Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.92 KB, 88 trang )

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô
giáo Nguyễn Thị Tính - người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp tôi
hoàn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa Ngữ
văn, đặc biệt là thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam và các bạn sinh viên đã
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận.

Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Người thực hiện

Lưu Thị Vân

L­u ThÞ V©n

3

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:


-Khóa luận là kết quả nghiên cứu, tìm tòi của riêng tôi.
-Những tư liệu được trích dẫn trong khóa luận là trung thực.
-Kết quả nghiên cứu này không hề trùng khít với bất kì công trình
nghiên cứu nào từng công bố.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Người thực hiện

Lưu Thị Vân

L­u ThÞ V©n

4

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….. 7
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………. 7
2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………………. 8
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………. 12
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 12
5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 13
6. Đóng góp của khóa luận……………………………………………………. 13

7. Bố cục của khóa luận……………………………………………………….. 13
NỘI DUNG…………………………………………………………………… 14
CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI
CÁ NHÂN TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT…………………… 14
1.1. Về khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật……………………………………….. 14
1.2. Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ
chữ Hán Cao Bá Quát………………………………………………………… 15
1.2.1. Những đại từ chỉ ngôi thể hiện con người cá nhân………………………15
1.2.2. Những đại từ chỉ số ít khi nói về bản thân……………………………… 24
CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI
CÁ NHÂN TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT…………………… 31
2.1. Về khái niệm hình tượng nghệ thuật……………………………………… 31
2.2. Những hình tượng nghệ thuật thể hiện con người cá nhân
trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát………………………………………………. 32
2.2.1. Những hình tượng tự họa ngoại hình, tuổi tác………………………….. 32
2.2.1.1. Những hình tượng tự họa ngoại hình…………………………………. 32
2.2.1.2. Những hình tượng tự họa tuổi tác và từng quãng đời cá nhân………... 44
2.2.2. Những hình tượng tự họa tính cách cá nhân……………………………. 48

L­u ThÞ V©n

5

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp


2.2.2.1. Những hình tượng tự họa phẩm chất, bản lĩnh cá nhân………………. 48
2.2.2.2. Những hình tượng tự họa khát vọng cá nhân………………………… 56
2.2.2.3. Những hình tượng tự họa tình yêu cá nhân…………………………… 65
2.2.3. Những hình tượng tự họa bi kịch cá nhân………………………………. 73
2.2.3.1. Hình tượng con đường…………………………………………………73
2.2.3.2. Hình tượng đêm khuya……………………………………………….. 78
KẾT LUẬN………………………………………………………………….. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 89

L­u ThÞ V©n

6

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Cao Bá Quát là một nhà thơ lớn, có phong cách độc đáo trong nền văn
học dân tộc giai đoạn nửa sau thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Ông để lại
thơ văn vào loại nhiều nhất so với tất cả các tác gia dưới thời trung đại. Trong
đó, thơ chữ Hán Cao Bá Quát là mảng sáng tác có vị trí quan trọng, chứa
đựng những vấn đề lí thú, phức tạp. Một trong những vấn đề không thể bỏ
qua khi nghiên cứu thơ chữ Hán của ông là vấn đề con người cá nhân
Văn học là nhân học, một khoa học về con người. Bất cứ một nền văn
học nào cũng lấy con người làm đối tượng phản ánh chủ yếu. Mặt khác, một

tác phẩm dù ở thời đại nào, dù đã tự giác hay chưa tự giác nhận thức cái tôi cá
nhân thì tác phẩm vẫn là con đẻ của người nghệ sĩ, là kết quả của sự tự ý thức,
tự đánh giá, tự miêu tả. Nó gắn liền với cá tính sáng tạo và tài năng của mỗi
nhà văn. Vì vậy, nghiên cứu con người cá nhân trong thơ Cao Bá Quát sẽ giúp
chúng ta hiểu sâu sắc hơn về bản thân tác giả, thấy được đóng góp của nhà
thơ trong lịch sử dân tộc.
Xưa nay, vấn đề con người cá nhân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát chưa
được xem xét như một đề tài riêng biệt. Giới nghiên cứu mới chỉ dừng lại vấn
đề này ở phương diện quan niệm về con người cá nhân của Cao Bá Quát. Còn
Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân chưa có một công trình nào tập
trung bàn đến một cách toàn diện, hệ thống. Điều này tạo ra một sự thiếu toàn
diện trong nghiên cứu con người cá nhân trong thơ chữ Hán của ông. Bởi lẽ
nội dung và hình thức trong văn học gắn bó hữu cơ với nhau, tạo thành một
chỉnh thể nghệ thuật. Quan niệm về con người cá nhân trong thơ chữ Hán Cao
Bá Quát sẽ có nghệ thuật thể hiện tương ứng. Chọn đề tài này, tác giả khóa

