Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Nghiên cứu về tình hình chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.16 KB, 21 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tình hình chi tiêu hàng tháng là vấn đề mà các bạn sinh viên hầu như ai
cũng quan tâm, đặc biệt là trong thời kì lạm phát như hiện nay. Chính vì
vậy, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu về tình hình
chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương”. Mục đích bài nghiên cứu
nhằm tìm hiểu về cơ cấu cũng như xu hướng tiêu dùng chung hiện nay của
sinh viên đại học Ngoại thương, từ đó có thể giúp các bạn tham khảo và
điều chỉnh chi tiêu hợp lý. Nội dung của bài nghiên cứu là từ những số liệu
thu thập được, sử dụng các phương pháp thống kê kinh tế để nghiên cứu về
vấn đề này. Đối tượng nghiên cứu trong bài tiểu luận của chúng em là sinh
viên hiện đang học tập tại trường đại học Ngoại thương. Phương pháp
nghiên cứu mà chúng em sử dụng đó là phương pháp phân tổ thống kê kết
hợp với bảng biểu và đồ thị để có thể đưa ra một cách rõ ràng nhất về xu
hướng phát triển, cơ cấu và những đặc trưng của mẫu nghiên cứu.
Do là lần đầu tiến hành điều tra, tổng hợp và thống kê nên nhóm chúng em
không tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong cô nhận xét và giúp đỡ để nhóm
chúng em khắc phục trong những lần sau. Em xin chân thành cảm ơn.


I, Chi tiêu và thu nhập hằng tháng của sinh viên đại học Ngoại thương
1. Số tiền được chu cấp trung bình mỗi tháng
Thống kê thu được về số tiền hàng tháng sinh viên được gia đình chu cấp:
Số tiền được
chu cấp hàng

Sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ

(người)
0–1


27
1–2
62
2–3
45
>3
9
Tổng
143
Đồ thị biểu diễn:

(%)
18.88
43.36
31.47
6.29
100

Nam sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
5
10
13
4
32

( %)
15.63

31.25
40.62
12.5
100

Nữ sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
22
52
32
5
111

(%)
19.82
46.85
28.83
4.5
100

Qua đồ thị trên, ta có nhận xét chung như sau:
- Chủ yếu các bạn sinh viên được chu cấp trong khoảng 1-2 triệu đồng
- Hàng tháng các bạn sinh viên nữ được chu cấp chủ yếu trong khoảng
1-2 triệu đồng, trong khi đó các bạn sinh viên nam được chu cấp chủ yếu từ
2 – 3 triệu. Tỷ lệ các bạn sinh viên nam được gia đình chu cấp trên 3 triệu
mỗi tháng nhiều hơn tỷ lệ các bạn sinh viên nữ.



Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, ta có số tiền
trung bình được gia đình chu cấp hàng tháng của các bạn sinh viên là 1.752
triệu đồng. Trong đó với nữ là: 1.68 triệu/tháng, với nam là 2 triệu/tháng.
Áp dụng công thức tính M0, tính được số tiền các bạn sinh viên
được gia đình chu cấp chủ yếu là 1.673 triệu/tháng. Trong đó với nữ chủ
yếu là 1.6 triệu/tháng, với nam là 2.25 triệu/tháng.
Áp dụng công thức tính Me, ta có nhận xét: 1 nửa số sinh viên nhận
được mức chu cấp dưới 1.718 triệu/tháng, nửa còn lại nhận được số tiền
chu cấp trên 1.718 triệu/tháng.
Cụ thể: 1 nửa số nữ sinh viên nhận được mức chu cấp dưới 1.644
triệu/tháng, nửa còn lại nhận được mức chu cấp trên 1.644 triệu/tháng. Với
các nam sinh viên, 1 nửa được chu cấp trên 2.077 triệu/tháng, nửa còn lại
được chu cấp dưới mức 2.077 triệu/tháng.
Như vậy, từ các phân tích trên có thể dễ dàng nhận ra các bạn sinh viên
nữ nhận được ít tiền chu cấp từ gia đình hơn các sinh viên nam.
2. Mức chi tiêu trung bình hàng tháng
Thống kê về mức chi tiêu, có:

Chi tiêu

ung bình

Sinh viên nói chung
Số lượng
Tỷ lệ

0–1
1–2
2–3
>3

Tổng

thị biểu diễn

(người)
26
61
45
11
143

(%)
18.18
42.66
31.47
7.69
100

Nam sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
5
11
9
7
32

(%)
15.63

34.38
28.12
21.87
100

Nữ sinh viên
Số lượng Tỷ lệ
(người)
21
50
36
4
111

(%)
18.92
45.05
32.43
3.6
100


Thống kê cho thấy hầu hết các bạn sinh viên có mức chi tiêu trung bình
hàng tháng từ 1 – 2 triệu đồng. Nhìn chung ở các mức chi tiêu, sinh viên nữ
chi tiêu nhiều hơn sinh viên nam, tuy nhiên có sự khác biệt về tỷ lệ sinh
viên có mức chi tiêu trên 3 triệu/tháng, tỷ lệ sinh viên nữ có mức chi tiêu
này ít hơn nhiều so với tỷ lệ sinh viên nam.
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, tính được mức
chi tiêu trung bình của các bạn sinh viên là 1.787 triệu/tháng. Trong đó với
sinh viên nữ là: 1.71 triệu/tháng, với sinh viên nam là: 2.06 triệu/tháng.

Áp dụng công thức tính M0, có nhận xét: các bạn sinh viên có mức
chi tiêu chủ yếu là 1.686 triệu/tháng. Trong đó, các bạn sinh viên nam chủ
yếu chi tiêu mức 1.75 triệu/tháng, còn các bạn sinh viên nữ chi tiêu ít hơn,
chủ yếu ở mức 1.674 triệu/tháng.
Áp dụng công thức tính Me, có nhận xét: 1 nửa sinh viên có mức
chi tiêu trên 1.746 triệu/tháng, 1 nửa có chi tiêu dưới mức trên. Cụ thể: 1
nửa sinh viên nam chi tiêu trung bình trên 2 triệu/tháng, nửa còn lại chi tiêu


dưới 2 triệu/tháng. 1 nửa sinh viên nữ chi tiêu dưới 1.69 triệu/tháng, nửa
còn lại chi tiêu mức trên 1.69 triệu/tháng.
Bảng tóm tắt:
(đv: triệu đồng)
Tiền được chu cấp
TB chung
1.752
TB nữ
1.68
TB nam
2
Từ bảng trên ta có thể thấy 2 xu hướng:

Tiền chi tiêu
1.787
1.71
2.06

-Trung bình các bạn sinh viên chi tiêu nhiều hơn số tiền được gia
đình chu cấp. Như vậy để trang trải cho chi tiêu, các bạn sinh viên có thể sẽ
phải đi làm thêm hoặc tiết kiệm tiêu dùng hơn nữa…. Những vấn đề này sẽ

được bàn tới ở phần sau của bài báo cáo.
- Chi tiêu trung bình của sinh viên nữ ít hơn các sinh viên nam
Có sự khác nhau trên, có thể do các bạn sinh viên nữ biết cách tính
toán, chi tiêu hơn các bạn nam, đặc biệt trong thời buổi bão giá hiện nay.
Các bạn nam có vẻ chi tiêu hoang phí hơn, nên số tiền xin trợ cấp từ gia
đình cũng như mức chi tiêu hàng tháng đều nhiều hơn.
3. Thu nhập từ công việc làm thêm
Để kiếm thêm tiền cho chi tiêu và cũng là để nâng cao kinh nghiệm,
kiến thức, nhiều bạn sinh viên đã chọn giải pháp là đi làm thêm. Đây cũng
là một biện pháp rất tốt để đối phó với tình trạng lạm phát đang diễn ra hiện
nay. Vậy, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu các bạn sinh viên trung bình kiếm
thêm được bao nhiêu tiền từ những công việc làm thêm này
a. Tỷ lệ sinh viên đi làm thêm


Trạng thái
công việc

Sinh viên
Số
Tỷ

Nữ
Số

Tỷ

Nam
Số
Tỷ trọng


lượng

trọng

lượng

trọng

lượng

(%)

Có đi làm

(người)
69

(%)
48.25

(người)
56

(%)
50.45

(người)
13


40.63

thêm
Không đi

74

51.75

55

49.54

19

59.37

làm thêm
Tổng

143

100

111

100

32


100

Nhìn vào bảng trên ta có thê đưa ra nhận xét:
- Số lượng các bạn sinh viên không đi làm thêm ( 51.75%) là nhiều
hơn số bạn sinh viên có đi làm thêm (48.25%). Tuy nhiên, sự chênh lệch
này là không đáng kể, nên ta có thể kết luận là số sinh viên có đi làm thêm
và không đi làm thêm là gần cân bằng nhau
- Sự chênh lệch giữa việc có đi làm thêm và không đi làm thêm là
khác nhau giữa sinh viên nam và sinh viên nữ
+ Với sinh viên nữ, theo kết quả điều tra thì số các bạn đi làm thêm
nhiều hơn số bạn không đi làm thêm, tuy nhiên, chênh lệch này là không
đáng kế, chỉ chênh nhau 1 người nên ta vẫn có thể kết luận được tỷ lệ này
là cân bằng
+ Với nam sinh viên, các bạn không đi làm thêm chiếm tỷ trọng lớn
hơn (59.37%), và có chênh lệch đáng kế so với nam sinh viên đi làm thêm
(40.63%). Vậy ta có thể kết luận là các bạn nam đi làm thêm ít hơn so với
các bạn nữ
Kết luận chung đưa ra là: tỷ lệ sinh viên đi làm thêm và không đi
làm thêm chênh lệch không đáng kế, xu hướng này đúng với nữ sinh viên,
còn với nam sinh viên thì tỷ lệ đi làm thêm ít hơn so với không đi làm
thêm. Điều này có thể thấy các bạn nữ có ý thức hơn trong việc đối phó với


lạm phát, hoặc có thể do các bạn nữ có ý thức muốn học hỏi thêm kinh
nghiệm từ việc làm thêm
b, Thu nhập từ việc đi làm thêm
Số liệu thống kê cho chùng ta thây kết quả như sau:
Số tiên kiếm được

Sinh viên


Nam

Nữ

hàng tháng (đv: triệu
đồng)
< 0.5
0.5-1
1-1.5
>1.5
Tổng

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
(người)
13
36
15
5
69

(%)
18.84
52.17
21.74
7.25
100

(người)
2

7
3
1
13

(%)
15.38
53.85
23.08
7.69
100

(người)
11
29
12
4
56

Nhận xét:
- Nhìn vào bảng, ta có thể đưa ra một vài nhận xét chung như sau:
các bạn sinh viên phần lớn kiếm được 0.5- 1 triệu / tháng từ việc đi làm
thêm. Khoảng thu nhập từ 1-1.5 triệu và dưới 0.5 triệu cũng chiếm một tỷ
lệ tương đối lớn. Còn tỷ lệ các bạn kiếm được trên 1.5 triệu một tháng
chiếm một con số khá nhỏ (7.25%)
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền : số tiền trung
bình kiếm được từ công việc làm thêm hàng tháng là 0.837 triệu đồng ,
trong đó trung bình nam kiếm được 0.865 triệu đồng , cao hơn trung bình
của các bạn nữ là 0.83 triệu đồng


(%)
19.64
51.78
21.43
7.15
100


II, Cơ cấu chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương
1, Tiền trọ, điện, nước, mạng:
Các mức chi
tiêu
0 – 500
500-1000
>1000
Tổng

Sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
63
54
26
143

Nam sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ


(%)
44.06
37.76
18.18
100

(người)
12
13
7
32

( %)
37.5
40.63
21.87
100

Nữ sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
51
41
19
111

(%)
45.95
36.94

17.11
100

Nhận xét:
-Nhìn chung, mức chi tiêu cho phòng trọ, điện nước, mạng phần lớn
nằm trong khoảng từ 0-500 nghìn đồng (chiếm 44.06% số sinh viên). Đây
là mức chi tiêu thấp nhất trong nhóm.
-Cụ thể là, đối với nữ thì có tới hơn 45% người chỉ dành dưới 500
nghìn cho nhóm chi tiêu này trong khi phần lớn nam chọn mức 500-1000,
tuy nhiên mức này chỉ hơn mức thứ nhất có 1 người. Điều này phần nào
cho thấy nam có xu hướng phải trả tiền trọ ,điện nước và mạng cao hơn nữ


