Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

NHỮNG nội DUNG PHÁP lý cơ bản của kế toán HCSN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.71 MB, 54 trang )

Chủ đề:

NHỮNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN
TRONG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
THÔNG THƯỜNG

Nhóm 1- LTĐH11-KTA









Vai trò , nhiệm vụ và yêu cầu của công tác kế toán hành chính sự nghiệp

III

II

Phần 1: Hệ thống chứng từ kế toán
Phần 2: Hệ thống tài khoản kế toán
Phần 3: Hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán
Phần 4: Hệ thống báo cáo tài chính

I

NỘI DUNG



Đơn vị hành chính sự nghiệp???

Kế toán hành chính sự nghiệp
thông thường gồm những nội
Kế toán hành chính sự
nghiệp khác kế toán
tài chính ở điểm nào?

dung gì?


I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:
Đơn vị hành chính sự nghiệp là




Những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước,
Đơn vị sự nghiệp kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học
công nghệ, sự nghiệp kỹ thuật … hoạt động bằng nguồn kinh phí khác
như thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh,
nhận biếu, tặng … theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện
nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao

Đơn vị hành chính sự nghiệp
là gì?


I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:


1.

Kế toán hành chính sự nghiệp
a. Khái niệm:



Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán chấp hành ngân sách của nhà nước tại các đơn vị hành chính sự
nghiệp, là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính của các đơn vị hành chính.



Để quản lý và chủ động trong các khoản chi tiêu của mình, hàng năm các đơn vị hành chính sự nghiệp phải
lập dự toán cho từng khoản chi tiêu này. Dựa vào báo dự toán, ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho các đơn

vị. Chính vì vậy, kế toán không chỉ quan trọng đối với bản thân đơn vị mà còn quan trọng đối với ngân sách
Cần lưu ý:
nhà nước.



Việc sắp xếp, bố trí, phân công việc cho những người làm công tác kế toán trong đơn vị sao cho bộ máy kế toán
phải phù hợp với qui mô hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị thật sự rất quan trọng trong các Đơn vị hành
chính sự nghiệp.


I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:

1.


Kế toán hành chính sự nghiệp:

Kế
Kế toán
toán vốn
vốn bằng
bằng tiền
tiền
Kế
Kế toán
toán vật
vật tư,
tư, tài
tài sản
sản
b. Nội dung của
kế toán hành

Kế
Kế toán
toán thanh
thanh toán
toán

chính sự
nghiệp:

Kế
Kế toán

toán nguồn
nguồn kinh
kinh phí,
phí, vốn,
vốn, quỹ
quỹ
Kế
Kế toán
toán chi
chi
Kế
Kế toán
toán các
các khoản
khoản thu
thu
Kế
Kế toán
toán chênh
chênh lệch
lệch thu-chi
thu-chi


I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:

2. Đối tượng áp dụng:
Căn cứ vào điều 2 QĐ 19/2006/QĐ-BTC

Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định này, áp dụng cho:


 Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, gồm:
• Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cấp;
• Văn phòng Quốc hội;
• Văn phòng Chủ tịch nước;
• Văn phòng Chính phủ;
• Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân các cấp;
• Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
• Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện;


I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:

2. Đối tượng áp dụng:
Căn cứ vào điều 2 QĐ 19/2006/QĐ-BTC



Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề
nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;






Đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước đảm bảo một phần hoặc toàn bộ kinh phí;
Tổ chức quản lý tài sản quốc gia;
Ban Quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước;
Các Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, các tổ chức khác được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động;



I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:

2. Đối tượng áp dụng:
Căn cứ vào điều 2 QĐ 19/2006/QĐ-BTC

 Đơn vị vũ trang nhân dân, kể cả Toà án quân sự và Viện kiểm sát quân sự (Trừ các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang
nhân dân);

 Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước (Trừ các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập), gồm:
Đơn vị sự nghiệp tự cân đối thu, chi; Các Tổ chức phi chính phủ; Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội tự cân đối thu chi; Tổ chức
xã hội; Tổ chức xã hội- nghề nghiệp tự thu, tự chi; Tổ chức khác không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.