L­u ThÞ V©n

7

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

luận muốn góp thêm những kết luận chính xác về con người cá nhân trong thơ
chữ Hán của ông cũng như những đóng góp của tác giả này về nghệ thuật thể
hiện con người cá nhân trong văn học trung đại. Từ đó khẳng định vị trí, tài

năng, phong cách nghệ thuật của Cao Bá Quát.
Mặt khác, Cao Bá Quát là tác gia khá phức tạp, có khối lượng sáng tác
chủ yếu bằng chữ Hán. Trong trường phổ thông cũng như cao đẳng, đại học,
thơ văn của ông chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Thực hiện đề tài này
giúp tác giả khóa luận tập dượt nghiên cứu khoa học và kết quả nghiên cứu
thu được sẽ phục vụ tốt cho việc giảng dạy ở trường phổ thông sau này.
2. Lịch sử vấn đề
Cao Bá Quát là một nhà thơ mà phong cách không lẫn lộn với ai. Do
hành động chống lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn vào năm 1854, dưới triều
Tự Đức, ông bị khép vào tội phản nghịch. Thơ văn của ông bị liệt vào loại
quốc cấm, không được lưu truyền. Tuy nhiên, do thi tài tuyệt diệu, thơ văn
ông vẫn được người đương thời sao chép, truyền tụng. Di sản thơ vô giá ông
để lại là đối tượng rất hấp dẫn cho giới nghiên cứu, phê bình văn học. Một
khối lượng đồ sộ các công trình nghiên cứu ra đời, các cuộc hội thảo cấp quốc
gia được tổ chức đã làm sáng tỏ nhiều giá trị vĩ đại trong sáng tác của một
nghệ sĩ lớn. Vấn đề con người cá nhân trong thơ ông cũng đã có nhiều nhận
định đáng chú ý. Trước tiên xin kể đến ý kiến của Trần Đình Sử: “Nhìn
chung thơ Cao Bá Quát thể hiện con người của ông, một cá nhân mạnh mẽ,
ngang tàng, sống ngoài thói tục. Ông tài cao nhưng chí không ở công danh,
dám làm điều cấm kỵ” [12, tr. 183]. Tiếp theo ý kiến của Trần Đình Sử,
Nguyễn Lộc cũng dành những lời nhận xét về con người cá nhân trong thơ
Cao Bá Quát. Ông đánh giá: “Thơ Cao Bá Quát viết về hiện thực khách quan
nhiều khi cũng là viết về con người cá nhân của mình. Trong một số bài thơ
của ông, hiện thực chỉ là phương tiện để nhà thơ tự thể hiện” [18, tr. 582].

L­u ThÞ V©n

8

K33A Ng÷ V¨n



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

“Dường như viết về bất cứ đề tài gì, Cao Bá Quát đều thể hiện rõ nét con
người cá nhân của mình” [18, tr. 558].
Có thể nói qua các công trình nghiên cứu, quan niệm về con người cá
nhân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát đã được khẳng định, lí giải, phân tích
khá sâu sắc. Riêng Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân ông trong thơ thì
dường như còn là vấn đề mới mẻ. Nó đã được đề cập trong lịch sử nghiên cứu
tác giả này nhưng khá ít và chưa sâu sắc, chưa trở thành một chuyên luận
riêng mà mới dừng ở mức miêu tả chung chung cùng với những vấn đề khác
về cuộc đời và thơ ca của ông. Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua một số bài
nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật trong thơ chữ Hán
Cao Bá Quát.
2.1. Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện con người cá nhân
Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện con người cá nhân Cao Bá Quát có rất ít
tác giả tập trung nghiên cứu. Bài viết đáng chú ý nhất trong xu hướng nghiên
cứu này là của Nguyễn Tài Thư. Ông nhận xét: “Một phương diện khác cho
thấy đặc trưng của thơ ca Cao Bá Quát, đó là ngôn ngữ trong thơ của ông.
Ngôn ngữ đó là ngôn ngữ hình tượng. Nó là phương tiện để thể hiện tư tưởng
và tình cảm của tác giả. Nó đã đạt tới mức độ thể hiện rõ cá tính con người
Cao Bá Quát”. Sau nhận định này, Nguyễn Tài Thư đi sâu phân tích ngôn
ngữ trong thơ Cao Bá Quát về các phương diện: văn tự, tính nhạc, tính hình
ảnh, sự phong phú của vốn từ… Nhìn chung, tác giả bài viết đã có những
nhận xét, phân tích tinh tế, sâu sắc về ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Cao Bá
Quát. Song đó mới là những nhận xét bước đầu. Tác giả chưa đi sâu phân tích
những sắc thái biểu cảm, chất lượng nghệ thuật của các từ ngữ trong từng

trường hợp cụ thể. Thêm vào đó, mục đích chính của bài viết chưa hướng đến
việc làm sáng tỏ con người cá nhân mà chỉ dừng ở ngôn ngữ thơ Cao Bá Quát
nói chung.

L­u ThÞ V©n

9

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

2.2. Nghiên cứu hình tượng nghệ thuật thể hiện con người cá nhân
Ở xu hướng này, Đinh Thị Thái Hà nhận thấy: “Cao Bá Quát ca ngợi
sen, lan là để ca ngợi tính cách sống cao thượng, đồng thời cũng để động viên
mình giữ lấy tính cách đẹp đẽ, cao cả” [8, tr. 213]. Về câu thơ “Trường
Giang như kiếm lập thanh thiên” (Hiểu quá Hương giang), tác giả trên khẳng
định: “Phải là người có khát vọng lớn, có cái nhìn hơn người, đầy dũng mãnh
mới thấy được hình ảnh ấy” [8, tr. 204].
Tiếp theo ý kiến của Đinh Thị Thái Hà, Vũ Dương Quỹ cũng dành
những trang viết về các hình tượng nghệ thuật trong thơ Cao Bá Quát. Ông
nhận định: “Trong thơ ông, thiên nhiên thường được nhân cách hóa để tạo
những hình ảnh bay bổng, những tứ thơ phóng khoáng độc đáo như để khẳng
định tư thế hiên ngang, tầm mắt mở rộng, tâm hồn khoáng hoạt của bản
thân” [14, tr. 101]. Vũ Dương Quỹ còn nhận thấy: “Ông chọn hoa sen làm
biểu tượng cho nhân cách của mình” [14, tr. 109].
Nói về hình tượng hoa sen, Xuân Diệu cũng có những nhận xét xác