- Mức chi tiêu trên 1 triệu cho tiền phòng trọ điện, nước, mạng là mức
chiếm phần trăm ít nhất của sinh viên, cụ thể với nữ chỉ là 17,11% còn nam
là dưới 22% chưa bằng 1/5 trong tổng số người điều tra.
- Tuy nhiên thì xu hướng phổ biến lại không rõ nét và nổi bật khi mà
mức chi tiêu dưới 500 nghìn đồng không thể vượt qua 50% số sinh viên
được điểu tra trong khi nhóm từ 500-1000 lại chiếm tới 37.76% số người ,
chỉ kém xấp xỉ 6% so với nhóm thứ nhất.
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền: Mức chi tiêu
trung bình cho phòng trọ, điện,nước,mạng là M= 620,63 nghìn đồng, trong
đó mức chi tiêu trung bình cho phòng trọ, điện, nước, mạng của nữ là:
605,85 nghìn đồng, đối với nam là : 671,87 nghìn đồng. điều này cũng
phần nào cho thấy nam có xu hướng tiêu dùng cao hơn nữ.
Áp dụng công thức tính M0: Mo= 437,5 nghìn đồng là mức chi tiêu
của nhiều sinh viên nhất, trong đó: Nữ: Mo=418,03 nghìn đồng; Nam:
Mo=571,43 nghìn đồng.
Áp dụng công thức tính M e :Me= 578,7 nghìn đồng ( tức là có 50%
sinh viên chi dưới 578,7 nghìn đồng cho khoản này và 50% sinh viên chi

trên 578,7 nghìn đồng ), trong đó : Nữ: Me = 554,87 nghìn đồng, Nam: Me =
653,84 nghìn đồng.
2, Tiền ăn uống:
Các mức chi
tiêu
0 – 500
500-1000
1000-1500
>1500
Tổng

Sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
19
68
42
14
143

(%)
13.29
47.55
29.37
9.79
100

Nam sinh viên
Số lượng

Tỷ lệ
(người)
5
17
9
1
32

( %)
15.63
51.13
28.13
3.11
100

Nữ sinh viên
Số lượng
Tỷ lệ
(người)
14
51
33
13
111

(%)
12.61
45.95
29.73
11.71

100


- Nhìn chung là mặc dù 2 giới sự khác nhau về số người và tỉ trọng
nhưng cả nam và nữ điều chọn chủ yếu mức có chi tiêu cho việc ăn hàng
tháng là từ 500-1000 ( nghìn đồng), đây là mức chi tiêu trung bình ,khá phổ
biến, với nữ là gần 46% còn nam rõ nét hơn với trên 50% số sinh viên nam.
- Điều thú vị là cả sinh viên nam và nữ đều có chung thứ tự về phần
trăm số người dành chọn các mức chi tiêu khác nhau với mức 500-1000
đứng thứ nhất, được theo sau bởi mức 1000-15000; 0-5000 và >1500 một
cách lần lượt.
- Như có thể nhìn thấy là, mức cuối cùng và mức đầu tiên chiếm phần
trăm ít nhất , điểu mà cho thấy sinh viên Ngoại Thương phần lớn không
thực sự dành quá nhiều tiền cho việc ăn uống nhưng cũng không phải quá
tiết kiệm trong khoản chi tiêu này.
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền: Mức chi tiêu
cho tiền ăn trung bình là M=928,32 nghìn đồng . Trong đó: Nữ: M=952,7
nghìn đồng, Nam: M=843,75 nghìn đồng.
Áp dụng công thức tính M0 Mo= 826,67 nghìn đồng là mức chi tiêu
cho tiền ăn của nhiều sinh viên nhất. Trong đó, Nữ: Mo=836,36 nghìn
đồng, Nam: Mo=800 nghìn đồng.


Áp dụng công thức tính Me :Me= 886,03 nghìn đồng( tức là có 50%
số sinh viên được điều tra cho ăn uống dưới 886,03 nghìn đồng và 50% số
sinh viên chi trên 886,03 nghìn đồng). Trong đó, Nữ: Me= 906,86 nghìn
đồng, Nam: Me= 823,53 nghìn đồng.


