Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Sự thể hiện con người cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ thập nên 80 2000 (qua 3 tác phẩmmùa lá rụng trong vườn, thời xa vắng và thân phận của tình yêu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.61 KB, 86 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh - khoa ngữ văn
--------***---------

Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài:
sự thể hiện con ngời cá nhân trong tiểu thuyết việt nam từ
thập niên 80 - 2000 (qua 3 t¸c phÈm: "mïa l¸ rơng trong vờn",
"thời xa vắng" và "thân phận của tình yêu")
-------------***--------------


Ngời hớng dẫn: TS - Đinh Trí Dũng
Ngời phản biện: TS Hoàng Mạnh Hùng
Ngời thực hiện: Đặng Thị Minh Duyên
Lớp:
K42 - B2 - Ngữ Văn

Tháng 05 - 2005

-------------

1


Mục lục
1.
2.
2.1.
2.2.
3.


4.
5.
6.

Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Xem xét vấn đề trong bối cảnh rộng
Góc nhìn hẹp - góc nhìn của những nhà nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Cấu trúc luận văn
Chơng I: nhìn chung về sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn
xuôi trớc thập kỷ 80

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5

Nhìn nhận chung về sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn học trung đại
Sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn xuôi lÃng mạn 1932 - 1945
Sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn xuôi hiện thực 1932 - 1945
Sự vắng mặt của con ngời cá nhân trong văn xuôi 1945 - 1975
Sự trở về của con ngời cá nhân trong văn xuôi sau 1975
Chơng 2: sự thể hiện con ngời cá nhân qua "mùa lá rụng trong vờn",
"thời xa vắng" và "thân phận của tình yêu"

2.1.

2.2.
2.3.

Con ngời cá nhân trong những mối quan hệ xà hội rộng lớn
Con ngời cá nhân trong sự xung đột với môi trờng sống
Con ngời cá nhân trong quan hệ với chính mình
Chơng 3: Những đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện con ngời cá nhân
trong 3 t¸c phÈm: "Mïa l¸ rơng trong vên", "thêi xa vắng" và "thân
phận của tình yêu"

3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.

Cơ sở lý luận và thùc tiƠn
Tõ ®ỉi míi x· héi dÉn ®Õn ®ỉi míi nghƯ tht
T duy sư thi chun sang t duy tiĨu thuyết
Cá tính sáng tạo của nhà văn
Nghệ thuật xây dựng tình huống
Sự chuyển đổi không gian thời gian nghệ thuật
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Giọng điệu nghệ thuật
Kết luận
Tài liệu tham kh¶o


2


1. Lý do chọn đề tài:

Tiểu thuyết là một thể loại văn học ra đời muộn nhng nó chiếm vị trí hết sức
quan trọng trong tiến trình văn học dân tộc, đặc biệt là giai đoạn từ thập niên 80 trở
về sau. Giai đoạn này thể loại tiểu thuyết đà có những cống hiến xuất sắc cho nền
văn học nớc nhà. Trong những cống hiến xuất sắc đó, 3 cuốn tiểu thuyết: "Mùa lá
rụng trong vờn" của Ma Văn Kháng, "Thời xa vắng" của Lê Lựu và "Thân phận của
tình yêu" của Bảo Ninh đà đánh dấu một mốc thành công lớn.
Vì vậy, nghiên cứu 3 cuốn tiểu thuyết này, chúng ta hiểu thêm những quy
luật, đặc điểm về thể loại tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết Việt Nam từ những
năm 80 trở về sau.
Trong tiểu thuyết, việc quân tâm thể hiện con ngời chính là một phơng diện hết
sức quan trọng. Vì từ việc thể hiện này đà dẫn đến việc chi phối các quan niệm khác
về nghệ thuật của nhà văn. Vì vậy, nghiên cứu quan niệm này chúng ta hiểu đợc lí do
vận động, chuyển đổi trong tiểu thuyết đồng thời hiểu thêm nhiều về nghệ thuật thể
hiện của nó, đặc biệt là trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Trong nhà trờng phổ thông, tiểu thuyết cũng là một thể loại đợc đa vào nghiên
cứu, giảng dạy nhiều. Bản thân sau này là một giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy
học sinh phổ thông vì vậy để nắm vững thêm về chuyên môn, ngời nghiên cứu rất
quan tâm chú ý đến thể loại tiểu thuyết..., nhất là tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi
mới với những cây bút đà in dấu đậm vào nền văn học dân tộc nh Nguyễn Minh
Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu...
2. Lịch sử vấn đề:

Nh chúng ta đà biÕt, 3 tiĨu thut: "Mïa l¸ rơng träng vên", "Thêi xa vắng" và
"Thân phận của tình yêu" ra đời trong giai đoạn lịch sử xà hội đặc biệt - giai đoạn
vừa ra khỏi chiến tranh, có nhiều mặt trớc đây cho là đợc nhng trong hoàn cảnh mới

không phù hợp nữa. Trong cuộc sống con ngời có nhiều nhu cầu đòi hỏi, nhiều vấn
đề đặt ra cần phải giải quyết.v.v. Vận động đổi mới và đổi mới là nhu cầu bøc thiÕt
cđa lÞch sư x· héi lóc bÊy giê. Trong sự đổi mới toàn diện đó văn học cũng đợc đổi
mới. Vì vậy, đây là giai đoạn đánh dấu bớc chuyển mình của văn học Việt Nam thời
chiến sang hậu chiến, nhìn nhận vấn đề một chiều sang đa chiều, tõ c¶m høng sư thi
3


lÃng mạn trở về với thế sự đời t. Văn học ngày càng tiến gần đến chất nhân bản hơn,
đậm tính chất đời hơn. Vì vậy, để hiểu đợc một cách sâu sắc, trung thực, toàn diện về
những lớp nội dung nói chung và vấn đề phạm vi đề tài quan tâm chứa đựng trong 3
tiểu thuyết này chúng ta phải đặt nó dới nhiều góc độ và bối cảnh khác nhau.
2.1. - Trớc hết, ta phải xem xét vấn đề trong bối cảnh rộng của nó. Đó là bối
cảnh của những cuộc tranh luận cha phân "thắng bại" về đổi mới văn học. Văn học
từ sau 1975, phát triển hết sức đa dạng, phong phú, phức tạp và cũng cha thật định
hình chắc chắn. Các hiện tợng văn học: tác giả, tác phẩm ra đời, sự khen chê cha
nhất quán. Ngời khen khen hết mức, ngời chê, chê hết lời và cũng có những ý kiến
rất dè dặt trong nhìn nhận đánh giá. Cụ thể là: Trong bài viết "Gắn bó tâm huyết với
công cuộc đổi mới" đăng trên báo Văn nghệ số 49, 3/12/1989, nhà văn Bùi Hiển đÃ
khẳng định: "Ngay từ đầu những năm 80, đặc biệt là văn xuôi, sân khấu và điện ảnh
đà bắt đầu xuất hiện những sáng tác mang nhiều sắc thái mới".
Bài "NhiƯm vơ cđa khoa häc x· héi trong thêi kú cách mạng" của tạp chí Văn
học số 5/1988 có đăng lời phát biểu của đồng chí Trần Xuân Bách Uỷ viên Bộ chính
trị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam tại Hội nghị các chủ tịch viện hàn lâm khoa
học tổ chức tại Hà Nội: "Đại hội VI của Đảng chúng tôi xác định rằng: "KHXH phải
trở thành công cụ sắc bén trong việc đổi mới nhận thức, đổi mới phơng pháp t duy,
xây dựng ý thức xà hội và nhân cách xà hội chủ nghĩa".
Trong bài: "Cần tăng cờng hiệu quả xà hội của tác phẩm văn học" (Tạp chí văn
học, số 5, 1988), Nguyễn Kim Hồng viết: "Trong sự nghiệp cách tân đất nớc theo
tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, nền văn học nghệ thuật của ta đóng

vai trò hàng đầu trong việc "sản xuất ra con ngời" có khả năng đáp ứng yêu cầu của
thời đại, góp phần phát huy cao nhất "năng lợng con ngời" trong sự nghiệp xây dựng
đất nớc hiện nay. Đó cũng là thớc đo hiệu quả xà hội đích thực của văn học nghệ
thuật". Những lời khẳng định ®ã chøng tá ngêi ta rÊt ñng hé, khuyÕn khÝch đổi mới
trong văn học để phù hợp với cuộc sống mới và nhu cầu mới của con ngời. Giáo sự
Hoàng Ngọc Hiến trong bài viết: "Thời kỳ văn học vừa qua và xu thế phát triển của văn
học" cũng đà có thái độ tán thành, khen ngợi nh sau: "Thời kỳ văn học

4


từ 1975 đà đặc biệt định hớng sắp tới. Đến nay đà 15 năm những vẫn còn là sớm để
thấy hết chân giá trị của những tác phẩm và những tác giả xuất hiện đợc chú ý ở thời
kỳ này - một thời kỳ phong phú các hiện tợng văn học" (Tạp chí văn học, 1990).
Bên cạnh đó, một số nhà nghiên cứu khác lại có ý kiến cho rằng giai đoạn này
là một bớc thụt lùi của văn học Việt Nam đặc biệt là đối với lĩnh vực thơ ca (...).
Trong lĩnh vực văn xuôi, cũng có một số ý kiến không tán thành, ví dụ nh một số bài
phê bình đối với hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp chẳng hạn, đó là: "Một cây bút có tài,
nhng ..."của Hồng Diệu, hay một số bài viêt của Đỗ Văn Kháng in trong tác phẩm
"Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp" (NXB VHTT, H, 2001). Ngời ta tổ chức "gặp gỡ và trao
đổi với Nguyễn Huy Thiệp" ( Bài viết trên Tạp chí văn học, số 1, 1989).
Mặt khác, một số nhà nghiên cứu phê bình còn giữ thái độ trung hoà, hoặc nhận
định dè dặt những đặc điểm, quy luật phát triển của văn học sau 1975 trên con đờng
tiếp cận, tìm hiểu và chiếm lĩnh đối tợng phức tạp này qua các bài viết nhỏ nh sau:
Trần Đình Sử "Mấy ghi nhận về đổi mới t duy nghệ thuật và hình tợng con ngời
trong văn học ta thập kỷ qua" (Tạp chí văn học, số 6, 1986, tr.7); Phạm Quang Long
với bài viết "Thử nhìn lại từ góc độ khác" (Tạp chí văn học, số 5, 1988, tr.94);
Nguyên Ngoc có bài "Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dò đôi nét về quy luật phát
triển" (Tạp chí văn học, số 4, 1991, tr.9); Nguyễn Đăng Mạnh với "Một cuộc nhận đờng mới" (Tạp chí văn học, số 4,1995, tr.5); Nguyễn Văn Long "Thử xác định đặc
điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975" (Tạp chí cộng sản, số 6,

2001)...
Khi xét vấn đề trong bối cảnh rộng của nó chúng ta không thể không nói đến đờng lối văn nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ và đặc biệt là thời kỳ
sau 1975 đợc cụ thể hoá và thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986)
đánh dấu thời kỳ mới - thời kỳ đổi mới toàn diện, thời kỳ mở cửa ở nớc ta, trong đó
văn học - nghệ thuật cũng đợc đổi mới. "Đờng lối văn nghệ của Đảng là một bộ
phận hữu cơ gắn bó và có tác động qua lại với các bộ phận khác trong đờng lối cách
mạng nói chung, đờng lối văn nghệ " của Đảng cộng sản Việt Nam đợc trình bày
trong các văn kiện về văn nghệ chủ yếu từ "Đề cơng văn hoá 1943" đến các bức th
của TW Đảng gửi các Đại hội văn nghệ toàn quốc, cũng nh ở các phần bàn về văn
5


hoá văn nghệ (trong đó quan trọng hơn cả là văn học) ở cac báo cáo chính trị và các
nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng. Nó có tính chất định hớng cho các văn nghệ sĩ
trên con đờng sáng tạo nghệ thuật phục vụ quần chúng và sự nghiệp cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa. Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng đà kêu gọi "Toàn Đảng toàn dân
đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự thật đất nớc và cuộc sống của nhân dân"...
Một sự kiện quan trọng nữa ảnh hởng đến sự phát triển của văn học nghệ thuật
giai đoạn này là: Đồng chí Tổng bí th Nguyễn Văn Linh đà dành 2 ngày 6,
7/10/1987 đến nghe các văn nghệ sĩ tâm tình, trao đổi mọi vấn đề về văn học nghệ
thuật và cuộc sống. Và đồng chí đà kêu gọi: "Các nhà văn trong thời kỳ đổi mới có
quyền nói thẳng, nói thật mọi vấn ®Ị trong cc sèng cđa chóng ta miƠn lµ anh đứng
trên quyền lợi. lập trờng của dân tộc". Lời kêu gäi cđa ®ång chÝ Tỉng bÝ th ®· thùc
sù "cëi trói" cho các nhà văn, tạo nên một không khí mới trong bầu nhiệt huyết của
những ngời cầm bút, thôi thúc họ bắt tay viêt về những mảng đề tài mới sau nhiều
thập kỷ còn im lìm nhất là những mặt trái của cuộc sống mà trớc đây không dám
"nhìn thẳng", "nói thẳng sự thật".
Từ đó, văn học dân tộc sau 1975 xuất hiện nhiều hiện tợng phong phú và phức
tạp. Các hiện tợng văn học đặc biệt đợc độc giả chú ý nhiều, gây ra những làn sóng
tranh luận mạnh mẽ, ví dụ nh hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp với "Tớng về hu", "Nhà

không vua", Dơng Thu Hơng với "Thiên đờng mù"... trong đó không thể không kể
đến 3 tác phẩm: "Mùa lá rụng trong vờn" của Ma Văn Kháng, "Thời xa vắng" của Lê
Lựu và "Thân phận của tình yêu"(tác phẩm này có tên gốc ban đầu là "Nỗi buồn
chiến tranh") của Bảo Ninh. Ba tác phẩm này ®· ®¸nh dÊu 3 ®iĨm mèc râ rƯt trong
thêi kú đổi mới đất nớc và đổi mới văn học. Ba tác phẩm đều đợc Hội nhà văn trao
giải thởng cao quý: "Mùa lá rụng trong vờn" đạt giải nhì năm 1984, "Thời xa vắng"
đạt giải nhất năm 1986 và "Thân phận của tình yêu" đạt giải nhất năm 1991.
Nh đà nói, đây là thời kỳ đổi mới của văn học. Và nó đợc cụ thể hoá tại Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986. Nghĩa là năm 1986 đờng lối "đổi
mới" cho văn nghệ mới ra đời nhng văn học trong quá trình vận động phát triển của
mình đà có sự biến chuyển từ trớc đó. Đứng ở góc độ lý luận mà xét: Văn học phản
ánh cuộc sống. Vì vậy, khi cuộc sống đà thay đổi, văn học buộc phải thay đổi, nếu
6


kh«ng anh ta sÏ "chÕt". NÕu kh«ng cã sù biÕn đổi thích nghi thì nền văn học đó sẽ tự
diệt vong. Nh chúng ta đà biết, hoàn cảnh lịch sự xà hội nớc ta sau 1975 hoàn toàn
khác trớc. Một mặt nó vừa là cuộc sống thời hậu chiến còn nhiều tồn tại, rạn nứt cần
phải hàn gắn, đền bù... mặt khác là sự du nhập, len lỏi những nét mới của cuộc sống
hiện đại, cuộc sống theo cơ chế thị trờng... Từ cuộc sống đó bao vấn đề đặt ra, bao
nhu cầu đòi hỏi buộc phải giải quyết. Hoàn cảnh lịch sử xà hội phức tạp, có nhiều
biến động nh vậy buộc văn học không thể cứ giữ mÃi cách viết đơn giản, một chiều
nh trớc đợc mà phải có sự đổi mới, dù bớc đầu đang ở giai đoạn vận động, manh nha.
Sự lí giải này rất phù hợp với tác phẩm "Mùa lá rụng trong vờn" của Ma Văn
Kháng. Tác phẩm ra đời trớc đổi mới 2 năm và cái không khí của cuộc sống chạy
theo cơ chế thị trờng đà phả vào tác phẩm. Hay nói cách khác, nó là tác phẩm viết về
buổi đầu của nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta. Cc sèng đó có những mặt đợc, mặt hạn
chế nhng dù sao chuyện cũng đà qua rồi. Đến "Thời xa vắng" , Lê Lựu viết vào đúng
lúc "đổi mới". Vì vậy rất nhiều vấn đề đặt ra và nó đòi hỏi độc giả phải xem xét, nhìn
nhận trên nhiều góc độ. Còn "Thân phận của tình yêu" đợc viết khi chiến tranh đÃ

kết thúc. Tác phẩm này chính là sự nhìn nhận lại chiến tranh, mốt sự nhận thức lại
rất tỉnh táo sau khi nó đà phải trải qua sự bầm dập, thử thách của văn học viết theo
khuynh hớng sử thi và cảm hững lÃng mạn giai đoạn 1945-1975, và viết khi trớc đó
đà có nhiều những tác phẩm thành công trong sự chuyển mình, đổi mới nền văn học
dân tộc. Vì vậy, tác phẩm sẽ có một sự thành công nhất định.
2.2. - Góc nhìn hẹp - góc nhìn của những nhà nghiên cứu:
Thực tế cuộc sống và đời sống văn học sau 1975 phức tạp đó khiến chúng ta
không tránh khỏi sự phiến diện trong cách nhìn nhận đánh giá vấn đề. Vì vậy, khi đi
sâu nghiên cứu đề tài: Sự thể hiện con ngời cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ
thập niên 80 đến 2000 qua 3 tác phẩm "Mùa lá rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và
"Thân phận của tình yêu", ta phải đặt nó trong bối cảnh hẹp - đó chính là những góc
nhìn khác nhau của những ngời nghiên cứu xuất phát từ những quan điểm khác nhau
thông qua các bài viết in trên báo hoặc tập hợp trong một số cuốn sách.
"Mùa lá rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu" là những
hiện tợng lớn của sau 1975. Đó là điều đà đợc lịch sử văn học và công chúng độc giả
7


ghi nhËn. Nhng chóng ta ph¶i thÊy r»ng: c¶ 3 tác phẩm này mới ra đời trong một thời
gian cha dài, lại ra đời trong công cuộc vận động đổi mới và "đổi mới" nên cha định
hình rõ đợc hớng phát triển tối u của nó. Và đây cũng là lúc đời sống xà hội có nhiều
vấn đề văn học cần đợc văn học quan tâm chú ý, vậy nên các bài nghiên cứu về nó
cha nhiều, chỉ mới nhìn nhận ở một vài khía cạnh nào đó nổi bật của tác phẩm; hoặc
ngời nghiên cứu xuất phát từ sở thích, cảm đợc một mặt nào đó của tác phẩm mà
mình cho là đúng, là tâm đắc rồi viết thành bài, hoặc đà có những cái nhìn "toàn
diện" về mỗi tác phẩm nhng chỉ dừng lại ở mức chung chung, trên "tinh thần đại
thể" (chữ dùng của Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam) của bối cảnh xà hội và đời
sống văn học sau 1975. Chúng ta có thể lấy một vài dẫn chứng tiêu biểu nh sau:
Nguyễn Kim Hồng trong bài "Cần tăng cờng hiệu quả xà hội cho tác phẩm văn
học" (Tạp chí văn học 1988, số 5, trang 36), ở bài viết này ngời viết đà lấy những tác

phẩm cụ thể, tiêu biểu ra làm dẫn chứng cho những góp ý của mình có nói đến "Thời
xa vắng" của Lê Lựu và "Mùa lá rụng trong vờn" của Ma Văn Kháng. Ví dụ tác giả
viết: "Tác phẩm Thời xa vắng" của Lê Lựu là một tác phẩm giàu năng lợng sự thật".
Đối với "Mùa lá rụng trong vờn", tác giả viết:"Cuộc sống còn cần mĩ học của nhu
cầu con ngời để thực sự trả cho cuộc sống về cái nhân bản của nó".... "Mùa lá rụng
trong vờn" Ma Văn Kháng gợi ý định hớng sự tự nhận thức ngời đọc thông qua suy
nghĩ của nhân vật (tr. 36).
Bài "Văn xuôi gần đây và quan niệm về con ngời" của Bùi Việt Thắng lại viết:
"Văn xuôi gần đây nh nhiều ngời nhận xét, đà "áp sát" tới cuộc sống và con ngời, bớc đầu đem đến cho ngời đọc một cảm nhận trung thực về thực tại. ở bài viết này tác
giả đề cập đến 5 mục nh là những nhận định riêng của mình về "văn xuôi gần đây và
quan niệm về con ngời", trong đó có mục "1. Con ngời và hoàn cảnh", tác giả có
đụng đến "Thời xa vắng": Hoàn cảnh tạo ra một cái bẫy, nếu con ngời không tỉnh táo
và thông minh sẽ bị sa lới. Giang Minh Sài của Lê Lựu trong "Thời xa vắng" là một
ví dụ: Giang Minh Sài là nạn nhân của hoàn cảnh (dĩ nhiên cũng có một phần là "tội
nhân") (Tr.18) ở mục "4. Sự khẳng định nhân cách", Bùi Việt Thắng đề cập đến
"Thân phận của tình yêu" nh sau: cái phần đợc của "Thân phận của tình yêu" chính
là ở chỗ tác giả khao khát có những nhân cách nh Kiên trong cuộc đời vốn còn rất
nhiều hỗn độn này" [41,20].
8


