Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Các thiết bị nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.5 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Khoa Công nghệ thực phẩm

KỸ THUẬT
THỰC PHẨM 3
GVHD: Đào Thiện
Thực hiện: Nhóm 8


DANH SÁCH NHÓM
Trần Thị Kiều Oanh

2005130049

Mai Thị Ánh Nhi

2005130120

Phạm Thị Hồng Đào

2005130111

Nguyễn Thị Thanh Diệu 2006130029
Huỳnh Thị Xuân Kiều

2005130054


CÁC THIẾT BỊ NUÔI CẤY VSV
TRÊN MÔI TRƯỜNG RẮN




Thiết bị có khay phân bố đứng
Thiết bị nuôi cấy vsv dạng ĐỈ-42-Ô
Thiết bị nuôi cấy vsv kiểu băng đai
Một số thiết bị khác


THIẾT BỊ CÓ CÁC KHAY ĐƯỢC PHÂN BỐ ĐỨNG
10
9
8
7
6
5
4
3

1.Đường ray 2.Chốt định vị 3.Khung 4.Trụ đứng 5.Chốt 6.Tấm kim
loại phẳng 7.Thanh nối 8.Đế cột 9.Sàng 10.Đĩa xích


Ưu điểm
• Mức độ cơ khí hoá cho các công đoạn công nghệ cao.
• Tránh khỏi sự tiếp xúc của công nhân với canh trường của
vsv

Nhược điểm
• Năng suất nhỏ, biến dạng các phòng và thải canh trường
nuôi cấy nấm mốc ra khỏi khay là rất khó khăn.

• Độ kín khi thải không đảm bảo và tiêu hao không khí để
thải nhiệt sinh lý lớn.


PHÒNG NUÔI CẤY VSV TRÊN MÔI TRƯỜNG DINH
DƯỠNG RẮN CÓ CÁC HỘP THÁO ĐƯỢC VÀ DỠ TẢI
BẰNG TỰ ĐỘNG HÓA

Phòng nuôi cấy là hòm kim loại, trong đó
được lắp các hộp đứng có thể tháo dỡ
hòm được.

Phòng được lắp trên khung với các bánh
và có thể chuyển dịch theo các ray.


Cơ cấu đẩy phòng đến tấm kim loại phẳng nằm
ngang 6 được kẹp chặt bằng các thanh nối đứng 7 để
chuyển động quay tịnh tiến.

Các bộ phận để định vị các khung 2 gồm hai trục (có
các chốt) sắp xếp song song cân đối với trục ngang
của phòng.

Tất cả các cơ cấu trên được lắp chặt trên sàng 9.
Sàng tựa trên khung 3 nhờ đế cột 8.

Nguyên lý



Động cơ điện làm chuyển động thiết bị. Phòng cùng
với canh trường nuôi cấy chuyển dời theo đường ray
1 để tháo dỡ và được định vị ở một vị trí đã định.

Dùng tay đòn mở tấm chắn của khay, còn tay
gạt mở khay đầu theo tiến trình tháo dỡ.

Khi mở động cơ điện, thanh răng có chốt 5
bắt đầu chuyển dịch, phần dưới của nửa khay
dịch lùi ra.


Sau đó cơ cấu đẩy bắt đầu hoạt động: tấm kim loại
6 hạ xuống dưới, đẩy canh trường nuôi cấy ra khỏi
khay và được nâng lên.

Khi tấm kim loại nâng cao hơn khay, sàng bắt đầu
chuyển dịch theo khung 3 nhờ đế cột 8 vào vị trí
trên khung tiếp theo.

Trụ chống 4 cùng với sàng chuyển dịch và khi tác
động tới chốt, đưa đến vùng biên, tại đây khay
được tháo dỡ theo thứ tự.


DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG HÓA ĐỂ NUÔI CẤY GIỐNG
NẤM MỐC
Chuẩn bị môi
trường dd


Gói chế
phẩm

Nuôi cấy
Trích ly

Tiêu chuẩn
hóa

Sấy
Lắng

Tách


1- Vòng tròn quay; 2- Cơ cấu đẩy; 3- Thiết bị san; 4- Rãnh nạp liệu; 5Bàn nạp liệu ; 6- Bộ tiệt trùng các phòng nuôi cấy; 7- Cơ cấu đẩy; 8Rửa các phòng; 9- Bàn dỡ liệu; 10- Phòng nuôi cấy; 10- Bộra khớp
cuối cùng; 12- Băng tải; 13- Phòng nuôi cấy môi trường rắn; 14Bulông ghép; 15- Đường ray


• Trong mỗi băng chuyền đều có bộ tiệt
trùng, nồi khuấy trộn.

