Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tình hình sử dụng phương tiện xe máy của sinh viên đại học Ngoại thương hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.62 KB, 37 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
gày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu đi lại của các
cá nhân tăng lên nhanh chóng. Các phương tiện giao thông phải
đáp ứng nhu cầu gia tăng về mọi mặt như số lượng, chất lượng
cũng như sự đa dạng. Nhìn chung do cơ sở hạ tầng còn kém phát triển nên
người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng có xu hướng
sử dụng các phương tiện cá nhân đặc biệt là xe máy để thỏa mãn nhu cầu đi
lại của mình.
N
Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Giao thông vận tải và tổ chức JICA về
quy hoạch đô thị cũng cho thấy xe máy là phương tiện đi lại chính của người
dân thủ đô: Năm 2005, xe máy đáp ứng 62,7% nhu cầu đi lại tại Hà Nội
trong khi đó các phương tiện giao thông công cộng chỉ đáp ứng 3,5%, tỷ lệ
xe bus ở thành phố này đạt 8,4%… Đối với sinh viên, cụ thể là sinh viên
đại học Ngoại Thương, xe máy cũng là một ưu tiên trong sự lựa chọn
phương tiện đi lại, ngoài ra còn có xe đạp, xe bus… Mỗi phương tiện đều có
điểm mạnh, điểm yếu riêng nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để lựa chọn
và phối hợp những điểm mạnh của mỗi phương tiện và hạn chế những bất
cập để phù hợp với điều kiện kinh tế của sinh viên nói chung và phục vụ đắc
lực cho nhu cầu đi lại để học tập của sinh viên đại học Ngoại Thương.
Nhằm góp phần tìm cách giải quyết vấn đề trên, chúng em đã lựa chọn
đề tài nghiên cứu thống kê: “Tình hình sử dụng phương tiện xe máy của sinh
viên đại học Ngoại thương hiện nay”. Thông qua những con số thống kê,
chúng em có cơ sở để đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện đi lại của
sinh viên Ngoại thương và phân tích ảnh hưởng của một số yếu tố tới nhu
1
cầu đi lại của sinh viên như giá nhiên liệu tăng trong quý I năm 2011 hay xu
thế sử dụng các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường. Đồng
thời đưa ra một số dự đóan về nhu cầu và xu hướng trong việc sử dụng các
phương tiện đó trong tương lai…Những đánh giá và phân tích trên nhằm
mục đích cuối cùng là tìm ra một giải pháp hợp lí cho các bạn sinh viên nói


chung và sinh viên Ngoại thương nói riêng cách sử dụng phương tiện đi lại
phù hợp nhất với nhu cầu và điều kiện hiện tại.
Với hiểu biết còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm nên bài tiểu luận không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy chúng em mong được sự chỉ bảo
của thầy cô để có hòan thành đề tài nghiên cứu thống kê này. Chúng em xin
chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Ngân đã tận tình hướng dẫn
chúng em hòan thành bài tiểu luận này.
2
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT.
1. Nội dung và phạm vi nghiên cứu thống kê:
Với bài tập lớn này, nhóm em mong muốn điều tra thống kê các số liệu
để đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tình hình sử dụng phương tiện
giao thông của các bạn sinh viên đang theo học hệ chính quy tại trường đại
học Ngoại thương với nội dung chủ yếu là:
-Loại phương tiện giao thông họ đang sử dụng.
-Chi phí đi lại của họ trước và sau thời điểm giá xăng tăng vào quý I
năm 2011.
2. Mục đích:
- Đưa ra cái nhìn khách quan về tình hình sử dụng phương tiện giao
thông của các bạn sinh viên Ngoại thương.
- Thông qua các số liệu kể trên, dự đoán về nhu cầu và xu hướng trong
việc sử dụng các phương tiện đó trong tương lai .
3. Đối tượng, thời gian, không gian:
Khảo sát 150 sinh viên đang theo học hệ chính quy thuộc 3 khóa
47,48,49 của trường đại học Ngoại thương tại thời điểm từ 27/4/2011 đến
29/4/2011.
4. Các phương pháp thống kê được sử dụng:
- Thu thập thông tin: Lập phiếu điều tra, điều tra thống kê không tòan
bộ( điều tra chọn mẫu).

- Tổng hợp thông tin
- Bảng biểu, đồ thị thống kê
- Các tham số đo mức độ đại biểu trong bước phân tích thống kê
3
- Phương pháp hồi quy và tương quan.
- Dự đoán thống kê
II. NỘI DUNG
A. Điều tra thống kê
PHIẾU ĐIỀU TRA
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHƯƠNG TIỆN XE
MÁY CỦA SV NGOẠI THƯƠNG NĂM 2011
Phiếu điều tra gồm 02 trang và 10 câu hỏi, mong bạn đọc kĩ câu hỏi
và lựa chọn phương án cho sẵn phù hợp nhất với bản thân.
Phần 1: Thông tin cá nhân
Họ và tên: …………………………………………………….
Lớp, khóa:…………………………………………………
Phần 2: Thông tin điều tra:
( Vui lòng tích vào ô đại diện cho câu trả lời phù hợp với bạn nhất)
1. Nơi ở hiện tại của bạn cách trường bạn đang học bao xa?
□ < 1 km □ 1-3 km
□ 3-5 km □ >5 km
2. Xe máy có phải là phương tiện đi lại của bạn ?
□ Có ( Chuyển tiếp câu 3) □ Không ( Chuyển sang câu 12)
3 Giá xe máy của bạn vào khoảng ? ( đvị: triệu VNĐ)
□ <20 □ 20 - 30
□ 30 - 50 □ > 50
4. Xe máy của bạn thuộc loại xe gì ?
□ Xe số □ Xe gas
4
5. Yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến việc mua xe của bạn?

□ Ý kiến của bố mẹ □ Giá thành
□ Kiểu dáng □ Tiết kiệm xăng
6. Trước thời điểm giá xăng tăng vào quí I năm 2011, chi phí cho
việc đi lại của bạn là bao nhiêu?
□ <100k □ 100-200k
□ 200-300k □ >300k
7. Chi phí đi lại của bạn sau thời điểm giá xăng tăng là ?
□ <100k □ 100-200k
□ 200-300k □ >300k
8. Giá xăng tăng có ảnh hưởng đến việc đi xe máy của bạn ?
□ Có, chuyển sang phương tiện
khác
( Tên phương tiện khác:……………)
□ Có, chuyển sang hãng xe khác
( Tên hãng xe mới :……………….)
□ Có, nhưng vẫn đi xe máy cũ □ Không

9. Nếu trên thị trường xuất hiện loại xe máy thân thiện với môi
trường, bạn có lựa chọn loại xe đó?
□ Chắc chắn là có □ Tùy thuộc vào giá cả
□ Tùy thuộc vào xu thế chung □ Không
10. Nếu xe máy không phải phương tiện của bạn, vậy bạn sử dụng
loại phương tiện nào ?
□ Xe đạp □ Đi bộ
□ Xe bus □ Khác
5
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã hoàn thành phiếu điều tra này
B. Tổng hợp và phân tích thống kê.
Nhìn chung với các trường đại học nói chung và trường Ngoại
Thương nói riêng nhu cầu sử dụng phương tiện đi lại của sinh viên là rất

cao. Hiện nay, chất lượng cuộc sống của sinh viên được cải thiện, do vậy mà
ngày càng có nhiều hình thức phương tiện giao thông để sinh viên chọn lựa.
Thật vậy, ta có thể thấy rõ hơn điều này khi xem số liệu sau.
1.Các hình thức phương tiện đi lại của sinh viên Ngoại Thương:
Xe máy
80 (53%)
Phương tiện khác
70 ( 46,67%)
Xe gas
24 (30%)
Xe số
56 (70%)
Xe bus
21(30%)
Xe đạp
17(24%)
Khác
2 (2,87%)
Đi bộ
30(42%)
Qua số liệu thống kê về tình hình phương tiện giao thông của 150 sinh
viên đại học Ngoại Thương, ta có thể thấy, xe máy là hình thức được lựa
chọn nhiều nhất, chiếm 53% số loại phương tiện của những sinh viên được
khảo sát. Điều này cho thấy xe máy là ưu tiên lựa chọn của sinh viên Ngoại
thương. Đó là do một trong những ưu điểm của xe máy là tính cơ động, cho
phép người sử dụng di chuyển khá dễ dàng với khỏang cách ngắn và tần suất
đi lại lớn. Một ưu điểm khác khiến xe máy được các bạn sinh viên chọn lựa
là nó có kích thước nhỏ gọn, dễ luồn lách trên đường đi, ít tốn diện tích để
xe. Ngoài ra phải kể đến giá thành và nguồn cung của xe máy. Ngành lắp ráp
xe máy của nước ta đã đạt được bước phát triển đáng kể. Theo tổng cục

thống kê, mỗi năm doanh nghiệp xe máy xuất ra thị trường 2 triệu xe, với sự
cải tiến về mẫu mã và chất lượng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu ngày càng cao
của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, nếu như giá xe ô tô cao hơn thu nhập của
6
đại đa số dân chúng thì yếu tố giá xe của xe máy được người tiêu dùng đánh
giá là khá phù hợp với thu nhập của phần đông người dân Việt Nam.
Trong loại xe máy thì xe số chiếm ưu thế, gấp 2,3 lần so với số lượng
xe gas. Do đặc điểm của xe số là tiết kiệm xăng và chi phí mua xe rẻ hơn xe
gas nên phù hợp với được mức thu nhập của phần đông sinh viên. Với mẫu
mã đẹp, phong cách, dòng xe gas cũng đang là mối thu hút của các bạn sinh
viên.
46,67% các bạn sinh viên đã lựa chọn hình thức phương tiện khác xe
máy. Đó có thể là đi bộ ( chiếm 42%), hay đi xe bus( chiếm 30%) hay đi xe
đạp ( chiếm 24%) và các phương tiện khác chiếm (2,8%). Tùy từng điều
kiện hoàn cảnh, sở thích, thu nhập, và ưu điểm của từng loại phương tiện mà
các bạn sinh viên có thể lựa chọn cho mình phương tiện phù hợp. Hiện nay,
khu nhà trọ và kí túc xá của trường Ngoại Thương ngày càng nhiều. Với
khoảng cách gần như vậy, các bạn sinh viên có thể đi bộ tới trường. Điều
này giúp các bạn vừa tiết kiệm chi phí đi lại, vừa luyện tập thể dục. Bên
cạnh đó, xe bus- loại hình công cộng đã được các bạn sinh viên lựa chọn sử
dụng hàng ngày bởi tính an toàn và chi phí rẻ của mình. Mặt khác, từ lâu, xe
đạp đã trở nên thân thiết với các bạn học sinh, sinh viên. Xe đạp là phương
tiện cá nhân, nhỏ gọn, ít tốn diện tích để xe và chi phí cho việc đi lại là thấp
hơn so với xe máy. Tuy nhiên, 3 hình thức- xe đạp, xe bus, đi bộ lại tồn tại
những nhược điểm: Với xe đạp và đi bộ, đó là vận tốc chậm hơn xe máy, chỉ
phục vụ cho quãng đường ngắn. Với xe bus, đó là phương tiện công cộng
nên không thể chủ động được thời gian đi lại cũng như địa điểm sẽ đến.
Ngoài ra, vẫn tồn tại những yếu tố nguy hiểm khi đi xe bus như nạn móc túi,
cướp giật hay xe bus gây tai nạn với hành khách đi xe bus… Chính điều này
khiến đa số các bạn sinh viên của chúng ta nói “ không” với 3 hình thức xe

7
đạp, xe bus, đi bộ. Các phương tiện khác có thể là đi nhờ xe… chỉ chiếm
một tỉ lệ nhỏ, không đáng kể (chiếm 2,8%)
Tóm lại, phương tiện xe máy là một phần không thể thiếu trong cuộc
sống sinh hoạt của đa số các bạn sinh viên Ngoại Thương. Các yếu tố như
khoảng cách, chi phí cho việc đi lại, giá xe và yếu tố tác động đến việc mua
xe sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định lựa chọn loại hình xe máy của
sinh viên. Điều này sẽ được phân tích cụ thể ở các phần tiếp theo của tiểu
luận.
2 Ảnh hưởng của yếu tố khoảng cách từ nhà tới trường lựa chọn phương
tiện đi lại của các bạn sinh viên :
2.1. Với các bạn sử dụng phương phương tiện xe máy
Từ 80 bạn khẳng định mình sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại của
mình, khảo sát khoảng cách từ nhà của các bạn tới trường, ta có bảng kết quả
sau:
khoảng cách (x
i
)
(đv: km)
Số phiếu (f
i
)
(đv: phiếu)
tỷ lệ phần trăm (d
i
)
(đv: %)
< 1 11 13.75
1→3 20 25
3→5 19 23.75

≥ 5 30 37.5
Khỏang cách trung bình từ nhà tới trường là:
77.3
80
30*619*420*211*5.0
=
+++
=
x
Từ kết quả trên ta có thể rút ra những đánh giá sau:
Trước tiên, dễ nhận thấy xu hướng chung của sinh viên Ngoại Thương
là đi xe máy đối với các bạn ở khoảng cách xa. Mức khoảng cách trung bình
8
là 3,67 và khoảng cách > 5 chiếm tỉ lệ nhiều nhất (37,5%). Với mức khoảng
cách này, xe máy được coi là phương tiện thuận lợi nhất, đáp ứng được nhu
cầu khi phải di chuyển nhiều và thường xuyên của sinh viên ở xa trường.
Mức khoảng cách dưới 1 km được coi là rất gần. Qua kết quả điều tra cho
thấy, số lượng sinh viên đi xe máy là thấp nhất, chiếm 13,75%. Bởi với
khoảng cách gần này, sinh viên có thể đi bộ hoặc đi xe đạp đến trường. Đi
xe máy có thể chỉ phục vụ cho những nhu cầu đi xa như đi làm thêm hay đi
chơi…
Biểu đồ thống kê khoảng cách và việc số lượng xe máy của sinh viên
Ngoại Thương
Khoảng cách từ
1→3 là khoảng cách tương đối gần, số lượng sinh viên
1→3 là khoảng cách tương đối gần, số lượng sinh viên


đi xe máy chiếm 25%. Khoảng cách 3→5 là khoảng cách bình thường,
đi xe máy chiếm 25%. Khoảng cách 3→5 là khoảng cách bình thường,



chiếm tỉ lệ 24%. Hai mức khoảng cách này có số lượng sinh viên đi xe máy
chiếm tỉ lệ 24%. Hai mức khoảng cách này có số lượng sinh viên đi xe máy


chênh lệch không đáng kể. Từ đó có thể cho thấy, khoảng cách gần hay xa
chênh lệch không đáng kể. Từ đó có thể cho thấy, khoảng cách gần hay xa


chỉ quyết định một phần nhỏ đến quyết định có chọn xe máy là phương tiện
chỉ quyết định một phần nhỏ đến quyết định có chọn xe máy là phương tiện


đi lại hay không của sinh viên Ngoại Thương.
đi lại hay không của sinh viên Ngoại Thương.
9
2.2. Với các bạn dử dụng phương tiện đi lại khác.
2.2. Với các bạn dử dụng phương tiện đi lại khác.
Xã hội ngày càng phát triển, phương tiện đi lại ngày càng đa dạng, nên
con người nói chung và sinh viên nói riêng có càng nhiều sự lựa chọn cho
mình. Điều tra thống kê về sử dụng phương tiện đi lại của sinh viên Ngoại
thương các khóa 47, 48 ,49 cho thấy sinh viên sử dụng nhiều phương tiện đi
lại khác nhau. Bên cạnh xe máy là phương tiện chủ yếu vẫn còn nhiều sinh
viên lựa chọn xe đạp hay xe bus…Việc lựa chọn các loại xe khác có nhiều
nguyên nhân, trong đó có khoảng cách từ nhà đến trường của sinh viên.
Chính vì thế mà nhóm thống kê đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả cụ
thể dưới đây:
a. Với sự lựa chọn xe bus :
Khoảng

cách (km)
Số người
<1 2
1-3 4
3-5 2
>5 13
Dựa trên bảng số liệu trên ta thấy:
Khoảng cách trung bình của sinh viên sử dụng xe bus làm phương tiện
đi lại chủ yếu là :
52,4
21
136244225.0
=
×+×+×+×
=x
Như vậy, với khoảng cách trung bình là 4,52km, xe bus trở thành
phương tiện đi lại của các bạn ở khá xa. Giá thành của xe bus rẻ, chi phí 1
chuyến xe là 3000d, chi phí vé xe tháng 25000d- 80000d, được coi là rất phù
hợp với khả năng chi tiêu của các bạn sinh viên.
b. Với sự lựa chọn xe đạp:
Khoảng
cách (km)
Số người
10
<1 7
1-3 6
3-5 2
>5 5
Khoảng cách trung bình của sinh viên sử dụng xe đạp làm phương tiện
đi lại chính là

675,2
20
56246275.0
=
×+×+×+×
=x
Vậy những sinh viên lựa chọn xe đạp làm phương tiện đi lại thường ở
cách trường một khoảng không quá xa, khoảng cách trung bình là 2,675km.
c. Với sự lựa chọn đi bộ:
Khoảng cách (km) Số
người
<1 24
1-3 9
3-5 0
>5 0
Khoảng cách trung bình của sinh viên lựa chọn đi bộ là :
91,0
33
060492245.0
=
×+×+×+×
=x
Với khoảng cách trung bình là 0,91km, các bạn sinh viên có thể dễ dàng
đi bộ tới trường.
3. Sự lựa chọn phương tiện xe máy đối với sinh viên mỗi khóa:
3.1 Kết quả điều tra:
3.1 Kết quả điều tra:
Nhóm thống kê đã phát phiếu điều tra cho khóa k47,k48,k49 mỗi khóa
Nhóm thống kê đã phát phiếu điều tra cho khóa k47,k48,k49 mỗi khóa



50 phiếu điều tra. Từ đó có số liệu sau:
50 phiếu điều tra. Từ đó có số liệu sau:
11
3.2 Nhận xét:
Từ bảng thống kê trên ta có thể thấy các khóa học sẽ có số lượng sinh
viên lựa chọn phương tiện xe máy khác nhau. Chiếm số lượng xe máy lớn
nhất là số xe máy của sinh viên k47, chiếm (38%) toàn bộ sinh viên điều tra.
Đó là vì nhu cầu đi xe máy phục vụ cho k47 là lớn nhất. Xe máy giúp các
sinh viên k47 dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng đi lại để học tập, đi thực
tập, đi chơi hay đi làm thêm… Bên cạnh đó, số xe máy của sinh viên k49
chiếm tỷ lệ thấp nhất (24.5%). Bởi đây là sinh viên mới vào trường, nhu cầu
về xe máy là chưa cao. Và số lượng các bạn sinh viên có đủ tuổi và có bằng
lái xe máy là chưa nhiều. Hơn nữa các bạn vừa lên Hà Nội, chưa thông thạo
đường phố nên bố mẹ chưa yên tâm để đi xe máy ở Hà Nội. Chiếm 37,5% số
lượng sinh viên đi xe máy là k48. Số lượng sinh viên k48 đi xe máy chênh
lệch không lớn với k47, cho thấy nhu cầu lớn của các bạn k48 đối với xe
máy.
Khóa
Khóa
Số lượng sinh viên
Số lượng sinh viên


đi xe máy
đi xe máy
Tỷ lệ sinh viên đi xe
Tỷ lệ sinh viên đi xe
máy so với sinh viên
máy so với sinh viên

trong khóa
trong khóa
Tỷ lệ sinh viên đi xe
Tỷ lệ sinh viên đi xe
máy so với toàn bộ
máy so với toàn bộ
sinh viên điều tra
sinh viên điều tra
K47
K47
31
31
62%
62%
38%
38%
K48
K48
30
30
60%
60%
37.5%
37.5%
K49
K49
19
19
38%
38%

24.5%
24.5%
12
Biểu đồ tỷ lệ sinh viên Ngoại Thương đi xe máy ở mỗi khóa
Ngoài ra, ở mỗi khóa học, số lượng các bạn sinh viên lựa chọn phương
tiện xe máy lại khác nhau. Đối với k47, sinh viên đi xe máy chiếm 42%. Đối
với k48, sinh viên đi xe máy chiếm 60% và với k48 là 38%. Điều này chứng
tỏ, xe máy vẫn là phương tiện được lựa chọn nhiều nhất ở các bạn sinh viên
ở mỗi khóa.
4. Yếu tố chính tác động đến việc mua xe máy
Từ những nghiên cứu trên chúng ta đã rút ra xe máy là loại hình
phương tiện chủ yếu của sinh viên các khóa, chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp về
các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua loại xe máy nào. Có nhiều yếu
tố chính tác động đến việc mua xe, trong đó có một số yếu tố quan trọng như
giá thành, ý kiến của bố mẹ, kiểu dáng, tiết kiệm xăng. Tác động của các yếu
tố, vị trí của chúng trong việc quyết định mua xe, đã được nhóm thống kê
khảo sát và thu được kết quả như bảng số liệu ở trang bên.
Dựa vào kết quả thống kê ta thấy, trong các yếu tố chính tác động đến
việc mua xe của sinh viên thì giá thành là yếu tố quan trọng nhất chiếm
41,25% , tiếp đến là ý kiến của bố mẹ chiếm 32,5% , tiết kiệm xăng chiếm
13,75% , cuối cùng là 12,5%.
Các yếu tố tác động Số lượng Tỉ lệ (%)
13
Ý kiến của bố mẹ 26 32,5
Kiểu dáng 10 12,5
Tiết kiệm xăng
11
13,75
Giá thành 33 41,25
Giá thành là yếu tố quan trọng chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mua

xe của sinh viên. Từ xưa đến nay, trong việc mua bán hàng hóa, giá cả đã là
một yếu tố rất quan trong quyết định cầu của người tiêu dùng . Trong trường
hợp chúng ta đang nghiên cứu, khi mà đối tượng là sinh viên thì điều này là
tất nhiên . Bởi vì sinh viên là đối tượng đang đi học, mặc dù có một số bộ
phận đã đi làm thêm nhưng chỉ là những công việc phụ phần lớn để tăng thu
nhập trang trải chi phí sinh hoạt hoặc để có thêm kinh nghiệm. Chính vì thế
mà thu nhập của sinh viên thấp, chủ yếu phụ thuộc vào trợ cấp của gia đình.
Do đó, khi chọn mua xe, sinh viên phải cân nhắc đến giá cả là điều hợp
lí. Trên thị trường có rất nhiều loại xe kiểu dáng sang trọng , chất lượng tốt
nhưng giá thành quá cao nên sinh viên mặc dù thích nhưng cũng không thể
có cầu đối với những loại xe đó. Bên cạnh giá thành thì ý kiến của bố mẹ
cũng chiếm một vị trí quan trọng trong việc quyết định mua xe, cụ thể là
32,5% sinh viên đi xe máy được khảo sát chọn xe để mua dựa vào ý kiến của
bố mẹ. Như đã phân tích ở trên, sinh viên là đối tượng còn đang đi học, các
khoản chi phí chủ yếu do gia đình trợ cấp. Chính vì thế mà ý kiến của bố mẹ
có vai trò quan trọng trong việc quyết định chọn xe của sinh viên.
14
Còn về kiểu dáng và tiết kiệm xăng tuy cũng là một trong những yếu
tố quan trọng trong việc chọn mua xe nhưng chi một tỉ lệ không lớn lắm
( 12,5% và 13,75% ) sinh viên coi đây là yếu tố quyết định chính.
Biểu đồ về tỉ lệ các yếu tố chính quyết định đến việc mua xe máy
của sinh viên Ngoại Thương
5 . Mức giá xe máy của sinh viên đại học Ngoại thương
Phân tổ số sinh viên sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại thành 4 tổ
với khoảng cách theo tiêu thức giá xe. Từ kết quả điều tra thống kê, ta có
bảng tổng hợp kết quả ở trang bên.
Dựa vào kết quả thống kê đó, ta có thể thấy, nhìn chung mức giá của xe
gas được sinh viên Ngoại thương sử dụng đều từ 20.000.000 đ trở lên, trong
khi mức giá xe số được sinh viên Ngoại thương lựa chọn đều dưới
50.000.000 đ. Số sinh viên sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại lựa chọn

