Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và PLXH cho nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.74 KB, 33 trang )

Đề án môn học Kinh tế phát triển
MỞ ĐẦU
Kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai, nền kinh tế thế giới có những
bước tiến vượt bậc. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, nó thôi thúc
mọi quốc gia, mọi khu vực tham gia vào cuộc tranh đua quyết liệt vì sự
phát triển. Trong cuộc đua ấy, sự tụt hậu về kinh tế sẽ đẩy đất nước ra
khỏi quỹ đạo phát triển. Tuy nhiên không phải quỗc gia nào cũng được
chuẩn bị kỹ lưỡng để tham gia vào cuộc đua này, một số ít quốc gia sẽ
nhanh chóng vươn lên trở thành giàu có và kéo theo một bộ phận dân cư
cũng trở thành giàu có bỏ lại một số quốc gia tụt hậu đằng sau với đại
bộ phận dân cư phải sống trong nghèo khổ. Thực tế chứng minh , theo
thống kê Việt Nam năm 1996, hơn 30 năm qua, nền kinh tế thế giới có
tốc độ tăng trưởng rất cao, GNP/người tăng 3 lần, GNP toàn thế giới
tăng 6 lần từ 4000 tỷ(năm 1960) lên 23000 tỷ (năm 1994). Tuy nhiên hố
ngăn cách giàu nghèo cũng có xu hướng gia tăng. Khoảng ba phần tư
dân số của các nước kém phát triển có mức thu nhập âm. Chênh lệch
giữa các nước phát triển và các nước thế giới thứ ba về thu nhập tăng
hơn 3 lần. Thu nhập của 20% dân số nghèo nhất thế giới chiếm 1,4%
tổng thu nhập toàn thế giới còn 20% người giàu nhất lại chiếm tới 85%
thu nhập thế giới quả là một sự chênh lệch quá lớn.
Trong vài thập kỷ gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với sự
tiến bộ và CBXH được đặt ra mang tính chất toàn cầu bởi vấn đề này
không chỉ cần thiết đối với các nước nghèo mà còn đối với tất cả những
nước phát triển. Đặc biệt đối với nước ta, đây là giải pháp cần thiết, tất
yếu trong sự nghiệp cải cách, đổi mới nhằm khắc phục tình trạng suy
thoái kinh tế , sức ỳ và sự trì trệ xã hội do những hạn chế của cơ chế
quản lý tập trung quan liêu bao cấp ở nước ta. Là nhà hoạch định kinh
tế trong tương lai, tìm hiểu về vấn đề này là rất thiết thực , vì vậy em
chọn đề tài: “ Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao
đời sống vật chất và PLXH cho nhân dân trong quá trình phát triển
kinh tế Việt Nam”. Do khả năng còn nhiều hạn chế nên không tránh


khỏi những thiếu sót , em mong cô giúp đỡ để bài viết này của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô !
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
1
Đề án môn học Kinh tế phát triển
NỘI DUNG
Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN.
I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VIỆC
NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VÀ PLXH .
1) Khái niệm tăng trưởng kinh tế , phát triển kinh tế và mối quan
hệ.
1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế .
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng hay tăng thêm về sản lượng(thu
nhập) tính cho toàn bộ nền kinh tế hay bình quân đầu người trong một
thời kỳ nhất định (1 năm).
Tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2 góc độ:
-Tăng thêm tuyệt đối: là sự thay đổi về quy mô.
Y: Sản lượng (thu nhập , đầu ra) của nền kinh tế .
ΔY:Mức tăng của thu nhập(sản lượng).
ΔY=Y
t
-Y
t- 1
.
-Tăng tương đối: là sự thay đổi về tốc độ.
g: Tốc độ (tỉ lệ) tăng trưởng của sản lượng(thu nhập ).
g = ΔY/ Y
t- 1
(%).

1.2 Khái niệm phát triển kinh tế .
-1950-1960: Phát triển đồng nghĩa tăng trưởng kinh tế mà tiết kiệm
và đầu tư là động lực phát triển kinh tế.
-1970-nay: Mở rộng quan niệm phát triển kinh tế .
+Các nhà kinh tế Pháp định nghĩa như sau:
Phát triển kinh tế là một quá trình mà một xã hội đạt tới việc
thoả mãn nhu cầu mà xã hội đó cho là cơ bản.
+Thông qua báo cáo của WB:
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng bền vững về các tiêu chuẩn
sống vao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục , sức khỏe và bảo vệ môi
trường.
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu
của hiện tại mà không làm thương tổn khả năng đáp ứng các nhu cầu
tương lai.
+P.Todako:
Phát triển cần được hiểu như một quá trình nhiều mặt có liên
quan đến những thay đổi trong cơ cấu , trong thái độ và thể chế cũng
như việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế , giảm bớt mức độ bất bình
đẳng và xoá bỏ chế độ nghèo đói.
+Giáo trình:
Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền
kinh tế bao gồm sự gia tăng về sản lượng hay thu nhập và những
biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội.
1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế .
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
2
Đề án môn học Kinh tế phát triển
Tăng trưởng kinh tế chỉ phản ánh thu nhập và phản ánh sự thay đổi
về lượng (được đo lường bằng sự thay đổi về quy mô hay tốc độ).
Phát triển kinh tế phản ánh cả thu nhập lẫn cơ cấu KT-XH , phúc lợi

cho con người. Phát triển kinh tế bao hàm cả sự thay đổi về lượng và về
chất . Nó còn đề cập những vấn đề xã hội và kinh tế , mối quan hệ tác
động qua lại giữa chúng cũng như việc xem xét yếu tố con người.
Kinh tế tăng trưởng sẽ nâng cao thu nhập làm cho thu nhập bình
quân đầu người tăng(tốc độ tăng trưởng của thu nhập cao hơn tăng
trưởng dân số).Do đó làm cho tiêu dùng và tiết kiệm tăng.Tiêu dùng
tăng, đối với cá nhân sẽ làm tiêu dùng vật chất tăng còn đối với xã hội
sẽ làm cho PLXH tăng.Tiết kiệm tăng sẽ làm tăng khả năng đầu tư cho
các ngành , từ đó làm cho sản lượng (đầu ra) của ngành tăng dẫn tới sự
thay đổi cơ cấu ngành. Đến lượt nó, sự thay đổi tiêu dùng vật chất,
phúc lợi cho con người , cơ cấu ngành tác động trở lại tăng trưởng kinh
tế .
Như vậy, tăng trưởng kinh tế chưa phải là phát triển kinh tế nhưng
tăng trưởng là điều kiện cần thiết( phương tiện ) cho phát triển kinh tế.
Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng chưa đủ.
2) Các chỉ tiêu phản ánh.
2.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế .
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới tạo ra
trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà
tất cả công dân một nước tạo ra và có thu nhập trong năm, không phân
biệt sản xuất được thực hiện ở trong nước hay ngoài nước .
- GDP/người:
+Theo phương pháp quy đổi ngoại tệ trực tiếp:
GDP(đô la)/ P P: quy mô dân số
GDP: quy mô thu nhập
+Theo ngang giá sức mua :
GDP thực tế bình quân đầu người đã được điều chỉnh theo ngang

giá sức mua(1 $ sẽ mua được bao nhiêu GDP của nước đó so với 1 $ sẽ
mua được bao nhiêu GDP tại Mĩ ).
2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển xã hội.
Để phản ánh sự phát triển xã hội người ta sử dụng các chỉ tiêu như
sau: tuổi thọ bình quân, tỉ lệ biết chữ , tỉ lệ chết yểu, lượng tiêu dùng
Calo/người /ngày, chi tiêu cho giáo dục , % dân số được hưởng các
phương tiện vệ sinh, hệ số Gini v.v...
-Chỉ số phát triển con người (HDI):
Là chỉ số để tính trung bình các thành tựu trong phát triển con
người, đó là những thành tựu về những năng lực cơ bản nhất của con
người.
Các bộ phận cấu thành bao gồm:
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
3
Đề án môn học Kinh tế phát triển
*Tuổi thọ bình quân.
*Trình độ văn hóa-giáo dục.
*Thu nhập thực tế bình quân đầu người tính theo ngang giá sức
mua(PPP).
-Chỉ số nghèo khổ (HPI).
Là thước đo để đánh giá nghèo đói đa chiều , chỉ số tổng hợp về
sự thiệt thòi của con người được đánh giá trên các khía cạnh : cuộc
sống lâu dài, khoẻ mạnh, tri thức , sự bảo đảm về kinh tế và sự hội nhập
xã hội.
Các bộ phận cấu thành bao gồm:
+ Đối với những nước đang phát triển (HPI 1):
*Tỉ lệ người dự kiến không sống đến 40 tuổi.
*Tỉ lệ mù chữ .
*Tỉ lệ người không được tiếp cận với các dịch vụ y tế , nước sạch.
*Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng.

+ Đối với những nước phát triển (HPI 2):
*Tỉ lệ người dự kiến không sống đến 60 tuổi.
*Tỉ lệ những người chưa đạt được yêu cầu chuẩn về đọc và viết.
*Chỉ số nghèo về thu nhập.
*Sự thiệt thòi trong hòa nhập xã hội.

3) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với việc nâng cao đời
sống vật chất và PLXH .
3.1 Đặt vấn đề về sự hạn chế của tăng trưởng kinh tế .
Sau chiến tranh thế giới II vào 1960s các quốc gia đều nhấn mạnh
đến tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế (đồng nhất tăng trưởng kinh
tế với phát triển kinh tế ). Họ cho rằng tăng trưởng kinh tế là mục tiêu
cơ bản của mọi xã hội. Kết quả là nhiều nước đã đạt được tốc độ tăng
trưởng cao, nhưng sự tăng trưởng cao đó mang lại rất ít lợi ích cho
người nghèo . Thể hiện là mức sống của hàng trăm triệu người ở châu
Phi, châu Á, Trung Đông dường như không tăng thậm chí còn giảm đi;
tỉ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp tăng cả ở nông thôn và thành thị ;
phân phối bất bình đẳng trong thu nhập tăng dẫn đến tình trạng nghèo
tuyệt đối còn phổ biến.
Những nguyên nhân đó là: Thứ nhất, trong một số trường hợp
Chính phủ muốn tăng thêm sức mạnh quân sự , hoặc danh tiếng của đất
nước và danh tiếng của các tập đoàn cai trị mà đã đầu tư vào hệ thống
quân sự , hoặc các dự án to lớn trong rừng rậm, trên sa mạc , đây là
những đầu tư đưa lại ít ích lợi trực tiếp cho những người dân(tăng
trưởng cao nhờ tăng đầu tư vào những dự án quân sự như trường hợp
của ấn Độ , Pakixtan ; những dự án để xây dựng những thành phố hiện
đại mang tính thí điểm như thành phố Thượng Hải của Trung Quốc. Thứ
hai, do các nguồn lực khan hiếm để tạo ra sự tăng trưởng tiếp theo, do
vậy một bộ phận lớn thu nhập được dùng để tái đầu tư. Nếu quá trình
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.

4
Đề án môn học Kinh tế phát triển
này tiếp tục trong một thời gian dài thì không những không nâng cao
được đời sống nhân dân mà trái lại còn làm cho mọi tiêu dùng giảm sút,
mặc dù vẫn tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế . Thứ ba, khi thu nhập và
tổng quỹ tiêu dùng tăng lên nhưng những người giàu có lại nhận được
toàn bộ hoặc phần lớn phần tăng thêm này, dẫn đến tình trạng người
giàu sẽ giàu thêm, còn người nghèo lại nghèo đi.
3.2 Sự chuyển hướng trong nhận thức (sau năm 1970)
- Những nước phát triển :
Nhấn mạnh trọng tâm vào chất lượng cuộc sống, đặc biệt quan
tâm đến môi trường.
- Những nước đang phát triển:
Mục tiêu chính của hoạt động kinh tế là xóa bỏ nạn nghèo đói
phổ biến và sự bất bình đẳng ngày càng tăng trong phân phối
thu nhập. Đây là những vấn đề cốt lõi của phát triển kinh tế .
3.3 Quan hệ khách quan giữa tăng trưởng kinh tế và PLXH .
Chính sách tăng trưởng kinh tế và chính sách PLXH ngoài những
mục tiêu riêng còn có mục tiêu chung là nhằm phát triển con người ,
đảm bảo công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, thúc đẩy sự phát
triển của xã hội.
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện trước tiên để cải thiện chính
sách phúc lợi , khắc phục tình trạng đói nghèo của một quốc gia.
Nguyên nhân đầu tiên của đói nghèo là kinh tế không tăng trưởng .
Trong các xã hội tiền TBCN, kinh tế tăng trưởng rất chậm, vì vậy tình
trạng đói nghèo rất phổ biến .
PLXH tất yếu phải dựa trên sự phát triển kinh tế . Phát triển kinh
tế tạo ra cơ sở vật chất để giải quyết vấn đề phúc lợi . Kinh tế phát
triển sẽ nâng cao đời sống của từng cá nhân và toàn xã hội , tạo điều
kiện cho cá nhân tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng,

