Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.21 KB, 5 trang )

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Chất lợng của hầu hết học sinh dân tộc thiểu số ( HSDTTS) ở các trờng miền núi
và Dân tộc thờng thấp hơn yêu cầu, thậm chí thấp hơn rất nhiều so với yêu cầu. Các
nhà quản lí giáo dục, báo chí và những ngời quan tâm đến giáo dục đã phát biểu rất
nhiều nguyên nhân và cả những biện pháp khắc phục tình trạng trên nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục cho miền núi. Và mục tiêu đào tạo của trờng Trung học Phổ
thông Dân tộc Nội trú ( THPTDTNT) nhằm đào tạo cán bộ nguồn cho các Dân tộc,
đồng thời đào tạo lực lợng lao động có trình độ văn hoá...Luật giáo dục nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định về tổ chức và hoạt động của
các trờng PTDTNT trong điều 2, chơng 1 nêu rõ: "Học sinh phải đợc chuẩn bị để đạt
đợc chuẩn kiến thức các môn học ở các lớp nh học sinh các trờng phổ thông trong cả
nớc". Nhng vấn đề này vẫn là một "cửa ngõ" mà ta cần phải quan tâm nhiều hơn
nữa. Đảng và Nhà nớc có nhiều chính sách u tiên và khuyến khích cho HSDTTS nhng
là ở tầm vĩ mô. Để giúp các em học sinh tự mình đứng vững, tự mình giúp mình và
cống hiến cho bản làng, quê hơng, đất nớc thì cái mà chúng ta trao cho các em là
"chiếc cần câu" chứ không phải là "con cá".
Có một đặc điểm nổi bật đối với HSDTTS mà ta cần lu ý đó là: tiếp thu bài mới
rất chậm nhng lại rất mau quên; sự bất đồng trong ngôn ngữ giao tiếp là một cản
trở lớn đối với việc giao lu, sinh hoạt và học tập của các em. Tiếng phổ thông nh
một "ngoại ngữ", việc nói, viết, hiểu đã là khó khăn đối với các em, việc hiểu đúng,
chính xác những khái niệm, những logic trong chứng minh toán thật sự là một chớng
ngại không chỉ đối với các em mà cả với giáo viên chúng ta nếu không có những
biện pháp hiệu quả lâu dài. Chúng ta đã quan tâm rất nhiều đến việc phát huy tính
tích cực học tập của học sinh và cả vấn đề tự học của học sinh nh thế nào cho thật có
hiệu quả. Việc dạy cho các em biết quan sát, nghiên cứu, thu thập, phân tích những
vấn đề của cuộc sống xung quanh là cần thiết, mà đối với HSDTTS điều đó còn cần
thiết hơn rất nhiều. Vì vậy năng lực t duy là "công cụ" không thể thiếu trong hành
trang của các em. Môn Toán có khả năng to lớn góp phần phát triển năng lực trí tuệ
cho học sinh. "Toán học là môn thể thao của trí tuệ, giúp chúng ta nhiều trong việc
rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp học tập, phơng


pháp giải quyết vấn đề, giúp ta rèn luyện trí thông minh, sáng tạo"(Phạm Văn
Đồng). Đặc biệt do đặc điểm khoa học của bộ môn Toán mà môn Toán có tiềm năng
quan trọng trong việc rèn luyện phát triển t duy logic cho các em. Việc phát triển t
duy logic có thể rèn luyện sử dụng ngôn ngữ Toán chính xác, khả năng suy luận,
phán đoán, phân tích... trong giải toán. Vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu
liên quan đến vấn đề này, với tên đề tài: "Rèn luyện và phát triển t duy logic cho
học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Kontum thông qua dạy học đại số lớp 10".
2. Mục đích nghiên cứu
1


Nghiên cứu lí luận, tìm hiểu tổng quan về việc rèn luyện và phát triển t duy
cho học sinh; đặc điểm tâm sinh lí của HSDTTS.
Thông qua dạy học môn Toán đặc biệt là Mệnh đề-Tập hợp trong chơng trình
Đại số lớp 10 giúp các em HSDTTS phát triển và rèn luyện: ngôn ngữ Toán chính
xác, khả năng suy luận logic, chặt chẽ.
Phát hiện những sai lầm mà các em dễ mắc phải trong quá trình giải toán nh :
logic câu, suy luận không hợp logic, sai luận cứ, sai luận đề,... Từ đó đa ra những
biện pháp cụ thể giúp các em khắc phục những sai lầm.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Tiến trình nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau:
1)

Giữa đặc điểm tâm sinh lí của HSDTTS và việc phát triển t duy logic cho
HSDTTS có mối liên hệ nh thế nào?

2) Trong quá trình học Mệnh đề - Tập hợp (Đại số lớp 10) HSDTTS thờng gặp
phải những khó khăn gì?
3) Dạy học logic câu và mệnh đề Toán cho HSDTTS nh thế nào để khắc phục sự
ảnh hởng của đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp các dân tộc thiểu số?

