Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

đánh giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè mới tại phú hộ phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
............
............

NGUYỄN HOÀI ðỨC

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH CỦA CÁC DÒNG,
GIỐNG CHÈ MỚI TẠI PHÚ HỘ - PHÚ THỌ

CHUYÊN NGÀNH: TRỒNG TRỌT
MÃ SỐ: 60 62 01.10

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. NGUYỄN ðÌNH VINH
2. TS. ðẶNG VĂN THƯ

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào và các thông tin
trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn



Nguyễn Hoài ðức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page i


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn tận tình của các
thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô giáo hướng dẫn khoa học, ñược sự giúp ñỡ của cơ
quan, các ñồng ghiệp và gia ñình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và
kính trọng ñến:
TS. Nguyễn ðình Vinh – Học viện nông nghiệp Việt Nam
TS. ðặng Văn Thư – Giám ñốc trung tâm nghiên cứu phát triển chè – Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Ban giám hiệu, Ban ðào tạo, tập thể giáo viên của học viện nông nghiệp
Việt Nam
Tập thể lãnh ñạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Gia ñình, bạn bè và các bạn ñồng nghiệp ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt
thời gian học tập, thực hiện ñề tài.
Phú Thọ, ngày ….tháng …. năm 2014.
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoài ðức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN......................................................................................................
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................
MỤC LỤC ................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... vi
MỞ ðẦU ................................................................................................................ 1
1.

Tính cấp thiết của ñề tài ............................................................................. 1

2.

Mục ñích của ñề tài .................................................................................... 3

3.

Yêu cầu của ñề tài ...................................................................................... 3

4.

Ý nghĩa của ñề tài ...................................................................................... 3

4.1.

Ý nghĩa khoa học của ñề tài ....................................................................... 3

4.2.


Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài ........................................................................ 3

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 4
1.1.

Cở sở khoa học của ñề tài. .......................................................................... 4

1.1.1.

Cơ sở di truyền. .......................................................................................... 4

1.1.2.

Cơ sở của nhân giống vô tính cây chè. ....................................................... 5

1.2.

Các kết quả nghiên cứu về phương pháp nhân giống chè trong và ngoài
nước. .......................................................................................................... 8

1.2.1.

Kết quả nghiên cứu trên thế giới................................................................. 8

1.2.2.

Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam. ............................................................ 12

1.3.


Các kết quả nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm cành.................... 16

1.3.1.

Kết quả nghiên cứu trên cây trồng nói chung. .......................................... 16

1.3.2.

Kết quả nghiên cứu trên thế giới............................................................... 18

1.3.3.

Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam. .............................................................. 20

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 24
3.1.

ðối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................. 24

3.1.1

ðối tượng nghiên cứu............................................................................... 24

3.1.2.

Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 26

3.2.


Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 26

3.2.1.

Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 26

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iii


3.2.2.

ðịa ñiểm nghiên cứu ................................................................................ 26

3.3.

Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26

3.4.

Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 27

3.4.1.

Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. 27

3.4.2.

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi....................................................... 30


3.4.3.

Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 32

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 33
3.1.

Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất hom của các dòng, giống. ............. 33

3.1.1.

ðánh giá khả năng sản xuất hom. ............................................................. 33

3.1.2.

Tỷ lệ chất lượng các loại hom. ................................................................. 34

3.1.3.

Ảnh hưởng của mật ñộ cành nuôi hom ñến chất lượng hom giống. .................. 36

3.1.4.

Ảnh hưởng thời gian nuôi hom ñến số lượng hom giống .......................... 39

3.1.5.

Ảnh hưởng thời gian nuôi hom ñến chất lượng hom giống. ...................... 40


3.2.

Kết quả nghiên cứu về khả năng giâm cành của các dòng, giống chè. .............. 41

3.2.1.

Tỷ lệ ra mô sẹo của cành giâm các dòng, giống chè. ................................ 41

3.2.2.

Tỷ lệ ra rễ của cành giâm các dòng, giống chè. ........................................ 43

3.2.3.

Tỷ lệ nảy mầm của cành giâm các dòng, giống chè. ................................ 45

3.2.4.

Tỷ lệ sống của cành giâm các dòng, giống chè. ........................................ 47

3.2.5.

Khả năng sinh trưởng của cành chè giâm. ................................................ 50

3.2.6.

Khả năng tích lũy chất khô của cành giâm các dòng, giống chè................ 55

3.2.7.


ðường kính gốc và tỷ lệ xuất vườn của cành giâm các dòng, giống
chè. .......................................................................................................... 57

3.2.8.

ðánh giá tình hình sâu, bệnh hại trong vườn ươm. .................................. 58

3.3.

Hiệu quả kinh tế sản xuất 1000 bầu chè giống. ......................................... 60

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ................................................................................... 63
Kết luận ................................................................................................... 63
ðề nghị .................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 65
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 72
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU................................................................................. 72

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Khả năng sản xuất hom của các dòng, giống.......................................... 33
Bảng 3.2. Tỷ lệ các loại hom của các dòng, giống ................................................. 35
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật ñộ cành ñến chất lượng hom giống (%) ................. 37
Bảng 3.4. Ảnh hưởng thời gian nuôi hom ñến số lượng hom ................................ 39
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thời gian nuôi hom ñến chất lượng hom giống .............. 40
Bảng 3.6. Tỷ lệ ra mô sẹo của cành giâm các dòng, giống chè. .............................. 42

Bảng 3.7. Tỷ lệ ra rễ của cành giâm các dòng, giống chè. ...................................... 44
Bảng 3.8. Tỷ lệ nảy mầm của cành giâm các dòng, giống chè................................ 46
Bảng 3.9. Tỷ lệ sống của cành giâm các dòng, giống chè....................................... 48
Bảng 3.10. Chiều cao cành giâm của các dòng, giống chè ..................................... 52
Bảng 3.11. ðộng thái tăng số lá của cành giâm các dòng, giống chè. ..................... 54
Bảng 3.12. Khối lượng tươi và khối lượng khô của cành giâm trước khi
xuất vườn .................................................................................. 56
Bảng 3.13. ðường kính gốc và tỷ lệ xuất vườn của cành giâm các dòng,
giống chè................................................................................... 58
Bảng 3.14. Tình hình bệnh hại trong vườm chè ươm ............................................. 59
Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế sản xuất bầu chè giống của các dòng, giống chè.... 61

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page v


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Tỷ lệ ra mô sẹo của cành giâm qua các giai ñoạn .................................. 43
Hình 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của cành giâm qua các giai ñoạn ................................... 47
Hình 3.3. Tỷ lệ sống của hom giâm qua các giai ñoạn ........................................... 49
Hình 3.4. Chiều cao của cành giâm các dòng, giống chè qua các giai ñoạn ............ 53

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài

Cây chè (Camellia sinensis (L) O Kuntze) là cây công nghiệp lâu năm, có
nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới nóng ẩm. Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển,
cây chè ñã ñược trồng cả ở những nơi khác xa so với vùng nguyên thuỷ của nó. Chè
là cây mang lại hiệu quả kinh tế cho vùng trung du, miền núi, vùng ñất dốc, sản
phẩm chè là loại hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, có thị trường Quốc tế ổn
ñịnh: xuất khẩu 1 tấn chè, ta có thể ñổi lấy 11 tấn ñường, 12 tấn bột mì hoặc 20 tấn
dầu, xăng ...
Hiện nay, trên thế giới có 63 nước trồng chè, nhưng diện tích tập trung chủ
yếu ở các nước Châu Á và Châu Phi. Các sản phẩm từ cây chè ñang ñược sử dụng
rộng rãi trên khắp thế giới dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn
là ñồ uống. Uống chè không chỉ ñể thưởng thức hương vị thơm ngon, ñộc ñáo của
nó mà uống chè còn rất có lợi cho sức khỏe con người. Các nhà khoa học Nhật Bản
khi nghiên cứu các loại thực phẩm chức năng ñược chế biến từ chè ñã khẳng ñịnh
uống chè có tác dụng bổ dưỡng cho cơ thể, chống phóng xạ và ngăn ngừa và ngăn
ngừa các bệnh về tim mạch, viêm nhiễm …. Do chè có những tác dụng tốt lại là ñồ
uống phổ biến, ñơn giản và phù hợp với mọi ñối tượng nên số người uống chè trên
thế giới ngày càng tăng.
Việt Nam là một nước sản xuất và xuất khẩu chè lớn trên thế giới. Tính ñến
hết năm 2012, diện tích chè của Việt Nam ñạt 131.500 ha chè, tập trung chủ yếu ở
vùng Trung du miền núi phía Bắc và Cao nguyên Lâm ðồng, lượng chè xuất khẩu
ñạt 146,7 nghìn tấn, trị giá 224 triệu USD. Kế hoạch ñến năm 2015, phấn ñấu sản
lượng chè búp tươi ñạt 1,2 triệu tấn, sản lượng chè búp khô ñạt 260 nghìn tấn, trong
ñó xuất khẩu 200 nghìn tấn, kim ngạch xuất khẩu 440 triệu USD. Hiện nay nước ta
là quốc gia sản xuất và xuất khẩu chè lớn thứ 5 trên thế giới (sau Kenya, Ấn ðộ,
Trung Quốc và Sri Lanca), ñứng thứ hai về sản xuất chè xanh (sau Trung Quốc).
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của chè Việt là Pakistan, ðài Loan, Indonesia, Nga,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 1



Trung Quốc, Hoa Kỳ... nhưng giá trị xuất khẩu chè của nước ta vẫn còn khá thấp so
với giá bình quân của thế giới.
Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình hình trên, trong ñó nguyên nhân cơ bản
là chúng ta chưa có ñủ giống tốt, ñặc biệt là giống có chất lượng cao ñể cung cấp
cho sản xuất, ngoài ra còn do chậm áp dụng các tiến bộ kĩ thuật và các thiết bị tiên
tiến vào sản xuất ñể tạo ra nguyên liệu ñáp ứng việc sản suất các mặt hàng chất
lượng cao. ðể khắc phục tình hình trên trước hết cần có những giống chè có chất
lượng cao, có khả năng chế biến nhiều loại sản phẩm ñáp ứng nhu cầu ña dạng hóa
của thị trường, ñồng thời xây dựng vùng nguyên liệu gắn liền với nhà máy chế biến
cùng dây truyền thiết bị và công nghệ chế biến phù hợp ñể tạo ra sản phẩm mới thỏa
mãn yêu cầu người tiêu dùng.
Việc tìm ra bộ giống chè thích hợp cho từng vùng trồng ñể phát huy hết
những lợi thế vùng, giúp cho người trồng chè có thu nhập cao và ổn ñịnh dần dần
làm tăng giá trị sản phẩm chè Việt Nam ñang là vấn ñề ñặt ra cho các nhà khoa học.
Trong những năm gần ñây trung tâm nghiên cứu và phát triển chè ñã nghiên cứu và
chọn tạo ra một số giống chè có thể ñáp ứng ñược yêu cầu chế biến ra các sản phẩm
chè chất lượng cao
Chè là cây giao phấn theo các kết quả nghiên cứu cho thấy nếu ñể tự nhiên tỷ
lệ tạp giao có thể lên ñến 40% vì vậy nếu nhân giống bằng hạt nương chè sẽ bị phân
ly dẫn ñến cây chè sinh trưởng không ñồng ñều, năng suất thấp, chất lượng không
ổn ñịnh và khác xa so với cây bố mẹ. Phương pháp nhân giống vô tính là phương
pháp với ưu ñiểm quan trọng là có thể giữ nguyên ñược tính trạng của cây mẹ ban
ñầu và hiện nay với cây chè phương pháp nhân giống ñược coi là phương pháp tối
ưu . Chính vì vậy, các giống chè tốt, ngoài việc ñáp ứng tiêu chí về năng suất, chất
lượng phải có khả năng nhân giống vô tính cao ñể giảm giá thành cây giống từ ñó
giảm chi phí ñầu tư khi trồng mới.
Hiện nay, trong sản xuất chè phương pháp nhân giống vô tính là phổ biến
nhất trong ñó nhân giống vô tính bằng giâm cành là phương pháp khả thi nhất.

ðây là phương pháp nhân giống dễ làm, chi phí không quá lớn, hệ số nhân giống
cao. Chính vì vậy trước khi một giống chè mới ñưa ra sản xuất, người ta cần
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 2


ñánh giá khả năng nhân giống vô tính bằng giâm cành của chúng ñể chủ ñộng áp
dụng các biện pháp kỹ thuật trong nhân giống nhằm có lượng giống ñủ lớn cung
cấp cho sản xuất.
Xuất phát từ thực tế như vậy, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài “ðánh
giá khả năng nhân giống bằng phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè
mới tại Phú Hộ - Phú Thọ”.
2. Mục ñích của ñề tài
ðánh giá khả năng sản xuất hom và khả năng nhân giống vô tính bằng
phương pháp giâm cành của các dòng, giống chè LDP1, Shan Lũng Phìn, PH9,
PH10, PH12, PH14 tại Phú Hộ, Phú Thọ. Trên cơ sở ñó ñề xuất những vấn ñề cần
nghiên cứu và hoàn thiện khi nhân giống vô tính bằng giâm cành ñối với giống chè
này khi ñưa ra sản xuất.
3. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá khả năng sản xuất hom giống của các dòng, giống chè LDP1,
Shan Lũng Phìn, PH9, PH10, PH12, PH14.
- ðánh giá khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành của
các dòng, giống chè: LDP1, Shan Lũng Phìn, PH9, PH10, PH12, PH14.
4. Ý nghĩa của ñề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Các dòng, giống chè Shan Lũng Phìn, PH9, PH10, PH12, PH14 ñều là các
dòng, giống mới có triển vọng, vì vậy việc nghiên cứu và ñưa ra các số liệu ñể ñánh
giả khả năng nhân giống bằng giâm cành và các vấn ñề cần khắc phục sẽ góp phần
vào việc hoàn thiện quá trình nghiên cứu và chọn tạo những giống chè mới.

Bổ xung các kết quả nghiên cứu về các dòng chè mới góp phần vào việc hoàn
thiện ñể công nhận giống chè mới.
Kết quả của ñề tài sẽ là tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Kết quả của ñề tài sẽ ñưa ra những vấn ñề cần chú ý ñể hoàn thiện trước khi
ñưa những giống chè này ra sản xuất.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3


Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cở sở khoa học của ñề tài.
1.1.1. Cơ sở di truyền.

