Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.83 KB, 69 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

lời cảm ơn
Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này, đ-ợc sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của TH.S. Nguyễn Thị Xuân Lan, tôi đã từng b-ớc tiến hành và hoàn
thành khoá luận với đề tài: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Xuân Lan,
các giáo viên của tr-ờng Mầm non Mai đình A, tr-ờng Mầm non Đông Bài,
tr-ờng Mầm non H-ơng Đình, cùng các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục
Tiểu học và các thầy cô giáo trong Tr-ờng Đại học S- phạm Hà nội 2 đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009
Sinh viên
D-ơng Thị Ngát

D-ơng Thị Ngát

3

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
căn cứ, kết quả có trong khoá luận là trung thực. Đề tài của tôi ch-a đ-ợc
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009
Sinh viên
D-ơng Thị Ngát

D-ơng Thị Ngát

4

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Danh mục các kí hiệu viết tắt

D-ơng Thị Ngát

Gdmn

: Giáo dục mầm non

Gvmn

: Giáo viên mầm non


Nxb

: Nhà xuất bản

5

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Mục lục
Mở đầu

Trang

1. Lý do chọn đề tài

3

2. Lịch sử vấn đề

5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

6


4. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu

6

5. Phạm vi nghiên cứu

7

6. Giả thuyết khoa học

7

7. Ph-ơng pháp nghiên cứu

7

8. Cấu trúc khóa luận

7

Nội dung
Ch-ơng 1. Cơ sở lí luận

8

1.1. Một số đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhân cách của trẻ em lứa tuổi
mẫu giáo

8


1.2. Một số vấn đề về đạo đức giáo dục giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo

11

1.2.1. Khái niệm về đạo đức Giáo dục đạo đức

11

1.2.2. Con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức

11

1.2.2.1. Con đ-ờng giáo dục đạo đức

11

1.2.2.2. Ph-ơng tiện giáo dục đạo đức

13

1.2.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

14

1.2.3.1. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức

14


1.2.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

15

1.2.3.3. Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

18

1.2.3.4. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

20

1.2.3.5. Ph-ơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

24

D-ơng Thị Ngát

6

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Ch-ơng 2. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học
29


Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

2.1. Những đặc điểm tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo có liên quan
đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học

29

2.1.1. Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo giàu xúc cảm và tình cảm

29

2.1.2. Trí t-ởng t-ợng phong phú, bay bổng

30

2.1.3. T- duy hình t-ợng

31

2.2. Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với việc giáo dục đạo đức

32

2.2.1. Vai trò

32

2.2.2. ý nghĩa

36


2.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết học Cho trẻ
38

làm quen với các tác phẩm văn học
2.3.1. Giáo dục lòng nhân ái (tình th-ơng) và những nhân tố sơ đẳng
của lòng yêu n-ớc

38

2.3.2. Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp đoàn kết thân ái

44

2.3.3. Giáo dục những quy tắc lễ phép, hành vi có văn hoá và những tính
tốt

46

2.4. Các ph-ơng pháp dạy học th-ờng đ-ợc sử dụng trong tiết học
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ 48
2.4.1. Ph-ơng pháp đọc, kể diễn cảm

48

2.4.2. Ph-ơng pháp đàm thoại

49

2.4.3. Ph-ơng pháp trực quan


51

2.4.4. Ph-ơng pháp đ-a trẻ vào hoạt động văn học

52

Ch-ơng 3.Thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở
một số tr-ờng Mầm non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội

54

3.1. Khảo sát thực trạng về việc giáo dục đạo đức thông qua các tiết
học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số tr-ờng mầm non

D-ơng Thị Ngát

7

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà nội

54


3.1.1. Địa điểm tiến hành

54

3.1.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu

54

3.1.3. Cách thức tiến hành

54

3.1.4. Thời gian điều tra

55

3.1.5. Kết quả điều tra

55

3.2. Nguyên nhân

61

3.3. Giải pháp

61

Kết luận


64

Danh mục tài liệu tham khảo

65

D-ơng Thị Ngát

8

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay gdmn đang ngày càng đ-ợc coi trọng bởi nó đ-ợc xem nhnguyên liệu tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của mỗi con ng-ời.
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách bắt đầu đựơc hình thành. Tuy ch-a
hoàn toàn định hình nh-ng nó đã có cơ sở t-ơng đối ổn định trong việc tiếp
tục phát triển và hoàn thiện nhân cách. Các công trình nghiên cứu về tâm lý
học nhận thấy những nét tính cách cơ bản trong nhân phẩm trẻ đ-ợc hình
thành chính trong thời kỳ này và th-ờng ảnh h-ởng đến đạo đức sau này của
trẻ. Mà giáo dục đạo đức là nội dung quan trọng trong giáo dục nhân cách con
ng-ời phát triển toàn diện. Chính vì vậy, để nâng cao chất l-ợng giáo dục nói
chung và giáo dục đạo đức nói riêng cho trẻ mầm non thì việc tìm ra ph-ơng
thức giáo dục đạo đức đạt hiệu quả là vấn đề rất cần thiết, rất quan trọng và

luôn cần đ-ợc quan tâm, chú ý một cách đặc biệt trong các tr-ờng mầm non
hiện nay.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non có thể theo nhiều con đ-ờng, nhiều
hoạt động khác nhau. Song con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các
tác phẩm văn học đ-ợc coi là một trong những con đ-ờng cơ bản và đạt hiệu
quả cao. Bởi vì, các tác phẩm văn học thiếu nhi có vai trò to lớn trong việc
giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ, đặc biệt về mặt giáo dục đạo đức. Nhà
văn Tô Hoài, ng-ời có nhiều kinh nghiệm trong sáng tác cho các em đã
khẳng: Nội dung một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi bao giờ cũng quán
triệt vấn đề xây dựng đức tính con ng-ời. Nói thì thừa, cần nhắc lại và thật
giản dị, một tác phẩm chân chính có giá trị đối với tuổi thơ là một tác phẩm
tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên ng-ời của bạn đọc ấy. Hay Võ Quảng,
ng-ời đã để tâm sức cả đời sáng tác cho các em, cũng quan niệm: Văn học cho

