặt dù tốc độ máy phát thay đổi thì điện
áp cung cấp cho các thiết bị điện vẫn duy trì không đổi và tùy theo sự thay đổi
cường độ dòng điện trong mạch cần phải điều chỉnh. Trong máy phát xoay chiều
người ta sử dụng bộ IC điều chỉnh để ổn định điện áp.
ÀÕC
QUY

HÄÜP

NÄÚI
E/R

ÂÁÖU VAÌO
ON/START

HÄÜP
NÄÚI
I/P(LH)

ECM

COM

FR

LAMP

I.C ÂIÃÖU KHIÃØN

CUÄÜ N KÊCH TÆÌ
CUÄÜN DÁY STATO

BÄÜ CHÈNH LÆU

Hình 2 - 10. Sơ đồ mạch máy phát điện trên xe Genesis BH
1- Diode; 2- I.C điều chỉnh; 3- Hộp cầu chì; 4- Bộ xử lý trung tâm
Nguyên lý điều chỉnh cường độ dòng điện tạo ra trong máy phát có thể được
thay đổi bằng các phương pháp sau đây: Tăng hoặc giảm lực từ trường (rotor), tăng
hoặc giảm tốc độ quay của nam châm.

Đối với máy phát điện xoay chiều trên ôtô thì tốc độ quay của rotor không
thể điều khiển được vì nó được dẫn động từ động cơ.

15


Tớnh toỏn h thng in thõn xe HYUNDAI GENESIS BH
Vỡ vy ch cú th thay i mt cỏch t do trong mỏy phỏt xoay chiu trờn ụtụ
l lc t trng (rotor). Trong thc t vic thay i cng dũng in i vo cun
dõy rotor (dũng to t trng) s lm thay i lc t trng.
B iu chnh IC iu chnh cng dũng in ca mỏy phỏt xoay chiu
bng cỏch iu khin dũng in to t trng do ú in ỏp to ra luụn n nh khi
tc quay ca rotor v dũng in s dng thay i.
2.3.4. S mch in h thng cung cp trờn xe GENESIS BH
LUN CP NGUệN ON HOC START

HĩP
NI
I/P(LH)

50B

(SD110-10)

ếC
QUY

BS
10A


START
50A

2 EF11 1
0.5P

HĩP
ếC QUY
VAè CệU
CHầ
NGUệN

LUN CP NGUệN
ON HOC START
HĩP
NI

(SD110-6)

(SD120-5)

STOP
LP
10A


IN
TR

EF01


5.0R
1

CLUSTER
10A

HĩP
NI
E/R

30B
EE01

2

26 E/R-E1A

7

6 L/P-LHD

2 L/P-LHE
0.3G/B

5.0R

16 M11-A

(SD110-1)


2

0.3W
ALT
200A

0.3P

0.3W

0.5G

Charge

CUM
ệNG
Hệ

F35

SNSR+

ặèNG LIN

1

HĩP
CệU CHầ
VAè

RLE

2 MF21

CAM
BIN
IN
ếC QUY

ióỷn trồớ thay õọứi

ECM

MCU

7 EM21
0.3W
15

36 ELG-A

3

F35

M11-B

14 JFRB

0.5L

20
50B

0.5L

0.5Gr

6

3

5

0.5G

0.5L

0.5Gr

1

4

2

0.5W

EF21
30B


0.5L
45

ELG-A
4 EF11

ECM

11

12

13

0.3W

0.3W

0.3W

7 FS41

ếC QUY

ệU VAèO
ON/START

COM

FR


I.C IệU KHIỉN

8 FS31

15 JFRB
0.3W

2 FS21

2 FS11

0.5W

3 E81
LAMP

0.3W
6 S67

0.3W
6 S62

0.3W
6 S47

0.3W
6 S43-B

0.3W

6 S03-B

0.3W
6 S13

Mọ dun
ỏỳm ghóỳ
phờa sau
(RH)

Mọ dun
ỏỳm ghóỳ
phờa sau
(LH)