đáng: “Cầm hoa sen là để tượng trưng cho phẩm chất của mình chẳng nhuốm
bùn” [15, tr. 403].
Trần Đình Sử khi phân tích bài Dương phụ hành của Cao Bá Quát chỉ
ra sự gửi gắm tình yêu cá nhân, khát vọng cá nhân của Chu Thần qua hình
tượng người thiếu phụ Tây Dương: “Ông khát khao sum họp gia đình và có lẽ
ông cũng khát khao được bộc lộ tình cảm vợ chồng, được có những cử chỉ
thân mật, được giải phóng tình cảm” [10, tr. 272].
Khi bàn đến các hình tượng nghệ thuật trên, các tác giả đều nhận thấy sự
thể hiện kín đáo của con người cá nhân Cao Bá Quát. Tuy nhiên mới dừng lại ở
những nhận định chung chung, nếu có phân tích thì sự phân tích chưa cụ thể.
Tiến sĩ Nguyễn Kim Châu có những phát hiện tinh tế về hình tượng con
đường trong thơ Cao Bá Quát. Đây là một bài viết công phu hơn cả trong việc

L­u ThÞ V©n

10

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

tìm hiểu hình thức nghệ thuật có đề cập đến con người cá nhân trong thơ ông.
Tác giả bài viết nhận thấy: “Hình tượng không gian có tính ám ảnh này in
đậm dấu ấn nhận thức ngày càng sâu sắc về bi kịch phi lí của một tài năng
lớn lao nhưng không được biết đến, không có cơ hội để tung hoành, một con
người ra sức đi mãi mà chẳng tiến được thêm bước nào” [8, tr. 172] từ các số
liệu thống kê cụ thể. Khảo sát 160 bài thơ tác giả nhận thấy: có 11 lần Cao Bá

Quát sử dụng các từ “vạn lý”, “thiên lý” để chỉ đường dài, 31 lần nhà thơ
trực tiếp nói đến hình ảnh con đường, trong đó các từ được dùng nhiều nhất là
“trường đồ” (2 lần), “úy lộ” (2 lần), “danh lộ”, “hoạn đồ” (3 lần), “cùng
đồ”, “lộ tận” (5 lần), “trần đồ”, “trần lộ”, “thế lộ” (4 lần), “hành lộ nan”
(2 lần), “tiền trình”, “tiền lộ” (3 lần)… Những số liệu thống kê trên đây
chứng tỏ sự công phu của tác giả.
Ngoài ra, Nguyễn Kim Châu còn thấy: “Con đường với mục tiêu mờ mịt
ấy bao giờ cũng xuất hiện cùng lúc với hình ảnh những bước chân một tiến một lùi” [8, tr. 171]. Qua việc chỉ ra hình tượng ám ảnh độc giả này trong
những câu thơ cụ thể, tác giả phát hiện thêm một nét đáng chú ý về con
người cá nhân trong thơ Cao Bá Quát: “Ở chỗ cùng đường, ông không khóc
như Nguyễn Tịch, không đau đớn nhìn trời với mái tóc bạc trắng như Nguyễn
Du… mà cất lên bài ca đầy cảm khái” [8, tr. 174].
Còn một số tác giả khác như: Nguyễn Lộc, Vũ Khiêu, Nguyễn Tài
Thư, Hồng Diệu, Ngô Văn Phú… cũng có nhiều ý kiến về nghệ thuật thơ
văn Cao Bá Quát, giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong việc thực hiện đề tài
khóa luận này.
Nói chung, Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ Hán
Cao Bá Quát mới chỉ có các ý kiến ít ỏi, nằm rải rác trong các công trình
nghiên cứu về thơ văn của ông. Tuy vậy, việc các tác giả chỉ ra một số đặc

L­u ThÞ V©n

11

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp


điểm cơ bản của con người cá nhân Cao Bá Quát trong thơ đã góp phần gợi ý,
định hướng cho tác giả khóa luận thực hiện đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hướng đến các mục đích sau:
Nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể hơn vấn đề nghệ thuật thể
hiện con người cá nhân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát. Từ đó thấy được
thành công về mặt nghệ thuật thể hiện con người cá nhân và sự kế thừa, phát
triển của Cao Bá Quát ở phương diện này trong thơ chữ Hán của ông đối với
quá trình phát triển của văn học Việt Nam.
Góp phần phục vụ cho việc giảng dạy về tác gia và tác phẩm Cao Bá
Quát ở trường phổ thông sau này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu, phân tích nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ
chữ Hán Cao Bá Quát về các mặt: ngôn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ
thuật.
- Tìm ra nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện con người cá nhân của
Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông bằng cách đối sánh với các tác gia
trung đại khác.
- Rút ra kết luận về con người cá nhân và nghệ thuật thể hiện con người
cá nhân trong thơ chữ Hán Cao Bá Quát.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Thơ chữ Hán của Cao Bá Quát.
Những bài thơ, những câu thơ trực tiếp thể hiện ngôn ngữ, hình tượng
nghệ thuật bộc lộ con người cá nhân trong Cao Bá Quát toàn tập, (tập 1).