I. Khái quát về chế độ hành chính sự nghiệp thông thường:

Hỏi:

Câu 1:
Nhà máy in tiền do NHNN bỏ vốn thành lập và quản lý? Chế độ kế toán áp dụng cho nhà
máy in tiền là chế độ kế toán nào?

Câu 2:
Hiệp hội ngân hàng là một đơn vị kế toán hãy cho biết chế độ kế toán áp dụng đối với đơn vị
kế toán này và VBPL áp dụng?


II. Nội dung cụ thể:


Hệ thống chứng

Hệ thống tài

từ kế toán

khoản kế toán

Hệ thống sổ sách
và hình thức kế
toán

Hệ thống báo
cáo tài chính


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán

1.1. Khái niệm:

Theo điều 4, khoản 7 Luật kế toán 2003

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán .


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán

1.2. Vai trò của chứng từ kế toán:




Công cụ để thu nhận các nghiệp vụ kế toán đã phát sinh
hoàn thành




Căn cứ để kế toán ghi sổ nghiệp vụ phát sinh
Cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra và xác định trách nhiệm
vật chất



Căn cứ pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp kinh tế ,
tài chính liên quan đến các nghiệp vụ kế toán phát sinh


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán
1.3. Phân loại chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán
bắt buộc

Chứng từ kế toán hướng
dẫn

Căn cứ vào mục 2, chương 1, phần thứ nhất QĐ 19/2006/QĐ-BTC




Chứng từ kế toán chung cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, gồm 4 chỉ tiêu:

Chỉ tiêu TSCĐ
Chỉ tiêu tiền tệ
Chỉ tiêu vật tư
Chỉ tiêu lao động
tiền lương


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác:

Phân loại theo địa điểm lập chứng từ.

Phân loại theo mức độ phản ánh trên chứng
từ( theo trình tự)

Phân loại theo yêu cầu quản lý chứng
từ của nhà nước

Phân loại theo hình thức biểu hiện


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán
1.4. Nội dung chứng từ kế toán:
Theo điều 17 Luật kế toán 2003:
1. Tên gọi và số hiệu của chứng từ kế toán.
2. Ngày, tháng, năm lập chứng từ.
3. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán.

4. Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán
5. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
6. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền
của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ.



Ngoài ra chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng loại
chứng từ, phương thức thanh toán, phương thức bán hàng


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán

1.5. Sử dụng chứng từ kế toán:

1.5.1.Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán:






Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế , tài chính
Lập rõ ràng,đầy đủ,kịp thời,chính xác theo quy định trên mẫu
Khi viết phải dung bút mực, số và chữ viết phải liên tục không được ngắt quãng, phải gạch chéo các phần trống
Trên chứng từ không được viết tắt, không tẩy xóa, chỉnh sửa. Khi viết sai vào mẫu chứng từ phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào
chứng từ viết sai.




Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo
nội dung quy định và tính pháp lý cho chứng từ kế toán.



Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định của từng trường hợp cụ thể.


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán

1.5. Sử dụng chứng từ kế toán:
1.5.3.Ký chứng từ kế toán

1.5.2.Kiểm tra chứng từ




Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo

Tính rõ ràng,đầy đủ, trung thực các chỉ tiêu cũng như

chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị

các yếu tố trên chứng từ

thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ

Tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của các nghiệp vụ


ký điện tử theo quy định của pháp luật

kinh tế phát sinh thông qua các yếu tố cơ bản trên
chứng từ






Tính chính xác của thông tin và số liệu trên chứng từ.
Việc chấp hành quy chế quản lý chứng từ trong phạm
vi nội bộ.



Theo điều 20 Luật Kế Toán 2003


Phần thứ nhất: Hệ thống chứng từ kế toán

1.5. Sử dụng chứng từ kế toán:

1.5.4 Sử dụng
Tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc loại bắt buộc quy định trong chế độ
kế toán này.

1.5.5.Dịch chứng từ kế toán ra Tiếng Việt
Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài, khi sử dụng để ghi sổ kế toán ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt.