trong đó có hoạt động PLXH . Kinh tế phát triển, Nhà nước sẽ có nguồn
thu để thực hiện các chương trình PLXH . Do đó , phát triển kinh tế là
điều kiện và tiền đề để phát triển và đa dạng hóa các hoạt động PLXH .
Chính phủ các nước thường dành một tỉ lệ nhất định của GNP để chi
cho PLXH nên thu nhập quốc dân càng lớn thì khả năng ngân sách chi
cho PLXH càng lớn. Nói cách khác , sự quan tâm và mức chi phí dành
cho PLXH tỉ lệ thuận với phát triển kinh tế . Điều đó có nghĩa là kinh
tế phát triển càng mạnh thì chi tiêu cho PLXH càng tăng . Chỉ khi tạo ra
được một khối lượng vật chất đáng kể thì mới có thể thực hiện và đáp
ứng được các nhu cầu xã hội ngày một tăng và đa dạng, có thể điều
chỉnh , hoàn thiện và thay đổi các chính sách PLXH .
Thực tế cho thấy , về tổng thể , hệ thống PLXH của các nước có
nền kinh tế phát triển tốt hơn hẳn so với hệ thống PLXH của các nước
kinh tế kém phát triển . Người ta có thể phê phán hệ thống PLXH của
một nước kinh tế phát triển nhưng điều đó chỉ muốn nói là PLXH của
nước đó chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế có thể đáp ứng được .
Ngược lại người ta thường khen hệ thống PLXH của một nước đang
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
5
Đề án môn học Kinh tế phát triển
phát triển nào đó là muốn nói rằng PLXH của nước đó tốt so với điều
kiện nền kinh tế nước đó có thể đáp ứng. Một tỉ lệ nhỏ GNP của các
nước giàu cũng lớn hơn rất nhiều tỉ lệ cao GNP của các nước nghèo vì
GNP của hai nhóm nước quá chênh lệch. Không ai dám khẳng định rằng
chế độ PLXH của một nước nghèo về tổng thể lại hơn được chế độ
PLXH của một nước giàu mặc dù có thể phê phán nước giàu hơn về mặt
nào đó. Để phản ánh PLXH của một nước , bao giờ người ta cũng nhìn
đến khả năng kinh tế của nước đó rồi đưa ra những đánh giá mức độ
tương xứng. Như vậy tăng trưởng kinh tế là nhân tố khách quan quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến PLXH .

Tăng trưởng kinh tế là một trong những nhân tố quyết định nhất
để đảm bảo phát triển và hoàn thiện các chế độ PLXH . Tăng trưởng
kinh tế tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội , cơ sở để
nâng cao mức sống người dân , ổn định chính sách hiện tại , đảm bảo
cuộc sống tương lai. Nhờ tăng trưởng kinh tế , Nhà nước mới có điều
kiện xây dựng những cơ sở phúc lợi như nhà dưỡng lão, trại trẻ mồ côi,
cơ sở phúc lợi danh cho người tàn tật , các khu vui chơi giải trí, các
bệnh viện mới và hiện đại , mở mang hệ thống giáo dục , y tế ...
Nhưng phải chăng cứ có tăng trưởng kinh tế thì PLXH sẽ được cải
thiện? Tăng trưởng kinh tế không tự nó giải quyết được các vấn đề
PLXH mặc dù Nhà nước vẫn chú ý đến việc giải quyết việc giải quyết
các vấn đề PLXH như xây dựng mạng lưới y tế đến tận cơ sở , phòng
bệnh , chữa bệnh cho nhân dân, chăm lo đời sống cho các gia đình bộ
đội, thương binh , liệt sĩ, mở mang giáo dục, ... nhằm ổn định xã hội.
Thực tế những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành một số chính
sách PLXH trên tinh thần đổi mới và cố gắng thực hiện đồng thời cả
chính sách tăng trưởng kinh tế và PLXH . Các chính sách PLXH không
tồn tại độc lập mà nằm trong tổng thể hệ thống chính sách của Nhà
nước nên Nhà nước có vai trò to lớn trong việc quản lí, thực hiện các
chính sách PLXH, tạo ra sự liên kết , thống nhất giữa các chính sách
kinh tế và PLXH để định hướng và thúc đẩy phát triển kinh tế phục vụ
các mục tiêu PLXH , từ việc đảm bảo lợi ích của các tầng lớp nhân dân
đến việc phát triển con người và hoàn thiện cơ cấu xã hội .
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
6
Đề án môn học Kinh tế phát triển
II/ SỰ LỰA CHỌN GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VIỆC
NÂNG CAO ĐỜI SỐNG , PLXH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC NƯỚC.
1) Quan điểm tăng trưởng trước , bình đẳng sau.