D-ơng Thị Ngát

9

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

thiếu nhi còn đặt ra vấn đề chính yếu thứ hai, đó là vấn đề giáo dục, giáo dục
cái hay cái đẹp cho thiếu nhi. Ng-ời viết cho thiếu nhi là một nhà văn nh-ng
đồng thời cũng là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp. Quan điểm sphạm và văn học thiếu nhi là hai anh em sinh đôi.
Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo
thông qua các tác phẩm văn học là con đ-ờng cơ bản và đạt hiệu quả cao còn

bởi vì trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có trí t-ởng t-ợng vô cùng phong phú. Khi trẻ
đ-ợc tham gia vào tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là khi trẻ
đ-ợc tiếp xúc với các tác phẩm văn học thiếu nhi, trẻ nh- đ-ợc hoà mình vào
thế giới sinh động của cỏ cây, hoa lá, của các con vật, của các đồ vật t-ởng
chừng nh- vô tri vô giác nh-ng không hề vô tri vô giác trong các tác phẩm.
Thế giới ấy rất gần gũi, thân thiết với trẻ, nó rất phong phú, thoả mãn đ-ợc
nhu cầu ham hiểu biết, thích tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ. Do vậy, các
tác phẩm văn học thiếu nhi luôn thu hút đ-ợc sự chú ý của trẻ và đ-ợc trẻ yêu
thích. Cũng vì lí do đó mà việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua
các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu quả rất cao.
Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đ-ợc thực hiện nh- thế nào? Thực
trạng của nó tại các tr-ờng mầm non ra sao? Có những biện pháp tác động nào
để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ trong tiết học này? Đây là
những vấn đề ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu.
Là một giáo viên mầm non t-ơng lai, tôi cho rằng: Việc lựa chọn đề tài
này để tìm hiểu sẽ giúp tôi nâng cao đ-ợc trình độ của mình, tìm ra những
ph-ơng pháp, biện pháp hữu hiệu trong các tiết học Cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học, phát huy tối đa tác động của nó đối với việc giáo dục đạo đức
cho trẻ. Tất cả nhằm tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc, thuận lợi cho sự phát
triển toàn diện ở trẻ.

D-ơng Thị Ngát

10

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Trên đây là những lí do cơ bản đã khiến cho tôi lựa chọn đề tài này để
nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Giáo dục đạo đức luôn đ-ợc coi là vấn đề rất đ-ợc quan tâm và chú ý của
toàn xã hội, ở mọi quốc gia, mọi khu vực. Do vậy, đến nay đã có rất nhiều
công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Có thể kể đến nh-: Francois
Jullien với Xác lập cơ sở cho đạo đức đã tìm ra những nguyên vật liệu để tạo
nền tảng, cơ sở cho sự hình thành đạo đức của con ng-ời.
Trong cuốn Đạo đức học, G. Ban-đê-lát-de đã chỉ ra những quan điểm,
luận điểm khoa học về đạo đức, mối quan hệ giữa đạo đức với khoa học khác,
sự hình thành, phát triển và vị trí của nó trong giáo dục nói chung...
Tác giả A. N. Leonchiép lại nói về tác động của giá trị đạo đức vào hoạt
động, ý thức với sự hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời trong cuốn
Hoạt động, ý thức, nhân cách.
Ngoài ra còn nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về vấn đề này nh-:
Những xúc cảm của con ng-ời của K. Izard, Tâm lí học tình cảm của P. M.
Iacovson, Trí tuệ xúc cảm của Daniel Goleman...Mỗi tác giả tìm hiểu cụ thể
vào từng khía cạnh, nội dung của giáo dục đạo đức.
ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về đạo đức
nói chung và việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng nh-: Giá trị
đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non của Ngô
Công Hoàn, tìm hiểu về phạm trù giá trị, giá trị đạo đức và việc giáo dục đạo
đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, thực trạng của nó tại một số tr-ờng mầm
non khu vực phía bắc Tổ quốc.
Trong cuốn Trò chơi phân vai theo chủ đề và việc hình thành nhân cách
trẻ mẫu giáo, tác giả Lê Minh Thuận đã tìm thấy đ-ợc vai trò của trò chơi
trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ để hình thành nên nhân cách ở trẻ, cách


D-ơng Thị Ngát

11

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

thức tiến hành hoạt động, tổ chức trò chơi cho trẻ để đạt hiệu quả hình thành
nhân cách...
Trong cuốn 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ của Lê Đức Trung,
tác giả đã đ-a ra hàng loạt ph-ơng pháp hình thành những thói quen tốt cho
trẻ, cách thức thực hiện... để các bậc cha mẹ và thầy cô tham khảo nh-: rèn
luyện thói quen trong học tập, rèn luyện thói quen trong sinh hoạt, rèn luyện
thói quen trong giao tiếp...
Tác giả Bùi Thị Việt đã có bài Dạy trẻ lòng yêu th-ơng cha mẹ trong tạp
chí Giáo dục mầm non (số 1- 2008), đã nói đến tầm quan trọng của giáo dục
tình yêu th-ơng đối với cha mẹ cho trẻ ngay từ khi trẻ còn nhỏ và một số ví dụ
để bạn đọc tham khảo. Cùng tạp chí, trong (số 4 - 2008) có bài Giáo dục đạo
đức cho trẻ từ lứa tuổi mầm non của TS. Tạ Ngọc Thanh cũng đề cập việc hình
thành đạo đức cho trẻ, những yếu tố tác động đến việc hình thành đó và một
số cách thực hiện..., còn rất nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này nh-ng ch-a
có một tác giả nào đề cập cụ thể đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Do đó, đây là
một vấn đề còn rất mới và vẫn đang đ-ợc bỏ ngỏ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Tìm hiểu các vấn đề lí luận về đạo đức và Giáo dục đạo đức.
- Tìm hiểu giá trị, ý nghĩa giáo dục đạo đức của các tác phẩm văn học
thiếu nhi đựơc sử dụng trong các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các
tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số tr-ờng mầm non và
đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
trong các tiết học đó.
4. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: Tìm hiểu về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.

D-ơng Thị Ngát

12

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

- Đối t-ợng nghiên cứu: Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo có thể thực hiện bằng nhiều con
đ-ờng khác nhau. Nh-ng do thời gian và điều kiện không cho phép nên trong
đề tài này tôi chỉ đi vào tìm hiểu và nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo thông qua các tiết hoc Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
6. Giả thuyết khoa học.
Các tác phẩm văn học thiếu nhi có một tiềm năng lớn trong việc giáo dục

nhân cách nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng cho trẻ mẫu giáo. Nếu phân
tích, khám phá đ-ợc ý nghĩa của các tác phẩm văn học này trong việc giáo dục
đạo đức cho trẻ và đề xuất đ-ợc những biện pháp tác động hợp lí thì sẽ làm
cho hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ trong các tiết học Cho trẻ làm quen với
phẩm văn học đ-ợc nâng cao.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận: Tài liệu về tâm lí học, Giáo dục
học, Văn học có liên quan.
- Ph-ơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát các tiết học Cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học.
- Ph-ơng pháp điều tra.
- Ph-ơng pháp thống kê toán học.
8. Cấu trúc khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo nội dung chính
của khóa luận bao gồm:
Ch-ơng 1. Cơ sở lí l
Ch-ơng 2. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học Cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Ch-ơng 3. Thực trạng về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông
qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số tr-ờng mầm
non khu vực Mai đình - Sóc sơn - Hà Nội.

D-ơng Thị Ngát

13

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Nội dung
CHƯƠNG 1. Cơ sở lí luận
1.1. Một số đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhân cách của trẻ lứa tuổi mẫu giáo
Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có đời sống tâm lí rất đa dạng và phong phú nên
nhà giáo dục cần phải nắm đ-ợc những đặc điểm cơ bản của tâm lí trẻ ở lứa
tuổi này để có ph-ơng pháp giáo dục phù hợp, đạt hiệu quả.
- Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo rất giàu tình cảm
Các công trình nghiên cứu về tâm lí trẻ em đã khẳng định đây là lứa tuổi
giàu tình cảm, dễ xúc động và là thời kì tình cảm của trẻ phát triển mãnh liệt.
Khoảng 3 - 4 tuổi trẻ đã có khả năng điều khiển hành vi của mình phù hợp với
những xúc cảm, tình cảm của mình.
Thực tế cũng cho thấy ở lứa tuổi này, mọi hành động của trẻ đều chịu sự
chi phối của tình cảm. Một hành vi tốt của trẻ th-ờng do cảm xúc khi đ-ợc
khích lệ, khen ngợi hoặc do tình yêu có đ-ợc trong trẻ thôi thúc. Chẳng hạn
trẻ yêu quý cô giáo sẽ luôn nghe lời cô giáo, tích cực làm những việc giúp cô.
Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ những tình cảm đạo đức đúng đắn có ý nghĩa
quan trọng trong việc giáo dục thái độ, hành vi đạo đức cho trẻ, nó là cơ sở, là
động lực cho việc hình thành những thái độ, hành vi đạo đức đúng đắn.
Những tình cảm cần giáo dục cho trẻ đó là tình yêu th-ơng con ng-ời,
yêu quê h-ơng đất n-ớc của mình, yêu lao động, ghét sự l-ời biếng, ghét nói
dối, làm dối, ghét cái ác.
- Trẻ mẫu giáo có đặc điểm rất hay bắt ch-ớc
Nhà giáo dục cần rèn cho trẻ những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức
đúng đắn. Việc rèn luyện cho trẻ những thói quen hành vi đạo đức là cơ sở để
xây đựng cho trẻ cách ứng xử đúng đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân và
hoạt động tập thể, trong quan hệ giao tiếp với ng-ời xung quanh.


D-ơng Thị Ngát

14

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Trẻ ở lứa tuổi này thích đ-ợc mọi ng-ời khen ngợi và cũng thích tự mình
làm một số việc (tính tự lập). Do vậy, rèn cho trẻ thói quen hành vi đúng đắn
sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tính tự lập của trẻ đ-ợc phát huy. Trẻ sẽ tự giác
lầm và thích thú với những hành vi đạo đức của mình. Khi trẻ nhận đ-ợc
những lời động viên của ng-ời lớn trẻ lại càng mong đ-ợc thực hiện hành vi
đúng đắn đó một cách th-ờng xuyên. Dần dần ở trẻ những thói quen hành vi
đúng đắn đ-ợc hình thành thật nhẹ nhàng, tự nhiên mà lại rất bền vững.
Không nh- giáo dục bằng rèn luyện cho trẻ, giáo dục bằng những lời giáo
huấn đối với trẻ lại là khô khan và cứng nhắc, dẫn đến trẻ tiếp nhận nó cũng
thật khó khăn. Từ đó cho thấy, việc rèn cho trẻ có đ-ợc thói quen hành vi
đúng đắn có ý nghĩa hơn nhiều so với những lời thuyết giáo thông th-ờng.
Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo có nhu cầu muốn đ-ợc sống và làm việc nhng-ời lớn rất cao. Chính vì vậy, trẻ thích tham gia vào các hoạt động thỏa mãn
nhu cầu đó. Một trong những hoạt động chủ đạo thoả mãn nó chính là hoạt
động vui chơi. Thông qua các trò chơi (đóng vai theo chủ đề) trẻ đ-ợc sống
trong nhiều mối quan hệ khác nhau (quan hệ thực lẫn quan hệ chơi). Điều này
tạo nên tính độc đáo trong sự phát triển tâm lí của trẻ và từ đây bắt đầu hình
thành một nhân cách con ng-ời.
Trong quá trình chơi, trẻ sẽ bộc lộ toàn bộ khả năng nhận thức, tình cảm,
ý chí, khả năng ngôn ngữ, thể hiện tính tự lập và tự do của mình. Khi trẻ chơi,

trẻ tạo mối liên hệ giữa các góc chơi làm cho mối quan hệ trong khi chơi càng
đ-ợc mở rộng chẳng khác nào một xã hội ng-ời lớn thu nhỏ lại. Do những
mối quan hệ của trẻ đ-ợc phong phú và mở rộng nên sự nhập vai cũng gần
nh- cuộc sống thực vậy.
Do nhu cầu giao tiếp với bạn bè của trẻ đang ở thời kỳ phát cảm nên Xã
hội trẻ em thực sự đ-ợc hình thành.
Trong Xã hội trẻ em cũng có những d- luận chung. D- luận chung th-ờng
bắt nguồn từ những nhận xét của ng-ời lớn đối với trẻ cũng có thể do trẻ nhận

D-ơng Thị Ngát

15

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

xét lẫn nhau. D- luận chung có ảnh h-ởng khá lớn đối với sự lĩnh hội những
chuẩn mực hành vi đạo đức của trẻ trong nhóm. Điều này có ý nghĩa quan
trọng đối với sự hình thành nhân cách ở trẻ.
- T- duy của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo có một b-ớc ngoặt rất cơ bản
Đó là sự chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực
chất đó là việc chuyển những hành động định h-ớng bên ngoài thành những
hành động định h-ớng bên trong theo cơ chế nhập tâm. ở tuổi này t- duy trực
quan hình t-ợng phát triển rất mạnh. Đây là điều kiện thuận lợi để trẻ cảm thụ
tốt những hình t-ợng nghệ thuật đ-ợc xây dựng trong các tác phẩm văn học
nghệ thuật do các văn nghệ sĩ xây dựng nên bằng những hình t-ợng đẹp.

- Lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các
hiện t-ợng ngôn ngữ. Điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc
độ khá nhanh. Đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ đều biết sử dụng tiếng mẹ
đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hàng ngày. Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ
phù hợp với nội dung giao tiếp. Lúc này, vốn từ của trẻ đ-ợc mở rộng, ngôn
ngữ mạch lạc dần và đúng ngữ pháp. Đây chính là ph-ơng tiện đắc lực để phát
triển t- duy ở trẻ.
- Sự phát triển ý thức bản ngã ở trẻ
Trẻ mẫu giáo th-ờng lĩnh hội những chuẩn mực và những quy tắc hành vi
nh- những th-ớc đo để đánh giá ng-ời khác và đánh giá bản thân. Nh-ng do ở
trẻ tình cảm còn chi phối mạnh nên không cho phép dùng th-ớc đo ấy để đánh
giá hành vi của ng-ời khác cũng nh- của chính bản thân mình một cách khách
quan. Trong suốt thời kì mẫu giáo, ở trẻ có sự biến đổi căn bản trong hành vi.
Đó là chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội hay cũng
chính là hành vi mang tính nhân cách.

D-ơng Thị Ngát

16

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

1.2. Một số vấn đề về đạo đức - Giáo dục đạo đức - Giáo dục đạo đức cho
trẻ mẫu giáo.
1.2.1. Khái niệm về đạo đức - Giáo dục đạo đức

- Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, những tiêu chuẩn sinh
hoạt chung trong xã hội nhằm điều chỉnh sự ứng xử của con ng-ời trong mọi
lĩnh vực của đời sống, đảm bảo cho xã hội một trật tự nhất định cần thiết cho
sự tồn tại và phát triển của nó.
Đạo đức đ-ợc nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, điều hoà và thống nhất các
mâu thuẫn giữa lợi ích chung và lợi ích riêng. Để giải quyết các mâu thuẫn đó,
xã hội đề ra các yêu cầu d-ới dạng chuẩn mực giá trị, đ-ợc mọi ng-ời công
nhận và đ-ợc củng cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, d- luận, l-ơng
tâm,... Chính vì thế mà đạo đức khác với pháp quyền là nó không dựa vào
quyền lực của Nhà n-ớc mà dựa vào sức mạnh của d- luận xã hội, của l-ơng
tâm, của những quan niệm mang tính chất đánh giá nh-: Thiện - ác, vinh - nhục,
chính - tà,... để đảm bảo trật tự xã hội. Nó mang tính lịch sử và tính giai cấp.
- Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm
trang bị cho trẻ những hiểu biết về các quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức, rèn cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã
hội mà trẻ đang sống. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo
đức, những nét tính cách của con ng-ời Việt Nam mới.
1.2.2. Con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức (7)
1.2.2.1. Con đ-ờng giáo dục đạo đức
Đạo đức tồn tại trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống con ng-ời. Nó
có thể tồn tại ở dạng ý thức xã hội bao gồm các tri thức, khái niệm, chuẩn
mực, phẩm chất đạo đức, các xúc cảm tình cảm và các đánh giá đạo đức. Với
t- cách là một mặt hoạt động xã hội, đạo đức bao gồm các hành vi đạo đức.
Đó là những hành động do động cơ đạo đức thúc đẩy nh- làm từ thiện, giúp
đỡ ng-ời khác Kết quả của hành vi đạo đức đ-ợc đánh giá theo các phạm