Cây chè thuộc ngành hạt kín (Angiospermae), lớp hai lá mầm (Dicotydonae),
bộ chè (Theales), họ chè (Theacea), chi chè (Camellia), loài (Sinensis), tên khoa
học là Camellia sinensis (L) O.Kuntze, ñược phân làm bốn thứ chè khác nhau (theo
Cohen Stuart - 1919). ðó là thứ chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinensis var
Bohea), thứ chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis var Macrophylla), thứ chè Ấn
ðộ (Camellia sinensis var Assamica ) và giống chè Shan (Camellia sinensis var.
Shan). Chè là cây lâu năm, chu kì ra hoa hàng năm. Cây chè sau trồng từ 2 - 3 năm
ñã có khả năng ra hoa. Cây chè có từ 2000 - 4000 nụ hoa/năm, nhưng tỉ lệ ñậu quả
thấp. Hoa chè là hoa lưỡng tính, mỗi quả có từ 1 - 4 hạt. Mặc dù là hoa lưỡng tính.
Nhưng cây chè ñược xếp vào loại cây giao phấn nhờ côn trùng và gió cho nên hạt
chè khi gieo trồng không giữ nguyên ñược các tính trạng di truyền tốt từ cây mẹ. Vì
vậy cây con trồng từ hạt sẽ phân ly tính trạng mạnh,dẫn ñếnnương chè không ñồng
ñều về kiểu gen cũng như kiểu hình làm cho năng suất giảm nhanh do bị thoái hóa,

không ổn ñịnh về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu với các ñiều kiện
ngoại cảnh. ðể có ñược những nương chè sinh trưởng ñồng ñều, cho năng suất cao,
chất lượng tốt, giữ ñược những tính trạng từ cây mẹ thì biện pháp nhân giống vô
tính là giải phát bắt buộc.
Cũng như các loại cây trồng khác, các phương pháp nhân giống vô tính ñược
áp dụng như: Giâm hom, chiết, ghép và nuôi cấy mô .... Trong các phương pháp
nhân giống vô tính, nhân giống vô tính bằng giâm cành là phương pháp khả thi
nhất vì có ưu ñiểm; hệ số nhân giống cao (1 ha nuôi hom giống ñể giâm hom có thể
ñem giâm ñược số lượng cây con ñủ trồng ñược 80 ha). Cây chè giữa ñược các tính

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4


trạng của cây mẹ vì vậy nương chè có ñộ ñồng ñều cao cả về hình thái và chất
lượng. Tuy nhiên phương pháp này ñòi hỏi phải có những kỹ thuật nhất ñịnh và chi
phí về lao ñộng, vật tư cao làm cho giá thành sản xuất cây giống cao ñặc biệt là ñối
với những giống chè khó nhân giống.
1.1.2. Cơ sở của nhân giống vô tính cây chè.

Cây chè cũng như hầu hết các loại cây trồng khác có thể nhân giống bằng hai
phương pháp: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính, mỗi phương pháp ñều có
những ưu ñiểm và nhược ñiểm nhất ñịnh.
Nhân giống hữu tính (gieo hạt) có những ưu ñiểm như: kỹ thuật gieo trồng ñơn
giản, các thao tác kỹ thuật dễ thực hiện và ñặc biệt chi phí về lao ñộng, vật tư ít.
Tính thích ứng của cây chè sau trồng với ñiều kiện ngoại cảnh tốt. Tuy nhiên,
phương pháp nhân giống này còn có những nhược ñiểm như: quần thể nương chè
không ñồng ñều do tính phân ly, nương chè không ñồng ñều dẫn ñến năng suất thấp,
chất lượng búp kém, nhiệm kỳ kinh tế không dài và ñặc biệt hệ số nhân giống thấp

(1 ha chè chuyên ñể lấy quả giống chỉ trồng mới ñược 4 ha).
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học người ta có thể nhân
giống vô tính ñối với nhiều loại cây trồng trong ñó có cây chè. Các phương pháp
nhân giống vô tính ñược áp dụng như: giâm cành, chiết, ghép và nuôi cấy mô ...
Nhân giống vô tính sẽ tạo ra sự ñồng ñều về hình thái, giữ ñược ñặc trưng ñặc tính
của cây mẹ (giống cây mẹ cả về hình thái và nội chất) vì vậy sẽ tạo ra nương chè
ñồng ñều, năng suất và chất lượng cao. Trồng chè bằng hình thức nhân giống vô
tính sẽ rút ngắn thời kỳ kiến thiết cơ bản của nương chè (cho thu hoạch sớm) do ñó
nhiệm kỳ kinh tế dài hơn. Nhân giống vô tính hệ số nhân giống cao (1 ha ñể hom
giống giâm cành có thể nhân và trồng ñược 80 ha). Tuy nhiên, ở phương pháp này
ñòi hỏi phải có những kỹ thuật nhất ñịnh và chi phí về lao ñộng, vật tư lớn, giá
thành sản xuất cây giống cao ñặc biệt với những giống hè khó nhân giống.
Các loại cây trồng ñể duy trì nòi giống, chúng ñều phải thông qua cơ quan
sinh sản, hoặc chúng có khả năng tái sinh từ các bộ phận của các cơ quan sinh
dưỡng như lá, chồi, thân, rễ... Nếu ñưa các bộ phận sinh dưỡng của chúng vào môi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5


trường thích hợp nó sẽ phát triển thành rễ, mầm và hình thành cây con. Phương
pháp giâm cành chè là dùng một ñoạn cành dài 4 - 5 cm, có 1 lá nguyên sạch sâu
bệnh. Cành có màu xanh hoặc từ xanh chuyển sang nâu (bánh tẻ). Mỗi hom có một
mầm nách dài không quá 1 cm. Sau ñó ñem giâm trên nền vật liệu nhất ñịnh (ñất,
cát …) ñể tạo thành cây con mới
Khi mô tế bào thực vật bậc cao bị thương thì vách tế bào sẽ hóa bần làm cho tế
bào sống tách rời nhau. Các tế bào sống còn lại phân chia nhiều lần song song với
mặt cắt ñể hàn kín vết thương. Loại mô ñó gọi là mô sẹo (callus). Haber Landt (1921)
cho rằng, khi tế bào nhu mô hình thành mô sẹo thì các tế bào bị thương hình thành