3. Chi tiêu cho học tập

Mức chi tiêu
cho học tập

0-500
500-1000
1000-1500
>1500
Tổng

Sinh viên

Nữ

Nam

Số người Tỷ trọng Số người

Tỉ trọng

Số

Tỷ

(%)

(%)

người

trọng


19
11
2
0
32

(%)
59.38
34.37
6.25
0
100

107
29
5
2
143

74.83
20.28
3.5
1.4
100

88
18
3
2

111

79.28
16.22
2.70
1.80
100

Kết quả điều tra cho thấy:
- Hàng tháng các bạn sinh viên chi tiêu cho học tập hàng tháng chủ
yếu trong khoảng 0-500 nghìn đồng, chiếm 74.83%, cụ thể là đối với
nữ là 79.28%, đối với nam là 59.38%
- Tỷ lệ các bạn sinh viên chi tiêu cho học tập trên 1.5 triệu đồng mỗi
tháng rất ít. Ở các bạn sinh viên nữ, tỷ lệ này là 1.8%, ở sinh viên
nam thì không có.


Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, ta có số tiền chi
tiêu cho học tập hàng tháng của các bạn sinh viên là 407.340 đồng. Trong
đó với nữ là: 385.135 đồng/tháng, với nam là 484.375 đồng/tháng.
Áp dụng công thức tính M0, tính được số tiền các bạn sinh viên chi
tiêu cho học tập chủ yếu là 289.190 đồng/tháng. Trong đó với nữ chủ yếu
là 278.480 đồng/tháng, với nam là 351.852 đồng/tháng.
Áp dụng công thức tính Me, ta có nhận xét: 1 nửa số sinh viên chi
tiêu cho học tập dưới 334.112 đồng/tháng, nửa còn lại chi tiêu cho học tập
trên 334.112 đồng/tháng. Cụ thể: 1 nửa số nữ sinh viên chi tiêu cho học tập
dưới 315.340 đồng/tháng, nửa còn lại chi tiêu cho học tập trên 315.340
đồng/tháng. Với các nam sinh viên, 1 nửa chi tiêu cho học tập trên 421.052
đồng/tháng, nửa còn lại chi tiêu cho học tập dưới 421.052 đồng/tháng.
Như vậy nhìn chung các bạn sinh viên nữ chi tiêu cho học tập hàng tháng

ít hơn các sinh viên nam.
4, Chi tiêu cho việc đi lại
a, Phương tiện đi lại:
Để tiện cho việc nghiên cứu chi tiêu dành cho việc đi lại, trước hết chúng ta
sẽ nghiên cứu về phương tiện đi lại của sinh viên đại học Ngoại thương


Phương
tiện đi lại
Đi bộ
Xe đạp
Xe máy
Xe bus
Tổng

Sinh viên
Số
Tỷ
người
30
37
57
19
143

Nam
Số

trọng(%) người
20.98

4
25.87
9
39.86
16
13.29
3
100
32

Tỷ

Nữ
Số

trọng(%) người
12.5
26
28.12
28
50
41
9.38
16
100
111

Tỷ
trọng(%)
23.42

25.23
36.94
14.41
100

Theo kết quả thống kê trên thì đa số sinh viên trường đại học Ngoại
Thương chọn xe máy làm phương tiện đi lại cho mình. Tỷ trọng các bạn đi
xe máy chiếm 39.86% , số còn lại đi xe đạp(25.87%), hoặc đi bộ(20.98%).
Tỷ lệ đi xe bus nhỏ nhất(13.29%).
Từ kết quả đó, ta có thể nhận xét rằng tỷ lệ các bạn sinh viên trọ gần
trường và xa trường là khá tương đương. Những bạn ở gần trường sẽ là
những bạn đi bộ hoặc xe đạp đến trường, tỷ lệ này chiếm 46,85%, còn lại
53.15% là các bạn ở xa trường do phương tiện các bạn này dùng là xe máy
và xe buýt
b, Chi phí cho việc đi lại:


Sau khi khảo sát được về phương tiện của các bạn sinh viên, ta tiến
hành nghiên cứu cụ thể về chi tiêu dành cho việc đi lại của các bạn trong
một tháng:
Chi phí