D-ơng Thị Ngát

17


K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

trù đạo đức xã hội nh- tốt, xấu, thiện, ác... Dù đạo đức tồn tại d-ới hình thái
nào, nếu đ-ợc cá nhân ý thức đầy đủ và có định h-ớng đúng, biết thể hiện, vận
dụng vào các quan hệ đạo đức (với xã hội, với ng-ời khác, với bản thân) đều
có tác động đến sự hình thành mặt đạo đức của con ng-ời. Từ sự tồn tại của
đạo đức nh- vậy, việc giáo dục đạo đức có thể đ-ợc thực hiện bằng hai con
đ-ờng cơ bản sau:
- Bồi d-ỡng, nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức, làm phát triển ý thức
công dân ở học sinh thông qua dạy học, nhất là các môn có liên quan nh- giáo
dục công dân, văn học, lịch sử. Ví dụ, học sinh sẽ học tập đ-ợc các nét tính
cách tốt đẹp của các nhân vật trong lịch sử, văn học, các nhà khoa học, các
tấm g-ơng sáng về đức hi sinh dũng cảm trong chiến đấu, lao động, bảo vệ Tổ
quốc.v.v... Đồng thời các em có thái độ lên án, phê phán những hành vi tiêu
cực, phản diện trái với đạo đức xã hội trong lịch sử, trong các tác phẩm văn học
Còn môn giáo dục công dân thì lại cung cấp cho học sinh những tri thức
về chuẩn mực đạo đức, các phạm trù đạo đức cơ bản, các quan điểm, đ-ờng
lối, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà n-ớc làm cho ng-ời học có nhận
thức đúng đắn về chúng. Cùng với việc khai sáng nhận thức đạo đức, ng-ời
học còn nắm đ-ợc ph-ơng thức hành vi đạo đức, nắm đ-ợc các yêu cầu ứng
xử vừa phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, vừa phù hợp với các quy
định của luật pháp trong các tình huống khác nhau của đời sống cá nhân.
- Xây dựng những hành vi, thói quen đạo đức thông qua tổ chức đời sống,
các hoạt động và giao l-u để thực hiện các mối quan hệ, tích luỹ kinh nghiệm
đạo đức.

Tập duyệt và rèn luyện các hành vi đạo đức chủ yếu thông qua các hoạt
động lao động - sản xuất, thể dục thể thao, văn hoá - văn nghệ, học tập, tham
quan... Qua các hoạt động này, học sinh có dịp thể hiện, thể nghiệm và thực
hành các tri thức đạo đức đã tiếp thu đ-ợc vào thực tế đời sống, tích luỹ đ-ợc
kinh nghiệm đạo đức, hình thành nên thói quen đạo đức cá nhân.

D-ơng Thị Ngát

18

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Tổ chức các sinh hoạt tập thể, giao l-u là những ph-ơng tiện đức dục
quan trọng để học sinh có nhận thức đúng đắn về các chuẩn mực, giá trị đạo
đức, rèn luyện các thói quen đạo đức cần thiết và phát triển các phẩm chất đạo
đức tốt đẹp trong môi tr-ờng xã hội.
Tổ chức các hoạt động chính trị xã hội để nâng cao t- t-ởng chính trị và ý
thức pháp luật cho học sinh. Chẳng hạn thông qua các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa để giáo dục đạo lí uống n-ớc nhớ nguồn, cho học sinh tham gia bảo vệ
an toàn giao thông
1.2.2.2. Ph-ơng tiện giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức cho học sinh bằng hai con đ-ờng nêu trên th-ờng sử
dụng các ph-ơng tiện chủ yếu sau: các thành tựu văn hoá - nghệ thuật, các loại
hình hoạt động và giao l-u của học sinh, rèn luyện trong thực tiễn đời sống để
hình thành và tích luỹ tri thức, kinh nghiệm đạo đức.

Các con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức khi đ-ợc sử dụng phải
chú ý khai thác nh- thế nào để làm phát triển nhu cầu đạo đức của học sinh.
Có nhu cầu đạo đức học sinh sẽ hứng thú, tích cực tìm hiểu và thể hiện hành vi
đạo đức ở mọi nơi, mọi lúc một cách tự nguyện tự giác.
Trong giáo dục đạo đức cần chú ý việc khai sáng về đạo đức và rèn luyện
các hành vi, thói quen đạo đức không nên dùng các hành vi bạo lực ngăn cấm,
răn đe thô bạo để buộc trẻ phải từ bỏ những mong muốn theo cách hiểu của
chúng. Giáo dục đạo đức cho trẻ phải h-ớng vào việc tổ chức các hoạt động và
tổ chức đời sống để làm thoả mãn nhu cầu đạo đức của chúng. Do vậy, việc sử
dụng phối hợp giữa con đ-ờng và ph-ơng tiện giáo dục đạo đức hợp lí có vai
trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả giáo dục nói chung và giáo dục đạo
đức nói riêng.

D-ơng Thị Ngát

19

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

1.2.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
1.2.3.1. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức đối với trẻ
Giáo dục đạo đức là một thành phần không thể thiếu trong giáo dục nhân
cách con ng-ời, một bộ phận nền tảng của giáo dục.
- Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đầu tiên của cuộc đời mỗi con ng-ời. Bậc
học mầm non là bậc học đầu tiên trong các bậc học của nền giáo dục và đào

tạo - Bậc học mà sự phát triển của trẻ đ-ợc chứng minh là quan trọng nhất,
quyết định sự phát triển sau này của trẻ. Do vậy, nếu ngay từ tuổi mầm non
chúng ta chú trọng giáo dục trẻ những khái niệm hành vi đạo đức đúng đắn sẽ
đặt cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ. Đồng thời, tạo cho trẻ
một động lực quan trọng giúp trẻ phát triển và hành động đúng h-ớng trong
quá trình tr-ởng thành
- Giáo dục đạo đức là một bộ phận quan trọng của việc giáo dục nhân
cách toàn diện. Nó luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt giáo dục khác.
+ Đối với giáo dục trí tuệ: Nó là tiền đề cần thiết để mở rộng hiểu biết về
các quan hệ đạo đức (quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập
thể). Hình thành phát triển kỹ năng nhận xét, đánh giá các thái độ, hành vi đạo
đức của bản thân và ng-ời khác.
+ đối với giáo dục thẩm mỹ: Trình độ phát triển đạo đức có ảnh h-ởng
mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ. Những xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực,
những hành vi văn minh là cơ sở của giáo dục thẩm mỹ.
VD: Trong sinh hoạt: Trẻ thích gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
- Trẻ thích làm những việc tốt giúp đỡ ng-ời thân, bạn bè, những ng-ời
xung quanh
- Trẻ đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn, éo le trong cuộc sống
Đó chính là giúp trẻ biết h-ớng tới cái đẹp, thích cái đẹp, tạo ra cái đẹp
và biết tạo ra nó trong cuộc sống.

