Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIÁO án bồi SƯỢNG học SINH GIỎI văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.87 KB, 33 trang )

Chñ ®Ò v¨n häc d©n gian viÖt nam
tiÕt 1+2.
«n v¨n b¶n truyÒn thuyÕt

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.
-Nắm được đặc điểm của văn bản truyền thuyết.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được văn bản truyền thuyết.
- Kể lại được truyện truyền thuyết.
3. Thái độ.
- Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện
tượng tự nhiên, đời sống văn hoá một cách có khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: có sách vở đầy đủ
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT ÔN.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
3.Bài mới.
NỘI DUNG ÔN TẬP

I/ Bài tập trắc nghiệm.
II/ Bài tập tự luận.
Bài 1. Hội thi trong nhà trường thường mang tên
“ Hội khoẻ Phù đổng”.
Hãy lí giải vì sao?
-Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học sinh, lứa tuổi của
Gióng trong thời đại mới.
- Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập , lao động tốt góp phần vào sự nghiệp


xây dựng đất nước.
Bài 2.Từ văn bản Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, em nghĩ gì về chủ trương củng cố đê
điều, nghiêm cấm chặt phá rừng đồng thời trồng thêm hàng triệu hecta rừng
của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay?
Mẫu: Việc bảo vệ rừng và trồng rừng không phải là việc của bất kì một cá nhân
nào. Bởi cuộc sống của mỗi cá nhân đều tác động đến môi trường. Cho nên
trong giai đoạn hiện nay, nhà nước ta đang ra sức củng cố đê điều.
Bài 3: (dành cho HS khỏ giỏi )
Bằng cảm nhận riờng của mỡnh em hóy nờu cảm tưởng về Hồ Gươm ( Trình
bày thành đoạn văn)
HS : tự do trỡnh bày nhưng GV phải định hướng HS vào các ý sau:
+ Hồ gươm rất đẹp với làn nước trong xanh tĩnh lặng
+ Hồ Gươm xinh đẹp như một lẵng hoa giữa lũng thủ đô với tháp rùa, đền
Ngọc nghiêng soi xuống làn nước trong xanh, khẽ đung đưa, đung đưa như các
vũ nữ đang múa điệu múa huyền diệu.
+Cầu Thê Húc cong cong như con tôm uốn lượn trên mặt hồ.
+ Xung quanh hồ là những hàng cây xanh mướt rủ bóng xuống mặt hồ
1


+ Sáng người người đi tập TD buổi sáng quanh hồ. Buổi chiều tối người dân
chạy quanh hồ ngắm cảnh nhộn nhịp khi thành phố lên đèn
+ Màn đêm buông xuống Hồ Gươm đẹp như một cách huyền diệu vẻ đẹp của
một cô gái với sức sống mạnh mẽ nhưng dẻo dai, dịu dàng.
4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Hoàn thành đoạn văn .
- Chuẩn bị cho tiết ôn sau: Tiếng việt ( Từ mượn, Nghĩa của từ)

ÔN VĂN BẢN CỔ TÍCH
I, Mục tiờu:

1. Kiến thức:
- Nhớ và năm kiến thức về thể loại cổ tích ở hai văn bản SD – TS.
2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng nhận diện thể loại CT
- Phân biệt được CT – TT.
- Hiểu được nội dung tư tưởng trong CT.
3. Thái độ:
- Giải quyết cỏc bài tập một cỏch nghiờm tỳc
II, Tài liệu hỗ trợ:
sgk: - SD: 49 đến 53
- TS: 61 đến 65
III, Nội dung tiết ụn
1, Củng cố kiến thức lý thuyết.
? Em hiểu truyện cổ tích là loại truyện như thế nào?
(Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật:
- Bất hạnh
- Dũng sĩ có tài năng
- Thụng minh - Ngốc nghếch
- Nhân vật là động vật.)
? Đặc điểm của truyện cổ tích? Mục đích lớn nhất của cổ tích
(yếu tố hoang đường, kỳ lạ) thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với
sự bất công)
? CT cú gỡ giống và khỏc TT?
- Giống: đều có yếu tố kỡ lạ, hoang đường.
- Khác: TT : Có sự kiện, nhân vật liên quan đến lịch sử.
CT Nhân vật là sự sáng tạo của nhân dân để thể hiện ước mơ, khát
vọng của nhân dân vào cuộc sống.
1. Bài tập vận dụng
3.Hướng dẫn về nhà.

