ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI LIỆU
Theory of Document Appaisal
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Nguyễn Văn Thâm
-
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sĩ khoa học, giảng viên cao cấp
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h thứ Hai hàng tuần tại Khoa văn bản và công nghệ hành
chính, 77 Nguyễn Chí Thanh Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ : Như trên
- Điện thoại: 04. 357.083. DĐ: 0913 360300
- E-mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lưu trữ học
+ Văn bản học hành chính
+ Công nghệ hành chính
1.2. Họ và tên: Nguyễn Văn Hàm
- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: 9h sáng Thứ Hai hàng tuần, Khoa Lưu trữ học và Quản
trị văn phòng, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại liên hệ: 045588315
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Hành chính học
+ Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ
+ Công bố học
+ Trợ giảng: Ths Đào Đức Thuận
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Lý luận về xác định giá trị tài liệu
- Mã môn học: ARO 6007
- Số tín chỉ: 2
- Môn học : Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học:
+ Nắm vững phần lý thuyết và biệt vận dụng vào thực tế đánh giá tài liệu:
+ Môn học tiên quyết: Phân loại khoa học tài liệu lưu trữ
Địa chỉ khoa phụ trách: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp của việc xác định giá tài liệu và
cách thức áp dụng để giải quyết các nhiệm vụ do thực tế đặt ra trong quá trình đánh giá các văn bản,
tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Có kỹ năng phân tích các vấn đề thông qua vận dụng lý thuyết để xem xét giá trị cách tài
liệu gắn liền với các mục tiêu cụ thể
+ Biết các sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá tài liệu phù
hợp với yêu cầu thực tế.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học này gồm những nội dung cơ bản sau đây:
- Khái niệm chung về xác định giá tài liệu và ý nghĩa của nhiệm vụ này trong thực tế
-
Xác định giá trị các tài liệu đánh giá tài liệu trong hệ thống của chúng
Các nguyên tắc cơ bản của việc xác định giá trị tài liệu
Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu trong thực tế.
Đánh giá tài liệu và vấn đề bổ sung tài liệu vào các lưu trữ
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:
Nội dung
Lên lớp
Lý
thuyết
Chương 1: Vai trò và ý nghĩa của việc xác
định giá trị tài liệu
Tổng
Hình thức tổ chức dạy và học
Bài
tập
Thảo
luận
Thực
hành
Tự
học,
tự NC
5
1
3
9
7
2
3
12
1.1. Khái niệm
1.2. Giá trị của tài liệu và của các hệ thống
tài liệu trong quản lý và các hoạt động của
đời sống xã hội
1.3. Ý nghĩa và mục đích của việc xác định
giá trị tài liệu
Chương 2: Tổng quan hệ thống lý luận cơ
bản và những nghiên cứu mới về xác định
giá trị tài liệu
2.1. Các nguyên tắc cơ bản
2.1.1. Nguyên tắc toàn diện và tổng hợp
2.1.2. Nguyên tắc thực tiễn và chính trị
2.1.3. Nguyên tắc lịch sử
2.2. Các phương pháp xác định giá trị tài
liệu và hệ thống tài liệu
2.2.1. Phương pháp hệ thống
2.2.2. Phương pháp thông tin
2.2.3. Phương pháp phân tích chức năng
2.2.4. Phương pháp sử liệu học
2.3. Các tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu
2.3.1. Tiêu chuẩn vai trò của tài liệu trong
hoạt động của cơ quan
2.3.2. Tiêu chuẩn ý nghĩa thông tin của tài
liệu và sự lặp lại của thông tin
2.3.3. Tiêu chuẩn về sự hoàn chỉnh của hệ
thống văn bản, tài liệu
2.3.4. Tiêu chuẩn về đặc điểm chế tác tài liệu
2.3.5. Tiêu chuẩn ngôn ngữ và các đặc điểm
bề ngoài khác.
2.4. Các giai đoạn và quy trình xác định giá
trị tài liệu
2. 4.1. Xác định giá trị tài liệu trong giai đoạn
hiện hành
2.4.2. Xác định giá trị tài liệu lưu trữ
Chương 3: Vận dụng lý luận xác định giá
trị tài liệu vào thực tiễn công tác lưu trữ ở
Việt Nam
3.1. Thành tựu cơ bản
3.2. Hạn chế
3.3. Nguyên nhân
3.4. Những vấn đề đặt ra
3
2
4
9
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Tài liệu tham khảo
6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Công tác lưu trữ Việt nam, NXB Khoa học xã hội, H, 1983.
2. Dương Văn Khảm: Phương pháp lựa chọn và loại huỷ tài liệu ở các cơ quan. NXB Chính trị
Quốc gia, H, 1998.
3. Lưu trữ học, NXB Giáo dục chuyên nghiệp, M, 2001.
4. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm: Lý luận và
thực tiễn công tác lưu trữ. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, H, 1990.
6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm:
5.Những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thoả văn bản và công tác văn thư – lưu trữ. NXB
Chính trị Quốc gia, H, 2001.
6. Nguyễn Văn Thâm: Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý Nhà nước. NXB Chính trị Quốc gia,
H, 2006.
7. Nguyễn Văn Thâm, Lưu Kiếm Thanh (chủ biên): Hướng dẫn kỹ thuật và nghiệp vụ hành
chính. NXB Thống kê, H, 2001.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học
+ Tỷ trọng: 20%
7.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ
+ Hình thức : Tiểu luận
+ Điểm và tỷ trọng: 30%
-Thi hết môn học
+ Hình thức : Vấn đáp
+ Điểm và tỷ trọng: 50%
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG
CHỦ NHIỆM KHOA
NGƯỜI BIÊN SOẠN
GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm