Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương bài giảng môn học phân loại khoa học tài liệu lưu trữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.77 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHÂN LOẠI KHOA HỌC TÀI LIỆU LƯU TRỮ
(SCIENTIFIC CLASSIFICATION OF RECORDS)
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Nguyễn Văn Hàm
- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư
- Thời gian, địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 5588315.
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Hành chính học
+ Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ
+ Công bố học
1.2. Họ và tên: Nguyễn Liên Hương
- Học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 5588315.
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ
+ Tổ chức lao động khoa học
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Phân loại khoa học tài liệu lưu trữ
- Mã môn học: ARO 6006
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Nắm vững lý luận và biệt vận dụng vào thực tế phân loại tài liệu;


+ Môn học tiên quyết: Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam


- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, 336 Nguyễn Trãi,
Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu kiến thức: Nắm vững và có hệ thống về lý luận và thực tiễn phân loại khoa học tài
liệu lưu trữ, mối quan hệ giữa phân loại khoa học tài liệu lưu trữ với các vấn đề khác của khoa
học lưu trữ.
- Mục tiêu kỹ năng: Biết tổ chức và hướng dẫn được công tác phân loại tài liệu nói chung và ở
từng cơ quan cụ thể nói riêng.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trình bày những nội dung cơ bản về lịch sử công tác phân loại tài liệu nói chung
trên thế giới và ở Việt Nam; đồng thời cung cấp những cơ sở khoa học trong việc phân loại tài
liệu, những vấn đề đã được thống nhất và những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện về
lý luận và phương pháp của công tác này.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:
Nội dung

Lên lớp

thuyết
Chương 1: Tầm quan trọng của phân loại
và phân loại khoa học tài liệu lưu trữ
1.1.Khái niệm về phân loại và phân loại
khoa học tài liệu lưu trữ
1.1.1. Khái niệm về phân loại nói chung
1.1.2. Khái niệm về phân loại khoa học tài
liệu lưu trữ
1.2. Tầm quan trọng của việc phân loại khoa

học tài liệu lưu trữ
1.2.1. Trong việc tổ chức và quản lý các lưu
trữ
1.2.2. Trong việc tổ chức khoa học tài liệu lưu
trữ
1.2.3. Trong việc sắp xếp và bảo quản tài liệu

Tổng

Hình thức tổ chức dạy và học

5

Bài
tập

Thảo
luận
1

Thực
hành

Tự học,
tự NC

3


lưu trữ

1.2.4. Trong việc tổ chức khai thác, sử dụng
tài liệu lưu trữ
Chương 2: Những tiêu chí (đặc trưng)

5

2

3

5

2

4

phân loại khoa học tài liệu lưu trữ
2.1.. Những nghiên cứu về phân loại khoa
học tài liệu lưu trữ
2.2.1. Ở một số nước trên thế giới
2.2.2. Ở Việt Nam
2.2. Các tiêu chí (đặc trưng) được áp dụng
để phân loại tài liệu lưu trữ
2.1.1. Phân loại theo giai đoạn lịch sử hình
thành tài liệu
2.1.2. Phân loại theo ý nghĩa nội dung của tài
liệu
2.1.3. Phân loại theo kỹ thuật, vật liệu chế tác
2.1.4. Phân loại theo các chủ sở hữu tài liệu
2.1.5. Phân loại theo địa giới hành chính

2.3. Nhận xét, đánh giá chung
Chương 3: Phân loại khoa học tài liệu lưu
trữ ở Việt Nam
3.1. Kết quả phân loại khoa học tài liệu lưu
trữ ở Việt Nam
3.1.1. Thiết lập hệ thống mạng lưới các lưu
trữ
3.1.2. Phân loại khoa học tài liệu trong các
kho lưu trữ
3.1.3. Phân loại khoa học tài liệu trong các
phông lưu trữ
3.2. Những tồn tại và hạn chế
3.2.1. Tính hoàn chỉnh của mạng lưới các lưu
trữ


3.2.2. Tính khoa học trong phân loại tài liệu
các kho và phông lưu trữ
3.3. Những vấn đề đặt ra
3.3.1. Nghiên cứu phát triển những vấn đề lý
luận về phân loại khoa học tài liệu lưu trữ
3.3.2. Nghiên cứu việc phân loại tài liệu
trong các lưu trữ phi nhà nước
6. Học liệu:
6.1. Giáo trình môn học:
1. Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội,
1990.
2. Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Liên Xô. NXB Đại học, M. 1980 (Tư liệu Cục Văn thư
Lưu trữ Nhà nước).
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
3. Khái luận về lưu trữ học. NXB Đại học Nhân dân Bắc Kinh, 1999 (Tư liệu Cục Văn thư Lưu
trữ Nhà nước).
4. Lưu trữ học. NXB Giáo dục chuyên nghiệp, Matxcơva 2001 (Tư liệu Khoa Lưu trữ học và
Quản trị văn phòng).
6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm
5. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí. NXB Sử học, Hà Nội, 1961.
6. Tổng cục lưu trữ Liên Bang Nga: Những nguyên tắc trong công tác của lưu trữ các cơ quan.
M. 2004 (Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng).
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học
+ Tỷ trọng: 20%
7.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ
+ Hình thức : Tiểu luận
+ Điểm và tỷ trọng: 30%
-Thi hết môn học


+ Hình thức : Vấn đáp
+ Điểm và tỷ trọng: 50%
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG

CHỦ NHIỆM KHOA

NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS Nguyễn Văn Hàm




×