L­u ThÞ V©n


12

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu Nghệ thuật thÓ hiện con người cá nhân trong thơ
chữ Hán Cao Bá Quát. Mặc dù nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ
ông rất phong phú, đa dạng nhưng trong khuôn khổ bài nghiên cứu này, tác giả
khóa luận chỉ xem xét ở các phương diện sau:
Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện con người cá nhân.
Hình tượng nghệ thuật thể hiện con người cá nhân.
5. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
chủ yếu sau:
Phương pháp hệ thống
Phương pháp lịch sử
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích logic
Thao tác: phân tích, bình giảng…
6. Đóng góp của khóa luận
`Thực hiện đề tài này, tác giả khóa luận muốn góp thêm cái nhìn mới mẻ từ
góc độ nghệ thuật thể hiện con người cá nhân ở những sáng tác thơ chữ Hán Cao
Bá Quát; thấy được đóng góp của Cao Bá Quát về phương diện nghệ thuật thể
hiện con người cá nhân; khẳng định vị trí, tài năng, phong cách nghệ thuật của

Cao Bá Quát.
7. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung được
chúng tôi triển khai thành hai chương:
Chương 1: Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ
Hán Cao Bá Quát.
Chương 2: Hình tượng nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ
Hán Cao Bá Quát.

L­u ThÞ V©n

13

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI CÁ NHÂN
TRONG THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT

1.1. Về khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật
Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là nghệ thuật tự biểu hiện bằng ngôn ngữ.
Có thể khẳng định ngôn ngữ chiếm vị trí vô cùng quan trọng đối với một tác
phẩm văn học. Nó là chất liệu của tác phẩm, hơn nữa là một dạng chất liệu
đặc biệt có khả năng diễn tả một cách chính xác, sinh động, tinh tế những

cung bậc tình cảm, những tình huống đời sống và có sức truyền cảm mãnh liệt
tới con người.
Theo Từ điển tiếng Việt: ngôn ngữ nghệ thuật là “Hệ thống kí hiệu dùng
làm phương tiện để diễn đạt, thông báo” [13, tr. 885].
Theo Từ điển văn học: “Ngôn từ nghệ thuật là khái niệm để chỉ loại hình
ngôn ngữ dùng để biểu đạt nội dung hình tượng của các tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ” [11, tr. 1090].
K. Marx cho rằng: “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy” [16, tr.
92], còn M. Go-rơ-ki khẳng định: “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”
[2, tr. 215].
Các định nghĩa trên cho thấy: ngôn ngữ nghệ thuật là hệ thống các kí
hiệu được sử dụng làm phương tiện nghệ thuật để thể hiện đời sống, tư tưởng,
tình cảm con người. Trong tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật là một trong những
yếu tố quan trọng thể hiện cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng của người
nghệ sĩ.

L­u ThÞ V©n

14

K33A Ng÷ V¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Ngụn ng ngh thut th hin con ngi cỏ nhõn trong th ch Hỏn
Cao Bỏ Quỏt
H thng ngụn ng trong th ch Hỏn Cao Bỏ Quỏt bc l rt rừ con

ngi cỏ nhõn ca tỏc gi.
1.2.1. Nhng i t ch ngụi th hin con ngi cỏ nhõn
Mt c im ỏng chỳ ý ca th ng - nn th nh hng sõu sc ti
th ca trung i Vit Nam - l s thiu vng i t nhõn xng. Do li sng
khiờm cung v khỏt vng hũa nhp lm mt vi v tr, ch th trung i
thng n i bng bin phỏp tnh lc (ch th). í mun trỏnh cng nhiu
cng tt ba ngụi trong ng phỏp chng t s chn lc cú ý thc, nú lm ny
sinh mt li núi t ch ng nhõn xng trong mt mi quan h c bit vi
cỏc s vt. Bng cỏch xúa, núi ỳng hn, l bng cỏch khin ngi ta ngm
hiu s tn ti ca nú, ch ng ó hũa tan vo cỏc yu t bờn ngoi [12, tr.
112], Th khụng vit ra theo ngụi th nht. Nú vụ nhõn xng, vụ quan h vỡ
rng cỏc õm thanh thoỏt ra t lũng nh th chớnh l hi õm ca mt cỏi
chung ni ti, l cỏi khụng cn phi mang mt du hiu hn ch no c [12,
tr. 209]. Cỏc tỏc gi ớt quan tõm ti nhng yu t cỏ tớnh trong vn hc, í
hng mun nhỡn ng sau tỏc phm vn hc khụng phi mt cỏ tớnh sỏng
to c th, li cng khụng phi cỏ tớnh vi t cỏch l s th hin ca tng th
cỏc quan h xó hi m l mt s biu th no ú cho cỏc lc lng v tr, mt
s phỏt l ca thc th tinh thn khớ, l cỏi li nhng ch tng hỡnh trờn
tng bú th tre dựng vit hoc trờn la ghi nhng tỏc phm vn hc [6,
tr. 230 - 231].
Nu ch th cú xut hin trc tip trong sỏng tỏc trung i thỡ thng thu
nh mỡnh li mt cỏch khiờm tn, dựng nhng cỏch xng hụ rt cụng thc: k
hốn, k mn, h nho, nga gi ú l kt qu ca cỏi nhỡn phi cỏ th.