2


- Viết đoạn văn ttrỡnh bày cảm nhận của em về nhõn vật Thạch Sanh.
-Chuẩn bị cho tiết sau: ễn tập tiếng việt
3.Hướng dẫn về nhà.
- Viết đoạn văn ttrỡnh bày cảm nhận của em về nhõn vật Thạch Sanh.
-Chuẩn bị cho tiết sau: ễn tập tiếng việt
TIẾT 3+4:
ÔN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIấU .
1.Kiến thức:
-Ôn luyện kiến thức của bài: Từ mượn và nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
- Làm cỏc bài tập
3. Thái độ:
- Hỡnh thành một thỏi độ làm việc đúng đắn
II/ CHUẨN BỊ:
GV: giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ TIẾN TRèNH TIẾT ễN.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn)
3.Bài mới.
NỘI DUNG ễN TẬP

I.Trắc nghiệm.
Cõu 10
11
Đ/án A

B
Cõu
Đ/án

12
A

13
B

12
A
14
A

13

14
15
xem sỏch

15
xem sỏch

-ẩm thực, văn hoá, học sinh, khớ hậu, khụng gian, quốc gia, hoà bỡnh -> Tiếng hỏn
-Ti vi, Pa-ra-bôn, gac-đơ-bu, săm, lốp, bê-đan,gác-măng-rê, cúp, te-nít, tuốc –nơ-vít
-> Ấn Âu
Cõu
Đ/án


15
D

16
A

17
C

18
D

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học sinh hoàn thành đoạn văn nếu trên lớp chưa xong.
- Chuẩn bị cho tiết sau: ễn luyện tự sự.
+ Luyện đề tự sự: Kể một câu chuyện về Bác Hồ.
3


+ Thay lời Lang Liêu kể lại chuyện: Bánh chưng,bánh giầy.
===================================================
TIẾT 5+6

ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIấU
1.Kiến thức:
-Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học
2. Kĩ năng:
- Kể lại một câu chuyện đó được học
3. Thái độ:

- Hỡnh thành một thỏi độ làm việc đúng đắn
- II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
- HS: có sách vở đầy đủ
III/ TIẾN TRèNH TIẾT ễN.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn)
3.Bài mới.
NỘI DUNG ễN TẬP

I/

Trắc nghiệm.

Cõu: 19/24 -> 25/26.
15/30 -> 23/32.
II/ Tự

luận.

Đề1 (dành cho lớp chọn.)
Kể lại một cõu chuyện về Bỏc Hồ mà em được biết.

Bác Hồ vào học trường Quốc học Huế.
Vào cuối tháng 5 năm 1906 ông Nguyễn Sinh Sắc ( thân sinh của Bác Hồ)
vào kinh đô Huế lần thứ hai theo lệnh của triềuđỡnh, làm quan ở viện hàn lõm.
Lần đi này hai anh em Bác Hồ lúc đó là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành
được theo cha vào Huế để đi học.
Vào Huế được đầy năm, 1907 cả hai anh em đều trúng tuyển vào trường
Quốc học Huế. Đây là ngôi trường được đặt dưới quyền kiểm soát của khâm sứ

Trung Kỡ ( người Pháp) được thành lập 1896. Đcũng là ngôi trường mà người
dân Huế coi là “ Thiên đường học đường” vỡ học sinh học ở đó xong được bổ
nhiệm làm quan cho Pháp. Do đó nhà trường yêu cầu học sinh phải học giỏi
tiềng pháp , nắm vững kiến thức phổ thông và phải trung thành với nước Pháp.
Tuy là do người Pháp kiểm soát và phục vụ cho pháp nhưng thực dân Pháp
không quan tâm đến cơ sở vật chất . Vỡ vậy trướng vốn là trại lính, nhà tranh
vách nứa rất tồi tàn. Hàng ngũ đốc học và trợ giáo vừa có trỡnh độ thấp vừa
hống hách. Ngay cả hiệu trưởng vốn là một tờn tự binh bị nghĩa quõn của
4