Mọ dun
ỏm ghóỳ
haỡnh khaùch

Mọ dun
õióửu khióứn
CCS
haỡnh khaùch

Mọ dun
õióửu khióứn
CCS
laùi xe

Mọ dun

ỏm ghóỳ
laùi xe

MAẽY
PHAẽT

CUĩN KấCH Tặè
CUĩN DY STATO

Bĩ CHẩNH LặU

MASS SặèN

Hỡnh 2 - 11. S mch in h thng cung cp trờn xe GENESIS BH

16


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
Nguyên lý hoạt động: Sau khi động cơ khởi động, nguồn luôn được cấp đến
IC điều khiển cùa máy phát (26,E/R-E1A →6→1 →IC điều khiển). ECM điều
khiển bộ tiết chế cấp nguồn điện đến cuộn kích từ để máy phát sinh ra dòng điện
nạp vào ắc quy (bộ chỉnh lưu → ALT 200A →hộp nối→ (+) ắc quy). Trong quá
trình nạp, cảm biến ắc quy liên tục theo dõi các thông số gồm điện áp, dòng điện
nhiệt độ khi ắc quy được nạp và báo về ECM. ECM điều chỉnh điện áp nạp phù hợp
bằng cách điều chỉnh xung tín hiệu để tránh quá tải cho ắc quy.
Khi xe tăng tốc, ECM điều khiển cho máy phát ngưng sạc. Tải máy phát tác
động lên xe được giảm, các thiết bị điện lúc này sử dụng điện từ ắc quy. Khi xe
giảm tốc, ECM điều khiển cho máy phát sạc vào bình. Khi động cơ ngừng họat
động, máy tính trong bảng đồng hồ kích hoạt đèn báo sạc.

2.4. Hệ thống thông tin và hiển thị
2.4.1. Hệ thống thông tin trên xe GENESIS BH
a. Giới thiệu về mạng CAN (contronler area network)
Mức độ phức tạp của dây dẫn trên ôtô ngày càng tăng lên, làm tăng khối
lượng, kích thước và nguy cơ hỏng hóc. Bên cạnh đó, hệ thống vi xử lý ngày càng
nhiều trên xe như hệ thống điều khiển động cơ (ECM) gồm: điều khiển phun xăng,
đánh lửa, ga tự động, góc đóng mở xupap...đã trở thành các tiêu chuẩn đối với các
loại xe mới hiện nay.
Do đó số lượng các cảm biến và module điều khiển rất nhiều, các hệ thống
điều khiển độc lập nhau nhưng vẫn sử dụng cảm biến và trao đổi thông tin với nhau
do đó càng làm phức tạp hệ thống dây dẫn.
Để giải quyết vấn đề này có thể sử dụng một máy tính để điều khiển tất cả
các hệ thống, tuy nhiên giá thành rất đắt hoặc sử dụng một đường truyền dữ liệu
chung để trao đổi thông tin giữa các hệ thống và các cảm biến dùng chung.
Với mục đích làm cho các hệ thống trên ôtô an toàn, ổn định, giảm sự đi dây
chằng chịt, đơn giản hóa hệ thống, tiết kiệm chi phí sản xuất do đó mạng giao tiếp
CAN được phát triển…
Giao thức truyền dữ liệu của CAN được tiêu chuẩn hóa theo OSI (mô hình
kết nối hệ thống mở) bao gồm các lớp chính là lớp vật lý, lớp liên kết dữ liệu và lớp
ứng dụng. Ở lớp ứng dụng còn tùy thuộc vào lĩnh vực ứng dụng cụ thể mà có các
tiêu chuẩn khác nhau.

17


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH

Hình 2 - 12. Sơ đồ mạng CAN trên xe GENESIS BH
Đặc điểm chủ yếu của hệ thống CAN là tính ổn định, tính sẵn sàng, tính bền
vững cao. Do đó đáp ứng được yêu cầu về an toàn hoạt động của hệ thống giao tiếp

yêu cầu thời gian thực trong môi trường cực kỳ khắc nghiệt. Thêm vào đó khả năng
phát hiện lỗi hoàn toàn và giữ cho dung lượng hệ thống cao cho nên ổn định trong
những môi trường nhiễu. Cuối cùng, tốc độ truyền đạt được có thể lên đến 1 Mpbs
làm cho hệ thống CAN thích hợp với những ứng dụng điều khiển thời gian thực.

Hình 2 - 13. Các hệ thống dây dẫn khi dùng mạng CAN

18


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
* Ưu điểm của mạng CAN là:
- Giảm số lượng dây điện do đó giảm được trọng lượng của xe xuống. Khi
không sử dụng mạng CAN khối lượng của ôtô có thể tăng lên 64kg, tổng chiều dài
của các sợi dây có thể lên tới 3860m.
- Bằng cách chia sẻ thông tin, sẽ giảm được số lượng các bộ phận như công
tắc, cảm biến, bộ chấp hành…góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Việc chẩn đoán và xác định lỗi dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Có thể truyền dữ liệu với tốc độ 1 Mbps trên đường truyền lên đến 40m,
có thể dự báo được thời gian trễ của gói tin, độ bền rất cao.
- Cấu trúc mạng dạng đường thẳng nên dễ dàng thay thế, thêm bớt các
Module trong mạng mà không làm ảnh hưởng chung đến hệ thống.
- Tự động truyền lại những dữ liệu bị lỗi, tự động không kết nối với những
node bị nghi ngờ có lỗi vật lý, sự phân quyền ưu tiên giữa các gói tin nên tránh
được sự xung đột.
b. Hệ thống thông tin trên xe GENESIS BH
* Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các đồng hồ và đèn báo:
- Đồng hồ tốc độ xe (speedometer): Bao gồm đồng hồ báo tốc độ xe thường
kết hợp với đồng hồ đo quãng đường (odometer) để chỉ quãng đường xe đi được từ
lúc xe bắt đầu hoạt động và đồng hồ hành trình (tripmeter) để đo các khoảng cách

ngắn.
- Đồng hồ tốc độ động cơ (tachometer): Chỉ thị tốc độ động cơ (tốc độ trục
khuỷu) theo vg/ph hay rpm.
- Đồng hồ áp lực nhớt: Chỉ thị áp lực nhớt của động cơ.
- Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát: Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát động cơ.
- Đồng hồ báo nhiên liệu: Chỉ thị mức nhiên liệu có trong thùng chứa.
- Đừn báo áp suất dầu thấp: Chỉ thị áp suất dầu động cơ thấp dưới mức bình
thường.
- Đèn báo nạp: Chỉ thị rằng hệ thống nạp hoạt động không bình thường (máy
phát hỏng).
- Đèn báo pha: Chỉ thị rằng đèn đang ở chế độ chiếu xa.
- Đèn báo rẽ: Chỉ thị rẽ phải hay trái.
- Đèn báo nguy hoặc ưu tiên: Được bật khi muốn báo nguy hoặc xin ưu tiên,
cả hai bên đèn rẽ phải và trái sẽ chớp.
- Đèn báo mức nhiên liệu thấp: Chỉ thị rằng nhiên liệu trong thùng nhiên liệu
sắp hết.

19


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
- Đèn báo hệ thống phanh: Chỉ thị rằng đang kéo phanh tay, dầu phanh
không đủ hay bố thắng quá mòn.
- Đèn báo cửa mở: Chỉ thị rằng có cửa chưa được đóng chặt.
* Các yêu cầu hệ thống thông tin trên xe:
Do đặc thù hoạt động ôtô, hệ thống thông tin trên xe ngoài yêu cầu tính thẩm
mỹ còn phải đảm bảo các yêu cầu sau: Có độ bền cơ học cao, chịu được nhiệt độ
cao, chịu được độ ẩm, có độ tin cậy cao nhờ hiển thị số không có các chi tiết chuyển
động, không làm chói mắt người điều khiển xe.
2.4.2. Hệ thống hiển thị trên xe GENESIS BH

Hệ thống hiển thị và đo đạc trên xe Hyundai GENESIS BH bao gồm các
đồng hồ, màn hình và các đèn cảnh báo được bố trí trên bảng tableau, nhằm giúp
người lái xe dễ dàng xác định được tình trạng hoạt động của các hệ thống chính
trong xe.

Hình 2 - 14. Cấu tạo bảng đồng hồ
1- Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát; 2- Đồng hồ tốc độ động cơ; 3- Cụm đèn báo;
4- Màn hình; 5- Đồ hồ tốc độ xe; 6- Đồng hồ nhiên liệu
Trên bảng tableau gồm hai loại: đồng hồ hiển thị bằng kim và đồng hồ hiển
thị bằng số. Với loại đồng hồ hiển thị bằng kim có thể là loại cơ khí hoặc loại điện
tử dẫn động kim.
Loại hiển thị bằng kim (dẫn động cơ khí) có độ chính xác thấp do khả năng
chịu được rung động kém và có độ trễ cơ khí.
Loại hiển thị bằng số có nhiều ưu điểm như: dễ xem, độ chính xác cao, độ tin
cậy cao do hiển thị số không có các chi tiết chuyển động. Thông qua các loại đồng
hồ hiển thị sử dụng các tín hiệu từ các cảm biến khác nhau và tính toán dựa trên các
20


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
tín hiệu này để xác định tốc độ xe, tốc độ động cơ, nhiệt độ nước làm mát, mức
nhiên liệu và kết quả đo các trạng thái khác của xe, rồi hiển thị chúng ở dạng số hay
các đồ thị dạng thanh.
Đồng hồ hiện thị số có các đặc điểm sau: dễ quan sát, có độ chính xác và tin
cậy cao.
Bảng 2 - 3. Các loại ký hiệu và đèn báo trên bảng Tableau
Ký hiệu

