Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

khảo sát công thức siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên (trinh nữ, vông nem, lá sen, lạc tiên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHẢO SÁT CÔNG THỨC SIRO AN THẦN
CÓ NGUỒN GỐC THIÊN NHIÊN
(Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên)

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

ThS Nguyễn Thị Diệp Chi
ThS Nguyễn Thị Ánh Hồng

Nguyễn Lê Lịnh
MSSV: 2082226

ThS – DS Nguyễn Thị Thúy Lan

Ngành: Công nghệ hóa học - K34

Tháng 5/2012


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
-----------Cần Thơ, ngày……tháng…...năm 2012

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Năm học: 2011 – 2012
1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Lịnh

MSSV: 2082226

Lớp: Công nghệ hóa học

Khóa: 34

2. Tên đề tài: Khảo sát công thức của Siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên
(Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên).
3. Địa điểm, thời gian thực hiện
Địa điểm: Phòng thí nghiệm Hóa Phân tích - Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học
Tự Nhiên, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Thời gian: 02/2012 – 05/2012
4. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi
Ths. Nguyễn Thị Ánh Hồng
ThS - DS. Nguyễn Thị Thúy Lan
5. Mục tiêu của đề tài: Khảo sát công thức phối chế và bào chế Siro an thần
có nguồn gốc thiên nhiên từ 4 loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên.
6. Các nội dung chính
Điều chế cao 4 loại dƣợc liệu
Đánh giá chất lƣợng cao dƣợc liệu điều chế đƣợc.
Thử nghiệm công thức điều chế Siro an thần từ 4 loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông
nem, lá Sen, Lạc tiên.

Đánh giá chất lƣợng sản phẩm Siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên theo Dƣợc
điển Việt Nam IV.
7. Giới hạn của đề tài
Đề tài khảo sát quy trình chiết cao và thử nghiệm công thức phối chế sản phẩm
Siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên từ 4 loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông nem, lá
Sen, Lạc tiên.


8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài
Hƣớng dẫn của cán bộ hƣớng dẫn, phòng thí nghiệm, thiết bị, hóa chất, kinh
phí và một số dụng cụ cần thiết khác.
9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 1.000.000 đồng

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Lê Lịnh

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi

Ths. Nguyễn Thị Ánh Hồng

Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV VÀ TLTN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

-----------Cần Thơ, ngày……tháng…...năm 2012

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Cán bộ hƣớng dẫn:

Nguyễn Thị Diệp Chi
Nguyễn Thị Ánh Hồng
Nguyễn Thị Thúy Lan

Tên đề tài: Khảo sát công thức của Siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên
(Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên).
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Lịnh

MSSV: 2082226

Lớp: Công Nghệ Hóa Học

Khóa 34

Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
 Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: ..........................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:.......................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điểm đánh giá………………………………………………………………….
Cần Thơ, ngày……tháng…….năm 2012
Cán bộ hƣớng dẫn



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
-----------Cần Thơ, ngày……tháng…...năm 2012

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Cán bộ phản biện:……………………………………………………………..
……………………………………………………………...
Tên đề tài: Khảo sát công thức của Siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên
(Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên).
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Lịnh
Lớp: Công Nghệ Hóa Học

MSSV: 2082226
Khóa 34

Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
 Đánh giá nội dung thực hiện đề tài: ..........................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:.......................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
d. Kết luận, đề nghị và điểm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng……năm 2012
Cán bộ phản biện


LỜI CẢM ƠN
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ hôm nay, đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể
quý thầy cô của Bộ môn Công Nghệ Hóa Học - khoa Công Nghệ và Bộ môn Hóa khoa Khoa Học Tự Nhiên đã dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức trong suốt bốn
năm em học tập tại trƣờng, đây là hành trang quý báu giúp em không chỉ thực hiện
tốt luận văn tốt nghiệp mà còn giúp em tự tin vững bƣớc trên con đƣờng sự nghiệp
sắp tới. Do giới hạn về thời gian nên trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều thiếu
sót, mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài đạt đƣợc kết quả tốt hơn.

