Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.27 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN
TIẾN BỘ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI - LÝ THUYẾT CHUNG
VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY
The Relationship between Economical Growth and Social Fairness – the General Theory and
Practice in Vietnam at Present
1. Thông tin về giảng viên
1.1 Nguyễn Thanh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVC
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ: Viện Kinh điển Mác-Lênin, 56B Quốc Tử Giám - Đống Đa - HN
Điện thoại:

CQ: 080.48968 ; Mobile: 098.270.9085

Email:
Các hướng nghiên cứu chính
+ Lý luận, phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh (các quan điểm, học thuyết cơ bản trong chủ nghĩa Mác-Lênin, các
trào lưu xã hội chủ nghĩa và mácxít đương đại; phương pháp luân nghiên cứu
Hồ Chí Minh);
+ Trí thức và giai cấp công nhân trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam;
+ Văn hóa và phát triển (văn hóa khoan dung, văn hóa vùng, văn hóa đô thị,
giá trị văn hóa)
1.2 Hoàng Chí Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh


Điện thoại:

CQ: 080.48968 ; Mobile: 098.270.9085

Email:

34


Các hướng nghiên cứu chính
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Dân chủ và hệ thống chính trị
+ Chủ nghĩa xã hội: lý luận và thực tiễn
+ Đổi mới tư duy của Đảng trong quá trình đổi mới đất nước
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội - lý thuyết chung và thực tiễn Việt Nam hiện nay
- Mã môn học: PHI 8030
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học
- Mục tiêu kiến thức
Trên cơ sở làm rõ quan niệm về tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, công bằng xã
hội, đánh giá các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
tiến bộ xã hội ở Việt Nam, đề xuất một số quan điểm, giải pháp điều tiết sự tác động
tích cực đến mối quan hệ này trong giai đoạn đẩy mạnh xây dựng đất nước thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

- Mục tiêu kỹ năng:
Nghiên cứu sinh có phương pháp khoa học trong nhận thức và xử lý các mối quan
hệ giữa kinh tế với chính trị, xã hội, văn hóa, nhằm phát triển theo hướng tiến bộ trong
thực tiễn Việt Nam hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học tập trung làm rõ rong thời đại ngày nay, nhiều nước có chung một quan
niệm về phát triển, phát triển bền vững. sự phát triển bền vững bao gồm : tăng trưởng
kinh tế, ổn định chính trị, công bằng dân chủ và nhân đạo, bền vững về môi trường tự
nhiên. Trong đó toát lên tinh thần chung : tăng trưởng kinh tế đi liền với tiến bộ và công
bằng xã hội. Tinh thần đó đã được ghi nhận thành một nội dung cơ bản trong đường lối
đổi mới của Đảng ta. Việc hiện thực hoá đường lối đó, một mặt, đã đạt được thành tựu
đáng kể, tạo nên sự “ song hành” giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội

35


ở nước ta; mặt khác, cùng làm nẩy sinh những mâu thuẫn gay gắt, những tình huống nan
giải có nguy cơ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và tác động tiêu cực đến tiến bộ và
công bằng xã hội. Vận dụng lý thuyết phát triển bền vững, lý giải hiện thực trên,
moonhocj đồng thời đưa ra giải pháp nhằm giải quyết mâu thuẫn.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp 10
Nội dung

Chương 1: Tăng trưởng kinh tế và phát triển


thuyết


Bài
tập

Thảo
luận

10

0

0

Thực
Tự Tổng
hành nghiên 30
cứu 20
0

3

6

9

4

7

11


tiến bộ
1.1. Quan niệm và đặc điểm tăng trưởng kinh tế
1.1.1. Quan niệm về tăng trưởng kinh tế
1.1.2. Tính tiến bộ và thoái bộ của tăng trưởng kinh tế
1.2. Quan niệm về tiến bộ xã hội và công bằng xã hội
1.2.1. Quan niệm về tiến bộ xã hội từ mục tiêu đổi
mới theo định hướng XHCN ở Việt Nam
1.2.2. Quan niệm về công bằng xã hội
1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến
bộ xã hội và công bằng xã hội
Chương 2: Các yếu tố tác động đến mối quan hệ
tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ xã hội,
công bằng xã hội
2.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.2. Các yếu tố chính trị, pháp luật
2.3. Các yếu tố văn hóa , xã hội
2.4. Xu hướng tác động đến mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội

36


Chương 3: Thực trạng, quan điểm và giải pháp

4

7

điều tiết các yếu tố tác động đến mối quan hệ
tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ xã hội

và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
3.1. Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh
tế với thực hiện tiến bộ xã hội và công bằng xã hội
ở Việt Nam hiện nay
3.2. Quan điểm điều tiết các yếu tố tác động tích
cực đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
thực hiện tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ở Việt
Nam hiện nay
3.3. Giải pháp điều tiết các yếu tố tác động tích cực
đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực
hiện tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ở Việt Nam
hiện nay
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1/ Michael P.Todaro, Kinh tế học cho Thế giới thứ ba, Hà Nội, 1998.
2/ Olivier de Solages, Những thành công và những thất vọng về phát triển trong
Thế giới thứ ba, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương, Hà Nội, 1996.
3/ Các tác giả Trung Quốc, Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị
trường, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 1996.
4/ Ngân hàng Thế giới, Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á,. Nxb CTQG, Hà Nội,
2002.
5/ Phạm Xuân Nam (chủ biên), Lý thuyết phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 2002.
6/ Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.06,“ Vấn đề văn minh vì sự phát
triển và tiến bộ xã hội” - Văn hoá - phát triển và bản sắc, Hà Nội, 1995.

37


11


7/ Trịnh Quốc Tuấn, Tổng quan kết quả nghiên cứu đề tài “ Kết hợp tăng
trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Phòng
tư liệu Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
8/ Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên), Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn
đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1999.
9/ Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Đức Uy, Nguyễn Thanh Tuấn, Một số vấn đề về
chính sách xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1993.
10/ Trần Đình Hoan, Chính sách xã hội - đổi mới cơ chế thực hiện, Nxb CTQG,
Hà Nội, 1995.
11/ Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội... ở một số tỉnh miền Trung, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999.
12/ Viện Thông tin Khoa học xã hội, Khó khăn và giải pháp đối với tăng trưởng
bền vững của những nền kinh tế đang chuyển đổi, Hà Nội, 1998.
13/ Tập thể tác giả, Kinh tế tăng trưởng và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân
tộc miền núi phía Bắc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1999.
14/ Lê Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biên): Tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” và Việt Nam thời kỳ “đổi mới”, Nxb CTQG,
Hà Nội, 1999.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Thi hết môn:
+ Hình thức: viết và bảo vệ tiểu luận chuyên đề trước tiểu ban chấm thi.
+ Điểm: 10/10
Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm Khoa


Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn

PGS, TS Nguyễn Thanh Tuấn

38



×