Hoàng Hoa Thỏm bắt rồi phúng thớch.
Dù môi trường học không được tốt nhưng hai anh em Tất Đạt, Tất Thành
vẫn vâng lời cha cố học để lấy kiến thức. Những năm tháng đó, phong trào cứu
quốc ở Huế nổ ra liên tiếp và được nhiều sĩ phu, học sinh, sinh viên ngay cả
dân thường hưởng ứng mạnh mẽ đó cuốn hỳt Tất Thành. Đặc biệt làn sóng Duy
Tân đang dâng cao ở kinh đô(các sĩ phu tiến bộ đả kích tư tưởng “ thiên mệnh”
của nho giáo đề cao tư tưởng “ nhân định thắng thiên’’, vận động học chữ quốc
ngữ , thực hiện nếp sống văn minh...) và Nguyễn Tất Thành đó tham gia tổ
chức thanh niờn học sinh vận động Duy Tân đất nước.
Thời kỡ học ở Huế Nguyễn Tất Thành cũng chứng kiến cao trào chống phu
thuế của nụng dõn Trung Kỡ sụi sục khắp Quảng Nam , Quảng Ngói, Bỡnh
Định, Phú Yên, Thừa Thiên , Quảng trị, Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh. Cậu thanh niờn
Nguyễn Tất Thành lỳc ấy cựng với học sinh Quốc Huế tham gia biểu tỡnh
cựng nụng dõn và tất cả tội ỏc của thực dõn Phỏp qua sự đàn áp dó man ,
phong trào khởi nghĩa của nông dân đó làm cho Nguyễn Tất Thành cú cỏi
nhỡn sõu hơn về tỡnh hỡnh đất nước cũng như cuộc sống của nông dân.
Đặc biệt lúc bấy giờ nghĩa quân của Hoàng Hoa Thám đó đánh úp Pháp ở Hà
Nội, tuy chưa thành công nhưng có tác động thúc đẩy phong trào yêu nước
ngày một lên cao hơn.

Các phong trào yêu nước đó ảnh hưởng sâu sắc đến người thanh niên
Nguyễn Tất Thành, anh thấy rừ ý chớ quật cường của dân tộc Việt Nam, sự dó
man của thực dõn Phỏp. Người cũng trăn trở vỡ thấy sức mạnh của nhân dân
đó vượt ra ngoài tầm lónh đạo của các sĩ phu tiến bộ . Nó thôi thúc trong Người
một quyết định và quyết định ấy sau này mở đường cho cách mạng Việt Nam.
Thế là tôi được vua truyền lại ngôi báu và tiếp chí hướng của ông.
Từ đấy về sau mỗi khi vào dịp lễ tết không chỉ tôi mà mọi người làm bánh lễ
tiên vương. Tục làm bánh trưng bánh dầy bắt đầu có từ ngày đó. Đó không chỉ
là một nết đẹp trong văn hoá cổ truyền mà cũn thể hiện tấm lũng hiếu thảo với
tổ tiờn.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn chỉnh bài viết.
- Chuẩn bị cho tiết sau:Kể về một thầy cụ giỏo mà em yờu quớ.
+ Lập dàn ý dưới dạng chi tiết.
TIẾT 7+8

ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIấU
1.Kiến thức:
-Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học
2. Kĩ năng:
- Kể lại một câu chuyện đó được học
5


3. Thái độ:
- Hỡnh thành một thỏi độ làm việc đúng đắn
- II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
- HS: có sách vở đầy đủ

III/ TIẾN TRèNH TIẾT ễN.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn)
3.Bài mới.
Nội dung cần đạt
I/ Bố cục của bài văn tự sự
+ Mở bài Giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc
+ Thõn bài: Kể diễn biến của sự việc.
+ Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
II/ Lập dàn ý.
Đề bài: Em hóy kể một cõu chuyện mầ em thớch bằng lời văn của em?
- Tỡm hiểu đề:
- Lập ý:
- Nhõn vật:
- Sự việc:
- Diễn biến:
- Kết quả:
- ý nghĩa của truyện.
Dàn ý chi tiết:
1. Mở bài:
Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ,
hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của người
Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em
thích nhất.
2. Thõn bài:
- Giới thiệu về Lạc Long Quõn: con trai thần Long Nữ, thần mỡnh rồng, sống dưới
nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ...
- Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần....
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng....
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai....

- LLQ về thuỷ cung, AC ở lại nuụi con một mỡnh...
- LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng...
- Con trưởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của người Việt Nam.
3. Kết bài.
Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Cõu chuyện giỳp em hiểu biết rừ hơn về nguốn
gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giũng giống Tiờn, Rồng.
4. củng cố, dặn dũ.
GV: Để lập được dàn ý cho một đề văn tự sự thỡ làm thế nào?
6


Về nhà em hóy kể một cõu chuyện khỏc mà em thớch nhất?
TIẾT 9+10

ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ
Ngày dạy:
I/ MỤC TIấU
1.Kiến thức:
-Ôn luyện kiểu bài tự sự văn học
2. Kĩ năng:
- Kể lại một câu chuyện đó được học
3. Thái độ:
- Hỡnh thành một thỏi độ làm việc đúng đắn
- II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
- HS: có sách vở đầy đủ
III/ TIẾN TRèNH TIẾT ễN.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn)
3.Bài mới.