Sinh viên

đi lại

Số
người

< 100

100-200
> 200

80
28
35

Tỷ
trọng
(%)
55.94
19.58
24.4

Nam
Số

Tỷ

người trọng

Nữ
Số

Tỷ

người trọng

14
7

11

(%)
43.75
21.88
34.37

66
21
24

(%)
59.42
18.92
21.62

32

100

111

100

8
Tổng

143

100


Hầu như các bạn sinh viên đều chi phí cho việc đi lại dưới 100 nghìn
đồng/tháng.
Áp dụng công thức bình quân cộng gia quyền, tính được chi phí cho
việc đi lại trung bình của các bạn sinh viên Ngoại Thương là 112.94 nghìn
đồng/tháng. Các bạn nam chi phí cho đi lại nhiều hơn các bạn nữ. Chi phí
đi lại trung bình của các bạn nam là 137.5 nghìn đồng/tháng, của các bạn
nữ chỉ là 105.86 nghìn đồng/tháng.
Áp dụng công thức tính mốt, ta thấy mức chi phí cho việc đi lại của các
bạn chủ yếu 57.14 nghìn đồng/tháng. Các bạn nam chi chủ yếu ở mức
66.67 nghìn đồng/ tháng. Các bạn nữ thì mức phổ biến là 55.07 nghìn
đồng/ tháng.
Áp dụng công thức tính trung vị, ta thấy một nửa số sinh viên chi phí
cho việc đi lại trên 86.72 nghìn đồng/ tháng. Một nửa các bạn nam chi trên
116.67 nghìn đồng cho việc đi lại. Một nửa các bạn nữ chi trên 79.8 nghìn
đồng/ tháng.


Nhìn chung việc chi tiêu cho phương tiện đi lại như vậy là không
nhiều. Vì trong thời kì lạm phát, giá xăng dầu tăng cao mà các bạn chủ yếu
dùng xe máy để đi lại, mức chi tiêu như vậy là khá tiết kiệm.
III, Xu hướng chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương:
1, Xu hướng chi tiêu cho các hoạt động hằng ngày
Nữ
Thứ tự ưu tiên
Đi chơi, tụ tập bạn bè
Phone

1
33

25

2
35
35

3
23
44

Mua sắm quần áo
Sinh hoạt hàng ngày

35

29

31

22

32

35

Nam
2
3
9
7

11
7

4
33
29
32

1
13
10
7

7

13

39

4

8

12

4
8
7
3
14


Kết quả điều tra cho thấy:
Sinh hoạt hàng ngày ở sinh viên trường Đại Học Ngoại Thương
chiếm tỉ trọng cao nhất ở cả Nam và nữ, còn về tiền dành cho khoản khác
xếp thứ sau sinh hoạt hàng ngày thì có sự khác nhau rõ rệt ở sinh viên nam
và sinh viên nữ.
Ở sinh viên nữ thì việc chi tiêu cho mua sắm quần áo, giầy dép và
phụ kiện là chiếm chủ yếu, tiếp đến là dành cho điện thoại, và chi tiêu ít
hơn cả là cho việc đi chơi, dự sinh nhật và tụ tập bạn bè.
Ở sinh viên nam, việc chi tiêu cho vấn đề đi chơi, dự sinh nhật, tụ
tập bạn bè lại chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là dành cho điện thoại, và
cuối cùng là cho việc mua sắm quần áo, giầy dép, phụ kiện.
Từ các kết quả trên cho ta nhận xét chung được rằng, việc chi tiêu
cho điện thoại là nhu cầu thiết yếu cho cả sinh viên nam và nữ trường Đại
Học Ngoại Thương. Mặc dù nó không chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng chi
tiêu cho điện thoại luôn cần thiết và đứng vị trí ổn định.
2, Xu hướng chi tiêu khi đi mua sắm
Xử lý kết quả điều tra cho ta bảng sau:


Tiêu chí
đánh giá

Sinh viên
Số

Tỷ trọng

lượng


(%)

