Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.78 KB, 63 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non
Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp
ý kiến của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo ở khoa Giáo Dục Tiểu Học,
giáo viên các trờng Mầm non. Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu mẫu giáo
trờng Mầm non Hoa Hồng bạn bè.Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng
dẫn và góp ý kiến chân thành, tao điều kiện để tôi có thể hoàn thành đề tài
nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Phan
Xuân Phồn.
Do bớc đầu làm công tác khoa học vì vậy tôi đà gặp không ít khó khăn bỡ
ngỡ ban đầu cho nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp các nhà nghiên cứu trong
lĩnh vực giáo dục học để đề tài đợc hoàn thành hơn.

Vinh, 5/2004
Sinh viên: Cao Thị Hoà

1


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trò chơi học tập là một trò chơi có luật nằm trong hệ thống các trò chơi


khác đợc sử dụng phục vụ cho mục đích giáo dục trẻ. Cùng với vai trò và ý nghĩa
của trò chơi học tập ở trong các loại tiết học thì trò chơi học tập đợc sử dụng
trong môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm tích cực hoạt động
nhận thức cho trẻ mẫu giáo ở lứa tuổi 5-6 tuổi.
Mặt khác do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lúc này là học mà chơi, chơi
mà học, thông qua hình thức chơi trẻ giải quyết nhiệm vụ học tập một cách nhẹ
nhàng, thoải mái làm cho trẻ dễ dàng vợt qua những khó khăn nhất định. Vì ở đó
trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nh một nhiệm vụ chơi nâng cao tính tích cực của
hoạt động nhận thức trong lúc chơi. Vả lại trong quá trình dạy học ở trờng Mầm
non nói chung và quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng, việc
sử dụng trò chơi học tập là một yếu tố đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng
cao chất lợng giờ học. Trò chơi học tập tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến
thức và phát triển các quá trình nhận thức của trẻ nh cảm giác, tri giác, t duy và tởng tợng. Thông qua trò chơi học tập trẻ giải quyết một số nhiệm vụ của trí lực,
lĩnh hội kỹ năng về ngôn ngữ, chính xác hoá các biểu tợng, các khái niệm đơn
giản, vì nhiệm vụ chơi chính là nhiệm vụ nhận thức dới hình thức chơi. Và cũng
chính nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu bắt trẻ phải phân tích, so sánh, tổng hợp, phân
loại và khái quát.
Qua chơi trẻ đợc học, đợc tiếp thu kiến thức xà hội qua những câu chuyện
những bài thơ. Từ đó trẻ biến kinh nghiệm xà hội lịch sử thành kinh nghiệm của
cá nhân. Theo nghĩa này thì trò chơi học tập đợc xem nh là một công cụ chuyển
tải nội dung tri thức học tập cho trẻ mẫu giáo. Ngay ở trong nội dung chơi, trong
hành động chơi thờng chứa đựng nội dung học tập. Và qua việc thực hiện nội
dung chơi, hành động chơi trẻ sẽ có đợc những hiểu biết nhất định về thế giới
xung quanh thông qua tác phẩm văn học.

2


Khoá luận tốt nghiệp


Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở các trờng Mầm non hiện nay việc sử dụng
trò chơi học tập cha thực sự có hiệu quả. Việc sử dụng các trò chơi häc tËp trong
tiÕt häc cßn mang tÝnh chÊt Ðp buéc áp đặt đối với trẻ. Và quan trọng hơn là trẻ
cha thực sự đợc tham gia vào tiết học một cách chủ động. Chính vì vậy mà cha
phát huy đợc tính tích cực chủ động trong hoạt động nhận thức của trẻ. Phần lớn
ở trong các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc sử dụng trò chơi
học tập đang còn mang tính chất bên ngoài và tẻ nhạt, cha thực sự lôi cuốn sự
hứng thú của trẻ và cha kích thích đợc sự tích cực hoá hoạt động của trẻ.
Vì vậy, sử dụng trò chơi học tập nh thế nào để phát huy đợc tính tích cực
nhận thức, chủ động sáng tạo của trẻ là một câu hỏi đang cần có lời giải đáp. Với
những lý do trên mà tôi đà quyết định chọn đề tài nghiên cứu của mình là sử
dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết
học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động
nhận thức của trẻ mẫu giáo góp phần nâng cao chất lợng quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu : Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu : Cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm tích
cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học.
4. Giả thuyết khoa học.
Nếu quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên biết sử
dụng trò chơi học tập một cách hợp lý, linh hoạt, sáng tạo sẽ tích cực hoá hoạt
động nhận thức của trẻ, từ đó nâng cao chất lợng hiệu quả quá trình cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.

5. Nhiệm vụ nghiªn cøu.

3


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
- Điều tra thực trạng sử dụng trò chơi học tập của giáo viên trong quá trình
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non.
- Đề xuất và thực nghiệm cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực
hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học.
6. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học ở lớp mẫu giáo lớn ( 5 - 6 tuổi ).
7. Phơng pháp nghiên cứu.
Khi thực hiện đề tài này chúng tôi chọn các phơng pháp nghiên cứu sau
đây :
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát việc dạy của giáo viên và học của trẻ ở trờng Mầm
non.
- Phơng pháp thực nghiệm.
- Phơng pháp trò chuyện, đàm thoại.
- Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy của kết quả
nghiên cứu.

- Phơng pháp anket với mục đích thu thập các thông tin về thực trạng sử
dụng trò chơi học tập trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non, nhằm đánh giá thực trạng và làm cơ sở thực tiễn cho việc xác lập
cách thức và quy trình sử dụng trò chơi học tập trong tiết học cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn häc.

PhÇn néi dung

4


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non
Chơng I

Cơ sở lý luận và thực tiễn của
vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận.

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Trò chơi học tập là một phơng tiện giáo dục có vai trò ý nghĩa hết sức
quan trọng trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non. Do đó
vấn đề này đà đợc rất nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nớc quan tâm nghiên
cứu.
Ngay từ đầu thứ kỷ XVII nhà giáo dục học ngời Hà Lan I.B.Bêđêđôp đÃ
cho rằng : Trò chơi học tập là phơng tiện dạy học cho trẻ mẫu giáo. Nếu trong
tiết học cô giáo sử dụng các phơng pháp biện pháp chơi hoặc tiến hành tiết học dới hình thức trò chơi sẽ đáp ứng đợc nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của trẻ,
giúp cho giờ học hiệu quả hơn
Phrebenlia cho rằng : Trò chơi học tập nh là một phơng pháp dạy học. Tuy
nhiên, Phrebenlia nhấn mạnh vai trò của trò chơi học tập là những bài tập, những

nhiệm vụ học tập dới sự hớng dẫn của ngời lớn. Thế nhng những trò chơi học tập
đợc tổ chức cho trẻ theo chơng trình của Phrebenlia theo nhận xét của các nhà
giáo dục tiến bộ nớc Nga, tiêu biểu là : K.Đ.usinxki thì những trò chơi học tập đó
còn tẻ nhạt, hình thức, ép buộc, không có một chút nào của tuổi thơ, nó có khả
năng dạy trẻ hơn là trẻ tự học. (4 tr2)
ở Liên Xô trớc đây, việc sử dụng trò chơi học tập trong giáo dục mầm non
cũng đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau nh các nhà giáo dục Ph.Lexghap
( 1837 - 1909 ), E.U. Chikhepva, A.X.Macarencô, K.Đ.U.sinxki (1824 - 1870),
đặc biệt là A.U.uxôva nghiên cứu trò chơi học tập nh là một phơng tiện lĩnh hội
và củng cố kiến thức, ở một chừng mực nào đó những trò chơi này đợc nghiên
cứu nh là phơng pháp hình thành các năng lực nhận thức cũng nh các quá trình
tâm lý nh : trÝ t, chó ý, ghi nhí, ý chÝ, ®ã là cơ sở cho việc học tập có kết quả