Mục "Đọc sách" của Tạp chí văn học, số 3, 1991, trang 85 Trần Quốc Huấn có
bài viết về "Thân phận của tình yêu" dài khoảng hơn một trang báo. ở bài viết này,
tác giả cố gắng khái quát: "Toàn bộ tác phẩm là một cái nhìn ngoái lại thờ thẩn, đăm
đắm của ngời lính trận khi đà tàn cuộc" (Tr. 85) và đà ít nhiều đi vào khai thác, phân
tích các nhân vật, nhng dù sao cũng chỉ mới ở mức độ "điểm qua" và có tính chất
"giới thiệu sách" cùng bạn đọc.
Trần Đăng Khoa trong cuốn "Chân dung và đối thoại bình luận văn chơng" đÃ
dành khoảng 6 trang viÕt (tõ trang 81 ®Õn trang 87) ®Ĩ viÕt về "Thời xa vắng" với
những nhìn nhận đánh giá khá sâu sắc và hấp dẫn. Trần Đăng Khoa đà có cái nhìn

nhận chung về tác phẩm và phân tích một số nhân vật mà anh ta thấy thú vị. Ví dụ:
"Trong lúc ngời ta đổ xô xem mấy cái cù lao vừa mới nổi lên và đà reo hò ầm ĩ, vì đÃ
tìm ra đợc một vờn địa đàng"... "Anh vác xẻng đi đào mỏ. Và rồi cứ từng khối vàng
ròng nguyên chất, Lê Lựu huỳnh huỵch đắp một cái lô cốt - rồi cho nó một cái tên
rất văn chơng, rất thi ca: Thời xa vắng" [21,81]. ở đây, Trần Đăng Khoa đà có cái
nhìn nhận về thời đà qua, "về thời xa vắng xa mà không xa, nó vẫn ngự trị, vẫn treo
lơ lửng, đâu đó trên đầu mỗi ngời nh một cái bóng ma" [21.83] và có nhận xét khá
sâu sắc về nhân vật Giang Minh Sài: "Lúc đầu anh phải yêu cái ngời khác yêu, khi đợc tự do yêu lại đi yêu cái mình không có" [21. 84].
Ngoài ra, 3 tác phẩm "Mùa lá rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận
của tình yêu" còn có một số bài viết khác nh:
- "Một mảnh đời trong cuộc sống hôm nay qua Mùa lá rụng trong vờn" (Vân
Thanh - Tạp chí văn học, số 3, 1986, tr. 159)
- "T duy míi nghƯ tht trong s¸ng tác của Ma Văn Kháng những năm 80"
(Nguyễn Thị Huệ - Tạp chí văn học, số 2, 1980, tr. 77)
- Sách "Thời xa vắng tiểu thuyết và phim" (Tập thể nhiều tác giả, NXB Hội nhà
văn, HN, 2004)
- "Những nghịch lý của chiến tranh khi đọc Thân phận của tình yêu của Bảo
Ninh" (Hoàng Ngọc Hiến, báo văn nghệ số 15, 1991)

9


- Bài "Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu?" của Nguyễn Thanh Sơn, in trong
"Phê bình văn học". NXB Hà Nội, 2000.
- Đỗ Đức Hiểu với "Thân phận của tình yêu" của Bảo Ninh qua nhan đề...
"Trong thi pháp hiện đại", NXB Hội nhà văn, HN, 2000.v.v.
Tóm lại, những bài viết, những công trình nghiên cứu đợc kể trên đây chỉ mới
là những đánh giá chung, nhìn nhận chung về những xu hớng phát triển, quan niệm
nghệ thuật, quan niệm về con ngời của văn học sau 1975.
Nếu có những bài viết về những tác phẩm cụ thể thì bên cạnh những phát hiện

mới mẻ, thấy đúng vấn đề còn có những nhận định cha hợp lí, còn hạn chế.v.v.,
chính bản thân nhà văn cũng cha thoả mÃn. Ví dụ: Ma Văn Kháng từng trả lời
phỏng vấn về "Mùa lá rơng trong vên": "Ta xa nay chØ a lÝ gi¶i, phân tích quá mà coi
nhẹ cái phần cảm thụ tác phÈm... cã sù tham gia cđa lÝ trÝ nhng vỊ cơ bản tôi viết
trong cái mạch cảm xúc của mình, trong cái đà văn tự nhiên của cảm hứng rất ngẫu
nhiên nhiều khi của mình... họ hiểu sai(...) thành ra cuối cùng vấn đề vẫn là mình
hiểu mình, mình tự đánh giá mình là chính" ("Hỏi chuyện nhân vật Ma Văn Kháng",
Lê Kim Vinh, Tạp chí văn học, số 5, 1988, trang 111)
Lê Lựu cũng vậy, ông trả lời trong bài viết "Nhà văn Lê Lựu: đi đến tận cùng
tính cách nhân vật" của Lê Hồng Sâm: "Ai khen chê, chửi bới đánh đạp, chúng tôi
không để ý... khi viết tôi chỉ biết viết hết mình và không ai hiểu nó bằng chính mình".
Nh vậy, qua những khảo sát trên, chúng tôi kết luận đề tài (...) trớc đó cha hề có
một công trình nghiên cứu cụ thể nào mà chỉ có những nhận định chung, những bài
viết có tính chất khái quát hoặc xoay quanh những chủ đề khác và viết theo những đề
tài khác. Luận văn chúng tôi đợc thể hiện trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của
những ngời đi trớc, nhìn nhận những mặt thiết sót hay cha phù hợp của các bài viết
trớc... để đi sâu khảo sát, phân tích, tìm hiểu vấn đề, nhằm đa ra một quan điểm, một
cách nhìn riêng của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng rằng, đề tài: sự thể hiện con ngời
cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 - 2000 (qua 3 tác phẩm "Mùa lá
rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu" ở mức độ nào đó sẽ
mang đến những ý nghĩ khoc học và thực tiễn hữu ích.
3. NhiƯm vơ nghiªn cøu:

