Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương bài giảng môn học tổ chức khai thác sử dụng nguồn thông tin lưu trữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.11 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
TỔ CHỨC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN THÔNG TIN LƯU TRỮ
(Archival information sources organization and utilization)
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Vũ Thị Phụng
Học vị: Tiến sĩ
Học hàm: Phó giáo sư
Địa điểm làm việc: Bộ môn Văn bản và Hành chính học. Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn
phòng. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên lạc: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: CQ: 04.5588315; NR: 04.854282; DĐ : 0913048258
Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam
- Lịch sử hành chính và Hành chính học
- Văn bản học và Lưu trữ học
- Văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng
1.2. Họ và tên: Nguyễn Văn Hàm
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư
Thời gian, địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 5588315.
Các hướng nghiên cứu chính:
- Hành chính học
- Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ
- Công bố học
+ Trợ giảng: Ths Trần Phương Hoa
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Tổ chức khai thác, sử dụng nguồn thông tin lưu trữ




- Mã môn học: ARO 6008
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:

Bắt buộc

- Các yêu cầu đối với môn học:
* Yêu cầu đối với học viên: Đây là môn học thuộc kiến thức chuyên ngành, vì thế, học
viên cần nắm vững lý luận và phương pháp để nghiên cứu và tham mưu cho các cơ quan, các nhà
quản lý những biện pháp tổ chức hiệu quả để phát huy giá trị của nguồn thông tin tài liệu lưu trữ,
phục vụ hoạt động quản lý và các yêu cầu của xã hội.
* Môn học tiên quyết: Phân loại khoa học tài liệu lưu trữ
* Yêu cầu về trang thiết bị : Máy tính xách tay, máy chiếu
- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng
(Tầng 4, nhà B, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Học viên nắm được các hình thức sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ cho các
mục đích khác nhau, đặc biệt là khai thác sử dụng tài liệu phục vụ đối tượng quản lý, lãnh
đạo và phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Kỹ năng:
- Giúp học viên nâng cao trình độ về biên tập, xuất bản tài liệu lưu trữ
- Giúp học viên nâng cao trình độ quản lý công tác khai thác, sử dụng tài liệu: xây
dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và báo cáo kết quả sử dụng tài liệu trong các cơ
quan lưu trữ.
- Giúp học viên biết cách xử lý các tình huống, các câu hỏi liên quan đến sử dụng tài
liệu do độc giả yêu cầu
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của các cơ quan lưu trữ

trong việc tổ chức các hình thức để độc giả có thể tiếp cận và khai thác các thông tin trong tài liệu
lưu trữ. Môn học cũng trình bày những mục đích của người khai thác và các quy định về sử dụng
tài liệu lưu trữ phục vụ cho hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học và các yêu cầu khác của đời
sống xã hội.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học

Tổng


Thực
hành
Thảo
luận

Tự
học,
tự
NC

5

1

3

9


5

2

3

10

5

2

4

11

Lên lớp

thuyết
Chương 1. Ý nghĩa và giá trị của nguồn
thông tin tài liệu lưu trữ
1.1. Giá trị của thông tin tài liệu lưu trữ
trong lĩnh vực chính trị
1.2. Giá trị của thông tin tài liệu lưu trữ

Bài
tập

trong lĩnh vực kinh tế
1.3. Giá trị của thông tin tài liệu lưu trữ

trong lĩnh vực văn hoá - xã hội
1.4. Giá trị của thông tin tài liệu lưu trữ
trong lĩnh vực khoa học
1.5. Giá trị của thông tin tài liệu lưu trữ
trong lĩnh vực quản lý
1.6. Giá trị của thông tin tài liệu lưu trữ
trong việc phục vụ nhu cầu của đời sống xã
hội
Chương 2. Nguyên tắc và yêu cầu của việc
tổ chức khai thác, sử dụng thông tin tài liệu
lưu trữ
2.1. Những nguyên tắc cơ bản
2.1.1. Đảm bảo quyền thông tin của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân
2.1.2. Bảo vệ lợi ích của các quốc gia, cơ
quan, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu của tài
liệu lưu trữ
2.1.3. Phù hợp với điều kiện cụ thể của các cơ
quan lưu trữ
2.2. Những yêu cầu cơ bản
2.2.1. Nhanh chóng, thuận tiện
2.2.2. Đầy đủ, hệ thống
2.2.3. Thông tin có độ tin cậy cao
Chương 3. Tổ chức khai thác, sử dụng
nguồn thông tin tài liệu lưu trữ
3.1. Phân tích nhu cầu khai thác, sử dụng


thông tin tài liệu lưu trữ
3.1.1. Đối tượng có nhu cầu khai thác, sử

dụng thông tin lưu trữ
3.1.2. Mục đích khai thác, sử dụng thông tin
lưu trữ
3.1.3. Hình thức khai thác, sử dụng thông tin
lưu trữ
3.1.4. Hoàn cảnh, điều kiện của các loaị đối
tượng
3.2. Các quy định và kiểm soát việc khai
thác, sử dụng thông tin lưu trữ
3.2.1. Quy định về quyền được khai thác, sử
dụng
3.2.2. Quy định về thủ tục tiếp cận và khai
thác tài liệu
3.2.3. Quy định về các loại tài liệu hạn chế
khai thác, sử dụng
3.2.4. Quy định về thời gian của tài liệu được
phép tiếp cận
3.2.5. Quy định về thẩm quyền cho phép tiếp
cận và khai thác
3.2.6. Quy định về việc sử dụng thông tin tài
liệu lưu trữ
3.2.6. Quy định về lệ phí khai thác tài liệu
3.2.7. Quy định về trách nhiệm của các cơ
quan lưu trữ và đối tượng khai thác, sử dụng
3.3. Tổ chức các hình thức phục vụ nhu cầu
khai thác, sử dụng thông tin lưu trữ
3.3.1. Các hình thức truyền thống
3.3.2. Các hình thức hiện đại
3.4. Tổ chức hệ thống công cụ tra cứu phục
vụ khai thác, sử dụng thông tin lưu trữ

3.4.1. Các công cụ truyền thống
3.4.2. Các công cụ hiện đại
3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ
khai thác, sử dụng thông tin lưu trữ
3.5.1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong
việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu
khai thác, sử dụng


3.5.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong
việc xây dựng công cụ tra cứu
3.5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong
việc theo dõi, quản lý đối tượng khai thác, sử
dụng

6. Học liệu:
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vương Đình Quyền - Nguyễn Văn Thâm: Lý luận và thực
tiễn công tác lưu trữ. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990.
2. Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001
3. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ yêu cầu chia sẻ nguồn lực
thông tin theo tinh thần Pháp lệnh lưu trữ quốc gia”. CụcVăn thư - Lưu trữ, 2004
6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm:
6. Các luận văn, khoá luận tốt nghiệp của học viên cao học và sinh viên khoa Lưu trữ học và Quản
trị văn phòng, Tư liệu Khoa.
7- Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập môn học.
7.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học

+ Tỷ trọng: 20%
7.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ
+ Hình thức : Tiểu luận
+ Điểm và tỷ trọng: 30%
-Thi hết môn học
+ Hình thức : Vấn đáp
+ Điểm và tỷ trọng: 50%
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG

CHỦ NHIỆM KHOA

NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS Vũ Thị Phụng



×