• 9 phòng nuôi cấy trên môi trường rắn

• Hệ đường ray để chuyển dịch liên tục các
phòng từ công đoạn công nghệ này đến các
đoạn công nghệ khác.


Nguyên lý


Vận chuyển
cám và bã củ cải
vào thùng chứa
bằng khí nén,
rồi cho qua vít
tải vào một
trong những nồi
tiệt trùng.

Môi trường
được đưa vào
thiết bị khuấy
trộn tiệt trùng

cửa nắp của máy
trộn tự động mở ra
và rót mt vào các
hộp tháo dỡ được
trong phòng 13
dưới máy trộn trên
bàn nạp liệu 5 của
giai đoạn nuôi


Môi trường vào
phòng tiệt trùng qua
rãnh mở di động có
dạng hình nón, rãnh
phân bố môi trường

vào 28 hộp.

Sau đó theo đường
ray tự động chuyển
vào đường hầm của
phòng nuôi cấy 10.


Đường hầm của phòng nuôi cấy
chia làm 3 giai đoạn

Đoạn đầu được
phân bố liên
tục cho 6 phòng
nuôi vsv trên
môi trường rắn
số 13.

Đoạn thứ hai
cho hai phòng

Đoạn thứ ba
cho một phòng.


Khi kết thúc chu trình nuôi, cơ cấu 7 đẩy
phòng 13 ra khỏi đường hầm và đưa đến
bàn tháo dỡ 9

Mở cơ cấu chuyển dịch phòng đến bàn

tháo dỡ

Khi đó tay đòn của đáy hộp Và tay đòn
tháo dỡ hộp tự quay tròn, và cơ cấu đẩy sẽ
đẩy canh trường nuôi cấy từ hộp đến bộ
nghiền đầu tiên.


Phòng nuôi cấy chuyển động
theo đường ray đến bộ phận
rửa, rồi vào bộ tiệt

Sau khi tiệt trùng phòng được
làm lạnh, sấy bằng không khí
tiệt trùng và tự động đưa đến
bàn nạp liệu, sau đó chu trình
công nghệ được lặp lại.


Dây chuyền công nghệ
tự động hoá làm tăng
mức độ công nghệ và
giống sản xuất, làm giảm
thải bụi và bào tử

Chiếm diện tích lớn để lắp đặt
hệ vận chuyển và các phòng
nuôi cấy, tốn năng lượng và
kim loại, năng suất thấp.



THIẾT BỊ NUÔI CẤY VSV TRÊN MÔI
TRƯỜNG RẮN DẠNG ĐỈ-42-Ô


CẤU TẠO (HÌNH 9.3)
1: Quạt hút hơi
2: Cyclon
3: Nhiệt kế
4: Calorife
5:Ẩm kế
6: Giàn
7: Phòng sấy

8 :Bản
9 : Cửa nối với đường
vào tự do.
10: Thùng chứa
11:Khung kim loại
12: Quạt xả
13: Bộ lọc tinh
14: Bộ lọc thô



CẤU TẠO
Phòng:
20 giàn
Phần 1: 6
giàn


Phần 2: 8
giàn

Phần 3: 6
giàn


CẤU TẠO
1 giàn có 16 bản riêng
biệt(120x60mm).
Mỗi bản quay góc 900
trong t nhất định

Phòng : 20 giàn

Sơ đồ quay
các bản của
giàn tính sao
cho toàn bộ
thời gian sấy
là 5-10 phút


NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG
Sản phẩm ướt (đã nghiền) cho vào thùng chứa.

KK được bơm ly tâm(12) hút [được lọc thô (14) và
lọc tinh(13) ] vào thiết bị , rồi đi qua vùng
calorife(4) để đun nóng (850-900 C đo bằng nhiệt kế

(3)+ dùng ẩm kế (5) đo độ ẩm KK).
Quạt (12) đẩy KK xuống vùng dưới máng sấy  sấy
thêm sp 10-12% hàm ẩm. (ở t=60-70 độ C)


×