Bên cạnh đó, em xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến:
Cô Nguyễn Thị Diệp Chi và cô Nguyễn Thị Ánh Hồng đã tận tình hƣớng dẫn,
chỉ bảo, khích lệ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cô đã giúp
em hiểu biết thêm về những lĩnh vực mà em chƣa biết, đặc biệt là chuyên ngành hóa
học hợp chất thiên nhiên, từ đó giúp em mở rộng kiến thức và thêm yêu đề tài mình
đã chọn.
Cô Nguyễn Thị Thúy Lan đã chỉ bảo và hổ trợ cho em về những kiến thức
chuyên môn về hóa Dƣợc để em thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Cô Nguyễn Thị Kim Huê đã giúp em định danh các loại dƣợc liệu.
Cô Nguyễn Thị Bích Thuyền, cô Đặng Huỳnh Giao đã dẫn dắt lớp Công Nghệ
Hóa Học K34 trong suốt 4 năm qua.
Cô Trần Thị Trúc Chi đã tạo điều kiện tốt nhất để em làm việc đƣợc thuận lợi
trong phòng thí nghiệm.
Cảm ơn các anh chị và các bạn đặc biệt là bạn: Võ Văn Quốc, Đặng Công
Tráng, Lê Huỳnh Em…đã giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình. Cha mẹ đã không ngại
khó khăn cho con đến trƣờng, cho con hƣỡng những điều tốt đẹp nhất, cha mẹ chính
là nguồn động viên lớn nhất của con giúp con vƣợt qua mọi khó khăn.
Một lần nữa em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, toàn thể thầy cô Bộ môn
Công Nghệ Hóa - khoa Công Nghệ, Bộ môn Hóa - Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Trƣờng Đại Học Cần Thơ và các bạn.

Chân thành cảm ơn !
ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ...................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................... iii
Danh mục hình ............................................................................................. viii

Danh mục bảng ............................................................................................... x
Danh mục từ viết tắt – phụ lục ........................................................................ xi
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu của đề tài..................................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN
2.1 Lƣợc khảo tài liệu và hoạch định thí nghiệm .............................................. 3
2.1.1 Lƣợc khảo tài liệu ............................................................................... 3
2.1.2 Hoạch định thí nghiệm ........................................................................ 3
2.2 Tổng quan về nguyên liệu .......................................................................... 4
2.2.1 Trinh nữ (Mimosa pudica L.) .............................................................. 4
2.2.1.1 Mô tả............................................................................................. 4
2.2.1.2 Phân bố, sinh thái .......................................................................... 4
2.2.1.3 Bộ phận dùng ................................................................................ 5
2.2.1.4 Thành phần hóa học ...................................................................... 5
2.2.1.5 Tính vị, công năng ........................................................................ 6
2.2.1.6 Công dùng và liều dùng ................................................................ 6
2.2.1.7 Bài thuốc có Trinh nữ.................................................................... 6
2.2.2 Vông nem (Erythrina variegate L.)..................................................... 7
2.2.2.1 Mô tả............................................................................................. 7
2.2.2.2 Phân bố, sinh thái .......................................................................... 8
2.2.2.3 Bộ phận dùng ................................................................................ 8
2.2.2.4 Thành phần hóa học ...................................................................... 9
iii


2.2.2.5 Công dụng và liều dùng .............................................................. 10
2.2.3 Sen (Nelumbo nucifera) .................................................................... 10
2.2.3.1 Mô tả cây .................................................................................... 10
2.2.3.2 Phân bố và thu hái ...................................................................... 11

2.2.3.3 Thành phần hóa học ................................................................... 11
2.2.3.4 Cộng dụng................................................................................... 12
2.2.3.5 Một số bài thuốc về Sen .............................................................. 12
2.2.4 Lạc tiên (Passiflora floetida L.) ......................................................... 12
2.2.4.1 Mô tả cây .................................................................................... 13
2.2.4.2 Phân bố và thu hái ....................................................................... 13
2.2.4.3 Bộ phận dùng .............................................................................. 14
2.2.4.4 Thành phần hóa học .................................................................... 14
2.2.4.5 Công dụng và liều dùng .............................................................. 14
2.2.4.6 Bài thuốc có Lạc tiên................................................................... 15
2.3 Tổng quan về siro thuốc........................................................................... 15
2.3.1 Định nghĩa, phân loại ........................................................................ 15
2.3.2 Thành phần của siro thuốc ................................................................ 15
2.3.3 Kỹ thuật điều chế siro thuốc.............................................................. 16
2.3.3.1 Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan dƣợc chất, dung dịch dƣợc chất
vào siro đơn ................................................................................................... 16
2.3.3.2 Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan đƣờng vào dung dịch dƣợc chất
...................................................................................................................... 17
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM
3.1 Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 19
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ ........................................................................... 19
3.1.2 Hóa chất sử dụng .............................................................................. 20
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 20
3.3 Quy trình chiết suất cao ........................................................................... 20
iv