(người)
Giá cả
51
Chất lượng
58
Mẫu mã
34
Tổng
143

35.66
40.56
23.78
100

Nữ
Số lượng

Nam
Tỉ

Số lượng

(người) trọng(%) (người) Tỉ trọng(%)
41
37
10
31.25

42
37.8
16
44.5
28
25.2
6
24.25
111
100
32
100

Nhận xét:
-Trong mẫu điều tra gồm 143 người , trong đó bao gồm 111 nữ và 32
nam thì có thể thấy rằng xu hướng mua sắm dựa vào chất lượng là chủ yếu
chiếm tỷ trọng lớn với sinh viên đại học Ngoại thương nói chung (40.56%).
Điều này được thể hiện rõ ở cả xu hướng ở nam và cả xu hướng của nữ. Ở
nam, tỷ lệ này cũng cao nhất (44.5%) còn ở nữ là 37,8%
-Trong 111 nữ thi có 41 người chọn giá cả, 42 ngưới chọn chất
lượng, 28 người chọn mẫu mã. Có thể thấy các bạn nữ đánh giá ngang
bằng tiêu chí giá cả và chất lượng ( 37% va 37.8%) , trong khi đó tiêu chí
mẫu mã thấp hơn một chút (25.2%). Ta có thể đi đến kết luận là các bạn nữ
coi chất lượng và giá cả là những tiêu chí quan trọng nhất để mua sắm hàng
hóa
-Các bạn nam có cùng quan điểm khi cho rằng chất lượng là quan
trọng nhất ( 44.5%), tiếp sau đó là đến giá cả . Nam và nữ cùng thống nhất
quan điềm mẫu mã la tiêu chí kém quan trọng nhất trong 3 tiêu chí : giá cả,
chất lượng và mẫu mã khi đi mua sắm một loại hàng hoá.
Vậy, ta có thể đi đến kết luận là xu hướng chung ở toàn bộ sinh viên

đó là mua sắm dựa trên chất lượng là quan trọng nhất rồi mới đến giá cả và
mẫu mã
IV, Đánh giá về chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương


1. Mức độ thõa mãn với số tiền được bố mẹ gửi và làm thêm (nếu
có):
Mức độ thỏa
mãn

Sinh viên
Số lượng
(đv:người)

Tỷ lệ

Nam
Số lượng

(đv: %) (đv:người)

Nữ
Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(đv: %)


(đv:

(đv: %)
24,32
23,42
44,14
8,2
100

Vẫn thiếu
Tiết kiệm thì

35
39

24.47
27.27

8
13

25
40,63

người)
27
26

vẫn đủ
Vừa đủ


Tổng

53
16
143

37.06
11.19
100

4
7
32

12,50
21,87
100

49
9
111

Kết quả điều tra cho thấy :
-Hầu hết các sinh viên Ngoại Thương đều khá thỏa mãn vs số tiền
hàng tháng gia đình gửi và làm thêm ( nếu có). Nhìn chung, có 37.06%
sinh viên cảm thấy vừa đủ và 27.27% cảm thấy là nếu tiết kiệm thì vẫn đủ.
Số sinh viên còn chưa hài lòng với số tiền gia đình cho và việc làm thêm
( nếu có) cũng chiếm tỉ trọng tương đối lớn (24.47%), còn số bạn cảm thấy
số tiền này là dư dả chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, chỉ có 11,19%

- Cụ thể với nam và nữ:


+ Đa số các bạn nữ thấy vừa đủ với số tiền có hàng tháng ( chiếm
44.14%), trong khi đó các bạn nam nghiêng về lựa chọn tiết kiệm thì vẫn
đủ tiền tiêu dùng (40.63%) .
+ Tỷ lệ các bạn nam thấy chi tiêu vẫn thiếu nhiều hơn các bạn nữ.
+ Tỷ lệ sinh viên thấy dư là khá ít, khá đặc biệt là tỷ này của các bạn
nam lại cao gấp gần 3 lần so với các bạn nữ. ( 21.87% ở nam và 8,2% ở nữ)
Ta có thể thấy điều này tương đối phù hợp với phần I của bài báo
cáo: sinh viên nam chi tiêu nhiều hơn so với sinh viên nữ, chính vì vậy mà
các bạn nam cũng có mức độ thỏa mãn từ số tiền hằng tháng thấp hơn so
với các bạn nữ
2.Ảnh hưởng của vấn đề lạm phát xảy ra 3 tháng đầu năm 2011:
Bị ảnh
hưởng bởi