5


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

cho trẻ mẫu giáo. Tuy vậy trong những công trình nghiên cứu này vấn đề xem xét
nghiên cứu trò chơi học tập nh là phơng pháp có khả năng giúp trẻ lĩnh hội, làm
sâu sắc hệ thống hoá vốn hiểu biết năng lực hoạt động trí tuệ cha đợc các nhà
nghiên cứu một cách sâu sắc, cha đi vào hiệu quả thực tiễn của nó, cha làm nổi
bật đợc tầm quan trọng của trò chơi học tập trong chơng trình dạy và học ở trờng
mẫu giáo, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo, tính tích cực hoạt động nhận
thức của trẻ trong tiết học.
Theo nghiên cứu của các nhà giáo dục trờng s phạm Quốc gia mang tên
Lênin, đặc biệt là A.K.Bandarencô cho rằng : trò chơi học tập với t cách là hình
thức dạy học có thể sử dụng hữu hiệu trong quá trình dạy trẻ mẫu giáo lớn với sự

kiểm tra nội dung của trò chơi ( 3 tr 7).
ở Việt Nam việc nghiên cứu về trò chơi học tập cha nhiều, cha có công
trình nào nghiên cứu đi sâu về vấn đề này. Đặc biệt là việc sử dụng trò chơi học
tập trong tiết học cho trẻ với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non nhằm phát huy
tính độc lập, sáng tạo, tính tích cực hoạt động nhận thức của trẻ, nâng cao hiệu
quả dạy học.
Nhìn chung các tác giả trong và ngoài nớc đà nhìn nhận vai trò của trò
chơi học tập trong quá trình dạy học. Tuy nhiên việc nghiên cứu trò chơi ở trờng
Mầm non còn rất ít, cha có một tác giả nào nghiên cứu việc sử dụng trò chơi học
tập trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non.
1.2. Lý luận chung về trò chơi học tập.
1.2.1. Khái niệm, cấu trúc, ý nghĩa của trò chơi học tập.
* Khái niệm.
Trò chơi học tập là một loại trò chơi có luật, nó tác động trực tiếp đến việc
củng cố kiến thức và phát triển quá trình nhận thức cho trẻ. Thông qua trò chơi
học tập các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo đợc giải quyết : phát triển
ngôn ngữ, chính xác hoá các biểu tợng, nâng cao tính độc lập sáng tạo và tính
tích cực hoạt động nhận thức trong khi chơi.
* Bản chất của trò chơi học tập.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

Mỗi loại trò chơi học tập có sắc thái nhất định và tác dụng nhất định đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Trò chơi học tập là con đờng
nhận thức thế giới xung quanh một cách độc đáo của trẻ mẫu giáo. Sự độc đáo đó

đợc thể hiện ở chỗ trẻ sẽ củng cố tri thức, biểu tợng, kỹ năng, thao tác một
cách tự nhiên, thoải mái mà trẻ sẽ không có cảm giác bị áp đặt và thậm chí là trẻ
thực hiện nhiệm vụ một cách tự nguyện và đầy hứng thú.
Trò chơi học tập chính là một hình thức tổ chức hoạt động học tập cho trẻ.
Trong lúc chơi động cơ vui chơi thúc đẩy các em cố gắng làm nhanh, làm đúng
để thắng cuộc. Khi đó các em sẽ không ý thức đợc là mình đang học mà nhiệm
vụ nhận thức đà trang bị cho các em rất nhiều kiến thức qua nội dung chơi. Và
cũng bằng cách này trẻ sẽ tự mình giải quyết đợc các nhiệm vụ nhận thức mà
ngay chính bản thân trẻ cũng không nhận thấy. Lúc này nội dung học tập đợc
lồng vào nội dung các trò chơi. Thông qua việc thực hiện các thao tác chơi, hành
động chơi nhiệm vụ nhận thức đà đợc thể hiện.
Nh vậy giữa chơi và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chơi chính là
học mà học đợc thông qua chơi.
Và khi nói đến Học mà chơi, chơi mà học - chính là nói đến chức năng
cơ bản của hoạt động học tập ở trẻ mẫu giáo. Vui chơi, học tập và lao động có
thể thấy đó là ba hoạt động cơ bản của con ngời. Mỗi một giai đoạn phát triển
của con ngời đều có một hoạt động chủ đạo chi phối các hoạt động khác. Các
nhà tâm lý học Maxit đà khẳng định rằng vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa
tuổi mẫu giáo. Hoạt động vui chơi chi phối hoạt động lao động và học tập của trẻ
mẫu giáo làm cho hai hoạt động này mang màu sắc chơi.
Học mà chơi, chơi mà học nói lên tính chất học ở trẻ mẫu giáo mà ở đó
việc học tập đợc diễn ra một cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái nh là chơi vậy.
Điều này nói lên rằng, trẻ mẫu giáo không thể học tập một cách căng thẳng nh
học sinh phổ thông đợc. Và ngay từ thời xa xa, mỗi dân tộc đều đà nghĩ rằng trò
chơi học tập là một lý thú để giáo dục và dạy dỗ con trẻ. Họ dùng trò chơi ®Ĩ d¹y

7


Khoá luận tốt nghiệp


Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

trẻ tiếng mẹ đẻ, cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giúp chúng tiếp thu
nền văn hoá của dân tộc mình cũng nh của loài ngời.
Và nh vậy xét về mặt bản chất thì trò chơi học tập chính là hình thức trẻ
học bằng chơi - chơi mà học.
* ý nghĩa.
Trò chơi học tập có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ. Nó vừa là con đờng vừa
là phơng tiện góp phần phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Trong qúa trình chơi
trẻ phải huy động và sử dụng các giác quan, ngôn ngữ của mình để thực hiện các
thao tác chơi, nhiệm vụ chơi. Nhờ vậy mà các giác quan của trẻ trở nên tinh nhạy
hơn, ngôn ngữ trở nên mạnh lạc hơn và t duy trực quan phát triển hơn. Mặt khác,
trò chơi học tập sẽ giúp trẻ củng cố, khắc sâu các biểu tợng, các tri thức, khái
niệm một cách có hệ thống hơn.
Các trò chơi học tập sẽ giúp trẻ biết nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái
quát các tri thức đà đợc lĩnh hội trớc đó. Trò chơi học tập còn giúp trẻ rèn luyện
và phát triển trí nhớ. Các biểu tợng, tri thức đợc lồng vào nội dung của trò chơi sẽ
giúp trẻ có đợc ấn tợng sâu sắc. Vì thế mà trẻ sẽ nhớ đợc lâu hơn.
Trò chơi học tập giúp trẻ phát huy đợc tính tự giác tích cực, chủ động của
trẻ. Khi hứng thú của trẻ đà đợc kích thích thì trẻ sẽ hào hứng, chủ động đối với
nhiệm vụ học tập đợc lồng vào động cơ chơi. Và cũng bằng cách này trẻ sẽ củng
cố, khắc sâu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách chắc chắn, vững chắc. Có thể
nói đây là cơ sở để giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ các kiến thức.
Qua việc tham gia vào các trò chơi học tập trẻ sẽ làm quen với phơng pháp
học tập chủ động và tự tin vào bản thân.
Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu đợc một số tính chất của đồ vật (hình
dạng, kích thớc, màu sắc ), định hớng đợc không gian, âm thanh cũng nh nắm đợc đặc tính vật lý của đồ vật và các vật liệu. Trò chơi học tập không chỉ có tác
động đến việc phát triển trí tuệ mà còn giáo dục một số phẩm chất đạo đức cho
trẻ nh tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập Trong các trò chơi học tập tập thể,