3.3.1 Thu hái ............................................................................................. 20
3.3.2 Đánh giá nguyên liệu ........................................................................ 21
3.3.2.1 Xác định độ ẩm ........................................................................... 21

3.3.2.2 Xác định tro toàn phần ................................................................ 22
3.3.2.3 Định tính ..................................................................................... 22
3.3.2.4 Định lƣợng .................................................................................. 25
3.3.2.5 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng .............................................. 29
3.3.3 Quy trình nấu cao các loại dƣợc liệu ................................................. 30
3.3.4 Kiểm nghiệm cao dƣợc liệu .............................................................. 31
3.3.4.1 Định tính ..................................................................................... 31
3.3.4.2 Định lƣợng ................................................................................. 31
3.3.5 Chọn đơn thuốc an thần .................................................................... 35
3.4 Điều chế siro............................................................................................ 36
3.4.1 Lựa chọn công thức đƣờng làm siro đơn ........................................... 36
3.4.2 Phƣơng pháp điều chế siro thuốc ...................................................... 36
3.4.3 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm .......................................................... 38
4.2.3.1 Các tiêu chuẩn hóa lý .................................................................. 38
4.2.3.2 Các chỉ tiêu sinh hóa ................................................................... 39
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả phân tích dƣợc liệu khô .......................................................... 40
4.1.1 Độ ẩm ............................................................................................... 40
4.1.2 Tro toàn phần.................................................................................... 40
4.1.3 Kết quả phân tích hoạt chất trong nguyên liệu khô ............................ 41
4.1.3.1 Định tính alcaloid ........................................................................ 41
4.1.3.2 Định tính saponin ........................................................................ 42
4.1.3.3 Định tính flavonoid ..................................................................... 43
4.1.4 Định lƣợng dƣợc liệu ........................................................................ 43
4.1.5 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng ................................................... 44
v


4.2 Điều chế cao thuốc .................................................................................. 44
4.2.1 Quá trình chiết cao ............................................................................ 44

4.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng ....................................................................... 45
4.2.2.1 Độ mịn của dƣợc liệu ................................................................. 45
4.2.2.2 Tỷ lệ dƣợc liệu và dung môi ...................................................... 45
4.2.2.3 Thời gian nấu cao ...................................................................... 45
4.2.2.4 Số lần trích ly ............................................................................ 46
4.2.2.5 Nhiệt độ trích ly ......................................................................... 46
4.2.2.6 Chênh lệch nồng độ và điều kiện thủy động ............................... 46
4.2.2.7 Ép bã ......................................................................................... 46
4.2.2.8 Loại tạp chất .............................................................................. 46
4.2.2.9 Lắng và làm trong dịch chiết ...................................................... 47
4.2.2.10 Quá trình lọc ............................................................................ 47
4.2.2.11 Quá trình cô đặc ....................................................................... 47
4.2.3 Đánh giá chất lƣợng cao chiết ............................................................ 47
4.2.3.1 Định tính alcaloid ...................................................................... 47
4.2.3.2 Định tính saponin....................................................................... 48
4.2.3.3 Định tính flavonoid .................................................................... 48
4.2.4 Định lƣợng cao chiết .......................................................................... 49
4.3 Điều chế siro thuốc .................................................................................. 50
4.3.1 Công thức siro đơn ............................................................................. 50
4.3.2 Công thức cho một đơn thuốc siro an thần ......................................... 50
4.4 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm ................................................................. 51
4.4.1 Các chỉ tiêu hóa lý.............................................................................. 51
4.4.1.1 Nhận diện cảm quan ..................................................................... 51
4.4.1.2 Tỷ trọng của siro ......................................................................... 51
4.4.1.3 pH ............................................................................................... 51
4.4.1.4 Kiểm tra hoạt chất ....................................................................... 52
vi