xe gas là 24 và lựa chọn xe số là 56; như vậy trong 2 loại xe máy, xe số được
sử dụng nhiều hơn, số lượng xe số được sử dụng gấp hơn 2,33 lần so với số
lượng xe gas được sử dụng.
15
Giá xe
(triệu VNĐ)
(x
i
)
Xe gas
(f
i
)
Tần
suất (d
i
)
(%)
Mật
độ phân
phối (D
i
)
Xe số (f
i
) Tần
suất (d
i
)
(%)

Mật
độ phân
phối (D
i
)
<20 0 0 0
30
53,57 3
20- 30 8 33,33 0,8 18 32,14 1,8
30. - 50 6 25 0,3 8 14,29 0,4
>50 10 41,67 0,5 0 0 0
Có sự khác biệt này là do xe số có nhiều ưu điểm hơn so với xe gas
như: giá thành rẻ hơn, tiết kiệm xăng hơn, nhiều loại xe số nhỏ gọn, tiện cho
việc đi lại và trông giữ,… Đây là những điểm rất phù hợp với tầng lớp sinh
viên trong điều kiện chưa có thu nhập hoặc thu nhập thấp, hay di chuyển,
chỗ cất giữ xe còn hạn chế,…
Đối với xe gas, loại xe với mức giá trên 50.000.000 đ được sử dụng
nhiều nhất, chiếm 41,67 % trong tổng số xe gas được sử dụng. Loại xe gas
với mức giá tầm trung bình từ 20.000.000 đ đến 30.000.000 đ chiếm 33,33%
và từ 30.000.000 đ đến 50.000.000 đ chiếm 25 %. Xe gas với mức giá cao
trên 50.000.000 đ được ưa chuộng hơn vì đó đều là những xe có kiểu dáng
đẹp và thời trang hơn, chất lượng tốt hơn, vì vậy, nó góp phần thể hiện
phong cách của người sử dụng và có thể thấy những sinh viên lựa chọn loại
xe gas có mức giá cao đều có thu nhập cao nên vấn đề được quan tâm hàng
đầu không phải là chi phí mà là kiểu dáng.
16
Biểu đồ so sánh số lượng xe gas và xe số được sinh viên
Ngoại thương sử dụng theo mức giá
.
Giá bình quân của 1 xe máy loại xe gas được sinh viên Ngoại thương sử

dụng là:
17
Mức giá phổ biến nhất của 1 xe máy loại xe gas được sinh viên Ngoại
thương sử dụng là:
Trung vị hay mức giá đứng giữa trong mức giá xe gas được sinh viên
Ngoại thương sử dụng là:
Như vậy, mức giá xe gas bình quân được sinh viên Ngoại thương sử
dụng tương đối cao (43.333.333 đ) trong khi mức giá phổ biến lại ở mức
trung bình (26.153.846 đ). Có sự chênh lệch này là do mức giá bình quân
chịu ảnh hưởng của các lượng xe gas có mức giá lớn (10 xe gas có mức giá
trên 50.000.000 đ) trong khi mức giá phổ biến (Mốt) không chịu ảnh hưởng
của tất các lượng xe gas.
Đối với xe số, loại xe có mức giá dưới 20.000.000 đ được sử dụng
nhiều nhất, chiếm 53,57% tổng số xe số được sử dụng. Loại xe số có mức
giá trên 30.000.000 đ được sử dụng ít nhất, chỉ chiếm 14,29% tổng số xe số.
Như vậy, loại xe số có mức giá thấp (dưới 20.000.000 đ) và mức giá trung
bình (từ 20.000.000 đ đến 30.000.000 đ) được ưa chuộng hơn. Nguyên nhân
là do đây là mức giá vừa phải, có thể chấp nhận được đối với phần lớn sinh
viên sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại. Với mức giá hợp lý như vậy,
sinh viên có thể sử dụng một phương tiện đi lại có đầy đủ các tính năng cần
thiết, thuận tiện và dễ dàng cho việc di chuyển. Hơn nữa, các hãng sản xuất
xe máy trong nước đang phát triển và đưa ra thị trường này càng nhiều các
18
loại xe số có mức giá phải chăng, phù hợp với những đối tượng khách hàng
có thu nhập thấp và trung bình, trong đó có sinh viên.
Giá bình quân của 1 xe máy loại xe số được sinh viên Ngoại thương sử
dụng là:
Mức giá phổ biến nhất của 1 xe máy loại xe số được sinh viên Ngoại
thương sử dụng là:
Trung vị hay mức giá đứng giữa trong mức giá xe số là:

19
Như vậy, dãy số phân phối lượng xe số là dãy số lệch phải (số lượng xe
máy có mức giá thấp hơn mức giá bình quân là 21.785.714 đ chiếm đa số
trong số lượng xe số được sử dụng).
So sánh xe gas với xe số, có thể thấy rằng giá bình quân 1 xe gas cao
gần gấp 2 lần (1,99 lần) giá bình quân 1 xe số được sinh viên Ngoại thương
sử dụng. Mức giá phổ biến nhất của 1 xe gas cũng cao hơn 1 xe số. Có thể
nói mức giá của 1 xe gas cao hơn 1 xe số vì chi phí sản xuất xe gas lớn hơn
xe số nhiều, các loại xe gas có mức giá cao lưu hành trên thị trường đều là
hàng nhập khẩu, trong nước 1 số loại xe gas chưa sản xuất được linh kiện để
lắp ráp,… Lựa chọn xe gas là lựa chọn đối với những sinh viên có mức thu
nhập cao hơn (từ gia đình, công việc làm thêm,…) và phục vụ nhu cầu đi lại
ở khoảng cách gần hơn vì chi phí xăng xe dành cho xe gas lớn hơn cho xe
số.
6. Ảnh hưởng của việc tăng giá xăng đối với việc sử dụng phương tiện xe
máy của sinh viên Ngoại thương
Phân tổ số sinh viên sử dụng xe máy làm phương tiện đi lại thành 4 tổ
với khoảng cách theo tiêu thức chi phí xăng xe. So sánh 2 loại xe gas và xe
số, tại thời diểm trước và sau khi giá xăng tăng, dựa vào kết quả điều tra
thống kê, ta có bảng thống kê sau (trang bên).
Dựa vào kết quả điều tra thống kê, có thể thấy, trước khi giá xăng tăng,
có 24 sinh viên sử dụng xe gas và 56 sinh viên sử dụng xe số làm phương
tiện đi lại, trong khi sau khi giá xăng tăng, chỉ còn 23 sinh viên sử dụng xe
gas và 56 sinh viên vẫn sử dụng xe số làm phương tiện đi lại. Như vậy, sau
khi xăng tăng giá, có 1 sinh viên sử dụng xe gas làm phương tiện đi lại
chuyển sang sử dụng phương tiện khác. Nguyên nhân có thể là do giá xăng
tăng khiến chi phí xăng xe đi lại trở nên cao hơn nhiều, để giảm chi phí đi
20
lại, sinh viên sử dụng xe gas đó chuyển sang sử dụng phương tiện khác có
chi phí đi lại thấp hơn.

Chi phí xăng xe
(VNĐ/tháng)
Trước khi giá xăng
tăng
Sau khi giá xăng
tăng
Xe gas Xe số Xe
gas
Xe
số
<100.000 đ 4 16 1 5
100.000 đ –
200.000 đ
4 25 5 21
200.000 đ –
300.000 đ
10 13 3 20
>300.000 đ 6 2 14 10
Trước khi giá xăng tăng, chi phí xăng xe 1 tháng dành cho xe gas
trong khoảng 200.000 đ đến 300.000 đ chiếm tỷ lệ lớn nhất (41,67%), tiếp
đó là chi phí xăng xe trên 300.000 đ chiếm 25%, chi phí xăng xe trong
khoảng 100.000 đ đến 200.000 đ và dưới 100.000 đ đều chiếm 16,67%.
Trong khi đó, mức chi phí xăng xe 1 tháng dành cho xe số chiếm tỷ lệ lớn
nhất là trong khoảng 100.000 đ đến 200.000 đ (chiếm 44,64%), tiếp đó là
mức chi phí xăng xe dưới 100.000 đ chiếm 28,57%, mức chi phí xăng xe
trong khoảng 200.000 đ đến 300.000 đ chiếm 23,21%, còn mức chi phí xăng
xe trên 300.000 đ chiếm tỷ lệ ít nhất (chỉ chiếm 3,57%). Như vậy, nhìn
chung, mức chi phí xăng xe dành cho xe gas cao hơn mức chi phí xăng xe
dành cho xe số, mức chi phí xăng xe dành cho xe gas trên 200.000 đ/tháng
chiếm tỷ lệ cao hơn, trong khi mức chi phí xăng xe dành cho xe số dưới