4) Trắc nhiệm khách quan có những u thế gì trong việc rèn luyện logic câu và
phát hiện những sai lầm thờng mắc phải của học sinh về logic mệnh đề?
5) Phơng pháp trực quan giúp ích cho HSDTTS nh thế nào trong chứng minh và
giải một số bài tập toán có tính trừu tợng?

4. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để
nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
Sử dụng phơng pháp nghiên cứu khảo sát để khảo sát năng lực t duy logic (sử
dụng ngôn ngữ Toán chính xác, suy luận hợp logic...) của học sinh trờng THPT-DTNT
tỉnh KonTum.
Sử dụng phơng pháp thực nghiệm, chọn hai lớp 10 có số lợng học sinh tơng đơng nhau và học lực gần tơng đồng ở các trờng THPT-DTNT trên địa bàn tỉnh
KonTum. Tiến hành dạy thực nghiệm, kiểm tra và đánh giá kết quả.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chơng
Chơng 1: Cơ sở lí luận
Chơng 2: Phát triển t duy logic cho học sinh dân tộc thiểu số
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm

2


Chơng 1
1.1.

Cơ sở lí luận
Đặc điểm tâm sinh lí học sinh dân tộc thiểu số

1.2.


Quan điểm của lí thuyết kiến tạo về việc dạy học

1.3.

Logic toán

1.4.

T duy toán học và t duy logic

1.5.

Kết luận chơng

Chơng 2
Phát triển t duy logic
cho học sinh dân tộc thiểu số
2.1. ảnh hởng của thói quen tâm lí với việc phát triển năng lục t duy logic
cho HSDTTS
2.2.

Những sai lầm thờng mắc phải của HSDTTS trong dạy học Đại số 10

2.3.

Những biện pháp giúp HS khắc phục sai lầm

2.3.1. Hệ thống bài tập trắc nghiệm phát triển năng lực t duy logic
(phân tích cấu trúc logic của định nghĩa mệnh đề toán học, khả năng suy luận
vận dụng các mệnh đề toán học, phát triển ngôn ngữ toán học)

2.3.2. Sử dụng công cụ trực quan phát triển năng lực chứng minh
2.4.

Kết luận chơng

Chơng 3
3.1.

Thử nghiệm s phạm
Mục đích thử nghiệm

3.2.

Thời gian thử nghiệm

3.3.

Đối tợng

3.4.

Nội dung và cách thức tiến hành thử nghiệm

3.5.

Kết quả thử nghiệm

3.6.

Kết luận chơng

Kết luận và kiến nghị

3


1.

Tài liệu tham khảo
Đỗ Ngọc Đạt (1996), Lôgic Toán và ứng dụng trong dạy - học, Nxb Giáo dục.

2.

Nguyễn Đức Đồng, Nguyên Văn Vĩnh (2001), Logic Toán, Nxb Thanh Hoá,
Thanh Hoá.

3.

Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ
biến khi giải toán, Nxb Giáo dục.

4.

Hoàng Chúng (1978), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục.

5.

Hoàng Chúng (1994), Logic học phổ thông, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.

6.


G. Polya (1995), Toán học và những suy luận có lí, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí
Minh.

7.

G. Polya (1997), Giải một bài toán nh thế nào, Nxb Giáo dục.

8.

Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cờng, Đỗ
Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2006), Đại số 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9.

Trần Diên Hiển (2003), Các bài toán về suy luận logic, Nxb Giáo dục.

10. Trần Thuý Hiền (2006), Chẩn đoán và điều trị một số khó khăn trong học
toán của học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,
Huế.
11. Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo
dục học môn Toán, Nxb Giáo dục.
12. Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện t duy qua việc giải bài tập toán, Nxb
Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.
13. Đặng Thị Thu Huệ (2002), Phát triển t duy logic cho học sinh trung học cơ
sở qua môn toán, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Bá Kim (2006), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S
phạm.
15. Bùi Văn Nghị (2006), Rèn luyện và phát triển t duy cho học sinh qua dạy học
môn toán, Bài giảng cho học viên Cao học, ĐHSP-ĐH Huế.
16. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân

Liêm, Đặng Hùng Thắng,Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 (Nâng cao),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Công Sử (1998), Nghiên cứu tâm lý, tính cách của học sinh dân tộc,
(tuổi từ 15 đến 22) và đề xuất một số giải pháp trong giáo dục, đào tạo và sử
dụng, Đề tài báo cáo khoa học, KonTum.
18. Hoàng Xuân Sính (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Trinh (1999), Tập hợp và logic,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Cảnh Toàn (2006), Nên học toán thế nào cho tốt, Nxb Giáo dục, TP
Hồ Chí Minh.
4


20. TrÇn Vui (2006), D¹y vµ häc cã hiÖu qu¶ m«n To¸n theo xu híng míi, Bµi
gi¶ng cho häc viªn Cao häc, §HSP-§H HuÕ.
Phô lôc

5



×