4.4.2 Chỉ tiêu sinh hóa ................................................................................... 52

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận ................................................................................................... 53
5.2 Kiến nghị ................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 54

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cây trinh nữ ........................................................................................... 4
Hình 2.2 Công thức hóa học Mimosin .................................................................. 5
Hình 2.3 Cành lá và vỏ Vông nem ........................................................................ 7
Hình 2.4 Hoa Vông nem ....................................................................................... 8
Hình 2.5 Công thức hóa học của Hypaphorin ....................................................... 9
Hình 2.6 Hoa Sen ............................................................................................... 10
Hình 2.7 Lá Sen .................................................................................................. 10
Hình 2.8 Công thức hóa học của Nuceferin ........................................................ 11
Hình 2.9 Cây Lạc tiên ......................................................................................... 13
Hình 2.10 Công thức hóa học của Harman và Vitexin ........................................ 14
Hình 3.1 Tủ nung ............................................................................................... 19
Hình 3.2 Tủ sấy .................................................................................................. 19
Hình 3.3 Cân phân tích ....................................................................................... 19
Hình 3.4 Trinh nữ sau khi thu hái, sơ chế và làm khô ......................................... 20
Hình 3.5 Xác định độ ẩm dƣợc liệu .................................................................... 21
Hình 3.6 Xác định tro toàn phần ......................................................................... 22
Hình 3.7 Quy trình định tính alcaloid ................................................................. 23
Hình 3.8 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cây Trinh nữ ................................ 25
Hình 3.9 Quy trình định lƣợng alcaloid trong lá Vông nem ................................ 26
Hình 3.10 Quy trình định lƣợng alcaloid trong lá Sen ......................................... 27
Hình 3.11 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cây Lạc tiên ............................... 28

Hình 3.12 Quy trình chiết cao bằng phƣơng pháp chiết nóng .............................. 30
Hình 3.13 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cao Trinh nữ .............................. 32
Hình 3.14 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cao Vông nem ............................ 33
Hình 3.15 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cao lá Sen .................................. 34
viii


Hình 3.16 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cao Lạc tiên ............................... 35
Hình 3.17 Quy trình điều chế siro thuốc bằng phƣơng pháp hòa tan dƣợc chất vào
siro đơn .............................................................................................................. 36
Hình 4.1 Tro toàn phần của dƣợc liệu ................................................................. 41
Hình 4.2 Định tính alcaloid trong dƣợc liệu ........................................................ 41
Hình 4.3 Định tính alcaloid trong lá Sen ............................................................. 42
Hình 4.4 Định tính saponin trong Trinh nữ, Vông nem, lá Sen và Lạc tiên ......... 42
Hình 4.5 Định tính flavonoid trong Trinh nữ, Vông nem, lá Sen và Lạc tiên ...... 43
Hình 4.6 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng (Pb) trong dƣợc liệu ...................... 44
Hình 4.7 Định tính alcaloid trong cao dƣợc liệu................................................. 47

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thành phần acid béo trong hạt Trinh nữ ............................................... 5
Bảng 2.2 Thành phần hóa học cây Vông nem ...................................................... 9
Bảng 3.1 Kết quả xác định độ ẩm của dƣợc liệu ................................................ 22
Bảng 3.2 Kết quả xác định tro toàn phần ........................................................... 22
Bảng 3.3: Tỷ trọng của siro đơn và nồng độ đƣờng ở 15°C................................ 37
Bảng 3.4: Mối quan hệ giữa nồng độ đƣờng và nhiệt độ sôi của dung dịch đƣờng
sacarose trong nƣớc .......................................................................................... 38
Bảng 4.1: Độ ẩm của dƣợc liệu ........................................................................... 40