10


Nhiệm vụ nghiên cứu đợc xác định cụ thể tơng ứng 3 chơng của luận văn. Bởi
vì sự thể hiện con ngời cá nhân suy cho cùng đó cũng là một nguyên tắc thẫm mĩ của
nhà văn. Từ sự thức tỉnh của con ngời cá nhân ngoài xà hội, nhà văn đà phản ảnh
vào tác phẩm thông qua hệ thống hình tợng nhân vật. Vì vậy, việc nhà văn miêu tả

nhân vật từ ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, ngoại cảnh đến nội tâm nhân vật... là
một biện pháp nghệ thuật cần thiết để bộc lộ tính cách, con ngời nhân vật. Vì vậy, để
làm rõ vấn đề phạm vi đề tài quan tâm chúng tôi phải tiến hành phân tích, thống kê
để làm sáng tỏ kiểu nhân vật "con ngời cá nhân" trong 3 cuốn tiểu thuyết "Mùa lá
rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu" mà 3 nhà văn Ma Văn
Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh thể hiện. Tuy nhiên, để làm sáng tỏ vấn đề, trớc hết chúng
tôi quan tâm, khảo sát sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn xuôi trớc thập niên 80;
từ đó đi vào phân tích, so sánh, đối chiếu với sự thể hiện con ngời cá nhân trong tiểu
thuyết Việt Nam giai đoạn từ thập niên 80 - 2000 có sự khác biệt gì và thể hiện đến
mức độ nào và có ý nghĩa ra sao.
Để đề tài "Sự thể hiện con ngời cá nhân...." đợc nhìn nhận sâu sắc và kĩ lỡng
hơn, chúng tôi còn sẽ soi xÐt ë ph¬ng diƯn nghƯ tht (ch¬ng 3 cđa ln văn).
Với phạm vi đề tài này, chúng tôi không đặt vấn đề đi vào nghiên cứu từng tác
phẩm một cách quá cụ thể mà chỉ nghiên cứu kiểu nhân vật "con ngời cá nhân" đợc
nhà văn thể hiện trong 3 cuốn tiểu thuyết đợc gọi là "đỉnh" của văn học thời kỳ đổi
mới nh là một chỉnh thể thống nhất, một loại hình nhân vật của văn học giai đoạn
sau 1975, nhất là từ thập niên 80 -2000.

4. Phạm vi nghiên cứu:

Sự thể hiện con ngời cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80-2000
không bó hẹp trong phạm vi 3 cuốn tiểu thuyết "Mùa lá rụng trong vờn" của Ma Văn
Kháng, "Thời xa vắng" của Lê Lựu và "Thân phận của tình yêu" của Bảo Ninh, nhng
3 cuốn tiểu thuyết này là 3 cuốn tiểu thuyết tiêu biểu nhất của văn học thời kỳ
11


những năm 80 - 2000 nên nó có khả năng làm rõ phạm vi đề tài chúng tôi quan tâm
và góp phần làm rõ những đặc điểm nổi bật của tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 trở về
sau.

Ngoài ra, còn có rất nhiều những tác phẩm, ở nhiều thể loại văn học khác nhau
sau 1975 đà đề cập đến số phận con ngời cá nhân. Bởi lúc này quan tâm đến số phận
từng con ngời cá nhân là vấn đề cấp thiết của cuộc sống và đời sống văn học, Tuy
nhiên, do điều kiện thời gian, năng lực, chúng tôi chỉ khảo sát 3 tác phẩm: "Mùa lá
rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu" của 3 nhà văn: Ma
Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh và ở chừng mực nào đó chúng tôi liên hệ, so s¸nh, më
réng víi mét sè t¸c phÈm kh¸c cïng thêi.
Lu ý: Do nhiều nhà xuất bản, nhiều chỗ in sách khác nhau, kể cả việc đặt tiêu
đề cho tác phẩm (ví dụ cuốn "Thân phận của tình yêu" của Bảo Ninh lúc đầu mới ra
đời có tên là "Nỗi buồn chiến tranh" nhng đến năm 1991 khi nhận giải nhất của Hội
nhà văn, tác giả đà đặt lại tên là "Thân phận của tình yêu". Dù là tiêu đề nào thì văn
bản cũng chỉ là một. Vì vậy, chúng tôi thống nhất lấy tên gọi "Thân phận của tình
yêu" trong suốt quá trình làm sáng tỏ đề tài).v.v.
Vì vậy, chúng t«i chän 3 cn tiĨu thut cđa 3 NXB sau để khảo sát nghiên
cứu:
Ma Văn Kháng - "Mùa lá rụng trong vờn" (in chung với "Đám cới không có
giấy giá thú") - (NXB Hội nhà văn, HN, 2003)
Lê Lựu - "Thời xa vắng". tiểu thuyết, tái bản lần thứ 5 (NXB Hội nhà văn, HN,
2002)
Bảo Ninh - "Thân phận của tình yêu", tiểu thuyết, (NXB Hội nhà văn, HN,
1991)
5. Phơng pháp nghiên cứu:

K.Marx đà từng nói: "Cái nào thì cách ấy". Điều này nghĩa là mỗi vấn đề, mỗi
đối tợng sẽ có những phơng pháp giải quyết, nghiên cứu riêng dựa trên những
nguyên tắc nhất định, phù hợp với từng loại đối tợng, từng phạm vi đề tài quan tâm.

12



Xác định đợc phơng pháp nghiên cứu phù hợp với phạm vi đề tài quan tâm là
một việc rất quan trọng và ý nghĩa. Bởi vì, nguyên tắc tiếp cận là một trong những
định hớng giúp chúng ta có thể chiếm lĩnh đợc vấn đề một cách chính xác, sâu sắc
hơn. Để tìm hiểu "Sự thể hiện con ngời cá nhân trong 3 tiểu thuyết "Mùa lá rụng
trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu" của 3 nhà văn Ma Văn
Kháng, Lê Lựu và Bảo Ninh, chúng tôi phải tiến hành phân tích, thống kê, tổng hợp
để làm sáng tỏ vấn đề.
Mặt khác, trong một chừng mực nào đó, chúng tôi sẽ dùng phơng pháp lịch sử
so sánh, liên hệ với các tác phẩm khác trong giai đoạn văn học Việt Nam từ 1975 trở
về sau và cả trong văn xuôi Việt Nam từ thập niên 80 trở về trớc để thấy đợc những
nét chung và riêng, độ sâu sắc trong việc thể hiện con ngời cá nhân trong văn học từ
thập niên 80 - 2000, thấy đợc những đóng góp của 3 nhà văn cho nền văn học nớc
nhà.
Chúng tôi không đặt vấn đề nghiên cứu từng tác phẩm cụ thể riêng biệt mà chỉ
nghiên cứu "sự thể hiện con ngời cá nhân" trong 3 tác phẩm (...) đó nh một chỉnh
thể, một loại hình nhân vật đặc biệt, nổi trội của tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80
- 2000.