Lưu Thị Vân

15

K33A Ngữ Văn



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Trong khi cỏc tỏc gi trung i c gng trỏnh cng nhiu cng tt vic
dựng cỏc i t nhõn xng, n ch th ca mỡnh vo cỏc yu t bờn ngoi, th
hin s thng nht vi v tr, th hin ting núi hũa õm vi nhp iu ca
v tr [1, tr. 41] thỡ trong th ch Hỏn Cao Bỏ Quỏt, tỏc gi s dng rt
nhiu ln i t nhõn xng ngụi th nht. S xut hin m c ca cỏc i t
nhõn xng ú chng t Cao Bỏ Quỏt ó nhiu ln vt ra ngoi khuụn
phộp, quan nim ngh thut v con ngi trong vn hc trung i. Th Cao
Bỏ Quỏt khụng cũn l s biu th no ú cho cỏc lc lng v tr m tr
thnh ting núi y tớnh ch quan, c lp ca cỏ nhõn tỏc gi. Qua vic s
dng cỏc i t nhõn xng trong hu ht cỏc bi th ch Hỏn, con ngi cỏ
nhõn trong th h Cao ó thoỏt ra khi mi quan h chung vi to vt, vi
i v tr th hin t tng, tỡnh cm riờng ca mỡnh, bc l cỏ tớnh ca
bn thõn. Nh th xut hin khụng phi vi t cỏch mt con ngi siờu cỏ
th m l mt cỏi tụi cỏ nhõn. Con ngi cỏ nhõn trong th ch Hỏn Cao Bỏ
Quỏt cú khi ng v trớ ch th ca hnh ng bc l khỏt vng, u t,
tõm s ca bn thõn:
Ngó dc ng cao sm
(Quỏ Dc Thỳy sn)
(Ta mun trốo lờn nh cao ngt kia)
Ngó dc hu Ma Ct
( c Khờ T u c, th Nguyn
Tun Ph tin s vn)
(Tụi mun mang tranh Ma Ct n)
Ngó dic s tng qua
( Trn Thn T hc quỏn,

th Phng ỡnh vn)

Lưu Thị Vân

16

K33A Ngữ Văn


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

(Ta cũng mấy lần đã trải qua)
Ngô diệc ức ngô nhi
(Hữu sở tư)
(Ta cũng nhớ đến con ta)
Túy lai ngô tự vịnh ngô thi
(Đề Trấn Vũ quán thạch bi)
(Khi say ta cứ ngâm câu thơ ấy của ta)
Bạch phát, thanh bào, ngô lão hỹ !
(Đề sát viện Bùi công Yên Đài anh
ngữ khúc hậu)
(Bạc đầu với chiếc áo xanh. Ta già mất rồi !)
Ngã do di hận mãn đinh châu
(Họa Thận Tư xuân nhật đồng chư hữu
đăng Trấn Vũ quán lâu vọng hồ kiến ký
thứ vận)
(Ta còn nhiều mối hận chất đầy nơi cồn bãi)
Có khi con người trong thơ Cao Bá Quát trở thành khách thể chịu sự tác

động của ngoại cảnh. Khi ấy, đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất đóng vai trò làm
bổ ngữ trong cấu trúc ngữ pháp của câu. Ngoại cảnh tác động đến con người,
có lúc đem lại niềm vui, có lúc đem lại bi kịch cho con người:
Khởi dư giả thùy ? Bùi sứ quân !
(Đề sát viện Bùi công Yên Đài
anh ngữ khúc hậu)
(Người làm cho ta phấn khởi như thế là ai ?
Là ông sứ họ Bùi !)

L­u ThÞ V©n

17

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Lộ phùng Ngô tiên nhân,
Ấp ngã quế thụ biên.
(Lục nguyệt thập ngũ dạ nguyệt hạ
tác phụng ký chư cố nhân)
(Trên đường gặp ông tiên họ Ngô,
Kéo ta đến bên cây quế)
Cựu du đa khổ nhan
Dục thuyết bất nhẫn tận
Tử ngã tồi tâm can.
(Trấn An lệnh Lê tử chi nhiệm, đặc lai

tương phỏng, kỳ hữu sở tặng, thư dĩ dữ
chi)
(Các bạn cũ có nhiều người đang nhăn nhó.
Muốn nói mà không nỡ nói hết,
Làm cho ta gan ruột rối bời)
Có lúc Cao Bá Quát dùng đại từ nhân xưng trong vai trò sở hữu: “dư
sinh”, “ngô sinh” (đời ta), “ngô thân” (thân ta), “ngô tâm” (lòng ta)… để
bày tỏ gan ruột của mình, nhớ lại quãng đời đầy đau khổ, nhọc nhằn của mình
mà xót xa cho thân phận. Qua những tâm sự trực tiếp của “ta”, người đọc
nhận ra những nỗi u uất, những tâm sự thầm kín của tác giả, những bi kịch cá
nhân: bi kịch công danh, sự nghiệp, bi kịch tự do…
Dư sinh phù danh ngộ
(Đắc gia thư, thị nhật tác)
(Đời ta trót lầm lỡ vì cái danh hờ)
Dư sinh cơ bạn chỉ vi danh
(Ký hận. Kỳ nhị)

L­u ThÞ V©n

18

K33A Ng÷ V¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

(i ta b rng buc ch vỡ chỳt danh nh)
Ngụ thõn chung v húa

(ụng Pha Xớch Bớch du)
(Thõn ta cui cựng húa kip thnh loi lụng v)
Ngụ sinh biu qua nh
(M phn bt cp hớ bỳt ký s)
(i tụi ch l qu bu treo khụng m thụi)
Ch ng canh tỏ cam lõm trớch,
Hc trit ba thn khp k lao.
(Phm Kinh Doón nhc qu hi vt, bnh
v ỏp bỏi, ht tr phong v, cm s
th hoi nhõn gin Phm Cụng kiờm trớ
b ý)
(Ch nờn mn sng múc nh tng git,
Lm cho k b tụi trong súng c phi khúc
v ni nhc nhn ca mỡnh)
Th b trng giang cỏnh khu tõm,
Ngụ sinh v mn tng tm ?
(Trng giang thiờn. K nh)
(Tay mang chic gụng di lũng t hi lũng:
i ta vỡ sao li phi gp nú ?)
Tuy vy, nu ch dng li s lng cỏc i t nhõn xng ngụi th nht
thỡ khụng khng nh ý thc cỏ nhõn ca Cao Bỏ Quỏt c th hin
trong sỏng tỏc bi Cao Bỏ Quỏt khụng phi l ngi u tiờn v duy nht a
i t nhõn xng ngụi th nht vo th ca. Th k XV, Nguyn Trói vit:
Ta qun tiờu dao qua m th
(Thut hng, bi 14)