Bảng 4.2: Kết quả xác định tro toàn phần ........................................................... 41
Bảng 4.3: Kết quả định tính alcaloid trong dƣợc liệu .......................................... 42
Bảng 4.4: Kết quả tổng kết định tính dƣợc liệu ................................................... 43
Bảng 4.5 Kết quả định lƣợng alcaloid trong dƣợc liệu ........................................ 43
Bảng 4.6 Kết quả quá trình chiết cao .................................................................. 44
Bảng 4.7: Kết quả nhận diện hoạt chất alcaloid trong dịch chiết lần 2................. 45
Bảng 4.8: Kết quả định tính alcaloid trong cao chiết .......................................... 48
Bảng 4.9: Kết quả định tính alcaloid trong cao chiết .......................................... 48
Bảng 4.10: Kết quả định lƣợng alcaloid trong cao chiết ...................................... 49
Bảng 4.11: Hiệu suất chiết tách alcaloid ra khỏi dƣợc liệu bằng phƣơng pháp chiết
nóng ................................................................................................................... 49
Bảng 4.12: Công thức siro đơn .......................................................................... 50
Bảng 4.13: Công thức cho siro an thần ............................................................... 50
Bảng 4.14: Đánh giá cảm quan siro an thần ....................................................... 51
Bảng 4.15: Kết quả kiểm tra hoạt chất trong siro an thần ................................... 52
Bảng 4.16: Kết quả xác định giới hạn nhiễm khuẩn ........................................... 52

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- Glc:
- DĐVN IV:
- TT:
- CĐ:

Glucose
Dƣợc điển Việt Nam IV, 2010
Thuốc thử
Chuẩn độ


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu kết quả phân tích giới hạn nhiễm khuẩn

xi


Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
“Nam dƣợc trị Nam bệnh” là câu nói rất hay của ông cha ta. Từ ngàn xƣa, vai
trò của cây thuốc đối với đời sống con ngƣời đã đƣợc chứng minh qua nhiều thời kỳ
lịch sử. Trƣớc kia, mặc dù trình độ khoa học chƣa cao, hiểu biết về y học còn hạn
chế nhƣng ông cha ta đã biết cách sử dụng những loại thảo dƣợc trong tự nhiên để
phòng ngừa và chữa một số bệnh thông thƣờng.
Ngày nay, kế thừa và phát huy kinh nghiệm của ông cha cùng vói sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật, chúng ta đã tổng hợp, điều chế ra đƣợc nhiều loại dƣợc phẩm
chữa đƣợc nhiều bệnh nan y. Nhƣng những sản phẩm tổng hợp thƣờng bộc lộ
khuyết điểm: gây một số tác dụng phụ ngay tức thời cho ngƣời bệnh hay có biến
chứng về lâu dài. Xu hƣớng ngày nay là quay về với thiên nhiên, sử dụng nguồn
dƣợc liệu tự nhiên để chữa bệnh, vừa hiệu quả, an toàn lại rất kinh tế.
Nƣớc ta rất có lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên, động - thực vật phong
phú vô cùng, đó là đề tài luôn hấp dẫn các nhà khoa học trong nƣớc cũng nhƣ trên
thế giới. Theo khảo sát của các nhà khoa học, nƣớc ta có hơn 3500 loài thảo mộc và
1200 loài động vật có khả năng chữa bệnh. Từ nguồn dƣợc liệu quý giá đó, nhiều
sản phẩm dƣợc phẩm có nguồn gốc thiên nhiên đã ra đời đáp ứng yêu cầu chữa
bệnh.
Hiện nay, với bao mệt mỏi, lo âu của công việc, gia đình làm cho nhiều ngƣời
bị stress gây nên mất ngủ, biếng ăn, sức khỏe suy giảm. Điều họ cần là một chế
phẩm giúp họ ngủ ngon hơn và không có tác dụng phụ; lựa chọn của họ sẽ là các

sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên.
Mặc dù hiệu quả rất cao nhƣng một số sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên có
mùi vị không mấy dễ chịu. Trong các sản phẩm dƣợc phẩm đó thì siro là sản phẩm
rất dễ sử dụng. Sản phẩm có vị ngọt và đôi khi có hƣơng trái cây nên thích hợp cho
mọi lứa tuổi, đặc biệt trẻ em rất thích sản phẩm này.


Chương 1 Giới thiệu

Nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe con ngƣời và để khai thác nguồn dƣợc
liệu phong phú tại địa phƣơng, tôi đã chọn đề tài: “Khảo sát công thức của siro an
thần có nguồn gốc thiên nhiên (Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên)” để thực hiện
luận văn tốt nghiệp của mình.
Với sự hƣớng dẫn của ThS Nguyễn Thị Diệp Chi, ThS Nguyễn Thị Ánh
Hồng, Bộ Môn Hóa – Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
ThS - DS Nguyễn Thị Thúy Lan – Công ty TNHH MTV Dƣợc liệu Dƣợc Hậu
Giang.

1.2 Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát quy trình chiết cao các loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông nem, lá Sen,
Lạc tiên quy mô công nghiệp.
- Tìm hiểu công thức và thử nghiệm điều chế siro an thần có nguồn gốc thiên
nhiên từ 4 loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên.
- Đánh giá chất lƣợng sản phẩm siro an thần theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt

Nam IV.

Nguyễn Lê Lịnh

2



Chƣơng 2
TỔNG QUAN
2.1 Lƣợc khảo tài liệu và hoạch định thí nghiệm
2.1.1 Lƣợc khảo tài liệu

Theo yêu cầu của đề tài “Khảo sát công thức của siro an thần có nguồn
gốc thiên nhiên (Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên)”, tôi đã tham khảo một
số tài liệu sau làm cơ sở thực hiện đề tài luận văn của mình.
- Dƣợc điển Việt Nam IV 2010 của Bộ Y Tế
- Sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của tác giả Đỗ Tất Lợi,
2004.
- Sách Cây cỏ Việt Nam tập 1, tập 2, tập 3 của tác giả Phạm Hoàng Hộ,
2003.
- Luận văn thạc sĩ “Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây Trinh nữ
Mimosa pudica L.” của tác giả Nguyễn Minh Thƣ, 2004.
- Sách Phương pháp cô lập các hợp chất hữu cơ của tác giả Nguyễn Kim
Phi Phụng, 2007.
Từ những tài liệu này, tôi tiến hành lập đề cƣơng, hoạch các định thí nghiệm
cần thiết trong đề tài của mình.
2.1.2 Hoạch định thí nghiệm

Đề tài thực hiện với những thí nghiệm sau:
- Đánh giá chất lƣợng nguyên liệu
- Điều chế cao 4 loại dƣợc liệu (Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên)
- Đánh giá chất lƣợng cao dƣợc liệu điều chế đƣợc
- Khảo sát đơn thuốc an thần dạng dƣợc liệu khô
- Điều chế siro đơn
- Thử nghiệm điều chế siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên.

- Kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm Siro an thần từ dƣợc liệu thiên
nhiên theo tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt nam IV.


Chương 2 Tổng quan

2.2 Tổng quan về nguyên liệu [4]
2.2.1 Trinh nữ (Mimosa Pudica L.)
Tên khác: Mắc cở, cỏ thẹn, hàm tu thảo.
Tên nước ngoài: Sensitive plant, humble plant, mimosa, shamebush.
Họ: Mắc cở (Mimosaceae)
2.2.1.1 Mô tả
Cây nhỏ mọc thành bụi lớn, cao 30 – 40cm. Thân cành lòa xòa, uốn éo, có
lông và gai nhỏ. Lá kép chân vịt, mọc so le, có cuống dài, mang 4 nhánh, lá chét
xếp lông chim; lá chét nhỏ ở gốc và đầu nhánh, to hơn ở phần giữa, tất cả đều cụp
lại khi đụng phải.
Cụm hoa mọc ở kẻ lá gồm rất nhiều hoa nhỏ xếp thành đầu tròn, màu tím
hồng; đài nhỏ hình đấu; tràng 4 cánh dính vào nhau ở nữa dƣới; 4 nhị, rất mảnh; bầu
4 noãn.
Quả thắt lại giữa các hạt, có nhiều lông cứng. mùa hoa quả từ tháng 6 – 8.

Hình 2.1 Cây Trinh nữ
2.2.1.2 Phân bố, sinh thái
Chi Mimosa L. có khoảng 400 loài trên thế giới, phân bố chủ yếu ở khu vực
nhiệt đới châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Ở Việt Nam có 4 loài, trong đó có cây
Trinh nữ. Nguồn gốc chung của loài Trinh nữ (Mimosa pudica L.) lại có xuất xứ từ
vùng châu Mỹ nhiệt đới. Ở Việt Nam, cây Trinh nữ phân bố rải rác khắp nơi, từ
đồng bằng đến miền núi độ cao dƣới 1000m.
Nguyễn Lê Lịnh