1.5.6 Bảo quản chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán sau khi đã sử dụng để ghi sổ kế toán phải được sắp xếp, bảo quản và lưu trữ theo quy định hiện hành của nhà nước
về bảo quản và lưu trữ chứng từ. Mọi trường hợp mất chứng từ gốc đêu phải báo với thủ trưởng và kế toán trưởng để kịp thời xử lý.


Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán

2.1. Khái niệm:
Theo QĐ19/2006/QĐ-BTC phần 2 hệ thống tk kế toán
Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và
hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội

Tài khoản kế toán nào được dùng

dung
kinhđơn
tế và
trong
kế toán
vị theo
hành trình
chính tự
sự thời gian. Tài khoản kế toán phản
ảnh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình
nghiệp?
về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước
cấp và các nguồn kinh phí khác cấp, thu, chi hoạt động, kết quả
hoạt động và các khoản khác ở các đơn vị hành chính sự nghiệp.



Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán

2.1. Khái niệm:



Đối tượng áp dụng:



Tài khoản kế toán được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt. Hệ thống tài
khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp do Bộ Tài chính quy định thống nhất về loại
tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu, tên gọi và nội dung ghi chép của từng tài khoản.



Hệ thống tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp gồm các tài khoản trong Bảng Cân đối tài khoản và các
tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản.


Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán
Ví dụ:
Xuất Tiền Mặt để mua Hàng hóa
=> Đây là 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Vậy: Tiền mặt và Hàng hóa là Đối tượng kế toán.
Thay vì trên sổ sách, chúng ta phải ghi đầy đủ tên cho từng đối tượng kế toán. Ta dùng các Số hiệu tài khoản để mã hóa
cho các đối tượng kế toán riêng biệt này.
Với đối tượng kế toán: Tiền mặt – mã hóa bởi số hiệu: TK 111
Hàng hóa – mã hóa bởi số hiệu: TK 156


- Vậy tài khoản kế toán là phương tiện trợ giúp cho người kế toán thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
nhanh hơn, không dài dòng mà vẫn phản ánh chi tiết về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.


Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán

2.2. Chức năng của hệ thống kế toán:



Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.



Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, việc phân loại này có tác
dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng cô đọng và hữu dụng



Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra các quyết định.


Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC và 15/2006/QĐ-BTC
Phân Loại Tài Khoản







TK cấp 1 – là TK bao gồm 3 chữ số.
TK cấp 2 – là TK bao gồm 3 chữ số ở TK cấp I và 1 chữ số cuối = 4 chữ số
TK cấp 3 – là TK bao gồm 4 chữ số ở TK cấp II và 1 chữ số cuối = 5 chữ số
Tài khoản ngoài Bảng Cân đối tài khoản được đánh số từ 001 đến 009

Tùy vào yêu cầu quản lý của từng DN mà kế toán thực hiện hạch toán chi tiết đến TK cấp 2 hay TK cấp 3.
Có những DN chỉ sử dụng đến TK cấp 1, cấp 2. Tuy nhiên trong những DN sản xuất, xây dựng có thể sử dụng đến các
TK cấp 3.


Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán

2.3. Kết cấu tài khoản kế toán:



Kết cấu tài khoản kế toán là hình thức phản ánh sự vận động của một đối tượng kế
toán theo hai mặt đối lập.

VD: mặt tăng với mặt giảm, thu với chi, nhập với xuất, vay với trả, tập hợp với phân
phối hoặc có thể coi bảng cân đối như là một cái tủ lớn có nhiều ngăn kéo và mỗi một
ngăn kéo là một tài khoản chia thành hai bên nợ và có để đựng tiền.



Hình thức thể hiện là dạng hình chữ T: bên trái là bên nợ, bên phải là bên có.

-Luôn luôn có công thức: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (trên bảng cân đối kế toán).

- Bảng cân đối kế toán, công thức kế toán: Tổng tài sản(loại:1,2)=Tổng nguồn
vốn(loại:3,4,5,6,7,8,9).
- Điều cần lưu ý là bất cứ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh công thức kế toán vẫn cân
bằng.


×