một loại vật chất xâm nhập vào các tế bào mô vĩnh cửu chưa bị thương ở xung quanh,
gây sự kích thích phân sinh, chất ñó gọi là thương kích tố (Wuond - hormones).
Thương kích tố nếu phát sinh ở miệng vết thương có libe thì có một chất gọi là
thương kích tố libe (Leptohormone). Nói một cách khác, những tế bào ở bề mặt vết
cắt vốn ñã ngừng phân chia, nhưng do bị tổn thương gây kích thích nên bắt ñầu phân
chia trở lại, cùng với sự biến ñổi của các tế bào tượng tầng và các tế bào nhu mô ở
cạnh, mô sẹo ñược hình thành. Sự hình thành mô sẹo ở cành non thường mạnh hơn
cành già. Mô sẹo lúc ñầu là một tế bào nhu mô (vách mỏng) sau ñó phân hóa thành
mô dẫn, tượng tầng và hình thành ñiểm sinh trưởng phát sinh rễ bất ñịnh.
Mô sẹo là nơi hình thành rễ, do vậy ñại ña số rễ mọc ra từ gốc cành giâm, còn
mầm cành mới lại mọc ra ở phía ngọn cành. Từ mô sẹo của thân cành rất khó mọc
mầm (ngoại trừ nuôi cấy mô), vì vậy muốn giâm cành thành công thì trên cành giâm
nhất thiết phải có một mầm.
Phương pháp giâm cành chè là sử dụng một bộ phận gồm ñoạn cành bánh tẻ,
lá (cơ quan dinh dưỡng) ñể tái sinh ra cây chè mới. Lá của hom chè lúc mới giâm là
cơ quan ñể quang hợp tạo ra những chất dinh dưỡng nuôi hom và tái sinh cây, lá có
vai trò quan trọng trong việc tạo thành cây chè. Vì vậy lá của hom giâm có vai trò rất
quan trọng trong giâm cành.
Sự hình thành cây chè hoàn chỉnh và sinh trưởng tốt trong vườn ươm, ñủ tiêu
chuẩn, ñưa ra trồng trên nương nó phụ thuộc nhiều vào chất lượng hom giống, môi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


trường giâm, chế ñộ chiếu sáng, chế ñộ chăm sóc và phân bón cho vườn ươm. Môi
trường giâm hom chè thường dùng là loại ñất không lẫn tạp chất có thành phần cơ
giới trung bình và ñộ chua thích hợp PHKCL từ 4,5 - 5,5. Từ vết cắt hom chè sau khi
giâm cành xuống ñất phần phía dưới hom sẽ hình thành màng mộc thiêm ñể chống

lại sự xâm nhập của vi sinh vật, dần dần tạo thành mô sẹo và từ ñó mọc ra rễ ñầu
tiên, mầm nách của hom chè cũng ñược phát triển từng bước cùng với sự phát triển
của bộ rễ, ñầu tiên là lá vảy ốc mở, sau ñó ñến lá cá và lá thật hình thành ñể tạo
thành cây chè hoàn chỉnh. Trong giâm cành chè nếu ñể mầm phát triển sớm hơn rễ
cây chè giâm sinh trưởng không tốt, vì vậy trong giâm cành cần có những biện pháp
ñể cho hom chè ra rễ trước và mầm ra sau.
Mỗi giống chè có những ñặc ñiểm khác nhau vì vậy khi giâm cành tỷ lệ ra rễ và
nảy mầm khác nhau. Trong thực tế có những giống khi giâm cành tỷ lệ xuất vườn rất cao
nhưng cũng có những giống tỷ lệ xuất vườn rất thấp vì vậy giá thành cây giống rất cao.
ðể giâm cành chè có hiệu quả cần phải khắc phục những nhược ñiểm của các giống tạo
ñiều kiện thuận lợi cho cành giâm phát triển.
ðặc ñiểm của cây mẹ, tuổi hom, kích thước hom, thời vụ giâm khác nhau
dẫn ñến hàm lượng và tỉ lệ các chất thuộc nhóm kích thích sinh trưởng khác nhau
do ñó sự hình thành rễ và chồi cũng vì thế mà khác nhau. Nếu một hom chè ở một
thời vụ nhất ñịnh có tỷ lệ các chất thuộc nhóm Auxin và Xytokinin thích hợp cho
việc hình thành rễ và chồi thì ñó là thời vụ giâm có hiệu quả nhất ñối với giống chè
ñó. Với tuổi hom khác nhau các chất kích thích trong ñó cũng khác nhau, vì vậy mà
kết quả giâm cành cũng khác nhau.
Tuổi cành, ñường kính cành sẽ quyết ñịnh tỷ lệ và hàm lượng các chất
Phytohoocmon trong cành, vì vậy khi dùng cành này ñể cắt hom giâm tỷ lệ và hàm
lượng các chất trong hom khác nhau thông qua ñó mà phần nào ảnh hưởng ñến quá
trình hình thành rễ và nảy mầm của hom giâm.
Ngoài ra, ở các thời vụ khác nhau hàm lượng các chất Phytohoocmon và sự
tổng hợp các chất trong hom khác nhau nên kết quả giâm những hom lấy từ cành ñó

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7



cũng khác nhau vì vậy việc nghiên cứu về thời vụ giâm hom cũng ñã ñược nghiên
cứu. Tuy nhiên ở cùng thời vụ như nhau, các ñiều kiện là giống nhau thì kết quả
giâm cành chỉ phụ thuộc vào ñặc ñiểm và khả năng của mỗi giống
Cơ sở khoa học và những vấn ñề nêu trên nên của ñề tài nhằm ñánh giá khả
năng nhân giống và những vấn ñề cần khắc phục ñể hoàn thiện quá trình nghiên
cứu, phục vụ cho việc mở rộng diện tích giống chè này và một số giống chè có ñặc
ñiểm tương tự ra sản xuất nhằm tăng nhanh diện tích các giống chè chất lượng cao
thay thế các giống chè năng suất và chất lượng kém giúp cho ngành chè Việt Nam
sản xuất có hiệu quả hơn.

1.2. Các kết quả nghiên cứu về phương pháp nhân giống chè trong và ngoài nước.
1.2.1. Kết quả nghiên cứu trên thế giới.
1.2.1.1. Nhân giống bằng phương pháp hữu tính.

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp nhân giống hữu tính ñã ñược con người
sử dụng từ thời xa xưa. ðã có những nghiên cứu cơ bản về nhân giống hữu tính ñối
với cây trồng nói chung, cây chè nói riêng. Nhâ giống hữu tính có ưu ñiểm là ñơn
giản, dễ làm, không tốn nhiều công cũng như vật tư, thiết bị, xuất ñầu tư cho trồng
mới thấp, cây chè có khả năng thích ứng tốt với ñiều kiện sinh thái. Tuy nhiên
phương pháp này có nhược ñiểm là: Nương chè sinh trưởng không ñồng ñều, chất
lượng không ổn ñịnh, việc chăm sóc, thu hái, chế biến gặp nhiều khó khăn.
Liên Xô (cũ) trước ñây là một trong những nước trồng chè lớn của thế giới với
nguồn giống chủ yếu nhập hạt chè từ Trung Quốc, Ấn ðộ sau ñó ñem gieo trồng và
trong quá trình nghiên cứu, lai tạo và chọn lọc và ñã tạo ra ñược các giống chè mới.
Năm 1927 – 1928 ñã chọn lọc ñược giống Gruzia1 và Gruzia2, ñây là những giống
cho năng suất cao hơn ðại Bạch Trà 25-40%.
Năm 1824, Srilanca nhập hạt chè từ Trung Quốc, năm 1839 nhập hạt chè từ
Ấn ðộ ñem gieo trồng tại vườn Bách thảo Hoàng gia Peradeniya, sau ñó ñã tiến
hành chọn lọc và nhân giống ñược một số giống chè cho năng suất cao, chất lượng
tốt. ðến năm 1967 ñã trồng ñược 24 vạn ha chè.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