trẻ còn học đợc cách giao tiếp với nhau, biết thống nhất hành động của mình với

8


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

các bạn. Cũng chính trong trò chơi học tập mà trẻ học đợc cách đánh giá và tự
đánh giá về kết quả đạt đợc.
Tóm lại, trò chơi có ảnh hởng giáo dục sâu sắc tới trẻ mẫu giáo. Bà
Chikhiepva đà viết cũng không nên đánh giá trò chơi học tập chỉ về mục đích
học tập hiển nhiên của nó, tức là sự định hớng của trẻ trong các biểu tợng này
hoặc biểu tợng khác Những trò chơi này đẩy mạnh sự phát triển tất cả mọi mặt
của trẻ. Trò chơi đà tổ chức trẻ lại với nhau, nâng cao tính tự lập của trẻ. Nếu cô
giáo tiến hành loại trò chơi này một cách khéo léo và sinh động thì trẻ rất thích
thú và tràn ngập niềm vui, nh thế sẽ tăng thêm ý nghĩa của trò chơi học tập.
ở lứa tuổi mẫu giáo, trò chơi học tập là hình thức hoạt động vừa sức, hấp
dẫn đối với trẻ và là một trong những phơng tiện có hiệu quả để phát triển các
năng lực trí tuệ, trong đó có khả năng khái quát, một năng lực rất cần thiết của t
duy con ngời.
Theo các nhà khoa học thì trẻ em có thể hoàn thiện và phát triển bản thân,
thực sự bộc lộ nhu cầu ham hiểu biết, tích cực tìm tòi, say mê và sáng tạo trong
hoạt động khi :
Trẻ có hứng thú với hoạt động, có cơ hội và điều kiện để hoạt động, trẻ
hoạt động một cách tích cực, phải nắm đợc phơng thức và có kỹ năng hành động.
Trong các loại trò chơi thì trò chơi học tập vừa thoả mÃn nhu cầu chơi, lại
vừa thoả mÃn nhu cầu nhận thức của trẻ. Nét đặc trng của trò chơi học tập là
nhiệm vụ nhận thức, luật chơi và các thao tác chơi có mối quan hệ qua l¹i víi

nhau, cïng n»m trong mét khèi thèng nhÊt thóc đẩy trẻ tìm kiếm các phơng thức
giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Điều đó làm xuất hiện hứng thú bền vững với trò
chơi học tập mang lại cho trẻ sự thoả mÃn, niềm vui sớng và giúp trẻ phát hiện ra
những khả năng của mình, tạo điều kiện cho mầm mống sáng tạo của trẻ đợc
phát triển.
Khi chơi trò chơi học tập, trẻ mẫu giáo luôn luôn là một chủ thể tích cực,
cố gắng tìm kiếm phơng thức phù hợp để giải quyết nhiệm vụ nhận thức mà trò
chơi đà đặt ra cho trẻ. Điều này cho thấy là nội dung häc tËp n»m ngay trong c¸c

9


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

nhiệm vụ chơi, hành động và luật chơi. Chính trò chơi học tập đà dạy trẻ t duy, tự
nhận thức đợc hoàn cảnh xung quanh. Đôi khi trò chơi này còn dạy cả cho trẻ sự
láu lỉnh để tìm ra lời giải đáp, tìm ra điều bí mật. Trò chơi học tập bao giờ cũng
chứa đựng những nhiệm vụ nhận thức khác nhau có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt
động trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Mặt khác trong trò chơi học tập còn chứa
đựng những ẩn số bí mật mà muốn tìm đợc lời giải đáp đòi hỏi trẻ phải tập trung
chú ý, tích cực tìm kiếm các phơng thức để giải quyết nhiệm vụ nhận thức, cố
gắng huy động vốn hiểu biết và lựa chọn những thao tác t duy cần thiết để tìm ra
lối thoát phù hợp nhất.
Nh vậy, trò chơi học tập thực sự trở thành trờng học đặc trng của trẻ
mẫu giáo 5 -6 tuổi và có ý nghĩa đặc biệt đối với chúng. Chẳng thế khi bàn về
vấn đề này, N.C Krupskaia khẳng định rằng đối với trẻ mẫu giáo trò chơi có ý
nghĩa đặc biệt. Trò chơi với chúng là học tập, trò chơi với chúng là lao động,
cũng có khi trò chơi với chúng là một hình thức giáo dục nghiêm túc.

1.2.2. Cấu trúc.
Trò chơi học tập với các thể loại khác nhau đều có một cấu trúc nhất định,
cấu trúc đó giúp chúng ta phân biệt rõ trò chơi học tập với các trò chơi khác. Các
yếu tố bắt buộc để cấu thành nên trò chơi học tập bất cứ thể loại nào đều có cấu
trúc ba yếu tố : Nội dung chơi, hành động chơi và luật chơi.
- Nội dung chơi :
Đây chính là nhiệm vụ học tập, có tính chất nh một bài toán mà trẻ phải
tìm lời giải đáp dựa trên những điều kiện đà cho. Nội dung chơi là thành phần cơ
bản của trò chơi học tập, nó khêu gợi hứng thú sinh động, kích thích trẻ tích cực
hoạt động nhận thức và nguyện vọng chơi của trẻ.
- Hành động chơi : Là những hành động mà trẻ thực hiện trong lúc chơi.
Những hành động ấy càng phong phú, nhiều hình vẻ bao nhiêu thì số trẻ tham giá
trò chơi càng nhiều bấy nhiêu và bản thân trò chơi càng lí thú bấy nhiêu.
Những động tác chơi do cô giáo thực hiện cho phép cô có thể hớng dẫn trò
chơi thông qua tiến trình làm thử.