4


Chương 2 Tổng quan

Trinh nữ thuộc loại cây thảo sống một năm. Cây con mọc từ hạt vào khoảng
cuối mùa xuân; sau 3 tháng sinh trƣởng, phát triển nhanh, cây đã có quả già và hoàn
thành vòng đời của nó. Trinh nữ là cây ƣa sáng, thƣờng mọc trên đất ẩm ven bãi
sông, ven đƣờng đi, ruộng bỏ hoang. Cây có khả năng chịu đƣợc khô hạn và nắng
nóng (nhiệt độ lên tới 38°C) ở các vùng bán hoang mạc tại miền Trung. Trinh nữ ra
hoa quả rất nhiều; khi quả già tự mở, hạt phát tán gần, vì thế cây thƣờng mọc tập
trung thành từng đám dày đặc, ảnh hƣởng tới cây trồng.
2.2.1.3 Bộ phận dùng
Toàn cây gọi là hàm tu thảo. Cành lá thu hái vào mùa khô, dùng tƣơi hay phơi
khô, rễ đào quanh năm, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô.
2.2.1.4 Thành phần hóa học
Rễ, lá, thân cây Trinh nữ chứa một loại alcaloid độc gọi là mimosin tƣơng tự
nhƣ chất leucenin có trong cây keo giậu. Lá còn chứa một chất tƣơng tự nhƣ
adrenalin crocetin và crocetin dimethyl este, các flavonoid, acid amin, acid hữu cơ.
O
OH

N
H2C

H
C

COOH


NH2
2-amino-3-(3-hydroxy-4-oxopyridin-1(4H)-yl)propanoic acid

Hình 2.2 Công thức hóa học của Mimosin

Bảng 2.1: Thành phần acid béo trong hạt Trinh nữ
Tên hợp chất

Acid
Palmitic

Acid
Stearic

Acid
Oleic

Acid
Linoleic

Acid
Linoleonic

Thành phần (%)

8,7

8,9

31


51

0,4

Các flavonoid trong hạt : mimosid (mimosin glucosid), cardenolid,
bufadienolid.
Lá và hoa chứa đựng rutin (3,97 và 3,11 %) .
Nguyễn Lê Lịnh

5


Chương 2 Tổng quan

Ngoài ra ngƣời ta còn tìm thấy 2” – O – rhamnosyl – orientin, 2” – rhamnosyl
- iso orientin, là những glycosyl flavon trong phần cây ngoài trời.
2.2.1.5 Tính vị, công năng
Trinh nữ có vị ngọt, hơi se, tính hàn, có độc, có tác dụng an thần, làm dịu cơn
đau, chống ho, long đờm, tiêu viêm, tiêu ích, thanh nhiệt, hạ sốt, lợi tiểu. Cây Trinh
nữ đƣợc dùng để chữa suy nhƣợc thần kinh, mất ngủ, viêm phế quản, viêm kết mạc
cấp, viêm dạ dày – ruột, viêm gan, phong tê thấp, bệnh gút, cao huyết áp. Ngày 15 –
20g sắc uống. Ngoài ra, còn trị sốt rét, kinh nguyệt không đều, dùng ngoài trị chấn
thƣơng, viêm da có mủ. Rễ và hạt chữa hen suyễn và gây nôn.
Theo y học cổ truyền, Trinh nữ có tác dụng gây tê, mê, không đƣợc dùng liều
cao. Phụ nữ có thai không đƣợc dùng Trinh nữ.
Cây chứa nhiều hợp chất sinh học và khoáng vi lƣợng có lợi cho cơ thể nhƣ
Se, Ca, Fe, Mg,... Đặc biệt trong đó mimosin rất có ý nghĩa về dƣợc học. Ngoài ra,
cây còn có khả năng chữa bệnh cao. Tuy nhiên, hợp chất alcaloid mimosin có trong
cây lại là độc tố gây hại. Vì thế, muốn sử dụng loài cây này nhƣ một thực phẩm có