D-ơng Thị Ngát

20

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Đối với giáo dục thể chất và lao động: Việc giáo dục cho trẻ những thói
quen hành vi sạch sẽ, văn minh, thích làm công việc vừa sức nh- tự xúc cơm
ăn, giúp đỡ bạn bè, cha mẹ, cô giáo nh- lấy thìa, đĩa, rổ đồ chơi, cất bát khi ăn
xong chính là góp phần phát triển thể lực và giáo dục thói quen lao động
cho trẻ.
1.2.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (4)
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo bao gồm 3 nội dung cơ bản sau:
a. Hình thành những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ
Những tình cảm cần giáo dục đạo đức cho trẻ đó là tình th-ơng yêu con
ng-ời, yêu quê h-ơng đất n-ớc mình, yêu lao động, ghét l-ời biếng, ghét cái
ác Nội dung cụ thể là:
Giáo dục tình th-ơng yêu con ng-ời: Tình th-ơng yêu con ng-ời là cốt lõi
đạo đức của mỗi ng-ời. Vì vậy, ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ có tình yêu
th-ơng con ng-ời.
+ Tr-ớc hết là giáo dục trẻ biết yêu quí những ng-ời thân trong gia đình
nh- ông bà, bố mẹ, anh chị em. Cần làm cho trẻ mẫu giáo hiểu rằng mọi
ng-ời trong gia đình đều gắn bó với nhau trên tình ruột thịt, cần th-ờng xuyên
sống hoà thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Trong gia đình ai cũng làm
việc và học tập đó là những việc làm nghiêm túc có ích cho gia đình và xã hội,
cần đ-ợc tôn trọng, không đ-ợc quấy rầy, vòi vĩnh khi bố mẹ đang làm việc,
anh chị đang học
+ Giáo dục tình th-ơng yêu và thái độ quan tâm với mọi ng-ời gần gũi
xung quanh. Yêu mến và sẵn sàng giúp đỡ cô giáo, quan tâm giúp đỡ ng-ời
già yếu, nh-ờng nhịn chăm sóc em nhỏ.
+ ở tuổi mẫu giáo, cần quan tâm giáo dục cho trẻ những tình cảm bạn bè.
ở tuổi nhà trẻ,trẻ th-ờng chơi một mình, sang tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu
cùng chơi với nhau. Một quan hệ mới giữa các trẻ với nhau bắt đầu đ-ợc hình

thành và phát triển. Mối quan hệ bạn bè có ảnh h-ởng sâu sắc tới việc hình

D-ơng Thị Ngát

21

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

thành bộ mặt đạo đức cho mỗi trẻ. Vì vậy, cần chú ý giáo dục tình cảm bạn
bè: yêu th-ơng, nh-ờng nhin, đoàn kết với nhau Song tuỳ theo từng độ tuổi
mà có nội dung giáo dục phù hợp. Cụ thể, đối với lớp mẫu giáo bé, cần
khuyến khích cho trẻ làm quen với nhau, sống hoà thuận bên nhau, biết
nh-ờng nhịn đồ chơi, biết giúp đỡ bạn, không cản trở bạn khi chơi. Đồng thời
giúp trẻ có nhu cầu cùng nhau hoạt động (cùng nhau chơi chung). Tập cho trẻ
có mối quan hệ phối hợp cùng nhau.
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ cần giáo dục cho trẻ kỹ năng hoạt động chung,
phối hợp với nhau trong nhóm, mở rộng nhóm chơi, kịp thời biểu d-ơng
những hành vi tốt, uốn nắn, ngăn chặn những hành vi không tốt để hình thành
tình cảm bạn bè ở trẻ. Đến tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã nhận ra và biết những quy
tắc ứng xử trong quan hệ bạn bè. Do đó, giáo dục quan hệ bạn bè lúc này cần
quan tâm mở rộng vốn kinh nghiệm về tình bạn tốt, về cách c- xử cụ thể (nhđoàn kết quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ và học tập lẫn nhau). Cứ nh- vậy mà dần
dần trẻ mẫu giáo có đ-ợc tình cảm yêu th-ơng gắn bó với nhau trên tình cảm
bạn bè.
- Giáo dục cho trẻ tình yêu th-ơng quê h-ơng đất n-ớc.
Giáo dục lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc đối với trẻ mẫu giáo là giáo dục cho trẻ

biết gia đình, làng xóm, khối phố mình ở, yêu cảnh vật, cây cối, cỏ hoa, làm
giàu đẹp cho quê h-ơng mình. Giáo dục tình yêu đối với Bác Hồ và có hiểu
biết sơ đẳng về quốc kỳ, quốc ca, về thủ đô, về các miền của Tổ quốc, các di
tích lịch sử ở dịa ph-ơng, cũng nh- những ngày hội, ngày lễ hoặc những sự
kiện trọng đại của đất n-ớc từ đó mà nhen nhóm ở trẻ những mầm mống
ban đầu của lòng yêu n-ớc. Điều này sẽ là cơ sở để hình thành ý thức đối với
quê h-ơng đất n-ớc sau này khi trẻ đủ lớn khôn.
- Để giáo dục cho trẻ những tình cảm đối với quê h-ơng đất n-ớc, đối với
con ng-ời, hằng ngày ng-ời lớn cần sử dụng những hình thức thích hợp nhqua nội dung các bài học, đi tham quan, cô chỉ cho trẻ thấy, kể cho trẻ nghe về

D-ơng Thị Ngát

22

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

đất n-ớc, về con ng-ời, gây cho trẻ những xúc cảm và những hiểu biết sơ đẳng
về đất n-ớc, về con ng-ời. Trên cơ sở đó mà nhen nhóm trong tâm hồn trẻ thơ
những mầm mống của lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê h-ơng đất n-ớc, yêu
con ng-ời.
b. Rèn các kỹ năng kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức.
Những kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức cần giáo dục cho trẻ là:
- Thói quen về vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân nh- vệ sinh thân thể, vệ
sinh trong ăn uống
- Thói quen biết bảo vệ, sử dụng, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