Sinh viên
Số

Tỷ lệ

lượng

(đv: %)

Nam
Số lượng

Nữ

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(đv: người) (đv: %) (đv:người) (đv: %)

(đv:

Không
Không

người)
125
9
9

87.41
6.29
6.29

23
4
5

71,88
12,5
15,62


102
5
4

91,89
4,5
3,61

biết
Tổng
143
100
32
100
111
100
-Hầu hết các sinh viên Ngoại Thương đều bị ảnh hưởng bởi tình hình
lạm phát (87.41%)
-Tỷ lệ các bạn nữ bị ảnh hưởng bởi lạm phát cao hơn tỷ lệ các bạn
nam. Ở nữ, tỷ lệ này là 91.89% còn ở nam là 71.89%. Tỷ lệ còn lại là số
các bạn không bị ảnh hưởng bởi lạm phát và không biết rằng có bị ảnh
hưởng bởi lạm phát hay không. Tỷ lệ không biết có bị ảnh hưởng bởi lạm
phát không ở nam cao hơn hẳn so với các bạn nữ ( nam là 15.62% trong khi
ở nữ, tỷ lệ này chỉ có 3.61%). Điều này chứng tỏ các bạn nam không tỏ ra
quan tâm lắm tới việc giá cả chung tăng


3.Đối phó với lạm phát.
Cách đối phó
với vấn đề lạm


Sinh viên
Số
lượng

Nam

Nữ

Tỷ lệ Số lượng

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

(%)

(%)

lượng

(%)
77,48

(người)

Giảm chi tiêu


(người)
104

72.73

18

56,25

(người)
86

không cần thiết
Tiết kiệm điện

12

8.39

3

9,38

9

8,1

tối thiểu.
Không thể tiết


27

18.88

11

34,37

16

14,42

kiệm được.
Tổng

143

100

32

100

111

100

nước đến mức

-Hầu hết sinh viên đều chọn phương án giảm chi tiêu không cần thiết

để đối phó với vấn đề lạm phát. Có 72.73% bạn sinh viên đồng ý với
phương án này. 18.88% các bạn sinh viên cho rằng không thể tiết kiệm
được và chỉ có 8.39% cho rằng sẽ tiết kiệm điện nước tối đa. Thứ tự này
cũng đúng với cả nam và nữ sinh viên
-Tuy nhiên, tỷ lệ các bạn nam sinh viên nhận thấy không thể tiết
kiệm được nhiều hơn các bạn nữ và tỷ lệ các bạn nam tiết kiệm điện nước
cũng nhiều hơn các bạn nữ.
4.Sinh viên tự đáng giá về vấn đề chi tiêu hợp lý.

Tự đánh
giá chi

Sinh viên

Nam

Nữ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ


(đv: người)

(đv:%)

(đv: người)

(đv:%)

(đv: người)

(đv:%)


Rồi
Chưa
Không

63
63
17

44.06
44.06
11.89

11
15
6

34,38

46,86
19,06

52
48
11

46,85
43,24
9,91

biết
Tổng

143

100

32

100

111

100

- Số lượng sinh viên tự đánh giá mình chi tiêu hợp lý và tự đánh giá mình
chi tiêu chưa hợp lý là như nhau, đều chiếm tỷ lệ 44.06%.
- Cụ thể với sinh viên nam và nữ:
+ Phần lớn các bạn nữ cho rằng mình là người chi tiêu hợp lý(46,85%),

phần còn lại là chưa hợp lý (43,24%) với tỷ lệ chênh lệch không nhiều. Chỉ
có rất ít các bạn không biết mình có chi tiêu hợp lý hay không (9.91%)
+ Phần lớn các bạn nam cho rằng mình chi tiêu chưa hợp lý (46.86%), một
phần lớn số lượng còn lại cho rằng mình đã chi tiêu hợp lý (34.38%), còn
lại là các bạn không biết mình đã chi tiêu hợp lý chưa (19.06%)
+ số lượng sinh viên nữ thấy mình chi tiêu hợp lý nhiều hơn sinh viên nam
( sinh viên nữ là 46.85%, sinh viên nam là 43.24%)



×