6. Cấu trúc luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:

13


Chơng 1: Nhìn chung về sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn xuôi trớc
thập niên 80
Chơng 2: Sự thể hiện con ngời cá nhân qua "Mùa lá rụng trong vờn",
"Thời xa vắng" và "Thân phận của tình yêu"


Chơng 3: Những nét đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện con ngời cá nhân ở
3 tác phẩm: "Mùa lá rụng trong vờn", "Thời xa vắng" và "Thân phận của tình
yêu".
Chơng 1
nhìn chung về sự thể hiện con ngời cá nhân
trong văn xuôi thập niên 80
1.1. Nhìn nhận chung về sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn học trung đại:
Sự thể hiện con ngời cá nhân, con ngời cá nhân thức tỉnh trong tiểu thuyết
không còn là một vấn đề mới trong tiến trình văn học. Con ngời cá nhân đà đợc các
nhà văn thể hiện phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc. Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ lịch
sử khác nhau và càng về sau càng phát triển lên một trình độ cao hơn, tiến bộ hơn.
Bởi vì, trình độ văn minh, văn hoá ngày càng đợc nâng lên. Sự phát triển ngày càng
cao thì sự ý thức, thức tỉnh của con ngời cá nhân cũng cao hơn, mạnh mẽ hơn, sâu
sắc hơn, biểu hiện rõ rệt hơn, sự thể hiện cũng phong phú, đa dạng, sâu sắc và hay
hơn, đem lại ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống của con ngời hơn. Hơn ai hết, nhà văn
là một trong những nghệ sĩ nhạy cảm nhất đối với cuộc sống con ngời, theo sát nỗi
khổ, niềm vui của con ngời. Sự thức tỉnh của con ngời cá nhân nó mang ý nghĩa nhân
sinh sâu sắc. Nó đánh dấu một bớc tiến trong sự phát triển đi lên của con ngời trong
nhận thức. Con ngời cá nhân thức tỉnh trong xà hội, trong đời sống đợc phản ánh vào
trong văn chơng, đó chính là sự thể hiện con ngời cá nhân thức tỉnh trong các chặng
đờng phát triển của văn học. Macxim Gocki từng nói: "Văn học là nhân học", Văn
học phản ánh cuộc sống của con ngời, văn học vì con ngời và cho con ngời. Văn học
phản ánh cuộc sống chứ văn học không phản ánh tồn tại. Bởi có những tồn tại không
phải là bản chất cuộc sống. Một tác phẩm văn học đợc xem là tác phẩm đích thực khi
tác phẩm đó phản ánh đợc một vài khía cạnh bản chất của cuộc sống. Một t¸c phÈm
14


văn chơng ra đời phần lớn là chịu ảnh hởng sâu sắc của hoàn cảnh xà hội. Tơng tự sự
thức tỉnh của con ngời cá nhân trong văn học cũng nh vậy. Tùy vào từng thời kỳ,

hoàn cảnh lịch sử cụ thể và tài năng sáng tạo, thể hiện của nhà văn.
Văn học trung đại quan tâm tới con ngời cá nhân từ rất sớm, đặc biệt đến thời
"phục hng", con ngời đợc xem là trung tâm của cuộc sống là "kiểu mẫu của muôn
loài" (Hămlet, Hồi II, cảnh 2), là con ngời. Sau một thời gian dài phải chịu sự đè
nén của giai cấp phong kiến thống trị và thần quyền của giáo hội Cơ đốc thì thời đại
"Phục hng" nh một cơn gió mạnh thổi một luồng sinh khí mới vào đời sống ngời dân
phơng Tây, làm bừng thức dậy tất cả các mặt của đời sống, trong đó đặc biệt là sự
thức tỉnh của con ngời cá nhân.
Con ngời cá nhân ý thức về bản thân mình, về thế giới xung quanh mình, từ đó
ý thức về sứ mệnh của mình trớc lịch sử. Con ngời muốn cải tạo xà hội, phục hng đời
sống. Họ là những ngời "khổng lồ" của thời đại tiền t bản chủ nghĩa. Điều này đà đợc
phản ánh rõ nét, sống động trong văn học qua những hình tợng nhân vật nh Ôtenlô,
Hamlet, Đônkihôtê... Có thể nói, khát vọng sống, khát vọng cống hiến, khát vọng
đấu tranh, khát vọng giải phóng của con ngời cá nhân là đặc điểm nổi bật nhất của
văn nghệ văn học phục hng.
Nh vậy, con ngời cá nhân đà đợc đề cập đến khá nhiều và sống động trong văn
học "phục hng" ở phơng Tây. Tuy nhiên, sự thể hiện con ngời cá nhân và con ngời cá
nhân thức tỉnh ở đây chỉ dừng lại ở mức chung chung, cha cụ thể. Nhà văn cha đi sâu
khám phá thế giới nhiều chiều bên trong của mỗi con ngời cá nhân cụ thể nh văn học
hiện đại sau này. Con ngời cá nhân thức tỉnh ở đây chỉ là sự thức tỉnh chung mang
tính lịch sử của cả thời đại - thời đại bừng tỉnh sau "đêm trờng trung cổ" phải chịu áp
lực dồn nén của chế độ phong kiến và giáo hội Cơ đốc và là thời kỳ quá độ để
chuyển từ xà hội phong kiến sang xà hội t bản.
Hạn chế này không hẳn nằm ở sự thể hiện yếu kém của nhà văn mà là hạn chế
chung của cả một thời đại lịch sử. Tuy vậy, sự thể hiện những cá nhân thức tỉnh trong
văn học phục hng ở phơng Tây cũng là một trong những tiền đề góp phần cho sự
thức tỉnh của con ngời cá nhân và sự thể hiện của nhà văn trong văn học hiện đại sau
này, đặc biệt là con ngời cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ thập niªn 80 - 2000.
15



Cũng giống nh phơng Tây, đến một lúc nào đó thì con ngời có sự thức nhận
đúng đắn và sâu sắc hơn về thế giới, xà hội và nhất là chính con ngời khi mà đời
sống, trình độ văn minh văn hoá ngày càng phát triển đi lên, nhu cầu đòi hỏi của con
ngời cũng nhiều hơn, cao hơn trớc. Con ngời không còn là một cái gì đơn giản, một
chiều nữa mà nó cũng phong phú, phức tạp, nhiều chiều hơn thì sự thức nhận của con
ngời về cuộc sống xung quanh mình và nhất là về chính bản thân mình cũng ngày
càng nhiều hơn, mạnh mẽ hơn và sâu sắc hơn. Hơn ai hết, nhà văn là những ngời
nghệ sĩ nhạy cảm nhất đà nhận thấy điều đó và thể hiện sự thức tỉnh này vào trong
tác phẩm. Vì vậy, có thể xem đây là điểm tơng đồng của văn học phơng Đông và phơng Tây về sự thức tỉnh của con ngời cá nhân. Tuy nhiên, nếu xét trên tinh thần lịch
sử tổng thể thì con ngời cá nhân ở phơng Tây ra đời sớm (văn học phơc hng ThÕ kû
14 - 17). Bëi x· héi ph¬ng Đông là xà hội phong kiến hàng ngàn năm, con ngời là
con ngời lệ thuộc, đẳng cấp, con ngời phi ngÃ, con ngời cá nhân không có chỗ để tồn
tại.
ở mặt nào đó thì con ngời cá nhân trong văn học phơng Đông không phải xuất
hiện muộn mà đà có từ trong sáng tác của các nhà s đời Lí, Trần, thời Nguyễn TrÃi...
Đặc biệt, đến khoảng thế kỷ 18 trở về sau những sáng tác của Đặng Trần Côn, Đoàn
Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du.v.v. vấn đề con ngời đợc
quan tâm, thể hiện khá nhiều mặt và sâu sắc.
Lúc này, ý thức của con ngời cá nhân khá mạnh mẽ. Lần đầu tiên hình ảnh ngời
phụ nữ cô độc tự ý thức về nỗi đau, về thân phận cô đơn, héo hắt của mình trong
"Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn; lần đầu tiên ngời phụ nữ tự hào về vẻ đẹp
tâm hồn cũng nh vẻ đẹp thể chất của mình, giám khẳng định cá tính riêng của mình,
đòi quyền bình đẳng cho mình.v.v. một cách quyết liệt, tự tin và có hệ thống trong
thơ Hồ Xuân Hơng. Ta còn gặp một cô Kiều (trong Truyện Kiều của Nguyễn Du) ý
thức sâu sắc về bản thân, về thế giới xung quanh mình. Trong cô, một thế giới nội
tâm nhiều chiều, đầy mâu thuẫn, giằng xé, ®au ®ín ®ang diƠn ra. Ta thư ®äc mét
®o¹n trong "Truyện Kiều":
"Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình, nửa cảnh, nh chia tÊm lßng"