- Thói quen hành vi văn minh trong quan hệ giao tiếp với mọi ng-ời xung
quanh. Trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, ng-ời lớn cần giúp trẻ nắm đ-ợc
quy tắc ứng xử trong quan hệ với mọi ng-ời nh- biết chào hỏi khi gặp ng-ời
lớn quen biết, biết cảm ơn khi nhận đ-ợc sự giúp đỡ của ng-ời khác, biết xin
lỗi khi làm phiền ng-ời khác, biết đoàn kết với bạn bè, nh-ờng nhịn em nhỏ,
giúp đỡ ng-ời già, không chế diễu, c-ời cợt khi ng-ời khác hoặc bạn bè có
thiếu sót.
- Thói quen hành vi nơi công cộng: Giáo dục cho trẻ biết tôn trọng và
thực hiện những quy định chung nh- không c-ời nói ồn ào, đùa nghịch làm
mất trật tự nơi nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên t-ờng,
không hái hoa, bẻ cây nơi công cộng Trên cơ sở những thói quen hành vi
trên mà dần hình thành ở trẻ nhũng đức tính cần thiết nh-: tính độc lập, tính
ngăn nắp, tính kỷ luật, tính mạnh dạn can đảm
Nh- vậy, giáo dục cho trẻ nhữnh kỹ xảo, thói quen hành vi đạo đức có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành nhân cách của trẻ. Trong cuộc
sống hàng ngày, cần thông qua tổ chức các hoạt động cho trẻ mà tiến hành
giáo dục cho trẻ những thói quen hành vi đó, đồng thời trong hoạt động trẻ
th-ờng bộc lộ những nét tính cách của mình. Do đó, ng-ời lớn cần biết đ-a
vào đó để uốn nắn, khơi sâu, giúp cho trẻ có những hành vi, có những phẩm

D-ơng Thị Ngát

23

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2


chất đạo đức tốt đẹp phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại ngay từ tuổi
mầm non.
c. Hình thành những biểu t-ợng đạo đức sơ đẳng.
Trong quá trình hình thành những tình cảm, thói quen hành vi đạo đức, ng-ời
lớn cần giải thích để trẻ hiểu rõ đ-ợc tính đúng đắn của những hành vi đạo đức
mà ng-ời lớn yêu cầu trẻ làm. Chẳng hạn, bằng các dẫn chứng cụ thể trong
cuộc sống hàng ngày, cô giáo giải thích cho trẻ hiểu: Ng-ời con hiếu thảo là
ng-ời con biết quan tâm, chăm sóc cha mẹ, lễ phép với cha mẹ, kính trọng cha
mẹ Từ đó mà hình thành biểu t-ợng về ng-ời con hiếu thảo ở trẻ.
Nh- vậy, việc hình thành những biểu t-ợng đạo đức cho trẻ nh- thế nào
là tốt, nh- thế nào là xấu, thế nào là ngoan, thế nào là h- cần dựa trên
những hình ảnh đạo đức cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễ làm theo. Ng-ời lớn cần chú
ý mở rộng những biểu t-ợng đạo đức cho trẻ. Vì biểu t-ợng đạo đức càng
phong phú sẽ giúp trẻ càng mở rộng khả năng đánh giá và tự đánh giá thái độ,
hành vi đạo đức của ng-ời khác và của bản thân. Từ đó mà tình cảm đạo đức
càng sâu sắc, các hành vi đạo đức càng tự giác và bền vững hơn.
Những nội dung giáo dục đạo đức trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo điều kiện cho việc hình thành những ý
niệm ban đầu về cái thiện, cái ác và những hành vi ứng xử đẹp ở trẻ.
1.2.3.3. Con đ-ờng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (6)
Để tạo ra những hình t-ợng đạo đức sống động, tác động vào toàn bộ giác
quan trẻ, tác động vào những xúc cảm, hứng thú và niềm say mê của trẻ, trở
thành những ấn t-ợng mạnh mẽ trong đời sống tâm lí trẻ, thì cần h-ớng dẫn
hành vi cho trẻ theo các con đ-ờng sau:
Con đ-ờng thứ nhất: Con đ-ờng tình cảm
Hãy đến với trẻ bằng tình th-ơng yêu, lòng nhân ái của ng-ời giáo dục,
chủ thể giáo dục (cha mẹ, cô giáo và những ng-ời gần gũi trẻ). Đồng thời
cũng thật bao dung đón nhận những hành vi biểu cảm tự nhiên đến từ trẻ thơ


D-ơng Thị Ngát

24

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

(vui, buồn, sợ hãi, ngạc nhiên và giận hờn) bằng sự khích lệ, cảm thông,
chia sẻ tạo một cảm giác an toàn cho trẻ. Bởi đây sẽ là nền tảng nhân cách,
nền tảng đạo đức đầu tiên bắt nguồn từ quan hệ giữa chủ thể giáo dục và trẻ
em (đối t-ợng giáo dục), quan hệ xã hội - quan hệ xã hội với đầy đủ tính nhân
văn, gieo vào tâm trí trẻ.
Con đ-ờng thứ hai: Hành động với đồ vật
Đồ vật xung quanh trẻ, d-ới con mắt trẻ thơ là đồ chơi, đồ vật. Đồ chơi
cần đ-ợc chọn lọc sao cho có định h-ớng giáo dục hành vi nh-: Búp bê, gấu
bông, thú nhồi bông, ô tô, siêu nhân, điện thoại Khi làm mẫu cho trẻ phải
thể hiện sự cẩn thận, nhẹ nhàng, để hình thành ở trẻ ý thức giữ gìn, bảo vệ và
chăm sóc chúng. Hành động của trẻ là hành động chơi, mà đã chơi thì có đúng
có sai, sự sai lệch hành vi là tất yếu sẽ xảy ra, thậm chí trẻ con có hành vi phá
đồ chơi.. Nh-ng không vì thế mà ng-ời lớn cáu gắt, trừng phạt trẻ, hãy nhẹ
nhàng cho trẻ thấy hậu quả của hành vi sai, cần làm mẫu nhiều lần hành vi
đúng để tạo ra những biểu t-ợng hành vi đẹp trong đầu óc trẻ.
Con đ-ờng thứ ba: Qua tranh ảnh, tác phẩm văn học.
Khi ngôn ngữ của trẻ đã hình thành và phát triển. Các truyện tranh lấy
n-ớc, quạt cho bà khi trời nóng bức, lấy tăm cho bố mẹ, ông bà, không ngắt
hoa bẻ cành, có màu sắc, hình thù ngộ nghĩnh đều tạo ra những biểu t-ợng