Lưu Thị Vân

19


K33A Ngữ Văn


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Ta còn lãng đãng làm chi nữa
(Trần tình, bài 9)
Thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng xưng “ta” trong thơ:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
(Nhàn)
Thế kỉ XVI, bà huyện Thanh Quan viết:
Một mảnh tình riêng ta với ta
(Qua Đèo Ngang)
Thế kỉ XVIII, Nguyễn Du nhiều lần xuất hiện trong thơ với tư cách cá nhân:
Ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ
(My trung mạn hứng)
(Ta có một chút tâm sự không biết ngỏ cùng ai)
Tư giao quái ngã sầu đa mộng
(Ngẫu đề)
(Ta một mình đau ốm nằm ở phía đông đế thành)
Phong vận kì oan ngã tự cư
(Độc Tiểu Thanh ký)
(Ta tự coi mình như người cùng hội cùng thuyền
với những kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã)
Ngã tư cố nhân thương ngã tình
(Đồng Tước đài)
(Ta nghĩ đến người xưa mà buồn nỗi mình

Nguyễn Khuyến, Tú Xương - hai đại diện lớn nhất và cuối cùng của văn
học trung đại Việt Nam, cũng tự xưng mình trong thơ. Nguyễn Khuyến:

L­u ThÞ V©n

20

K33A Ng÷ V¨n


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Nhi tào hoặc khả thừa ngô chí,
Bút nghiễn vô hoang đạo, thúc, sơ
(Xuân nhật thị chư nhi (I))
(Các con nếu có thể theo chí của ta,
Thì chăm bút nghiên nhưng đừng bỏ lúa, đậu và rau)
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
……………………………….
(Khóc Dương Khuê)
Năm nay tớ đã bảy mươi tư
Rằng lão rằng quan tớ cũng ừ
(Đại lão)
Còn Tú Xương:
Trời không chớp bể chẳng mưa nguồn
Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn
(Đêm hè)

Và còn rất nhiều các tác giả, nhiều câu thơ có đại từ nhân xưng nữa.
Nhưng trong cách sử dụng đại từ nhân xưng, Cao Bá Quát có sự độc đáo, đặc
sắc riêng, tạo nên nét khác biệt không dễ gì lẫn lộn với các nghệ sĩ khác. Cao
Bá Quát sử dụng gần hết các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất trong hệ thống
từ vựng: “ngã”, “ngô”, “dư”, “tự”, “kỷ”… Những đại từ nhân xưng này
“có khả năng đặc biệt lớn nhằm thể hiện thái độ, tình cảm của người phát
ngôn dành cho đối tượng” [12, tr. 86]. Chúng không chỉ giới thiệu đích danh
cá nhân tác giả mà còn thể hiện cá tính, tình cảm của người tự xưng một cách
rõ nét. Trong số các đại từ nhân xưng đó, đại từ “ngã” được sử dụng nhiều
hơn cả và thường giữ vị trí chủ thể của hành động, tình cảm, trạng thái:

L­u ThÞ V©n

21

K33A Ng÷ V¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Phong cnh d k tuyt,
Nhi ngó dic lai th.
Ngó dc ng cao sm,
Ho ca ký võn thy.
(Quỏ Dc Thỳy Sn)
(Phong cnh ó kỡ tuyt,
M li thờm cú ta n õy.
Ta mun trốo lờn nh nỳi cao ngt kia,

Hỏt vang lờn gi tm lũng vo mõy nc)
Tht him thy tỏc gi no trong nn vn hc trung i nc ta khng
nh mnh m cỏi bn ngó ca mỡnh, s tn ti quan trng ca mỡnh nh Cao
Bỏ Quỏt: Nhi ngó dic lai th. Ngó dc - Ta mun, cỏi ta õy
khụng phi l chỳng ta m l ting núi ca mt cỏ nhõn y t tin, kiờu hónh.
Cỏch xng hụ nh th ó toỏt lờn tõm th ho sng ca tỏc gi trc thiờn
nhiờn, cỏi c mun c hỏt to lờn c vng ca bn thõn. Mt con ngi
mun t nh cao cht ngt ca nỳi sụng ct ting hỏt vang lờn gi tm
lũng vo mõy nc. Lũng yờu i, c m, hoi bóo lỳc tr khi chun b
bc vo i ca chng h Cao tht ln lao, p nh mun ct cỏnh bay
bao trựm c nỳi sụng. Nhón t ca bi th chớnh l ch ngó.
Mt ln khỏc, Cao Bỏ Quỏt li hỏt vang c mun bay cao ca mỡnh.
S khng nh ý mun cỏ nhõn c gi trn i t ngó:
Ngó dc sỏp song xớ,
Phi l lng t yờn.
(Lc nguyt thp ng d nguyt h
tỏc phng ký ch c nhõn)
(Ta mun chp thờm ụi cỏnh,
Bay lờn tn tng mõy tớa)