16


(Câu 1037 - 1038)
Hoặc:
"Vui là vui gơng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Thờ ơ gió trúc ma mai
Ngẩn ngơ trăm mối, dùi mài một thân "
(Câu 1247 - 1250)
Suy cho cùng, đó chính là những con ngời cá nhân thức tỉnh, thức tỉnh trớc cuộc
sống, thức tỉnh với chính bản thần mình. Sự thức tỉnh này mạnh hay yếu, đơn giản
hay phong phú... đều chỉ là những hiện tợng chứ cha thể trở thành một phong trào
nh phong trào văn nghệ phục hng ở phơng Tây. Ngời ta đà từng đặt câu hỏi: có một
nền văn học phục hng ở Việt Nam vào những Thế kỷ cuối của văn học trung đại Việt
Nam không qua những sáng tác của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du...? Câu hỏi này đÃ
đợc giải đáp là: không. Tiền đề của sự bừng thức dậy của văn học phục hng ở phơng
Tây là con ngời phơng Tây thoát khỏi "đêm trờng trung cổ" chuẩn bị mọi điều kiện
để bớc vào một thời kỳ mới của lịch sử: thời kỳ TBCN. Còn ở Việt Nam thế kỷ 18,
19 về cơ bản vẫn là một x· héi phong kiÕn. Nhng x· héi phong kiÕn ®ã đà có những
yếu tố mới du nhập từ nớc ngoài vào, từ phơng Tây đến bằng con đờng giao lu buôn
bán hoặc truyền đạo (thế kỷ 17 các cha cố phơng Tây đà đến Việt Nam để truyền
đạo). Những thơng gia hay cha cè ®Õn ViƯt Nam Ýt nhiỊu ®Ịu mang theo những nét
văn hoá riêng của xứ lạ đến với ngơi Việt Nam, ở mặt nào đó sẽ ảnh hởng đến đời
sống và nhận thức của ngời Việt Nam, ít nhiều có ảnh hởng đến sự thức tỉnh của ý
thức con ngời cá nhân. Tuy nhiên, con ngời cá nhân thức tỉnh trong văn học trung đại
Việt Nam chủ yếu là do sự thức nhận của nhà văn, của bản thân ngời sáng tác. Họ là
những nghệ sĩ nhạy c¶m trong t duy nghƯ tht, cã t tëng tiÕn bộ vợt trớc thời đại đÃ
thấy đợc sự ràng buộc cđa hƯ t tëng nho gi¸o, ý thøc hƯ phong kiến bó buộc con ngời
vào những khuôn khổ nhất định. Cuộc sống quy định trong "Tam cơng ngũ thờng"

(cho đàn ông), "Tam tòng tứ đức" (cho đàn bà). Văn học cũng không nằm ngoài
những quy định đó. Ví dụ khi nói đến ngời con gái đẹp phải mày ngài, mắt phỵng,
17


giät ch©u, gãt sen... , nãi c©y tïng, c©y tróc là chỉ ngời quân tử, còn hạng tiểu nhân là
chim sẻ, chim ri.v.v. Tất cả nằm trong những khuôn khổ, nằm trong hệ thống quy
phạm mà nho giáo phong kiến là t tởng chi phối toàn bộ mọi mặt hoạt động của đời
sống phong kiến, trong đó có văn học và vì vậy, suốt trong lịch sử hàng ngàn năm
phong kiến khi ngời ta nhắc đến văn học là chủ yếu nói đến văn học quan phơng.
Văn học thờng minh hoạ trực tiếp cho hệ t tởng phong kiến. Vì vậy, mỗi tác phẩm là
một bài học, một bài giáo huấn về đạo đức. Đó là văn học chính thống của xà hội
phong kiến. Trên quan điểm này có nhà nghiên cứu đà nhận xét xác đáng rằng: "Lâu
nay khi nói đến con ngời cá nhân hay cái "tôi " ("ngÃ") trong văn học cổ trung đại
ngời ta thờng có sự dè dặt, thận trọng..."(Tiến sĩ Biện Minh Điền, Tạp chí văn học, số
3, 2001, tr.64)
Văn học với t cách là một nghệ thuật, nó có cuộc sống độc lập tơng đối của nó,
chứ không thể chịu sự chi phối tuyệt đối của chính trị, của một hệ t tởng. Đặc biệt là
ở các nhà văn, nhà thơ nhạy cảm trong t duy nghÖ thuËt, cã t tëng tiÕn bé vợt trớc
thời đại đà thấy rõ cái đạo đức, nề nếp nho giáo phong kiến chỉ là cái vỏ, cái giả tạo
đè nén, không cho tâm hồn con ngời phát triển đúng bản chất phong phú, đa dạng
của nó. Vì vËy, thêi phong kiÕn Ýt cã ®Êt cho con ngêi cá nhân "sống" và phát triển.
Những nhà văn này muốn qua những tác phẩm văn chơng, qua những hình tợng
nhân vật con ngời cá nhân thức tỉnh để phá bỏ những ràng buộc mang tính quy
phạm, không thật đó của x· héi. Hä ®Êu tranh cho qun con ngêi, ®Êu tranh cho
hạnh phúc đích thực của con ngời, tạo điều kiện cho con ngời cá nhân phát triển với
tất cả ý nghĩa đầy đủ của nó, nhất là trớc sự nhận thức ngày càng cao và nhu cầu
cuộc sống ngày càng nhiều của con ngời. Đây chính là một tronh những lý do cơ bản
giải thích vì sao văn học Việt Nam giai đoạn Thế kỷ XVII, XVIII, XIX xuất hiện khá
nhiều những nhân vật con ngời cá nhân ý thức, con ngời cá nhân thức tỉnh.