Hoạt động của thầy và trũ
nội dung cần đạt
Gv: Cho học sinh đóng vai Lang Liêu kể lại quá trỡnh tạo ra bỏnh chưng bánh
giầy.
CHỳ ý cho hs.
- Kể ở ngôi thứ nhất
( xưng tụi hoặc ta)
- Có thể kể không hoàn toàn giống như trong chuyện nhưng phải đảm bảo nội
dung.
- Đảm bảo có mở đầu, diiễn biến, kết quả.
- Phần kết nờn cú những lời dặn dũ với thế hệ con chỏu.
Đề 2:Thay lời Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng, bánh giầy.
Cũn hai ngày nữa là đến giao thừa nhưng không khí đón xuân đó tấp nập
thụn xúm, phố phường. Trên bàn thờgia tiên đó đầy đủ mọi thứ , nào là mâm
ngũ quả, hương thơm nghi ngút và không thể thiếu là chồng bánh chưng , bánh
giầy. Không khí này lại làm cho tôi nhớ lại những ngày cũn là vị hoành tử và
chồng bỏnh mà mỡnh tạo ra.
Ngày ấy, triều đại của vua cha bước vào đời thứ 6. Đất nước sạch bóng
quân thù, nhân dân sống trong cảnh ấm no hạnh phúc. Vua cha tuổi cũng đó
cao muốn nhường ngôi lại cho con. vốn là một vị Vua nhân từ, tài đức nên ông
muốn chọn một người xứng đáng chọn một người ngồi vào ngôi vị ấy Vua cha
đó truyền gọi cỏc con lại bờn bệ rồng và phỏn:
- Nay ta đó tuổi cao sức yếu khụng sống được bao lâu nữa. Ta muốn nhường
ngôi báu và giang sơn đất nước cho một trong các con. Nhưng người nối ngôi
ta nhất thiết phải nối chí ta, không phân biệt con thứ hay con trưởng.
Nghe thấy thế, các anh, em trai của tôi những người từ bé đó được sống trong
7


giàu sang, no đủ đua nhau sai người lên rừng xuống biển tỡm cỏc của ngon vật

lạ dõng lờn hầu mong ngụi bỏu sẽ thuộc về mỡnh.
Nhỡn cỏc anh em mà tụi buồn cho cảnh mỡnh. Tuy là con trai thứ 18 của vua
cha nhưng do mẹ mất sớm lại là một người ít nói, trầm tính nên tôi không được
vua cha yêu quí. Tôi đó dọn ra ngoài cung sống cùng với những người dân. Tôi
chỉ quen với những việc đồng áng, sung quanh tôi cũng chỉ toàn sản phẩm của
nhà nông. Tôi rất buồn không phải vỡ cầu mong ngụi bỏu sẽ về mỡnh mà tụi
sợ ngày lễ tiờn vương không có gỡ sẽ khụng phải đạo con cháu. những lo âu
đó làm tụi mất ngủ mấy đêm liền. Đến hôm đó mải suy nghĩ tôi thiếp đi lúc
nào không hay tôi mơ thấy có 1 cụ già râu tóc bạc phơ hiện đến bên tôi bảo sao
con không lấy lúa gạo làm bánh mà lễ tiên vương tôi hỏi cách làm thỡ ụng cụ
chỉ mỉm cười nhỡn tôi biến mất. Từ lúc đó tôi không sao chớp mắt được nữa
tôi ngồi nghĩ về lời thần nói. trời vừa rạng sáng tôi mang tất cả các sản phẩm
trong nhà có được ra xay gió. Tụi lấy thứ gạo nếp trắng đỗ xanh thơm lừng của
đồng ruộng đỗ nhuyễn ra lấy thịt heo để làm nhõn. Tụi gúi thành 1 chiếc bỏnh
hỡnh vuụng gạo nếp con lại tụi đổ nhuyễn thành hỡnh trũn ỳp xuống như hỡnh
cỏi giỏ. Nhưng không phải có được hai thứ bánh ấy 1 cách dẽ dàng tôi phải
làm đi làm lại, thử nhiều lần mới đi đến 2 chiếc hoàn chỉnh như thế.
Ngày lễ tiên vương tôi đó đến, các anh em của tôi đó mang đến bao là sơn hào
hải vị. Mâm cỗ của ai cũng ngon và đệp mắt các triều thần đều suý xoa. Mõm
cỗ của tụi tuy khụng lộng lẫy nhưng tôi lại thấy rất tự tin. Vua cha đi một lượt
và dừng lại ở chồng bánh của tôi lâu nhất cả triều thần đổ dồn ánh mắt vào
phần lễ của tôi ai cũng ngạc nhiên khi lần đầu tiên nhỡn thấy chồng bỏnh lạ.
Vua cha hỏi tụi, tụi đem hết giấc mơ thàn báo mộng kể lại với vua cha. Vua
cha gật đầu nói trong trời đất không gỡ quớ bằng hạt gạo, hạt gạo nuôi sống
dược con người, người biết lấy lúa gạo làm bánh lễ tổ tiên là người biết chăm
lo cho cuộc sống của nhân dân. Lễ vật của Lang Liêu rất hợp ý ta.
Thế là tôi được vua truyền lại ngôi báu và tiếp chí hướng của ông.
Từ đấy về sau mỗi khi vào dịp lễ tết không chỉ tôi mà mọi người làm bánh lễ
tiên vương. Tục làm bánh trưng bánh dầy bắt đầu có từ ngày đó. Đó không chỉ
là một nết đẹp trong văn hoá cổ truyền mà cũn thể hiện tấm lũng hiếu thảo với