10


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

Và trong động tác chơi của các em mẫu giáo nhỏ chính là sự di chuyển,
sắp xếp lại, thu thập các đồ vật, so sánh chúng và lựa chọn theo dấu hiệu, màu
sắc, kích thớc, là sự bố trí tranh ảnh, là bắt chớc các động tác chơi v.v Còn
động tác chơi của trẻ nhỡ và lớn phức tạp hơn : những hành động chơi của trẻ đòi
hỏi phải có sự liên hệ lẫn nhau giữa hành động của một số trẻ này với một số trẻ
khác, đòi hỏi phải có tính liên tục và tuần tự. Nhiều trò chơi của trẻ mẫu giáo lớn
đòi hỏi phải suy nghĩ kỹ trớc khi làm động tác chơi.

- Luật chơi :
Mỗi trò chơi học tập đều có luật chơi do nội dung chơi quy định. Mục đích
chính của luật chơi là hành vi chơi, hành động chơi của trẻ. Luật chơi có thể cấm
hoặc cho phép hay chỉ thị một điều gì đó với trẻ trong trò chơi làm cho trò chơi
trở nên hấp dẫn và có tính chất căng thẳng. Luật chơi càng nghiêm khắc bao
nhiêu thì trò chơi càng gay cấn và căng thẳng bấy nhiêu. Những luật chơi này có
vai trò lớn nó xác định tính chất, phơng pháp hành ®éng tỉ chøc, ®iỊu khiĨn hµnh
vi cïng mèi quan hƯ lẫn nhau của trẻ trong khi chơi.Những luật chơi trong trò
chơi học tập là tiêu chuẩn đánh giá hành động đúng hay sai. Khác với trò chơi
đóng vai theo chủ đề( ở trò chơi đóng vai theo chủ đề những trẻ tích cực thờng đợc phân công đóng vai chính, hấp dẫn còn những trẻ ít tích cực hơn thờng đợc
phân công đóng vai phụ) thì ở trò chơi học tập vị trí của trẻ tham gia vào trò chơi
nh nhau và đều đợc xác định bằng luật chơi. Luật chơi là điều kiện, là tiêu chuẩn
khách quan để đánh giá khả năng của trẻ.
Trò chơi có luật có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách
của trẻ, nó giúp trẻ làm chủ đợc hành vi của mình. Trò chơi với các nhiệm vụ
chơi giúp trẻ hình thành các nét tính cách nh khả năng tự đánh giá việc thực hiện
luật chơi của trẻ, kích thích hứng thú, tính độc lập, sáng tạo, tính tích cực trong
hoạt động nhận thức của trẻ.
1.3. Vai trò của trò chơi học tập trong quá trình cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học.

11


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

1.3.1. Đặc điểm nội dung chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học ở trờng Mầm non.

Trong chơng trình dạy học ở trờng Mầm non, chơng trình cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học là một chơng trình chiếm vị trí hết sức quan trọng. Bởi văn
học là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đợc tiếp xúc rất sớm. Mặt khác văn
học là một phơng tiện giáo dục hiệu nghiệm. Hình tợng văn học có sức mạnh lôi
cuốn trẻ thơ. Nó có tác động mạnh mẽ lên tình cảm của các em. Những bài học
giáo dục đến với các em một cách tự nhiên, không gò bó, không mang tính giáo
huấn bắt buộc. Không những thế với mục tiêu cơ bản của chơng trình này là : tạo
điều kiện giúp trẻ hoà nhập vào cuộc sống, cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ
đẳng, những biểu tợng sơ đẳng về sự vật, hiện tợng và mối quan hệ giữa chúng
trong tự nhiên xà hội ( gia đình, nhà trờng, quê hơng đất nớc, Bác Hồ, thế giíi
thùc vËt, thÕ giíi ®éng vËt … ) qua ®ã më réng nhËn thøc vỊ thÕ giíi xung quanh,
båi dìng cho trẻ những tình cảm lành mạnh, những ớc mơ cao đẹp, giúp trẻ cảm
nhận đợc vẻ đẹp trong tự nhiên, trong quan hệ xà hội và vẻ đẹp của ngôn ngữ văn
học. Và chơng trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học không chỉ dừng lại ở việc
giúp trẻ cảm nhận hình tợng nghệ thuật mà thông qua viƯc më réng nhËn thøc vỊ
thÕ giíi xung quanh cho trẻ mà còn hình thành ở trẻ khả năng, ớc muốn đợc tìm
hiểu khám phá thế giới xung quanh.
Chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở tuổi mẫu giáo đợc
chia thành 3 giai đoạn :
* Giai đoạn mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi ).
Giai đoạn này kỹ năng tri giác của trẻ còn mang tính tổng thể, khả năng
chú ý, ghi nhớ, tổng hợp còn thấp. T duy của trẻ ở lứa tuổi này tuy có một bớc
ngoặt cơ bản so với lứa ti tríc nhng tuy cịng chØ dõng ë møc ®é t duy trực
quan hành động và còn gắn liền với xúc cảm và ý muốn chủ quan. Cho nên chơng trình dành cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, yêu
cầu trẻ nhận biết các sự vật hiện tợng cụ thể mang tính đặc trng. Trên cơ sở đó

12


Khoá luận tốt nghiệp


Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

giúp trẻ lĩnh hội đợc một số sự vật hiện tợng đơn giản gần gũi quen thuộc với trẻ,
hình thành nên nếp sống thói quen đơn giản hàng ngày.
Ví dụ : Từ đặc điểm cơ bản, đặc trng của con vật hỏi trẻ đó là con gì ?
Hay nói ầm ĩ là con vịt bầu
Hay hỏi đâu đâu là con chó vện
Và chỉ bằng những đặc điểm đơn giản nh thế thôi mà tác phẩm văn học
vẫn mang lại cho các em hiểu hết về cuộc sống.
* Giai đoạn mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi).
ở giai đoạn này t duy của trẻ đà cao hơn, trẻ đà biết so sánh và hứng thú
trong công việc một vài dấu hiệu bên ngoài cả hai đối tợng trên cơ sở của việc t
duy ở bình diện bên ngoài và bình diện bên trong. ở lứa tuổi này t duy trực quan
hình tợng đà đạt ở mức độ tơng đối cao. Vì vậy chơng trình học của trẻ mẫu giáo
nhỡ có nội dung yêu cầu cao hơn ; mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng đợc mở
rộng hơn so với trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi).
* Giai đoạn mẫu giáo lớn (5-6 tuổi).
Trẻ mẫu giáo lớn khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá đÃ
đợc phát triển hơn. Trẻ biết phân biệt các đối tợng xung quanh theo các dấu hiệu
bên ngoài và bên trong, thậm trí là sự t duy logic sơ đồ. Chính vì thế ở độ tuổi
này cấu trúc giờ học của trẻ đợc nâng lên và mở rộng hơn so với mẫu giáo bé và
mẫu giáo nhỡ. Những điều trẻ biết không chỉ là các sự vật, hiện tợng quen thuộc
xung quanh mà mở ra cả một vũ trụ bao la, cả những vùng đất xa xôi có khi lớn
lên trẻ vẫn không đợc đặt chân đến. Và cùng với đó là sự yêu cầu phức tạp hơn
trẻ cần phải hoạt động tích cực, độc lập hơn và quan trọng hơn hớng cả đến sự
sáng tạo của trẻ.
Nh vậy trong chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học các kiến
thức cung cấp cho trẻ đợc xây dựng theo nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống từ
đơn giản đến phức tạp, từ những sự vật, hiện tợng gần gũi quen thuộc xung quanh

®Õn më réng ra thÕ giíi bao la t thc vào mức độ phát triển của trẻ ở các giai
đoạn lứa tuổi khác nhau giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh.

13


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

1.3.2. Vị trí của trò chơi học tập trong quá trình cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học.
Quá trình dạy và học ở trờng Mầm non mang một đặc trng riêng biệt. Quá
trình đó không phải là sự truyền thụ kiến thức của ngời giáo viên và sự tiếp nhận
kiến thức của trẻ mà là quá trình đan xen hoà quyện của chủ thể và khách thể.
Bởi ở lứa tuổi này sự phát triển tâm sinh lý cha hoàn thiện, hoạt động chủ đạo
của trẻ là hoạt động vui chơi. Vì vậy mà quá trình dạy học ở lứa tuổi này đợc tổ
chức dới hình thức Học mà chơi, chơi mà học cho nên trò chơi học tập đóng
một vai trò không thể thiếu trong quá trình dạy học ở trờng Mầm non.
Trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ lĩnh hội
những biểu tợng về sự vật, hiện tợng, chính xác hoá các biểu tợng, trên cơ sở đó
trẻ tiếp thu một số tính chất của đồ vật nh : hình dạng, kích thớc, màu sắc Cũng
trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sử dụng trò chơi học tập
làm cho trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nh là nhiệm vụ thực hành, giúp trẻ dễ
dàng tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đẩy mạnh tính tích cực của trẻ, làm cho
kiến thức của trẻ trở nên vững chắc.
Mặt khác trò chơi học tập đợc sử dụng trong tiết học cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học giúp cho cô giáo tiến hành tiết học một cách nhẹ nhàng, sinh
động, hấp dẫn, linh hoạt nhng vẫn đảm bảo nội dung tiết học đáp ứng đợc nhu
cầu nhận thức, hứng thú học tập của trẻ.

Tóm lại : Trò chơi học tập có ảnh hởng sâu sắc và không thể thiếu trong
quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non. El Chikiepva
đà viết Trò chơi học tập đẩy mạnh sự phát triển của trẻ về mọi mặt. Nếu trong
tiết học cô giáo sử dụng trò chơi học tập một cách khéo léo, sinh động, hấp dẫn
thì trẻ rất thích thú tràn ngập niềm vui và nh thế sẽ làm tăng hiệu quả tiết học,
tăng thêm ý nghĩa của trò chơi học tập (1 tr 102)
Những nghiên cứu khoa học gần đây cho phép mở rộng sử dụng trò chơi
học tập nh một hình thức dạy học, phơng pháp, biện pháp dạy học t theo ph¹m
vi sư dơng cơ thĨ cđa nã trong tiết học. Nếu trò chơi học tập đợc sử dụng ®Ó thay

14


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

thế toàn bộ lĩnh vực hoạt động của cô và trẻ trong tiết học thì trò chơi học tập là
một hình thức tổ chức dạy học. Khi trò chơi học tập đợc sử dụng nh một cách
thức làm việc của cô và trẻ thì nó đóng vai trò nh một phơng pháp dạy học, khi
nó đợc sử dụng nh một bộ phận của phơng pháp thì nó chỉ là biện pháp dạy học.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi xác định trò chơi học tập
nh là một phơng pháp, biện pháp đợc sử dụng trong quá trình cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ.
1.3.3. Các loại trò chơi học tập đợc sử dụng trong tiết học cho trẻ làm
quen tác phẩm văn học
Hiện nay, trong lý thuyết về trò chơi học tập cha có sự phân loại thống
nhất. Nhng phần lớn các công trình nghiên cứu khoa học đều phân loại trò chơi
học tập theo cách truyền thống, đó là thống nhất phân thành 3 loại chính.
* Trò chơi học tập với đồ vật, đồ chơi.

Đây là loại trò chơi học tập đợc sử dụng đồ vật, đồ chơi, khi chơi với đồ
vật, đồ chơi giúp trẻ so sánh, phân tích, xác định sự khác nhau và giống nhau
giữa các đồ vật, đồ chơi. Nhờ có loại trò chơi này giúp trẻ làm quen với dặc
điểm, tính chất của đồ vật, đồ chơi nh: Hình dạng, kích thớc, màu sắc, mềm
cứng, vải, nhựa, len.
* Trò chơi học tập với tranh ( lô tô)
Trò chơi này rất phong phú về chủng loại nh: Tranh xếp từng đôi, tranh lô
tô, cờ đôminô trò chơi ghép tranh
* Trò chơi học tập bằng lời nói.
Trò chơi này đợc hình thành nhờ lời nói và hành động của ngời chơi, với
trò chơi này dựa vào những ấn tợng về đồ vật, đồ chơi trẻ hiểu sâu sắc hơn về
chúng và thể hiện hiểu biết của mình qua lời nói.
1.4. Đặc điểm tâm lý của trẻ lứa tuổi mẫu giáo.
Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo là giai đoạn phát triển mạnh mẽ với tốc độ
nhanh, đang dần hoàn thiện về mặt hình thể lẫn các chức năng tâm lý, ở lứa tuổi
này hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi, trẻ học mà chơi, chơi mà

15


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

học một cách thoải mái, tự nguyện. Sau đây chúng tôi nêu lên một số đặc điểm
nhận thức của trẻ mẫu giáo theo khía cạnh mà đề tài nghiên cứu quan tâm.
* Về mặt giải phẫu sinh lý.
ở lứa tuổi này thể lực của trẻ phát triển mạnh mẽ về chiều cao, cân nặng,
trọng lợng của nÃo tăng từ 1.00g - 1.350g gần bằng ngời lớn. Nhờ đó mà khả
năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát đợc phát triển. Các mối quan hệ giữa

hai quá trình hng phấn và ức chế đợc thay đổi dần nhng quá trình ức chế vẫn
chiếm u thế.
* Về mặt nhận thức.
Đối với trẻ mẫu giáo nhận thức cảm tính đang chiếm u thế điều đó thể hiện
qua qúa trình nhận thức của trẻ.
- Tri giác : Hoạt động tri giác của trẻ phát triển mạnh cho phép trẻ định hớng những thuộc tính, mối quan hệ bên ngoài của sự vật hiện tợng. Khả năng
khái quát bắt đầu đợc hình thành giúp trẻ hiểu đợc những thuộc tính và mối quan
hệ đặc trng của các sự vật hiện tợng : màu sắc, hình dạng, kích thớc, không gian,
thời gian Song những tri giác đó chỉ mang tính chất bên ngoài ít quan tâm đến
bên trong, hệ thống tín hiệu thứ 2 đà phát triển mạnh nhng hệ thống tín hiệu thứ
nhất vẫn chiÕm u thÕ.
- Chó ý : ë løa ti nµy khả năng chú ý của trẻ đà phát triển và gắn liền với
mục đích của hành động, chức năng đặt kế hoạch của ngôn ngữ. Tuy rằng chú ý
có chủ định đà phát triển nhng chú ý không chủ định vẫn chiếm u thế. Trẻ thờng
chú ý vào những đối tợng có sức hấp dẫn, sinh động. Vì vậy, trong tiết học việc
sử dụng trò chơi học tập mang lại hiệu quả cao kích thích đợc hứng thú, tính tò
mò kích thích sự chú ý của trẻ vào tiết học.
- Trí nhớ : ở trẻ trí nhớ có chủ định đang phát triển nhng trí nhớ cha có
chủ định vẫn chiếm u thế, trí nhớ gắn liền với hoạt động, hành động của trẻ.
Những sự vật hiện tợng trẻ đợc tiếp xúc nhiều, chơi nhiều trẻ sẽ nhớ lâu hơn. Cho
nên cần giúp trẻ nắm vững kiến thức sơ đẳng qua hoạt động, đặc biệt là trò chơi
học tập.

16


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non


- T duy : T duy của trẻ đang phát triển mạnh chuyển từ t duy trực quan
hành động sang t duy trực quan hình tợng, khả năng phân tích, tổng hợp, khái
quát phát triển nhng vẫn mang tính sơ đẳng vẫn gắn liền với hoạt động bản thân.
- Tởng tợng : Khả năng tởng tợng của trẻ rất phong phú đợc hình thành
qua quá trình hoạt động của trẻ. Càng về cuối tuổi mẫu giáo thì khả năng tởng tợng của trẻ phát triển cao hơn.
- Ngôn ngữ : Ngôn ngữ chiếm một vị trí hết sức quan trọng, bởi ngôn ngữ
là phơng tiện nhận thức, là cơ sở cải tổ quá trình nhận thức của trẻ. Lứa tuổi này
khả năng phát triển ngôn ngữ rất mạnh mẽ, trẻ có khả năng nắm đợc ngữ âm, ngữ
điệu, ngôn ngữ mạch lạc phát triển mạnh và trẻ biết thể hiện nhu cầu hiểu biết
của mình qua ngôn ngữ.
- Tình cảm : Đối với trẻ mẫu giáo tình cảm có vị trí quan trọng gắn liền
nhận thức với hành động. Cảm xúc gắn liền với hình ảnh trực quan hành động cụ
thể, trẻ rất thích gần gũi với các con vật thích bắt chớc các hành động của chúng.
Tuy vậy tình cảm của trẻ cha sâu sắc, cha bền vững. Từ những đặc điểm đó trong
tiết học cô giáo cần sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành cho trẻ những tình
cảm bền lâu, tích cực hoạt động nhận thức.
Nh vậy những đặc điểm tâm lý của trẻ cho ta thấy việc sử dụng trò chơi
học tập vào tiết học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ có vai trò rất
quan trọng, góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục.
1.5. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ và việc sử dụng trò chơi
học tập trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
1.5.1. Tính tích cực.
Tích cực là một khái niệm réng cđa nhiỊu ngµnh khoa häc nh : triÕt häc,
x· hội học, tâm lý học, giáo dục học Mỗi ngành khoa học xem xét về khái
niệm này dới một góc độ khác nhau theo phơng diện nghiên cứu của mình.
Tính tích cực là một phạm trù vật chất rộng lín: M¸c-¡nghen cho r»ng: tÝnh
tÝch cùc thĨ hiƯn ë søc mạnh của con ngời trong việc chinh phục cải tạo thế giới
tự nhiên - xà hội và cải tạo chính bản thân mình.

17



Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

Phát triển học thuyết Mác - Ănghen, Lê Nin cho rằng : tính tích cực là thái
độ cải tạo của chủ thể với đối tợng, với những sự vật hiện tợng xung quanh. Nó
còn có khả năng của mỗi con ngời ®èi víi viƯc tỉ chøc cc sèng ®iỊu chØnh
nh÷ng nhu cầu, những năng lực của họ thông qua các mối quan hƯ x· héi.
Quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng cđa triết học Mác - Lênin là cơ sở phơng
pháp luận để nghiên cứu vấn đề tích cực trong tâm lý học và giáo dục học. Tâm
lý học duy vật biện chứng cho rằng : nhân cách biểu lộ tính tích cực trong hoạt
động bên ngoài, trong tác động qua lại giữa nhân cách với tác phẩm văn học.
A.N. Lêônchép cho r»ng : TÝnh tÝch cùc cña con ngêi ( trong ®ã cã c¶ tÝnh tÝch
cùc nhËn thøc ) do ®èi tợng của hoạt động thúc đẩy. Tính tích cực gắn liền với
động cơ, nhu cầu hứng thú, làm xuất hiện ®éng lùc thóc ®Èy con ngêi hµnh ®éng
theo híng nµy hay híng kh¸c ( 6 tr 44).
I.P.Kharlamèp cho r»ng : Tính tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể
(6).
Vonkon cho rằng : Tính tích cực là lòng mong muốn chủ định và gây nên
những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của hoạt động.
Một số tác giả khác cho rằng : Tính tích cực là một đặc điểm quan trọng
nhất của nhân cách, là điều kiện cần thiết phát sinh tính tự lập.
Điểm qua các quan điểm tính tích cực khi xem xét dới góc độ tâm lý học,
giáo dục học cho ta thấy, tính tích cực gắn liền với trạng thái hoạt động của chủ
thể. Tính tích cực bao hàm tính chủ động, sáng tạo, ở sự nỗ lực cố gắng của cá
nhân đợc kích thích bởi động cơ và nhu cầu nhất định, trong đó quá trình tác
động đến đối tợng nhằm đạt kết quả cao trong hoạt động.
1.5.2. Tính tích cực nhận thức.

Thế giới xung quanh ta luôn vận động, biến đổi, không ngừng phát triển.
Do đó để tồn tại và phát triển con ngời không ngừng nhận thức tìm chìa khoá mở
cánh cửa bí Èn cđa thÕ giíi xung quanh, kh¸m ph¸ c¸c sù vật, hiện tợng trong thế
giới muôn màu, muôn sắc.

18


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

Lịch sử cho thấy con ngời không ngừng khám phá tìm hiểu vũ trụ bao la
đem lại những thành tựu khoa học và khẳng định khả năng to lớn của trí tuệ hoạt
động sáng tạo của mình.
Theo V.I. Lênin : Quá trình nhận thức của loài ngời đợc diễn ra từ trực
quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, từ hiện tợng
đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến cái sâu sắc hơn. Con ngời với t cách
là một thực thể tự nhiên sống, thực thể tự nhiên hoạt động. Nói đến hoạt động
nhận thức của con ngời là nói đến hoạt động tích cực của họ nhằm cải tạo, cải
biến thế giới tự nhiên - xà hội và cải tạo chính bản thân mình.
Từ nguyên lý của nhận thức Mác - Lênin các nhà tâm lý học, giáo dục học
đà xem xÐt tÝnh tÝch cùc nhËn thøc cña häc sinh ở những góc độ khác nhau.
Theo I.F. Kharlamốp cho rằng : Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt
động nhận thức của học sinh đặc trng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và
nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức (7 tr 3 ).
Theo Nizanèp R.A cho r»ng : TÝnh tÝch cùc nhËn thøc thực chất là hoạt
động ý chí một trạng thái hoạt động đặc trng bởi sự cố gắng hoạt động nhận thức
của cá nhân (6).
Theo I.F. Samôva : Tính tích cực nhận thức là mục đích, phơng pháp và