Tuy nhiên, sự thức tỉnh là sự thức tỉnh mang tính chất trung đại. Con ngời cá
nhân vẫn là con ngời cá nhân của thời trung đại. Để phân tích, tìm hiểu, đánh giá nó
phải dựa theo các đặc trng thi pháp của văn học trung đại.
Sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn học trung đại chỉ mới là những xu hớng,
những hiện tợng "dị biệt" nằm trong quy luật phát triển tiÕn bé chø cha thĨ trë thµnh
18


mét trµo lu, mét thø chđ nghÜa nh sù thøc tỉnh của con ngời cá nhân trong văn học
hiện đại sau này.
1.2. Sự thể hiện con ngời cá nhân trong văn xuôi lÃng mạn 1932-19 45:
Nh chúng ta đà phân tích ở trên, con ngời cá nhân đà xuất hiện từ trong văn học
trung đại. Đó thực chất là sự giải phóng cái tôi cá nhân cá thể ra khỏi hƯ thèng íc lƯ
kh¾t khe cã tÝnh chÊt phi ng· của thơ ca thời phong kiến, đó là những hiện tợng
"phản thi pháp văn chơng trung đại" khá táo bạo. Nhng thời trung đại, do hạn chế về
mặt lịch sử x· héi, nhËn thøc vµ ý thøc hƯ phong kiÕn nên nó cha đủ sức phá vỡ đợc
tính quy phạm chặt chẽ của văn chơng cổ. Nhng từ khi tiếp xúc với Pháp, xà hội Việt
Nam đà có sự thay đổi hẳn.
1/9/1858 Pháp nổ súng vào Đà Nẵng mở đầu quá trình xâm lợc Việt Nam. Từ
1858 đến hết thế kỷ XIX, thực dân Pháp chủ yếu hoạt động về quân sự. Đến đầu thế
kỷ XX chúng thật sự tiến hành khai thác thuộc địa về mặt kinh tế. Sau hai cuộc khai
thác lần thức nhất và lần thức hai, (trớc và sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914
- 1918), cơ cấu xà hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc. Nhiều đô thị, thị trấn
mọc lên. Đó là những nơi tập trung kinh tế, văn hoá, hành chính của xà hội thực dân.
ở đấy, ra đời nhiều tầng lớp xà hội mới: t sản, tiểu t sản, công nhân... Những tầng
lớp này có nhu cầu văn hoá, thẩm mĩ mới.
Lúc bấy giờ thành thị có một sức hút ghê gớm, nh một ma lực đang làm rạn nứt,
biến đổi dần những nguyên tắc tởng nh đà cố hữu của "chốn nớc non lặng lẽ này"
[43,106]. Hình bóng con ngời cá nhân của xà hội phơng Tây đà tác động mạnh mẽ
vào đời sống xà hội và đợc các tầng lớp, đặc biệt là thanh niên, trí thức hồ hởi đón

nhận. Bởi họ là những ngời đợc học chữ quốc ngữ, chữ Pháp, sớm đợc tiếp xúc với
cái mới, cái lạ của đời sống văn minh phơng Tây. Chính sự tiếp xúc này đà đem đến
cho các tÇng líp trong x· héi sù nhËn thøc míi vỊ cuộc sống, về con ngời và sự ý
thức sâu sắc về bản thân.
Trong tiểu thuyết "Tự lực văn đoàn" đà xuất hiện những con ngời mới. Đó là
những "trí thức tây học hoặc "gái mới". Họ là những thanh niên mới đợc theo học
một nền giáo dục Tây âu từ nhỏ, đợc tắm mình trong không khí văn hoá mới của thời
đại. Đó là những Lộc (Nửa chừng xuân) là tham tá; Dũng (Đoạn tuyệt) tham gia hoạt
19


động trong một hội kín; Nam (Đẹp) là hoạ sĩ; Minh (Ghánh hàng hoa) là nhà báo;Trơng (Bớm trắng) là sinh viên trờng luật; Chơng (Đời ma gió) là giáo viên trờng t
thục... Ngay cả những nhân vật nữ nh Loan (Đoạn tuyệt), Lan (Đẹp), Hồng (Thoát
ly)... đều là những ngêi cã häc (häc sinh trêng t thơc hc cao đẳng). Đến cả một cô
gái nông thôn nh Mai cũng đợc cha dạy chữ Hán cho từ nhỏ. Một cô gái bán hàng
hoa nh Liên (Ghánh hàng hoa) cũng giúp đợc chồng chép bản thảo. Ngay cả Tuyết,
cô gái giang hồ (Đời ma gió) cũng biết chữ Pháp. Những nhân vật này đều đợc mô tả
một cách trực diện, không qua màn sơng thời gian và sự hiện diện của họ là để đại
diện cho một tầng lớp mới, một xu thế mới của thời đại. Các nhân vật này là những
con ngời cá nhân cụ thể. Qua ngoại hình, ngôn ngữ, hành động... ta thấy đợc tất cả
thế giới tâm hồn bên trong phong phú của họ. Đặc biệt là ở họ có sự thức nhận sâu
sắc về cuộc sống và chính bản thân mình. Phần lớn là những nam nữ thanh niên đợc
học hành chu đáo và đợc tiếp xúc với nền văn hoá mới của phơng Tây nên có cái
nhìn mới mẻ về con ngời về cuộc sống. Họ thấy đợc những cái gì là lạc hậu, gò ép
con ngời trong những khuôn khổ mà trớc đây đợc coi là mẫu mực thì nay bị coi phi
nhân tính, vô nhân đạo. Con ngời cá nhân trong tiểu thuyết "Tự lực văn đoàn" đÃ
mạnh mẽ đấu tranh chống lễ giáo phong kiến để khẳng định vai trò của mình, khẳng
định quyền cá nhân cho mình (Quyền tự do yêu đơng, quyền sống theo khát vọng,
quyền đợc tôn trọng...). Họ đấu tranh đòi quyền tự do thể hiện cái riêng t của mình...
Mỗi nhân vật với một cá tính riêng, một ý thức riêng đà mạnh mẽ thể hiện con ng ời

cá nhân của mình. Điều này đem đến cho hệ thống nhân vật con ngời cá nhân trong
tiểu thuyết "Tự lực văn đoàn" sự phong phú, đa dạng.
"Hồn bớm mơ tiên" (Khái Hng) đợc xem là tác phẩm mở đầu cho sự nghiệp văn
học của Khái Hng đồng thời là tiểu thuyết đầu tiên của "Tự lực văn đoàn". Ngời ta
coi đây là "khúc dạo đầu" của phong trào chống lễ giáo phong kiến. Với nhân vật
Ngọc và Lan, hai ngêi thỊ yªu nhau díi bãng tõ bi của Phật Tổ, yêu nhau trong tâm
tởng, "nghĩa là suốt đời tôi, tôi không lấy ai, chỉ sống trong cái thế giới mộng ảo của
ái tình lý tởng, của ái tình bất vong, bất diệt... Gia đình! Tôi không có gia đình nữa.
Đại gia đình của tôi nay là nhân loại, là vũ trụ, mà tiểu gia đình tôi là... hai linh hồn
của đôi ta ẩn núp dới bóng từ bi phËt tæ" [40,59].

20



×