Lưu Thị Vân

22

K33A Ngữ Văn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


Tớnh ch th trc tip ca i t nhõn xng ngó to thnh sc mnh
i thoi i sõu vo tõm t, tỡnh cm con ngi.
Nu nh ngó l ting núi i thoi ca Cao Bỏ Quỏt vi mi ngi thỡ
n ch t, con ngi cỏ nhõn tỏc gi hng vo ni tõm ca mỡnh, c
thoi vi chớnh mỡnh. Ch t trong th ụng i lin vi nhng t khỏc th
hin suy ngh, tỡnh cm, hnh ng ca cỏ nhõn: t tiu (t ci mỡnh), t
thỏn (ngm ngựi cho mỡnh), t m (t chi), t liờn (t thng mỡnh),
t tri ( mỡnh t bit mỡnh) Nú cú khi l i t nhõn xng, cú khi l ng
t biu hin hnh ng, suy ngh ca cỏ nhõn. Xng mỡnh bng t, con
ngi cỏ nhõn Cao Bỏ Quỏt bc l mt tõm trng y xút xa, thng cm cho
thõn phn mỡnh. Cao Bỏ Quỏt ó ni tip thnh cụng cm hng thng
thõn trong vn hc xut hin m nột t th k XVIII. Tuy nhiờn cm
hng thng thõn trong nhng tỏc phm trc ú, chng hn Truyn
Kiu - Nguyn Du, Chinh ph ngõm - on Th im ? (din Nụm) ch
yu do tỏc gi bc l giỳp nhõn vt. Nng Kiu thng xút cho kip
hng nhan ca mỡnh:
Khi tnh ru lỳc tn canh
Git mỡnh mỡnh li thng mỡnh xút xa
Cũn ngi chinh ph hng ờm i búng vi ngn ốn, xút thng cho
bn thõn phi sng trong ni cụ n, su mun trin miờn:
Hoa ốn kia vi búng ngi khỏ thng
Ngi cung n trong Cung oỏn ngõm khỳc khi xút thng cho s phn
bc bo ca mỡnh thng gi gm vo nhng li than nóo rut:
Ngh mỡnh li ngỏn cho mỡnh,
Cỏi hoa ó trút gieo cnh lm sao !
Cũn i vi Cao Bỏ Quỏt, tỡnh thng khụng ch hng v phớa nhõn lao
ng, v phớa gia ỡnh, bn bố m cũn hng vo bn thõn, t xút thng

Lưu Thị Vân


23

K33A Ngữ Văn


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

cho cuộc đời đầy bi kịch của mình mà chỉ “Một mình mình biết một mình
mình mình hay” (Truyện Kiều - Nguyễn Du).
Các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, đặc biệt là đại từ “ngã” đã xác lập
con người cá nhân tác giả trong thơ chữ Hán. Đó là con người không hòa tan
vào các yếu tố khác mà trực tiếp thể hiện ý thức cá nhân của mình. Đại từ
nhân ngôi thứ nhất đồng thời bộc lộ một con người sinh động với nhiều vị trí
khác nhau, nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhiều tâm trạng khác nhau trong cuộc
đời Cao Bá Quát. Cách xưng hô trực tiếp dưới dạng thức “ta”, “tôi”… xuất
hiện dày đặc cũng có tác dụng kéo thơ chữ Hán của ông đến gần với thơ hiện
đại. Cái tôi của nhà thơ có gì đó giống với cái tôi cô đơn trong thơ lãng mạn
Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX , trong Thơ mới Việt Nam 1930 -1945.
N. I .Niculin đánh giá Cao Bá Quát là “người khởi xướng phong trào cải
lương vào nửa sau thế kỷ XIX” [15, tr. 418].
1.2.2. Những đại từ chỉ số ít khi nói về bản thân
Hàng loạt các từ chỉ số ít khi nói về bản thân trong thơ chữ Hán Cao Bá
Quát : “nhất”, “cô”, “độc” bộc lộ một cách đậm nét con người cá nhân tự
khẳng định, không tan biến vào cái “ta” chung.
“Nghiêm khắc mà xét thì nhất, độc là những từ có tính chất lưỡng khả.
Nếu kết hợp với động từ “độc” là phó từ (…), nếu kết hợp với danh từ thì
“nhất” là số từ (…). Còn “cô” nếu đi với danh từ là tính từ. Nói tóm lại là

những thực từ. Nhưng trong thế đối lập với hệ “tương, dữ, cộng” thì những từ
“nhất, độc, cô” thể hiện ý nghĩa quan hệ: một cùng với tất cả, thống nhất
tương giao” [1, tr. 256].
Trước hết là đại từ “nhất”. Trong thơ Cao Bá Quát, hai lần từ “nhất” được
sử dụng là số từ để khu biệt mình với mọi người. Ông khẳng định hoàn cảnh
đáng thương của mình, khu biệt cảnh ngộ của mình với những người khác:

L­u ThÞ V©n

24

K33A Ng÷ V¨n


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

V t tn hỡnh nht h nho
(Bnh trung)
(L mt anh h thõn tn m cha cht)
Ho ho cn khụn nht b y
(Nht m)
(Gia khong tri t bao la, mt chng ỏo vi)
Sut mt thi trai tr mi mờ vi s nghip, vi hai ch cụng danh, rỳt
cc Cao Bỏ Quỏt li tr v vi a v mt anh h. Trong lỳc m, ụng ó
xút xa nhn ra iu y. Danh t h nho ng cui cõu th nh ng li mt
s tht, mt s khng nh y chua xút ! Thờm s t nht ý ngha riờng
bit, cỏ th cng c nhn mnh. V c bn nú dựng ch riờng cỏ nhõn
nh th.