kết quả hoạt ®éng häc tËp, lµ phÈm chÊt cđa häc sinh. Nã xt hiƯn mèi quan hƯ
cđa häc sinh víi néi dung, với quá trình học tập, với sự nỗ lực để nắm tri thức phơng pháp trong một thời gian với việc huy động ý chí để đạt đợc kết quả học tập.
Tính tích cực biểu hiện bằng sự sẵn sàng về mặt tâm lý cũng nh việc xác định rõ
mục đích học, tình huống và những hoạt động để đạt đợc mục đích đó.
Đối với trẻ mẫu giáo nhu cầu nhận thức của trẻ thờng đợm màu cảm xúc.
Trong trẻ cảm xúc và những rung động của hoạt động chiếm u thế. Tính tích cực
nhận thức của trẻ phát sinh không chỉ duy nhất là nhu cầu nhận thức bản thân mà
còn từ nhu cầu đợc khen, đợc thoả mÃn nhu cầu khám phá thế giới xung quanh.
Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo hứng thú đóng một vai trò quan trọng tính tích cực
nhận thức cá nhân. Nếu làm việc gì mà không có hứng thú trẻ sẽ không tËp trung

19


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

chú ý và trí tuệ. Vì vậy việc học phải thực sự lôi cuốn trẻ. Những công trình
nghiên cứu thực tiễn cho thấy: Trẻ chỉ học có kết quả khi trẻ đóng vai trò chủ đạo
trong việc học. Đối với trẻ ý nghĩa của việc học không phải ở chỗ trẻ ý thức đợc
tầm quan trọng của việc học mà xuất phát từ nhu cầu của bản thân nh sự tò mò,
khám phá thế giới xung quanh, nhu cầu đợc khen
Trong một số công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý - giáo dục học xô
viết (A.P. uxôva, A.A.Lubinxkaia, A.K.Bônhân dânarencô, T.M.Babunôpva,
E.I.Kazacôpva ), ở lứa tuổi mẫu giáo ®· xt hiƯn mét h×nh thøc cđa tÝnh tÝch
cùc ë mức độ cao nhất, đó chính là tính tích cực của hoạt động trí tuệ, hay còn
gọi là tính tích cực nhận thức Trẻ mẫu giáo hoàn toàn có khả năng hoạt động trí
tuệ, chúng biết suy nghĩ về những điều mắt thấy tai nghe, giải đáp đợc các câu
đố, biết sáng tác cốt truyện và kể chuyện theo tranh, chúng hay hỏi mọi ngời

xung quanh về những điều cha biÕt, thËm chÝ cßn thÝch tranh ln víi ngêi lín.
Sù nghe, sự kể và ngôn ngữ sáng tạo ấy đà trở thành hình thức đặc thù trong hoạt
động trí tuệ của trẻ mẫu giáo (A.A.Liubinxkaia, Tâm lý học trẻ em mẫu giáo
M.1971, trang 367 ).
Khi nghiên cứu sự phát triển tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi trong hoạt động vui chơi, E.I.Kôzacôpva tập trung chú ý vào các thao tác t
duy trong quá trình nhận thức. Bà coi tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo
nh là một năng lực t duy phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực căng thẳng của trí tuệ, của
các thao tác t duy ( so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá ).
Trong một số nghiên cứu khác, tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo đợc hiểu nh là khả năng theo dõi sự chỉ dẫn bằng hành động, bằng lời nói của cô
giáo, phân tích nội dung của nhiệm vụ, chia nhỏ chúng thành các bộ phận, vừa so
sánh vừa đối chiếu giữa chúng với nhau, vừa khái quát vừa chia nhỏ những mối
quan hệ đặc thù của chúng. Theo họ, giáo dục tính tích cực nhận thức cần đợc
các nhà giáo dục quan tâm và tiến hành trong các hình thức hoạt động khác nhau
của trẻ mẫu giáo nh ở trên tiết học, trong trò chơi, trong lao động và sinh hoạt

20


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

hàng ngày, đặc biệt là trong trò chơi học tập chứa đựng những điều kiện cần thiết
để phát triển năng lực trí tuệ.
Tôi nhận thấy, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có khả năng thực hiện đúng, thực hiện
đến cùng và thực hiện một cách nhanh chóng những công việc trí óc phù hợp với
lứa tuổi. Nhờ có khả năng hoạt động trí tuệ bền vững mà trẻ có thể học tập đợc,
chúng cảm thấy tự tin và tích cực trong hoạt động. Điều này chứng tỏ ở trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi đà xuất hiện một hình thức hoạt động trí tuệ mới tạo cho trẻ có khả

năng học cách giải quyết những nhiệm vụ nhận thức phức tạp. Vì thế, việc giáo
dục tính tích cực nhận thức cho trẻ là một nhiƯm vơ quan träng cđa gi¸o dơc trÝ
t ë trêng mầm non. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, một trong những
con đờng giáo dục tính tích cực cho trẻ mẫu giáo có hiệu quả là dạy học bằng trò
chơi. Bởi vì, dạy học dới hình thức chơi sẽ tạo điều kiện cho trẻ giải quyết nhiệm
vụ nhận thức không bị gò bó, căng thẳng. Mặt khác, chính nhiệm vụ nhận thức
cũng nh các thao tác chơi đòi hỏi trẻ phải nỗ lực, tích cực huy động vốn hiểu biết,
kỹ năng, kỹ xảo và sử dụng các thao tác t duy cần thiết nhằm đạt đợc kết quả học
tập nhất định. Dạy trẻ học dới hình thức chơi làm cho hoạt động học tập của trẻ
tăng tính xúc cảm và tính hấp dẫn, giúp trẻ có hứng thú với đối tợng nhận thức,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tính tự lực ở trẻ. Trẻ chơi mà học, trẻ học
bằng chơi.
1.5.3. Chỉ số đánh giá tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi trong trò chơi học tập.
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tính tích cực nhận thức chứa đựng đầy cảm xúc và
thờng đợc bộc lộ rõ nét qua các hành vi bên ngoài. Vì vËy cã thĨ nhËn biÕt tÝnh
tÝch cùc cđa trỴ theo các dấu hiệu sau:
- Hứng thú của trẻ với nhiệm vụ nhận thức đợc đặt ra với nội dung chơi.
- Chú ý của trẻ đối với trò chơi, lắng nghe khi cô giáo phổ biến nhiệm vụ
chơi, luật chơi, cách thøc ch¬i.