hành vi đạo đức mạnh mẽ và có sức truyền cảm tự nhiên, giúp trẻ định h-ớng
đ-ợc hành vi đạo đức một cách nhẹ nhàng.
Những nhân vật trong tác phẩm văn học với giọng kể diễn cảm phù hợp
với điệu bộ, cử chỉ của các nhân vật (theo lứa tuổi, giới tính, thiện, ác) là
con đ-ờng hình thành nhữnh biểu t-ợng đạo đức sống động, phù hợp với tâm
lí trẻ thơ. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà có tranh minh hoạ sẽ
có tác động giáo dục mạnh mẽ hơn chỉ kể bằng ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm.
Ba con đ-ờng này chỉ có hiệu quả khi trẻ có quan hệ thân thiết gắn bó với
cha mẹ, cô giáo và những ng-ời gần gũi trẻ. Với trẻ, dù những con đ-ờng trên

D-ơng Thị Ngát

25

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

diễn ra hấp dẫn đến bao nhiêu nh-ng những chuẩn mực hành vi hành ngày
trong sinh hoạt th-ờng nhật không mang nội dung định h-ớng giáo dục đạo
đức thì tác dụng và hiệu quả của chúng sẽ kém đi nhiều. Mọi hành vi của cha
mẹ, cô giáo và những ng-ời gần gũi trẻ tác động trực tiếp vào giác quan trẻ,
tạo thành những biểu t-ợng vững chắc trong đầu óc trẻ, để rồi trẻ sẽ định
h-ớng, điều chỉnh, điều khiển hành vi của trẻ. Biểu t-ợng đạo đức đó là các
mẫu hành vi đạo đức sống động, rất thực tế, đang tồn tại xung quanh trẻ thơ.
Chúng đ-ợc ng-ời lớn gieo vào các giác quan trẻ, trẻ tiếp nhận nó một cách
trực tiếp thông qua nhập tâm, bắt ch-ớc và đ-ợc bộc lộ qua hành vi, lời nói,

việc làm, thái độ của trẻ đối với thế giới xung quanh.
1.2.3.4. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo (1)
Những phẩm chất đạo đức của cá nhân đ-ợc hình thành d-ới ảnh h-ởng
của hệ thống tác động có mục đích của giáo dục và điều kiện sống của trẻ ở
tr-ờng mẫu giáo và gia đình. Những tác động đó cơ sở là những nguyên tắc
giáo dục.
a. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục đã đ-ợc cụ thể hoá trong
mục tiêu giáo dục của tr-ờng mẫu giáo. Theo quyết định số 55/QĐ ngày 03
tháng 02 năm 1990, của Bộ giáo dục (nay là Bộ giáo dục và đào tạo), mục tiêu
đó là: Hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ng-ời mới
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Khoẻ mạnh nhanh nhẹn cơ thể phát triển hài hoà cân đối.
- Giàu lòng th-ơng, biết quan tâm nh-ờng nhịn những ng-ời gần gũi (bố
mẹ, bạn bè, cô giáo.vv..) thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.
- Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở
xunh quanh.

D-ơng Thị Ngát

26

K31 - GDMN


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

- Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số kỹ năng

sơ đẳng (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận) cần thiết để vào
trường phổ thông, thích đi học.
- Trong mục tiêu trên có mục tiêu cụ thể của đức dục. Thực hiện tốt mục
tiêu đó, tr-ờng mẫu giáo đã hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân
cách con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển
của trẻ ở lứa tuổi này.
b. Nguyên tắc giáo dục trong hoạt động và giao tiếp
- Ph-ơng tiện quan trọng để giáo dục những phẩm chất đạo đức là sự hoạt
động và giao tiếp của trẻ trong môi tr-ờng đời sống xã hội, tr-ớc tiên là môi
tr-ờng gần gũi xung quanh trẻ. Trong quá trình hoạt động cá nhân và tập thể
trẻ tích luỹ đ-ợc những thói quen đạo đức, các hành vi có văn hoá, tuân theo
những tiêu chuẩn chung sơ đẳng.
Hoạt động của trẻ rất đa dạng, các hoạt động khác nhau có ảnh h-ởng
không giống nhau đến sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi này hay lứa tuổi khác.
Nhà tâm lí học nổi tiếng A. N. Leonteiv cho rằng một số dạng hoạt động đóng
vai trò chủ yếu trong sự phát triển, còn những dạng khác đóng vai trò thứ yếu.
ở lứa tuổi mẫu giáo, dạng hoạt động chủ yếu là chơi. Những trò chơi đ-ợc sự
h-ớng dẫn s- phạm đúng đắn sẽ chuẩn bị đ-ợc những tiền đề cần thiết cho sự
phát triển những phẩm chất đạo đức quan trọng.
- Tập thể trẻ em trong tr-ờng mẫu giáo là Xã hội thu nhỏ đầu tiên của mỗi
trẻ trong cuộc đời. Từ đây, những khuynh h-ớng xã hội đầu tiên của nhân
cách trẻ đ-ợc hình thành. Trong tập thể đó trẻ bộc lộ những nét cá tính, phẩm
chất đạo đức và năng lực hoạt động. Đồng thời trẻ cũng bộc lộ thái độ của
mình với bạn bè và mọi ng-ời xung quanh.
- Giáo dục mẫu giáo coi trẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể tích cực
của hoạt động. Hoạt động đ-ợc xem nh- là sự vận động sinh ra tâm lí, ý thức,
nhân cách. Bởi vậy, việc tổ chức cho trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt động

D-ơng Thị Ngát


27

K31 - GDMN


×