1.2.1.2. Nhân giống bằng phương pháp vô tính.

Cũng như nghiên cứu về nhân giống vô tính cây trồng nói chung, nghiên cứu
các biện pháp nhân giống vô tính ñối với cây chè ñã ñược rất nhiều tác giả quan
tâm, các biện pháp nhân giống ñã ñược nghiên cứu như: nuôi cấy mô, chiết, ghép và
giâm cành.
* Nhân giống chè bằng phương pháp ghép cành.
Ghép chè là phương pháp ñược thực hiện bằng cách lấy mắt ghép của cây
chè khác và thường là những giống chè tốt ghép lên gốc ghép của một cây chè khác,
thường gốc ghép thường ñược sử dụng là cây gieo hạt từ các giống ñịa phương sinh
trưởng mạnh và chống chịu tốt.
Kết quả nghiên cứu phương pháp ghép của Kvarakhelia TK (1959), dẫn theo
Nguyễn Thị Ngọc Bình (2002), cho biết: tỷ lệ sống của mắt ghép ñạt từ 53 - 76% tùy
thuộc vào phương pháp ghép. Tác giả cũng cho rằng cây chè 2 tuổi làm gốc ghép cho
kết quả tốt hơn và ghép vào mùa thu có tỷ lệ sống cao ñạt tới 80%. Trong khi ñó kết
quả nghiên cứu của Aono, Saba, Tanaka, Sugimoto (1985), giống chè Yabukita dùng
làm gốc ghép là tốt hơn so với giống Fujimidori và Yutakamidori. Trong hai phương
pháp ghép thì ghép nêm cho kết quả tốt hơn phương pháp ghép áp.
Theo Kayange C.W (1978) ñem mắt ghép của cây chè dòng vô tính, chất
lượng tốt nhưng sản lượng thấp, hoặc có tính chống chịu kém ghép lên một cành
của cây gốc ghép có sản lượng cao, tính chống chịu khá nhưng chất lượng kém ñể
bồi dục thành một cây phức hợp và như vậy có thể tăng sản lượng 60-100%. Với
phương pháp này hiện nay ở Malavi ñã tiến hành bồi dục thành công một số dòng
chè vô tính, thích nghi với việc chuyên làm gốc ghép và mắt ghép. (Trịnh Khởi

Khôn , Trang Tuyết Phong1997).
Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của cây chè ghép Nyirenda.H.E cho rằng
các dòng chè ñược ghép trên các gốc ghép khỏe mạnh sẽ có khả năng sinh trưởng
búp tốt hơn nhờ có bộ rễ ăn sâu, lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong rễ cao, số rễ
hút cung cấp dinh dưỡng nhiều ....

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


* Nhân giống chè bằng phương pháp chiết cành.

Nhân giống chè bằng chiết cành phương pháp ñược tiến hành từ một cây mẹ,
hàng năm không thu hái ñể nuôi cành sau ñó uốn cành sát ñất, dùng ñất lấp vùi một
phần cành, phần bị lấp ñất mọc ra rễ mới, hoặc ñắp ñất vào toàn bộ gốc cao ñến tận
các cành ñể cho các cành bị lấp ñất mọc ra các rễ mới. Khi các cành chè ñã có bộ rễ
phát triển tốt tiến hành chặt ñứt phần tiếp xúc với cây mẹ rồi bứng cành ñưa ñi
trồng. Phương pháp nhân giống chè bằng cành chiết có nhược ñiểm hệ số nhân
giống thấp, chi phí nhiều nhân công nên không ñược phổ biến rộng rãi.
Theo ðỗ Ngọc Quỹ (1980) phương pháp chiết cành ñược nông dân Trung
Quốc áp dụng từ lâu ñể nhân các giống tốt như giống Phúc ðỉnh, Bạch Hảo, Thuỷ
Tiên, Thiết Quan Âm nhưng phương pháp này không ñược áp dụng rộng rãi vì hệ
số nhân giống thấp.
Như vây, chiết cành là phương pháp nhân giống tuy ñơn giả nhưng hiệu quả
thấp vì tối ña mỗi cây chè chỉ có 6 - 8 cành có thể chiết ñược, hơn nữa phải chăm
sóc 2 năm mới trồng ñược. Tuy nhiên nếu dùng phương pháp này sẽ có ưu ñiểm cây
chè trồng nhanh chóng ñưa vào sản xuất kinh doanh vì cây sinh trưởng nhanh.
* Nhân giống chè bằng phương pháp nuôi cấy mô.


Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ñược phát triển mạnh và hoàn thiện
từ những năm 60 của thế kỷ XX. Ngày nay với sự phát triển của khoa học mà hàng
loạt những thành tựu ñược áp dụng vào việc nhân giống chè. Theo Narender Kiain
(1996) hiện nay trong lĩnh vực công nghệ chè ñang tập trung vào hệ thống nhân
giống nhanh, kỹ năng tái tổ hợp cây trồng từ những cơ quan hoặc mô. Theo tác giả
áp dụng kỹ thuật nuôi cấy mô có hiệu quả ñối với việc sản xuất các dòng chè ñơn
bội. Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô thì các nhà chọn giống có thể rút ngắn thời
gian khoảng 20 năm so với dùng phương pháp thông thường.
Theo Shizuoka (2002) khi nghiên cứu chồi nách, bộ phận lấy mẫu chủ yếu trên
những cây chè 3-4 tuổi ở các giống Konkhitña, các dòng 3, 15 và 16 tác giả cho
rằng công ñoạn chủ yếu và quan trọng nhất là rửa sạch vật liệu vì những cây thân gỗ
như chè rất dễ bị tổn thương bề mặt bởi các hệ vi sinh vật khác xâm nhập vào bên
trong. Những chồi ñược vặt sạch lá, rửa 1-2 giờ bằng vòi nước và ñược rửa sạch
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


trong dung dịch peroxit hydro 2% và cồn Etylic 50% (tỷ lệ 1;1) trong vòng 10-15
giây sau ñó rửa bằng dung dịch Dioxin 0,2% trong thời gian 5 phút và cuối cùng rửa
sạch 4-5 lần bằng nước cất 2 lần. Bằng phương pháp làm sạch như trên cho phép
thành công trong nuôi cấy mô ñến 90% ở công ñoạn ñầu trong khi ñó ở các phương
pháp khác chỉ ñạt không quá 45-50%.
Theo Daraselia các nhà khoa học Nhật Bản là N.Nacomura và Oici ñã tạo ra
các cây chè con từ phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Nhờ phương pháp này mà
nguồn gen tốt ñược tạo ra phục vụ cho công tác nghiên cứu giống. Tuy nhiên
phương pháp này khó áp dụng vào sản xuất chè ñại trà vì giá thành sản xuất cây
giống cao.
* Nhân giống chè bằng phương pháp giâm cành chè.


Trong các phương pháp nhân giống vô tính ñối với cây chè giâm cành ñược
xem là một tiến bộ khoa học, là phương pháp có nhiều ưu thế nhất bởi tính khả thi
cao. Ưu ñiểm của phương pháp là cây con giữ ñược các ñặc tính tốt của cây mẹ,
vườn chè ñồng ñều, rất thuận lợi cho chăm sóc, thu hái và chế biến, hệ số nhân
giống cao (1ha vườn giống cung cấp ñủ giống ñể trồng 80-100 ha).
Theo Võ Ngọc Hoài (1998), Trung Quốc bắt ñầu nghiên cứu giâm cành chè
từ năm 1900, sau ñó là Ấn ðộ (1914), Grudia (1928), Nhật Bản (1936) và SrilanKa
(1938). ðể nghiên cứu giâm cành người ta ñã dùng một số hạt chè ủ mọc mầm rồi
cắt theo cách mỗi một lá mầm còn dính lại một nửa cây, giữ cho cây chè không bị
khô héo, vết thương sẽ ñóng sẹo và như vậy một hạt chè ban ñầu người ta ñã thu
ñược hai cây chè. Phương pháp giâm cành hiện ñại bằng các hom chè trên cành non
bắt ñầu ñược nghiên cứu từ những năm 1936.
Từ năm 1914, ở Ấn ðộ người ta ñã tiến hành giâm hom chè thí nghiệm song
kết quả không ñạt. Tuy nhiên hiện nay Ấn ðộ ñã có 102 dòng vô tính ñược tạo ra
bằng phương pháp giâm cành. Cũng tại Ấn ðộ các nhà nghiên cứu cho biết: Những
hom có nụ hoa, sự ra rễ không bị ảnh hưởng nhưng nếu nụ hoa tiếp tục phát triển thì
sinh trưởng của hom sẽ kém.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 11


Tại Gruzia, việc nghiên cứu giâm cành chè ñược thực hiện từ cuối năm 1965
khi tại ñây người ta trồng giống Konkhitda và ñến nay phương pháp này cũng ñược
áp dụng rộng rãi.
Ở Nhật Bản giống Yabukita trồng bằng cành giâm chiếm 55,4% diện tích,
Bangladesh trồng chè giâm cành từ những năm 1970; Indonexia bắt ñầu phổ biến từ
năm 1988.
1.2.2. Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam.

1.2.2.1. Nhân giống bằng phương pháp hữu tính.

Nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống cổ truyền ñược con người sử
dụng từ khi biết trồng trọt. ðây là quá trình tạo cây con từ hạt, hạt ñược hình thành
là do kết quả thụ tinh của tế bào hạt phấn với tế bào noãn. Từ hạt sẽ mọc ra cây mới
mang ñặc tính di truyền của cả cây bố và cây mẹ hoặc nghiêng hẳn về phía cây bố
hoặc cây mẹ. Trong tự nhiên rất phổ biến phương pháp nhân giống này.
Từ những năm 80 về trước, trồng chè bằng hạt rất phổ biến ở nước ta. Người
Pháp sau khi vào nước ta ñã rất quan tâm tới việc phát triển cây chè, họ ñã triển
khai nghiên cứu so sánh kỹ thuật gieo hạt chè. Kết quả ñã ñược Cresvot và Lemarier
ñánh giá tốt. Theo tác giả ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), thời kỳ 1920 –
1923 Du Pasquier ñã nghiên cứu nhân giống hữu tính và vô tính ñã chọn gieo hạt là
phương pháp chính. Năm 1928 ông ñã biên soạn và phổ biến quy trình trồng vườn
sản xuất hạt giống chè chọn lọc và ông ñã xác ñịnh với vùng chè Trung du miền
Bắc (1921 – 1940) có hai cách trồng chè bằng hạt ñược áp dụng gieo thẳng ra ruộng
sản suất và gieo qua vườn ươm rồi bứng bầu ra trồng ngoài ruộng sản xuất.
Theo tác giả ðỗ Ngọc Quỹ (1980), quy trình trồng chè hạt của Bộ Nông
nghiệp quy ñịnh khoảng cách trồng chè 1,50 x 0,40m mỗi hốc gieo 5 - 6 hạt, lấp ñất
ở ñộ sâu 3 - 5 cm, gieo dự trữ 5 - 10%.
Tiêu chuẩn hạt chè tốt là hạt chín, tươi, chắc, nặng, to ñồng ñều, só lượng hạt
trong 1kg hạt ñối với giống Trung Du là 500 hạt, giống Shan là 400 hạt. Hàm lượng
nước trong hạt 25 - 30%, sức nảy mầm trên 75%.
Năm 1980, Viện nghiên cứu chè ñã tiến hành lai 7 tổ hợp mà bố mẹ ñã ñược

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 12


xác ñịnh. Sau khi gieo hạt và tuyển chọn bước ñầu ñã xác ñịnh ñược 35 cá thể có

nhiều triển vọng. ðến năm 1988 ñã chọn ñược 4 cá thể nổi bật tù các cá thể là
LDP1, LDP2, CDP và CLT. Sau 10 năm giám ñịnh, so sánh giống ñã thu ñược kết
quả tốt. Hai dòng LDP1, LDP2 là 2 dòng lai sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, chất
lượng tốt ñược Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời năm 1994 cho phép mở
rộng ra sản xuất và giống LDP1 ñược công nhận là giống quốc gia năm 2003.
Hiện nay Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè ñã tiến hành lai tạo và chọn lọc ra
các dòng chè số 10, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 20, 25 có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất
cao chất lượng tốt thích hợp với chế biến chè xanh, ñặc biệt là 2 dòng số 10 và dòng số 14
có khả năng chế biến chè xanh chất lượng cao và chè Olong.
Như vậy với phương pháp nhân giống hữu tính ñối với cây chè có những ưu
ñiểm: Kỹ thuật gieo tương ñối ñơn giản, dễ làm, chi phí lao ñộng và vật tư thấp.
ðặc biệt vườn chè trồng hạt cây con có tính thích ứng rộng với ñiều kiện ngoại
cảnh, khả năng chống chịu tốt.
Nhược ñiểm: Các cây con trong vườn chè trồng bằng hạt có hình thái không
ñồng ñều, sinh trưởng mạnh yếu khác nhau, búp chè mọc không ñồng ñều ñẫn ñến
vườn chè có năng suất thấp, chất lượng không cao, hệ số nhân giống bằng hạt rất
thấp. Vì vậy ngày nay do yêu cầu của thực tế sản xuất cần có những nương chè
ñồng ñều về ngoại hình, ổn ñịnh về chất lượng nên hình thức nhân giống này ít
ñược áp dụng
1.2.2.2. Nhân giống bằng phương pháp vô tính.

Ở Việt Nam nhân giống vô tính ñối với cây chè từ lâu ñã ñược nhiều tác giả
nghiên cứu. Theo ðỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Văn Niệm (1979), chè có thể nhân
giống theo ba hình thức khác nhau: chiết, ghép, giâm cành và nuôi cấy mô.
* Nhân giống bằng phương pháp chiết cành.

Nhân giống chè bằng phương pháp chiết cành: Theo ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn
Kim Phong (1997), nghiên cứu về chiết cành chè lần ñầu tiên ñược Dupasquier
nghiên cứu ở Việt Nam vào năm 1921-1923 và Guiraid vào năm 1952. Cũng như
kết quả nghiên cứu trên thế giới, các tác giả ñều cho rằng chiết cành chè là phương

pháp nhân giống ñơn giản nhất so với giâm cành và ghép, cây con mau cho thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13


hoạch búp, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản, cành chiết ñem trồng có tỷ lệ sống
cao. Tuy nhiên phương pháp chiết cành có hệ số nhân giống thấp một cây chè mẹ
chỉ ñược 10-15 cây con, tốn nhiều nhân công nên không ñược phổ biến rộng rãi
trong sản xuất.
* Nhân giống bằng phương pháp ghép cành.