Quan điểm này nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế , coi tăng
trưởng kinh tế là đầu tàu để kéo theo sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và
xã hội . Thực tế cho thấy, những nước theo quan điểm này đã đạt được
tốc độ tăng trưởng cao , không ngừng tăng thu nhập cho nền kinh tế
song cũng cho thấy những hạn chế cơ bản của việc lựa chọn này(nguồn
tài nguyên bị kiệt quệ và môi trường sinh thái bị huỷ hoại nặng nề,
cùng với tăng trưởng là những bất bình đẳng về kinh tế và chính trị
xuất hiện tạo ra những mâu thuẫn và xung đột gay gắt, phá huỷ và hạ
thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp như nền giáo dục gia đình, các
giá trị tinh thần , thuần phong mĩ tục , các chuẩn mực dân tộc , sự tăng
trưởng và phát triển nhanh chóng đưa đến những diễn biến khó lường
trước làm đời sống KT-XH bị đảo lộn , mất ổn định, v.v...)
Điển hình theo quan điểm này là Braxin. Braxin phát triển nhanh
nhưng PLXH với con người lại không được giải quyết tốt. Braxin là
một nước lớn, giàu tài nguyên và đã có những tiến bộ đáng kể trong
việc tạo ra một nền kinh tế hiện đại. Một vài ngành công nghiệp và
thành phố có thể sánh được với các nước phát triển. Ngoài sự nổi tiếng
về một số ngành công nghiệp và đô thị , Braxin cũng tạo được những
tiến bộ quan trọng trong nông nghiệp , như sự phát triển của đậu
tương , một loại cây xuất khẩu chính bên cạnh cà phê và các sản phẩm
truyền thống khác. Nhưng sự tăng trưởng kinh tế của Braxin là không
vững chắc và không đồng đều. Tất cả những người dân Braxin ở phía
Đông-Bắc hầu như không được hưởng thụ lợi ích từ tăng trưởng . Ngay
cả những thành phố lớn , hiện đại ở phía Nam cũng có những khu ổ
chuột đáng kinh sợ , đôi khi liền kề ngay với những khu kiến trúc mới,
xa hoa. Nguyên nhân là ở Braxin quyền sở hữu tài sản được tập trung
cao, không có cải cách ruộng đất, giáo dục chịu tác động nhiều của các
yếu tố kinh tế thị trường, trong công nghiệp và nông nghiệp đều nhấn
mạnh đến các cơ sở sản xuất có quy mô lớn, khuyến khích công nghiệp
sử dụng nhiều vốn. Kết quả là mức độ bất bình đẳng của Braxin là rất

cao và có ít tiến bộ trong việc giảm bớt nghèo khổ mặc dù mức tăng
trưởng kinh tế nhanh.
2) Quan điểm ưu tiên công bằng hơn tăng trưởng .
2.1 Phân phối trước , tăng trưởng sau.
Đây là quan điểm chủ đạo của các nước đi theo CNXH sau thế
chiến thứ hai. Họ cho rằng , việc tập trung tài sản vào một nhóm người
là trở ngại cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Bất bình đẳng không
chỉ là sự tha hoá phát triển mà còn là trở ngại cho sự phát triển . Vì vậy
phân phối lại là điều kiện tiên quyết cho tăng trưởng , cụ thể là đoạt từ
người giàu chia cho người nghèo . Cơ chế phân phối được xác lập sao
cho đảm bảo thu nhập phụ thuộc vào đóng góp lao động . Tuy nhiên,
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
7
ỏn mụn hc Kinh t phỏt trin
nn tng ca s phõn phi l ch ngha bỡnh quõn . Do vy mc dự nú l
ngun c v ln lao vi nhõn dõn nhng nú ó khụng cú c s vng
chc tn ti.
2.2 Ly con ngi lm trung tõm (D.Korten) .
Theo ụng , hu ht cỏc mụ hỡnh phỏt trin u ly tng trng lm
trng tõm v ụng phờ phỏn cỏc mụ hỡnh ú. ễng cho rng, phỏt trin ly
con ngi lm trung tõm l mt tin trỡnh qua ú cỏc thnh viờn ca xó
hi tng c kh nng ca cỏ nhõn v nh ch ca mỡnh huy ng
v qun lớ cỏc ngun lc nhm to ra thnh qu bn vng , ci thin
cht lng cuc sng ca h sao cho phự hp hn. ễng khng nh
quan im lm trung tõm, ng h tớnh cht bn vng ca cuc sng v
mụi trng hn l tng sn lng ca nn kinh t .
3) Quan im tng trng kinh t i lin vi cụng bng.
õy l s la chn trung gian gia hai quan im trờn. Quan im
ny va nhn mnh v s lng , va chỳ ý v cht lng ca s phỏt
trin. Tng trng kinh t phi gn vi vic gim thiu nghốo úi v

cụng bng xó hi, tng trng kinh t phi bn vng phự hp vi cỏc
mc tiờu n nh kinh t v mụ.
Theo quan im ny in hỡnh l Hn Quc. Hn Quc cú mc
tng trng kinh t cao vi nhng bin phỏp rừ rng gim bt nghốo
kh v tho món nhng nhu cu c bn. Hn Quc, ti sn c bit l
t ai ó c phõn phi tng i bỡnh ng trc khi bt u cú s
tng trng nhanh. S tng trng kinh t nhanh bt u t 1960s ó
rt quan tõm n vic hin i húa nhng cụng ty nh v va. Quyn s
hu ca ngi nc ngoi c hn ch mc thp nht. Tng nhanh
sn xut xut khu ó thu hỳt nhiu lao ng. H thng giỏo dc bo
m cho tt c tr em, trỡnh ph cp ngy c nõng cao v la chn
nghiờm ngt nhng ngi cú kh nng tt nht tip tc hc tp
mc cao hn. Do ú ó gúp phn gim bt nhanh chúng s nghốo kh,
ng thi h tr cho s cụng bng v tng trng .
III/ KINH NGHIM RT RA T MT S NC.
Quỏ trỡnh thc hin tng trng kinh t v gim bt bỡnh ng
Hn Quc , Malaixia cho ta mt s kinh nghim nh sau:
1) Tng trng nhanh vi phõn phi cụng bng, nõng cao mc
sng cho mi tng lp dõn c c bit l ngi nghốo núi chung v
khu vc nụng thụn núi riờng.
Chính đờng lối phát triển đúng đắn đã đa các nớc này trở thành các
quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế cao (8% / năm) đợc xếp vào các
quốc gia có tỉ lệ tiết kiệm/ GDP lớn . Các ngành công nghiệp cần sử
dụng nhiều lao động thu hút đ ợc lợng lao động nhàn rỗi ở khu vực
nông thôn, giải quyết đợc tình trạng thất nghiệp tràn lan khi tiến hành
công nghiệp hoá. Hơn nữa, tiền lơng trung bình tăng rất cao (Malaixia
10%/năm , Hàn Quốc 6%/năm). Điều này đ a họ trở thành các nớc có
thu nhập bình quân đầu ng ời và tiền lơng cao nhất khu vực, tỉ lệ thất
SV Bựi Hng Liờn KTPT 40.
8

ỏn mụn hc Kinh t phỏt trin
nghiệp thấp chứng tỏ họ thoát khỏi sự đói khổ , tiến tới tạo đủ việc làm
có thu nhập cao cho ngời lao động và dần xoá bỏ khoảng cách trong
phân phối thu nhập .
2) Chỳ trng phỏt trin nụng nghip v m bo PLXH cho ngi
dõn.
V c bn gii quyt bt bỡnh ng gia thnh th v nụng thụn ,
gia vựng kộm phỏt trin v vựng phỏt trin , khụng ch cn s n lc
ca chớnh ph m phi cú thi gian di a cỏc vựng ny vt qua
s khỏc bit v kinh t xó hi , tp trung vn u t u tiờn phỏt
trin kp thi cỏc vựng kộm phỏt trin . S u t ny cú th lm gim
tc tng trng giai on u nhng nú to iu kin tt hn cho
cỏc giai on tip theo, trỏnh hu qu chờnh lch cng ln v khú gii
quyt cho quỏ trỡnh phỏt trin sau ny .
Nhn thc vn ú , do iu kin thun li Malaixia chỳ trng phỏt
trin nụng nghip ngay t u v kt qu l tr thnh nc ln trờn th
gii v xut khu du c , cao su , cụca. Cũn Hn Quc ó m ca th
trng theo xu th t do hoỏ, ct gim cỏc khon mc thu quan xut
nhp khu do vy nn kinh t tng trng nhanh. Sau mt thi gian
di , hai quc gia ny ch chỳ trng n tng trng kinh t b qua cụng
bng xó hi cho nờn trong xó hi cú s xỏo trn, cú s bt cụng ln
trong phõn phi thu nhp nh Malaixia tp trung vo ngi
Mólai....Do vy , chớnh ph h mi chỳ trng n phõn phi thu nhp ,
m bo cụng bng cho mi ngi dõn . Malaixia h tr cho ngi dõn
vựng xa xụi h cú c hi phỏt trin , cú ch , c hc tp , lm
n. Hn Quc cú cỏc chớnh sỏch rt c th v bo him y t phỏt trin
con ngi , chm súc sc kho cng ng , thnh lp cỏc chng trỡnh
an sinh xó hi , cu tr v xó hi v ch hu trớ.
3) Coi giỏo dc l nn tng .
tin hnh phõn phi thu nhp bỡnh ng gim mt cỏch cú

hiu qu s chờnh lch thu nhp, ci thin s bỡnh ng gia cỏc tng
lp dõn c thỡ vic tng cng giỏo dc l rt quan trng . Chi tiờu cho
giỏo dc hng nm trong GDP ca cỏc nc l rt ln nh Malaixia
chim 1/3 chi tiờu cụng cng . Nu tớnh theo HDI thỡ s chờnh lch v
mc phỏt trin ngun lc ó thu hp t nm 1970 (Ti nm 1970
HDI ca ngi Mólai ch bng 70% ca ngi Hoa nhng n 1991 l
82%). Vic chỳ trng u t vo giỏo dc , chm súc sc kho v dch
v xó hi khỏc ó lm cho HDI ca ngi Mólai tng 1,5 ln so vi
ngi Hoa. Do u t mnh vo giỏo dc, ngi lao ng Malaixia cú
kh nng tip thu cụng ngh mi, ỏp ng c nhu cu phỏt trin kinh
t nhanh chúng ca t nc. Vi Hn Quc, do chớnh ph ý thc c
s cn thit phi to ra cỏc c hi bỡnh ng cho con em ca mi tng
lp dõn c, vỡ vy giỏo dc Hn Quc luụn luụn l nhõn t c bn,
quan trng trong vic to ngun lc cn thit cho phỏt trin kinh t v
khoa hc k thut . Hn Quc l nc cú t l ngi bit ch cao nht
th gii v chớnh nhng ngi cú trỡnh hc vn cao ó l nhõn t c
SV Bựi Hng Liờn KTPT 40.
9
Đề án môn học Kinh tế phát triển
bản giúp Hàn Quốc vượt bậc trong những năm gần đây. Như vậy , Hàn
Quốc và Malaixia coi giáo dục là yếu tố cơ bản cấu thành tăng trưởng .
IV/ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG, PLXH CHO NGƯỜI
DÂN.
Đại hội IX đề ra mục tiêu : đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân để
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại .
Nhiệm vụ chủ yếu của chúng ta là tập trung lực lượng , tranh thủ
thời cơ, vượt qua thử thách, đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế đa

thành phần. Quan điểm của Đảng ta là phát triển nhanh và bền vững ,
tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ , công bằng xã hội
và bảo vệ môi trường.
* Phát huy cao độ mọi nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả
những sản phẩm , ngành , lĩnh vực mà ta có lợi thế , đáp ứng cơ bản
nhu cầu thiết yếu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Các vùng kinh tế
trọng điểm có tốc độ tăng trưởng nhanh, cao hơn mức bình quân chung,
đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng của cả nước và lôi kéo , hỗ trợ các
vùng khác cùng phát triển . Tăng trưởng nhanh năng suất lao động xã
hội và nâng cao chất lượng tăng trưởng .
* Tăng trưởng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ , đẩy
mạnh giáo dục và đào tạo , phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao
phục vụ tốt yêu cầu công nghiệp hoá , hiện đại hoá và từng bước tiếp
cận với nền kinh tế tri thức. Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những
ngành và lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về kinh tế và công
nghệ , tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản phẩm chủ lực .
* Phát huy nhân tố con người , mở rộng cơ hội cho mọi người đều có
điều kiện phát huy tài năng, tham gia vào quá trình phát triển và thụ
hưởng những thành quả phát triển; đồng thời có trách nhiệm góp sức
thực hiện dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn
minh , giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn xã
hội. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân về ăn , ở , đi lại ,
phòng và chữa bệnh , học tập , làm việc , tiếp nhận thông tin , sinh hoạt
văn hoá.
* Phát triển kinh tế , xã hội phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi
trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường
thiên nhiên và xã hội . Chủ động phòng tránh và khắc phục tác động
xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi và giải quyết hậu quả
chiến tranh còn để lại đối với môi trường sinh thái . Bảo vệ và cải tạo
môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội ; tăng cường quản lí Nhà