bi Nht m Cao Bỏ Quỏt cng khng nh bn thõn bng s t ch
lng nht: nht b y. Mt chng ỏo vi ng sng sng gia mờnh
mang thiờn a, tng nh lm ch c khụng gian bao la vụ tn y nhng k
thc tõm hn ang b ni cụ n xõm chim. o vi l cỏch núi n d cho
s nghốo khú, cho nhng ngi bỡnh thng cha lp c cụng danh gỡ. S
t nht vi ngha l mt mỡnh ó nhn mnh mt cỏch rừ rng, dt khoỏt
nh th - mt con ngi ng trong v tr rng ln, lũng y dn vt, trn tr
v hon cnh khn cựng ca bn thõn, v bi kch cụng danh cỏ nhõn.
khng nh mỡnh Cao Bỏ Quỏt cũn dựng t cụ. Rt nhiu ln nh
th nhc n ch cụvi ý ngha cụ n, l loi. Cú khi cụgn trc tip vi
ch th con ngi, cú khi gn vi mt hỡnh nh thiờn nhiờn, s vt no ú n
d cho con ngi. Trong mt ụng mi s vt u cú s liờn h n s l loi,
cụ n: cụ phm (bum l loi), cụ mng (mng m cụ n), cụ khỏch
(khỏch cụ n), cụ võn (chũm mõy l loi), cụ thn (b tụi l loi), cụ
hc (con hc l), cụ chu (con thuyn l), cụ ng (ngn ốn cụi)...

Lưu Thị Vân

25

K33A Ngữ Văn


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Trong cuc i thc Cao Bỏ Quỏt cng l mt hnh nhõn cụ c. Cỏ tớnh lỳc
no cng mun vt ra khi tm kim soỏt, nhng hnh ng bt chp lut
l ca ụng nhiu khi ó lm ly n bn bố. Ngay vi Phng ỡnh Vn

Siờu, ngi thõn thit vụ cựng vi ụng cng khụng th chia s cựng ụng
nhng ni nim tõm s trong lũng. Nhiu ln ụng trc tip th hin ni cụ
n ca bn thõn:
Ch ng hm tiu cụ ngõm khỏch
( Tp hng)
(Ch hm tiu trc khỏch th n c)
Cp lụi bụn in nht thõn cụ
(Thp nguyt thp tht nht tha l b
nghiờm tn hu cng bnh mn chớ.
K nh)
(Sm gm chp git tr tri mt thõn)
Cỏi tụi Cao Bỏ Quỏt luụn cm thy cụ n trc cuc i, cho nờn
ụng t nhn mỡnh l mt khỏch th n c. Cng cú th hiu cụ ngõm
khỏch l ch mt mỡnh Cao Bỏ Quỏt l khỏch th cũn nhng ngi khỏc
khụng phi khỏch th.
Ch cụ trong cụ ngõm khỏch khụng ch th hin ni cụ n ca
Cao Bỏ Quỏt m cú th hm ý nh trờn ó nờu. Cũn ch cụ ng cui cõu
th Cp lụi bụn in nht thõn cụ gõy n tng v cỏi tr tri. Tm thõn cụ
l chng ngi trỳt bu tõm s trong cỏi ờm sm gm, chp git, cỏi ờm bóo
tỏp cuc i ụng, cỏi ờm vi nhng trn ũn roi rỏch tht nỏt da. (õy l bi
th th hai trong bn bi vit ngay sau khi b b l tra tn, ngy 17 thỏng 10).
Ch cụ ó tụ m cỏi i lp gia s d di ca sm chp vi cỏi nh bộ,
n l ca con ngi, bc l hon cnh riờng ca cỏ nhõn Cao Bỏ Quỏt. Thờm
s t nht ng trc cm danh t thõn cụ nhn mnh ni cụ n. Ni

Lưu Thị Vân

26

K33A Ngữ Văn



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

đau thể xác cũng không thể nào sánh được với nỗi đau đớn về tinh thần - nỗi
cô đơn không có ai chia sẻ trong lúc gặp hoạn nạn. Với chữ “cô”, nhà thơ đã
khu biệt cảnh ngộ của mình với nhân gian.
Chữ “độc” cũng được nhắc đến nhiều lần nhằm khẳng định cái “tôi” cá
nhân của một nhà Nho đầy tâm sự, u uất trong lòng:
Nhật mộ độc trầm ngâm
(Đắc gia thư, thị nhật tác)
(Trời đã tối một mình trầm ngâm)
Độc dạ tài thư lệ
(Mộ đắc xá huynh quán dạ giam
thư kiến ký)
(Một mình trong đêm viết bức thư đẫm lệ)
Tự liên u độc, tự kiều si
(Nhị thập tam dạ khán nguyệt
Họa Phan Hành Phủ. Kỳ nhất)
(Tự thương mình âm thầm hiu quạnh mà sinh ra bẽn lẽn)
Tiểu các mai hàn dạ độc ngâm
(Phục giản Phương Đình)
(Trên gác nhỏ, bên cây mai lạnh lùng,
ban đêm ngồi ngâm một mình)
Độc miên nhân tự vọng kim kê
(Tiếp nội thư tính ký hàn y, bút điều sổ sự)
(Kẻ nằm một mình vẫn trông ngóng tin gà vàng)
Sử dụng chữ “độc” đem lại cho câu thơ hiệu quả thẩm mĩ rất lớn. “Độc”

và “nhất” đều có nghĩa là “một” nhưng nếu “nhất” là số từ chỉ lượng thì
“độc” xuất hiện với chức năng trạng từ chỉ tâm thế nhà thơ, làm nổi bật mối
quan hệ khác biệt hoặc đối lập giữa các sự vật.

L­u ThÞ V©n

27

K33A Ng÷ V¨n


×