Ở Việt Nam, theo ðỗ Văn Ngọc (2006), ñối với cây chè có thể áp dụng
phương pháp nhân giống bằng phương pháp ghép và áp dụng kỹ thuật ghép nêm khi
cây gốc ghép ñạt 3 - 3,5 tháng tuổi.
Khi nghiên cứu về ghép chè, Nguyễn Xuân An (2006) kết luận: Cả 2 phương
pháp: Ghép áp và ghép nêm ñều có kết quả nhất ñịnh, tuy nhiên ghép áp ñoạn cành
cho kết quả tốt hơn, khả năng phát triển của cành ghép mạnh hơn, tỷ lệ nảy mầm ñạt
90,19%, tỉ lệ ghép sống ñạt 87,04%. Thời gian nảy mầm ngắn 25 ñến 39 ngày.
Trung tâm nghiên cứu chè Bảo Lộc, Lâm ðồng ñã nghiên cứu thành công kỹ thuật
tạo cây chè ghép từ giống TB14 và Lð19 vào năm 1999. ðề tài ñược hội ñồng khoa
học tỉnh Lâm ðồng công nhận vào tháng 12/2000.
Nhân giống bằng phương pháp ghép chè có ưu ñiểm là cây con ñồng ñều,
cây chè ghép có khả năng chống chịu tốt, tuổi thọ cao, dễ chăm sóc. Sản lượng và
chất lượng chè cao hơn cây chè hạt. Tuy nhiên phương pháp này ñòi hỏi kỹ thuật
trong quá trình tạo cây gốc ghép, kỹ thuật ghép, thao tác ghép và chi tương ñối cao.
* Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô.

Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật (invitro) ñược phát triển mạnh và

hoàn thiện từ những năm 60 của thế kỷ 20, sau khi ñã nghiên cứu và tạo ñược môi
trường nuôi cấy chuẩn, ñặc biệt là sử dụng các chất kích thích sinh trưởng thực vật
vào môi trường nuôi cấy, sử dụng các tế bào trần ñể nuôi cấy huyền phù…
Nghiên cứu khả năng nuôi cấy mô của một số giống chè, Nguyễn Văn Thiệp Inoue Kazumi (2006) kết luận: Khả năng nẩy chồi của một số giống chè khi nuôi
cấy bằng phôi hạt là như nhau trong khi ñó nếu nuôi cấy bằng búp của các giống
chè Shan và giống LDP1 có tỷ lệ nẩy chồi thấp hơn. Các giống Shan và giống LDP1,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 14


Shan Chất Tiền, Gruzia 3 có khả năng tạo thành phôi vô tính, khả năng tạo chồi và
rễ mạnh hơn các giống khác.
Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô có ưu ñiểm là tạo ra cây con sạch
bệnh, ñồng nhất và giống cây mẹ trong thời gian ngắn, hệ số nhân giống cao. Vì vậy
rất có ý nghĩa khi nhân nhanh những giống mới ñược chọn tạo và cần có lượng
giống lớn ñưa ra sản xuất. Nhược ñiểm của phương pháp này là ñòi hỏi kỹ thuật, có
các thiết bị chuyên dụng, chi phí sản xuất cây giống cao.
* Nhân giống bằng phương pháp giâm cành.

Ở Việt Nam nhân giống chè bằng phương pháp giâm cành lần ñầu tiên ñược
tiến hành nghiên cứu tại Trạm thí nghiệm chè Phú Hộ (nay là Trung tâm Nghiên
cứu và phát triển Chè) từ năm 1953, ñến năm 1963 các tác giả ðỗ Ngọc Qũy,
Nguyễn Văn Niệm ñưa ra quy trình kỹ thuật giâm cành. Kỹ thuật giâm cành chè
ñược phép áp dụng rộng rãi vào năm 1972. Cũng theo các tác giả này ñiều kiện phát
triển của cây mẹ ảnh hưởng rất lớn ñến khả năng tái sinh của hom giâm, cần tạo
ñiều kiện thuận lợi ñể cây mẹ phát triển khỏe mạnh bằng việc bón cân ñối N, P, K.
Năm 2004, Nguyễn Văn Tạo và cộng sự thực hiện dự án hoàn thiện quy trình
công nghệ nhân giống vô tính giống chè LDP1, LDP2 bằng giâm hom. Kết quả ñã

hoàn thiện một số khâu trong quy trình giâm cành chè và ñã ñạt kết quả trong việc
nhân giống hai giống chè này. ðã chuyển giao cho sản xuất ñể nhân giống, góp
phần vào việc ñẩy nhanh tốc ñộ mở rộng diện tích các giống chè mới, kết quả ñến
hết năm 2004 ñã trồng ñược 14.000 ha hai giống chè LDP1, LDP2, chiếm khoảng
12% diện tích chè của cả nước
Nhìn chung các phương pháp nhân giống trên ñều có những ưu ñiểm nhưng
còn có những nhược ñiểm nhất ñịnh như: kỹ thuật phức tạp, không thuận tiện, hệ số
nhân giống thấp, hoặc giá thành cây giống cao. Nhân giống vô tính ñối với cây chè
bằng phương pháp giâm hom có tính khả thi hơn vì hệ số nhân giống cao, dễ thực
hiện, thời gian cây giống ñạt tiêu chuẩn xuất vườn nhanh, giá thành hạ, việc vận

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 15


chuyển dễ dàng một lượng cây lớn ñến nơi trồng. Tuy nhiên phương pháp này cũng
có nhược ñiểm là cây con trong những năm ñầu cây sinh trưởng yếu, tỷ lệ chết cao.
1.3. Các kết quả nghiên cứu nhân giống phương pháp giâm cành.
1.3.1. Kết quả nghiên cứu trên cây trồng nói chung.

Trong giâm cành ñiều quan trọng là các bộ phận giâm phải hình thành ñược rễ
và phát triển chồi mới. Như vậy từ một phần của cơ thể mẹ ñã tái sinh và tạo ra
ñược những cây con hoàn chỉnh và ñộc lập. Quá trình tái sinh này một mặt phụ
thuộc ñặc tính di truyền của giống và loại cây trồng, mặt khác nó phụ thuộc chặt chẽ
vào ñiều kiện của môi trường bên ngoài.
Theo Hartmen và Kester (1988) có 3 nhân tố chính ảnh hưởng tới kết quả giâm
cành:
- Vật liệu dùng ñể giâm.
- Biện pháp kỹ thuật xử lý cành giâm.