giá trị cần phải loại bỏ hoặc giảm bớt độc tố này.
2.2.1.6 Công dùng và liều dùng
Chỉ mới thấy đƣợc dùng trong phạm vi nhân dân. Với những công dụng,
dạng và liều dùng nhƣ sau:
Lá cây Trinh nữ đƣợc dùng làm thuốc ngủ và dịu thần kinh.
Liều dùng hàng ngày 6 – 12 g dƣới dạng thuốc sắc, uống trƣớc khi đi ngủ.
2.2.1.7 Bài thuốc có Trinh nữ
Chữa suy nhƣợc thần kinh, mất ngủ:
Cả cây Trinh nữ 15g hoặc lá 6 – 12g, dùng riêng hoặc phối hợp với cây nụ áo
tím 15g, me đất 30g, sắc uống hàng ngày vào buổi tối. Có thể phối hợp với Lạc tiên,
mạch nôn, thảo quyết minh.
Rễ Trinh nữ 10g, thân lá cối xay 3g, rau muống biển 3g, Lạc tiên 3g, rễ cỏ
xƣớc 3g, lá lốt 3g. Tất cả phơi khô, thái nhỏ, hãm hoặc sắc uống.

Nguyễn Lê Lịnh

6


Chương 2 Tổng quan

2.2.2 Vông nem (Erythrina variegate L.)
Tên đồng nghĩa: Erythrina indica Lamk, E. spathacea DC
Tên khác: lá vông, hải đồng, thích đồng, co toóng lang (Thái), bơ tòng (Tày)
Tên nước ngoài: Indian bean, Indian coral – bean, mocha wood tree. East
Indies coral tree.
Họ: Đậu (Fabaceae)
2.2.2.1 Mô tả
Cây nhỡ hay cây to, rụng lá, cao 5 – 8m có khi hơn. Thân nhẵn, màu xám nhạt
có gai ngắn. Lá kép, mọc so le, gồm 3 lá chét hình tam giác, dài 20 – 30cm, lá chét

màu xanh, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng, hai lá chét hai bên dài hơn rộng, lá chét
giữa rộng hơn và dài từ 10 – 15cm.
Cụm hoa mọc ngang ở kẽ lá và đầu cành thành chùm dài, cứ 1 – 3 hoa ở một
mấu, lá bắc nhỏ, sớm rụng; hoa nở trƣớc khi cây ra lá, màu đỏ chói; đài hình ống có
5 răng nhỏ; tràng dài, cánh cờ rộng, nhị tập hợp thành từng bó vƣợt ra khỏi tràng.
Quả đậu, dài từ 15 – 30 cm, màu đen, hơi hẹp lại ở giữa các hạt. Trong mỗi
quả có 5 – 6 hạt hình thận màu đỏ hoặc nâu, tễ rộng, hình trứng đen có vành trắng.
Mùa hoa quả từ tháng 3 – 5.

Hình 2.3 Cành lá và vỏ Vông nem

Nguyễn Lê Lịnh

7


Chương 2 Tổng quan

Hình 2.4 Hoa Vông nem
2.2.2.2 Phân bố, sinh thái
Chi Erythina L. có khoảng 110 loài trên thế giới, phân bố chủ yếu ở vùng
nhiệt đới, tập trung nhiều nhất ở châu Mỹ khoảng 70 loài, sau đó đến châu Phi 32
loài, châu Á 18 loài, trong đó Việt Nam 6 loài và Malaysia 8 loài. Phần lớn các loài
này mọc tự nhiên, một vài loài đƣợc trồng để làm cảnh.
Vông nem có nguồn gốc ở vùng ven biển Đông Phi, phân bố khắp từ châu Phi
đến vùng nhiệt đới Nam Á, Đông Nam Á và các đảo ở Thái Bình Dƣơng. Ở Việt
Nam, Vông nem mọc tự nhiên và đƣợc trồng rải rác khắp các tỉnh thuộc vùng núi
thấp (dƣới 1000m), trung du và đồng bằng. Cây đƣợc trồng làm hàng rào ở nƣơng
rẫy, vƣờn nhà, đôi khi đƣợc trồng làm cây che mát ở các khu dân cƣ. Ngoài ra, ở
vùng tây Quảng Bình, Tây Nguyên có ngƣời trồng Vông nem làm giá cho hồ tiêu

hay trầu không leo.
Ngƣời ta thu hái lá vào mùa xuân, chọn lá bánh tẻ, dùng tƣơi hay phơi khô, thu
hái vỏ cây quanh năm.
2.2.2.3 Bộ phận dùng
Lá thu hái vào mùa xuân, dùng tƣơi hay phơi khô. Vỏ thân, cạo lớp vỏ bần,
rửa sạch, thái mỏng, phơi khô. Hạt sao thơm.

Nguyễn Lê Lịnh

8


×