200.000 đ/tháng chiếm tỷ lệ cao hơn.
21
Biểu đồ so sánh chi phí xăng cho xe gas và xe số của sinh
viên Ngoại thương trước khi giá xăng tăng
Chi phí xăng xe bình quân 1 tháng của 1 sinh viên Ngoại thương sử
dụng xe gas làm phương tiện đi lại là:
Mức chi phí xăng xe phổ biến dành cho 1 xe gas là:
Trung vị hay mức chi phí xăng xe đứng giữa trong chi phí xăng xe dành
cho xe gas là:
Chi phí xăng xe bình quân 1 tháng của 1 sinh viên Ngoại thương sử
dụng xe số làm phương tiện đi lại là:
22
Mức chi phí xăng xe phổ biến dành cho 1 xe số là:
Trung vị hay mức chi phí xăng xe đứng giữa trong chi phí xăng xe dành
cho xe số là:
Sau khi giá xăng tăng, chi phí xăng xe 1 tháng của 1 xe gas trên
300.000 đ chiếm tỷ trọng lớn nhất (60,87%), tăng đến 35,87%, chi phí xăng
xe trong khoảng 100.000 đ đến 300.000 đ chiếm 34,78%, còn chi phí xăng
xe dưới 100.000 đ chỉ chiếm 4,35% (chỉ 1 sinh viên sử dụng xe gas được
điều tra). Như vậy, mức chi phí cao (trên 300.000 đ) dành cho xăng xe 1
tháng tăng, trong khi mức chi phí thấp (dưới 300.000 đ) giảm. Đối với xe số,
mức chi phí xăng xe trong khoảng 100.000 đ đến 200.000 đ vẫn chiếm tỷ lệ
lớn nhất (37,5%) nhưng tỷ trọng đã giảm so với trước khi giá xăng tăng
(giảm 7,14%), mức chi phí xăng xe trong khoảng 200.000 đ đến 300.000 đ
tăng tỷ trọng so với trước khi xăng tăng giá (chiếm 35,71%, tăng 12,5%). Tỷ
trọng của mức chi phí xăng xe trên 300.000 đ cũng tăng so với trước khi giá
xăng tăng (tăng 14,28%, lên 17,85%), trong khi mức chi phí xăng xe dưới
100.000 đ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất (8,93%, giảm 19,64%). Nhìn chung,
mức chi phí xăng xe dành cho xe số cũng bị đẩy lên cao hơn (mức chi phí
trên 200.000 đ/tháng chiếm tỷ trọng cao hơn, trong khi trước khi giá xăng

tăng, mức chi phí dưới 200.000đ chiếm tỷ trọng cao hơn). Nguyên nhân là
do giá xăng tăng nên với nhu cầu đi lại vẫn giữ nguyên không đổi như trước
23
đây, chi phí xăng xe sẽ tăng lên đối với cả xe gas và xe số. Tuy nhiên, mặt
bằng mức chi phí xăng xe dành cho xe gas cao hơn xe số vì xe gas tiêu thụ
nhiều xăng hơn xe số.
So sánh chi phí xăng cho xe gas và xe số của sinh viên
Ngoại thương sau khi giá xăng tăng
Chi phí xăng xe bình quân 1 tháng của 1 sinh viên Ngoại thương sử
dụng xe gas làm phương tiện đi lại là:
Mức chi phí xăng xe phổ biến dành cho 1 xe gas là:
Trung vị hay mức chi phí xăng xe đứng giữa trong chi phí xăng xe dành
cho xe gas là:
Chi phí xăng xe bình quân 1 tháng của 1 sinh viên Ngoại thương sử
dụng xe số làm phương tiện đi lại là:
24
Mức chi phí xăng xe phổ biến dành cho 1 xe số là:
Trung vị hay mức chi phí xăng xe đứng giữa trong chi phí
xăng xe dành cho xe số là:
Từ kết quả tính toán các tham số đo lường thống kê ở trên, ta có bảng
tổng hợp kết quả như sau:
Các
tham số
(đv:
Trước khi giá xăng
tăng
Sau khi giá xăng tăng
Xe gas Xe số Xe gas Xe số
225.000
đ

151.786
đ
280.435
đ
212.500
đ
260.000
đ
142.857
đ
344.000
đ
194.118
đ
240.000
đ
148.000
đ
317.857
đ
210.000
đ
Nhìn vào các tham số đo lường thống kê ở trên, có thể thấy, chi phí
xăng xe bình quân 1 tháng ( ), mức chi phí xăng xe phổ biến ( ) và mức
chi phí xăng xe đứng giữa ( của xe gas đều cao hơn so với xe số. Trước
khi giá xăng tăng, chi phí xăng xe gas bình quân 1 tháng cao hơn so với xe
số 73.214 đ, chi phí xăng xe phổ biến của xe gas cao hơn xe số 117.143 đ.
Mức chênh lệch như vậy là khá lớn. Do xe gas tiêu thụ nhiều năng lượng
hơn xe số nên mức chi phí xăng xe dành cho xe gas cũng lớn hơn so với xe
số. Sau khi xăng tăng giá, các giá trị thống kê ( , đều tăng lên. Cụ

25

×