21


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

- Trẻ thể hiện tính độc lập giải quyết các nhiệm vụ nhận thức. Trẻ tự phân
tích nhiệm vụ đợc giao, vận dụng những kiến thức đà biết vào trong hoàn cảnh

chơi mới và tự tìm cách hoàn thiện trò chơi đặt ra.
- Khi chơi trẻ bộc lộ khả nằng vận dụng, sử dụng các thao tác t duy nh:
phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát nhằm tìm ra các phơng thức giải quyết
nhiệm vụ.
- Trẻ biết kiểm tra kết quả chơi nếu phát hiện ra lỗi trẻ tự sửa sai.
- Trẻ chủ động, linh hoạt trong từng thao tác hành động thực hiện nhiệm
vụ trong từng trò chơi đặt ra.
Nh vậy tính tích cực của trẻ trong trò chơi học tập rất đa dạng. Từ những
dấu hiệu đó, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi đánh giá tính tích
cực, nhận thức của trẻ trong trò chơi học tập theo các chỉ số sau :
1. Cảm xúc hứng thú của trẻ đối với tiết học.
- Mức độ 1 : Trẻ rất hứng thú, sôi nổi, thích thú và bị cuốn hút vào trò
chơi, vào tiết học.
- Mức độ 2 : Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, giải quyết các nhiệm vụ
chơi.
- Mức độ 3 : Cảm xúc hứng thú của trẻ đối với trò chơi không biểu hiện ra
bên ngoài.
- Mức độ 4 : Trẻ không thích, không hứng thú, không tham gia vào trò
chơi.
2. Sự chú ý của trẻ trong tiết học thể hiện ở 4 mức độ.
- Mức độ 1 : Trẻ tập trung chú ý cao độ, lắng nghe cô giáo hớng dẫn cách
chơi, luật chơi và nhiệm vụ chơi.
- Mức độ 2 : Trẻ chăm chú vào tiết học nhng không dám tham gia vào trò
chơi vì cha nắm rõ nội dung chơi, cách thức chơi, luật chơi, trẻ còn e ngại.
- Mức độ 3 : Trẻ tỏ vẻ chú ý theo dõi cô giáo hớng dẫn, chú ý bạn chơi nhng trẻ không biết đợc cô giáo nói gì, bạn chơi nh thế nào.

22


Khoá luận tốt nghiệp


Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

- Mức độ 4 : Trẻ không chú ý vào hoạt động trò chơi, trẻ làm những công
việc khác.
3. Khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức của trẻ thể hiện ở các mức độ
sau :
- Mức độ 1 : Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, tìm cách giải quyết các
nhiệm vụ của trò chơi, cùng với các bạn trong nhóm, tổ kết hợp thực hiện luật
chơi và giải quyết nhiệm vụ chơi.
- Mức độ 2 : Trẻ cùng các bạn tham gia vào hoạt động trò chơi nhng cha
thực hiện đợc các nhiệm vụ của trò chơi.
- Mức độ 3 : Trẻ thụ động tham gia vào trò chơi, không thực hiện luật
chơi, cách thức chơi, nội dung chơi.
- Mức độ 4 : Trẻ không tham gia vào trò chơi.
1.5.4. Sử dụng trò chơi học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận
thức của trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Tích cực hoá hoạt động nhận thức ở đây đợc hiểu là tập hợp các biện pháp
nhằm chuyển biến vị trí của ngời học từ vị trí bị động sang vị trí chủ động, từ đối
tợng tiếp nhận sang chủ thể tìm kiếm tri thức, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
(17).
Để phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ trong tiết học đà có rất nhiều
tác giả nghiên cứu và đa ra các phơng pháp khác nhau.
Ví dụ : - Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Phơng pháp trò chuyện, đàm thoại
- Phơng pháp quan sát
- Kích thích hoạt động nhận thức của trẻ thông qua thái độ ứng xử của cô
giáo và hoạt động tham quan, dạo chơi.
Theo chúng tôi để phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ phải lấy hoạt
động của trẻ làm trung tâm, chú ý đến nhu cầu tìm kiếm, khám phá, hứng thú của

trẻ, chú ý đến đặc điểm nhận thức của trẻ đó là Học mà chơi, chơi mà học, tøc

23


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

là khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức bằng chính hoạt động của mình dới sự
hớng dẫn của cô giáo.
Sử dụng trò chơi học tập theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của
trẻ thực chất là trẻ tiếp thu những tri thức bài học thông qua trò chơi. ở đây trong
các tiết học trẻ đợc tiếp nhận tri thức một cách tích cực, đợc chủ động tham gia
vào quá trình nhận thức. Có nghĩa là trẻ đóng vai trò chủ động, cô giáo là ngời
đóng vai trò định hớng, điều khiển hoạt động nhận thức của trẻ theo đúng chủ đề
tiết học.
Trong tiết học trẻ đợc tham gia vào trò chơi học tập chính là lúc trẻ cùng
cô giáo tham gia khám phá, cùng học, cùng giải quyết vấn đề và cùng đi đến lý
luận cuối cùng.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một chơng trình chứa nhiều kiến
thức quen thuộc gần gũi xung quanh trẻ nhng rất phong phú và đa dạng. Đó là
những kiến thức sở đẳng, đơn giản ban đầu làm cơ sở cho sự phát triển cho giai
đoạn sau của trẻ. Do đó trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần
đợc tổ chức bằng nhiều phơng pháp, hình thức khác nhau, trong đó trò chơi học
tập là một yếu tố không thể thiếu. Điều này cho ta thấy trong tiết học cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học, để tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ cần khai
thác và sử dụng hợp lý các loại trò chơi học tập, tạo điều kiện cho trẻ tích cực
hoạt động học tập thông qua trò chơi, nh thế sẽ rất phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý trẻ và phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay. Tuy

nhiên yêu cầu của trò chơi gắn liền với yêu cầu từng phần, từng tiết học đảm bảo
những kiến thức bài dạy. Có nghĩa là nội dung trò chơi gắn liền với nội dung yêu
cầu tiết học, phù hợp với từng phần tiết học, cần phải lựa chọn trò chơi phù hợp,
hấp dẫn, sinh động. Trong quá trình trẻ làm quen với tác phẩm văn học có thể sử
dụng trò chơi học tập ở bất cứ giai đoạn nào của tiết học. Tuỳ theo mục đích yêu
cầu nội dung tiết học, phù hợp với từng phần tiết học, cần phải lựa chọn trò chơi
phù hợp, hấp dẫn, sinh động.

24


Khoá luận tốt nghiệp

Cao Thị Hoà - K41A Mầm non

2. Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong tiết học cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non.

Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp chúng tôi đà tiến hành điều tra
thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học ở trờng Mầm non.
* Mục đích điều tra.
Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng trò chơi học tập ở trờng Mầm non qua
đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các cách thức sử dụng trò chơi học
tập.
* Đối tợng nghiên cứu điều tra.
- Giáo viên mầm non 30 ngời.
- Trẻ lớp mÉu gi¸o lín ( 5-6 ti ) ë c¸c trêng Mầm non :
Trờng Mầm non Hoa Hồng
Trờng Mầm non Bình Minh

Trờng Mầm non Quang Trung II
Trờng Mầm non Hng Dũng
Trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An.
* Nội dung điều tra.
- Mức độ nhận thức của giáo viên đối với việc sử dụng trò chơi học tập
trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Hiệu quả của việc sử dụng của trò chơi học tập của giáo viên trong tiết
học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
- Các phơng thức điều tra, quan sát.
- Dự giờ và quan sát hoạt động của cô và trẻ trong tiết học cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học.
- Điều tra bằng anket nhằm thu thập ý kiến của giáo viên về vấn đề nghiên
cứu.
Kết quả khảo sát chúng tôi phân tích ở các mặt sau :

25


×