tổ tiờn.
4. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn chỉnh bài viết.
- Chuẩn bị cho tiết sau:Kể về một thầy cụ giỏo mà em yờu quớ.
+ Lập dàn ý dưới dạng chi tiết.

***********************************************

TIẾT 11+12
ÔN LUYỆN VĂN TỰ SỰ: CÁCH LẬP DÀN í CHO BÀI VĂN TỰ SỰ.
Ngày dạy:
8


I, Mục tiờu
1. Kiến thức: rốn luyện tự sự
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập dàn ý
3. Thái độ: Thái độ học tập đúng đắn
II, Tài liệu hỗ trợ:
1, Ổn định tổ chức
2, Bài mới.
- HĐ1:
? Yờu cầu học sinh nhắc lại bố cục một bài văn ? Nhiệm vụ của từng phần?
3 phần(MB – TB - KB)
Hoạt động của thầy và trũ
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
H: Xác định yêu cầu của đề?
- Lập dàn ý cho đề văn tự sự.
- Đối tượng tự sự : Thầy cụ giỏo mà em yờu quớ.

H: Để làm được yêu cầu trên ta cần phải làm như thế nào.?
MB: giới thiệu thật khái quát về người định kể.
TB:- Kể cụ thể về thầy cụ giỏo( hỡnh dỏng, tỏc phong, cử chỉ, lời núi, việc làm,
tỡnh cảm của cụ với học sinh...)
- Tỡnh cảm của em với thầy cụ giỏo.
KB: Khẳng định lại tỡnh cảm của em với thầy cụ giỏo đó.
Hoạt động 2:
GV: cho học sinh viết dàn ý chi tiết trờn cơ sở dàn ý đại cương đó chuẩn bị ở
nhà.
* Đề: Kể về một thầy (cô) giáo mà em quí mến.
Hóy lập dàn ý cho đề bài trờn.
* Dàn ý chi tiết.( Mẫu)
*MB:Giờ tôi đó là 1 cụ (cậu) học sinh lớp 6. Đó rời xa ngụi nhà tiểu học đầy
thân thương nhưng không bao giờ quên được thầy (cô) A.
* TB.
1. Kể về thầy (cụ) giỏo.
- Thầy (cô) là giáo viên chủ nhiệm của tôi năm lớp X
- Dáng người thầy (cô) cao (thấp, đậm), mái tóc bồng bềnh (dài, buộc gọn
gàng buông thả trên lưng)
Lỳc nào cụ cũng ăn mặc gọn gàng, tuy cô không chưng
diện như mọi người cùng lứa nhưng trang phục của cô lúc nào cũng phù hợp
với dáng người và hoàn cảnh cụng việc
Chúng tôi thích được ngắm thầy (cô) lúc giảng bài, tác
phong nhẹ nhàng đĩnh đạc lời thầy (cô) vang lên đầm ấm với đôi tay lướt nhẹ
trên bảng. tay cô đi qua để lại dũng chữ bằng phấn trắng trũn trịa rất đẹp
9


Ai cũng bảo thầy (cụ) hơn người là ở nụ cười. Phải nói
đó là nụ cười rất duyên và cuốn hút, mọi ánh mắt luôn nhỡn thẳng đầy tỡnh cảm.