nước đi đôi với nâng cao ý thức của mọi người dân.
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
10
Đề án môn học Kinh tế phát triển
Chương II THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PLXH Ở
VIỆT NAM
I/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
1)Thực trạng tăng trưởng kinh tế .
Thời kỳ 1976-1985 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng
năm thấp (2%) trong khi tốc độ tăng dân số bình quân là 2,4%, làm
không đủ ăn , chủ yếu dựa vào nước ngoài , phân phối thu nhập đầu
người rất thấp. Tại Đại hội VI Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới
nền kinh tế , chuyển đổi cơ cấu kinh tế , cơ chế quản lý kinh tế . Sau
15 năm đổi mới nền kinh tế đã có những chuyển biến rõ rệt .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 91-95 là 8,2% , 96-2000 là
6,7%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển đổi : nếu như năm 1990 tỉ trọng
công nghiệp /GDP là 22,7% , nông nghiệp là 38,7% , dịch vụ là
38,6% thì đến năm 2000 lần lượt là 36,9%, 24,2% , 38,9%, tuy nhiên
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
Toàn bộ tích luỹ tài sản so với GDP được nâng từ 27,1% năm
1995 lên 29% năm 2000 (bình quân 5 năm 1996-2000 là 28,4%). Tỉ
lệ tiết kiệm trong nước so với GDP từ 17,2% năm 1995 tăng lên 25%
năm 2000. Tổng quỹ tiêu dùng tăng bình quân hàng năm hơn 5% ,
tiêu dùng bình quân đầu người tăng hàng năm gần 4%.
Trong nông nghiệp sản lượng lúa tăng nhanh và vững chắc. Năm
1998 đạt 29,1 triệu tấn , tăng 4 triệu tấn so với năm 1995. Mức
lương thực đầu người từ 280 kg năm 1987 tăng lên 408 kg năm 1998.
Năm 1998 , sản lượng lương thực cả nước đạt gần 34,25 triệu tấn ,
bảo đảm an ninh lương thực tăng dự trữ và xuất khẩu. Năm 1999 ,
sản lượng lương thực bình quân đầu người đạt 440 kg. Cùng với sản

xuất lương thực , các mặt hàng khác trong ngành trồng trọt , chăn
nuôi đều có mức tăng trưởng khá.
Trong công nghiệp , tăng trưởng bình quân 5,9% giai đoạn 86-90
tăng lên 13,7% những năm 91-97 và 10,4% năm 1999. Các ngành
thương mại , dịch vụ , vận tải , y tế , giáo dục cũng có tốc độ tăng
trưởng cao.
2)Thực trạng về đời sống và PLXH .
2.1 Thực trạng về đói nghèo
Tổng số hộ đói nghèo năm 1998 là 2387050 hộ chiếm 15,7%
tổng số hộ trên toàn quốc . Phần lớn số hộ nghèo sống ở vùng nông
thôn (91,5%) trong đó tập trung đông nhất là ở khu vực miền núi xa
xôi hẻo lánh, đồng bào dân tộc thiểu số.
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
11
Đề án môn học Kinh tế phát triển
Bảng 1 : Số hộ nghèo đói theo vùng
Vùng 1997 % 1998 %
1.Miền núi phía Bắc.
2.Đồng bằng sông Hồng.
3.Bắc Trung Bộ
4.Duyên hải miền Trung
5.Cao nguyên Trung Bộ
6.Đông Nam Bộ
7.Đồng bằng sông
CửuLong.
Cả nước
638400
302460
544926
358260

180400
103900
493750
262290
6
25,32
9,81
27,84
22,44
27,84
5,50
15,65
17,68
570445
272160
500225
291815
171915
91400
489090
238705
0
22,39
8,38
24,62
17,80
25,65
4,75
15,37
15,70

Nguồn : Bộ Lao động thương binh và xã hội.
Phân tích số hộ đói nghèo theo các vùng cho thấy vùng 1,3 và 5 có tỉ
lệ hộ đói nghèo năm 1998 còn trên 22%. Cả nước có 1715 xã đặc biệt
khó khăn (trên 40% hộ nghèo trở lên và thiếu hoặc yếu kém hạ tầng cơ
sở).
Để phản ánh mức độ đói nghèo và phát triển không đều giữa các
vùng , có thể thông qua chỉ số phát triển theo vùng dựa trên các chỉ tiêu
về số người đến trường, tuổi thọ bình quân và thu nhập ở các vùng, như
sau(coi bình quân của toàn quốc là 100).
Bảng 2 : Chỉ số phát triển theo vùng
Vùng Chỉ số
1.Miền núi phía Bắc
2.Đồng bằng sông Hồng
3.Bắc Trung Bộ
4.Duyên hải miền Trung
5.Tây Nguyên
6.Miền Đông Nam Bộ
7.Đồng bằng sông Cửu
Long
89
114
88
96
99
128
93
Chỉ số này cho thấy rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
vùng miền núi xa xôi hẻo lánh và kém phát triển ở phía Bắc và Bắc
Trung Bộ so với vùng miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng trù
phú.

Sự phân cực giàu nghèo ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra mức
sống nhóm hộ có thu nhập cao so với nhóm hộ có thu nhập thấp chênh
nhau 7,3 lần năm 1996 và tăng lên 11,26 lần (năm 1998) . Hệ số chênh
lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn hiện nay khoảng 5-7 lần.
Mức thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn hiện nay mới chỉ bằng
50% thu nhập của dân cư thành thị.
SV Bùi Hương Liên – KTPT 40.
12

×