Ý nghĩa



hiệu

Ý nghĩa

Đèn xi nhanh

Đèn báo sự cố HT phanh
ABS

Đèn chỉ thị chế độ đèn
chiếu xa

Đèn chỉ thị túi khí khách
phía trước

Đèn cảnh báo áp suất dầu
động cơ thấp

Đèn cảnh báo mức nước
rửa kính

Đèn cảnh báo phanh dừng

Đèn cảnh báo đai an toàn

Đèn cảnh báo hệ thống
nạp ắc quy

Đèn cảnh báo mức dầu

động cơ

Đèn cảnh báo cửa mở

Đèn cảnh báo áp suất lốp

Đèn cảnh báo cốp sau mở

Đèn chỉ thị sự cố động cơ

Chỉ thị cửa bên, cửa sau
mở

Khi đèn này sáng báo
mức nhiên liệu đã cạn

21


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
2.4.3. Sơ đồ mạch điện hệ thống hiển thị và đo đạt của xe GENESIS BH
Khi hệ thống làm việc các tín hiệu điện từ các cảm biến như cảm biến áp suất
khí nén, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến mức nhiên liệu, cảm biến dây
đai an toàn, cảm biến đóng mở cửa xe và cốp xe... từ các tín hiệu này thông qua
mạch C-Can và B-CAN thu phát tín hiệu sẽ được đưa đến MCU để điều khiển hiển
thị đèn trên bảng đồng hồ tương ứng với các biểu tượng có sẵn trên bảng đồng hồ.
Các đèn báo của hệ thống sẽ được kết nối tới từng hệ thống thông qua các
công tắc hoặc các bộ điều khiển, khi một hệ thống nào đó hoạt động không bình
thường hoặc bắt đầu hoạt động thì công tắc hoặc bộ điều khiển của đèn báo ứng với
hệ thống đó sẽ đóng mạch cấp điện cho đèn báo sáng lên trên bảng tableau.


22


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH

23


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH

Hình 2 - 15. Sơ đồ mạch điện hệ thống hiển thị và đo đạt của xe GENESIS BH
24


Tính toán hệ thống điện thân xe HYUNDAI GENESIS BH
2.5. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ôtô là một phương tiện cần thiết giúp tài
xế có thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hạn chế (lúc trời về đêm hay lúc gặp
thời tiết xấu). Hệ thống chiếu sáng dùng để báo các tình huống dịch chuyển để mọi
người xung quanh nhận biết. Ngoài ra, hệ thống còn hiển thị các thông số hoạt động
của các hệ thống trên ôtô đến tài xế thông qua bảng Tableau và soi sáng không gian
trong xe.
2.5.1. Hệ thống chiếu sáng
Công dụng: Hệ thống chiếu sáng giúp đảm bảo điều kiện làm việc cho người
lái ôtô nhất là vào ban đêm và đảm bảo an toàn giao thông. Hệ thống chiếu sáng là
một tổ hợp gồm nhiều loại đèn mỗi loại có những công dụng khác nhau.
Yêu cầu: Đối với các loại đèn chiếu sáng là phải có cường độ sáng lớn, góc
chiếu sáng và độ cao phải phù hợp, không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.
* Các thông số cơ bản:

+ Khoảng chiếu sáng
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m
- Khoảng chiếu sáng gần 50 – 75m
+ Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn
- Ở chế độ chiếu xa là 45 – 75W
- Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W
Chức năng: Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng
khác nhau bao gồm:
- Đèn đầu (head lamps): Dùng để chiếu sáng không gian phía trước xe giúp
vàtài xế có thể nhìn thấy trong đêm tối hay trong tầm nhìn hạn chế .
- Đèn kích thướt trước và sau xe (side & rear lamps): Đèn kích thước trước
và sau xe. Được sử dụng thường xuyên, đặc biệt là vào ban đêm nhằm giúp cho tài
xế xe phía sau biết được kích thước và khoảng cách của xe đi trước.
- Đèn sương mù (fog lamp): Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn pha
chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối diện
và người đi đường.
- Đèn trong xe (interior light): Gồm nhiều đèn có công suất nhỏ, ở các vị trí
khác nhau trong xe với mục đích tăng tính tiện nghi và thẩm mỹ cho nội thất xe hơi.
- Đèn bảng số (licence plate lllumination): Đèn này phải có ánh sáng trắng
nhằm soi rõ bảng số xe, đèn này phải được bật sáng cùng lúc với đèn pha hay cốt và
đèn đậu xe.
25


×