- ðiều kiện môi trường giâm.
Khi quan sát trên cây Táo Mackenzie (1957) nhận xét: Giâm cành tốt nhất vào
mùa thu vì lúc này lượng Cácbon tích luỹ ñược trong cây là nhiều nhất nên kết quả
giâm là tốt nhất. Ngược lại nếu giâm vào vụ hè do lượng Cácbon tích luỹ trong cây
rất thấp do ñó kết quả giâm sẽ kém hơn.
Theo Samish và Spieqel (1957) cho thấy với cây Nho và cây Mận nếu bón
kẽm cho cây mẹ thì khi giâm sẽ làm tăng tỷ lệ ra rễ một cách ñáng kể so với việc
bón thêm Tryptophan. Trong thực tế nếu bón Tryptophan tổng hợp cho cây mẹ sẽ
làm cho cành giâm ra rễ nhanh và nhiều hơn.
Theo Thiman và Delisle (1939) ñối với những loại cây có thời kỳ rụng lá,
những loại cây họ Tùng, Bách tuổi cây mẹ là yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng ñến
sự hình thành rễ của cành giâm. ðối với những loại cây không có sự phân biệt rõ
ràng về ñặc trưng hình thái, khi giâm không nên chọn những cành ñã hoá gỗ.
Trong quá trình giâm kiểu giâm cũng ảnh hưởng rất lớn ñến kết quả giâm.
Hiện nay, người ta áp dụng rất nhiều kiểu giâm khác nhau: Giâm thân mềm mọng
nước, giâm thân gỗ cứng, một ñiều chắc chắn là không có một kiểu giâm nào tốt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 16


cho tất cả các loại cây trồng. Một kiểu giâm nào ñó có thể rất tốt với loại cây này
nhưng khi áp dụng cho loại cây khác thì kết quả lại rất kém.
ðối với cây Mận khi giâm các loại cành khác nhau người ta thấy: Nếu giâm
bằng cành vượt tỷ lệ ra rễ chỉ ñạt 10%, trong khi ñó nếu giâm bằng cành bên tỷ lệ ra
rễ ñạt 19% và giâm những cành ñã ngừng sinh trưởng tỷ lệ ra rễ có thể ñạt 35%.
Khi quan sát trên cây Thông trắng và cây Vân San, Deuber (1940) cũng thu ñược
những kết quả tương tự như vậy.
Theo Hudson (1955) thời vụ giâm ñóng vai trò quan trọng ñối với sự hình

thành rễ của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên cũng có loại cây có thể giâm vào mọi
thời ñiểm trong năm. Ví dụ như với cây Mâm Sôi tỷ lệ ra rễ có thể ñạt 100% trong
khoảng thời gian từ mùa thu ñến mùa xuân nhưng vào những tháng hè tỷ lệ cành
giâm còn sống không ñáng kể. Trong khi ñó với cây Cải Ngựa có thể tiến hành
giâm quanh năm và tỷ lệ ra rễ rất cao.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ñến kết quả giâm các tác giả
Harmann và Kester (1988) cho rằng vào ñầu mùa xuân sau khi kết thúc thời kỳ ngủ
nghỉ các lá non hình thành và phát triển mạnh làm cho cành giâm mất nước nhiều,
vì vậy hạn chế sự mất nước của cành giâm là biện pháp kỹ thuật mang tính quyết
ñịnh ñến kết quả giâm.
Theo Davies (1980) một số hợp chất thuộc nhóm Cytôkinin như Kenitin, BA
có tác dụng kích thích cành giâm nảy mầm sớm. Tuy nhiên ñể sử dụng có hiệu quả
còn phụ thuộc rất nhiều vào nồng ñộ, loại cây trồng; vì vậy cần phải tiến hành các
thí nghiệm cụ thể ñể xác ñịnh.
Theo Vũ Văn Vụ (1993) khi ñề cập ñến phương pháp xử lý tác giả cho rằng
hiện nay có hai phương pháp chính ñể xử lý auxin cho cành giâm, cành chiết:
Phương pháp xử lý nồng ñộ cao hay còn gọi là phương pháp xử lý nhanh. Nồng ñộ
auxin từ 1.000 -1.200 ppm nhúng cành giâm vào dung dịch trong 3-5 giây rồi cắm
vào giá thể. Phương pháp nồng ñộ loãng hay còn gọi phương pháp xử lý chậm.
Nồng ñộ auxin sử dụng từ 20–200 ppm tuỳ thuộc vào giống và mức ñộ khó ra rễ
của cành giâm. Ngâm cành giâm vào dung dịch trong 10 -24 giờ sau ñó giâm vào
giá thể.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 17


Theo Hoàng Minh Tấn và cộng sự (2000) ñiều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng
rất lớn ñến sự tái sinh của rễ bất ñịnh của cành giâm. ðộ ẩm bão hoà, ánh sáng tán
xạ, nhiệt ñộ ôn hoà... sẽ làm cho rễ ra nhanh hơn.

1.3.2. Kết quả nghiên cứu trên thế giới.

Tại Srilanca các nhà nghiên cứu cho rằng quá trình ra rễ của cành giâm không
ảnh hưởng bởi tuổi của cây mẹ. Tuy nhiên trong sản xuất thực tế những cây chè vào
tuổi 4 khi cây bắt ñầu ổn ñịnh về sinh trưởng và năng suất thì cho hom giâm tốt
hơn. Ở Nga người ta thường lấy hom trên cây mẹ ở tuổi 5 ñể làm hom giâm. Các tác
giả Trung Quốc cho rằng vị trí hom lấy ở giữa cành có tỉ lệ sống, tỉ lệ nảy mầm và tỉ
lệ ra rễ cao nhất so với các vị trí lấy hom khác.
ðể giâm hom chè ñạt kết quả tốt cần thực hiện ñầy ñủ các yếu tố kỹ thuật.
Theo Hartmen và Kester (1988) cho biết, có 3 yếu tố chính ảnh hưởng tới kết quả
giâm hom: giống, kỹ thuật xử lý hom và môi trường giâm. Nghiên cứu ở Kenya cho
biết ñể có hom giống tốt cần phải chăm sóc vườn cây mẹ chu ñáo như chế ñộ bón
phân ñặc biệt, ñốn nhiều lần trong năm. Hom giống tốt có chiều dài 3 – 4 cm, nếu
ngắn hơn 3 cm phải bỏ bớt 1 lá ñể ñảm bảo ñộ dài của hom.
Nghiên cứu về Hoocmon, các chất sinh trưởng ñối với sự ra rễ của hom chè
giâm các nhà khoa học cho rằng: các Hoocmon và các chất kích thích sinh trưởng
chỉ có hiệu quả cao trong phạm vi hẹp ñối với những giống chè quý hiếm và khó ra
rễ. Ở Zaia người ta ñã dùng cách ngâm hom chè vào dung dịch nước vôi trong,
thuốc tím và 2,4D trước khi giâm. Ở Liên Xô cũ ñã sử dụng các chất như: 2,4D, α
NAA, IAA với thời gian ngâm hom 24 giờ.
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng tia X quang ñến tỷ lệ ra rễ, sinh trưởng
phát triển của cành giâm người ta cho rằng: Cành giâm sẽ ra rễ nhanh hơn, tỷ lệ
sống so với ñối chứng tuy tăng không ñáng kể nhưng cành giâm sẽ nảy mầm tốt
hơn. Khi xử lý cành giâm bằng những tia γ có thể tạo ra những cây chè có chất
lượng rất khác nhau.
Theo nghiên cứu môi trường pH giâm hom giống chè Ấn ðộ của
Chakravartee và cộng sự (1996), cho biết ñộ pH dưới 5 thì hom ra rễ tốt nhất, tác
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 18



×