Cỳ một kỷ niệm với thầy (cụ) mà tụi nhớ múi.
Thầy (cụ) chủ nhiệm của tôi cú một thúi quen sau mỗi
kỡ học mỗi giỏo viờn thường đề nghị chúng tôi viết vào tờ giấy trắng nhỏ những
suy nghĩ và nhận xột của mỡnh về thầy (cụ) giỏo. Việc làm ấy khụng cú gỡ là lạ
với chỳng tụi đó bao năm. Thường thỡ lũ học trũ chỳng tụi khụng hiểu hết ý cụ
hoặc sợ nờn toàn viết những lời hay, đẹp về thầy (cô)
Lần này cũng vậy thầy (cụ) cho viết những lời nhận xét
về cô nhưng tôi lại tranh thủ viết ngay trong giờ Địa
-Đang mải miết viết tôi không để ý thầy dạy Địa đó đúng sau tôi từ lúc nào, thầy
thấy được hết những gỡ tụi viết.
-Tôi lúng túng mặt đỏ gay, ấp úng không lên lời. Thầy không nói gỡ vẫn đi lại
giảng bài bỡnh thường như không có gỡ xảy ra.
Hết giờ thầy ra khỏi lớp tôi sợ sệt đi theo thầy lên phũng đợi. Tôi lí nhí xin lỗi
thầy.
Thầy nhẹ nhàng cười và bảo tôi: “Em không có lỗi gỡ với thầy, những gỡ em
viết về thầy là cảm nhận riờng của em. Cú ai hoàn hảo hết đâu em, nếu không có
em thầy sao biết mỡnh “hắc xỡ dầu”, như vậy để mà sửa. Thầy phải cảm ơn em
nữa chứ, nhưng em cũng có nỗi trong giờ học không tập trung học lại làm việc
riêng lần này thầy bỏ qua lần sau thầy phạt nghe chưa”.
2. Tôi cảm ơn thầy về lớp mà lũng đầy súc động biết ơn.
* KB: Giờ tuy không học thầy nữ nhưng tôi luôn nhớ mói.
4. Hưỡng dẫn về nhà.
- Hóy chuyển thể dàn ý trờn thành bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị cho bỏi tiết sau:ụn tập tiếng việt
+ Xem lại từ nhiều nghĩa
+ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-

**************************************************************


10


Ngày dạy :
TIẾT 13+14
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A- mục tiêu cần đạt
-Luyện tập củng cố kĩ năng phân biệt từ đơn ,từ ghép ,từ nhiều nghĩa ,từ
mượn .
-Biêt sử dụng từ đúng lúc ,đúng chỗ .
B-Chuẩn bị :
-Gv:Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu .
-Hs Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .
1-Kiểm tra :Xen trong giờ
2-Bài mới :
Giới thiệu bài :Chương trình 5 tuần đầu các em đã học xong 4 bài ngữ pháp .Tiết
hôm nay chúng ta ôn lại nội dung các bài đã học .
-Gv cho h/s thảo luận theo bàn :
?Em hiểu từ là gì? từ có cấu tạo ntn?
?Tiếng là gì ?Tiếng có vai trò gì trong từ ?
?Từ phân ra làm mấy loại ?là những loại nào ?
Đại diện h/s lên trả lời g/v chốt .
-Cho h/s làm bài tập nhanh :
?Điền các từ sau vào ô trống cho đúng
Tư đấy nước ta chăm nghề trồng trọt ,chăn nuôi và có tục lệ gói bánh chưng
bánh đầy ngày tết .
Từ
từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục,
đơn ngày ,tết, làm.

Từ
chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy ,trồng
ghép trọt
?Thế nào là từ mượn ?Vai trò của từ mượn trong tiếng Việt ?
?Khi sử dụng từ mượn cần chú ý những nguyên tắc nào ?
?Nghĩa của từ là gì ?
?Để hiểu nghĩa của từ có mấy cách giải thích nghĩa ?
Bài 2/14/sgk
Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ
+ Theo giới tính :nam nữ
Vd: ông -bà ,bố- mẹ , anh- chị ...
+Theo thứ bậc trên dưới :
Vd:cha –anh ,mẹ –con ,ông- cháu ,cô -cháu ,chị –em..
.Bài 3/14/sgk
?Tên các loại bánh được sắp xếp ntn cho hợp lí ?
Cách chế
luộc, hấp, rán, nhúng ...
biến
Chất liệu
nếp, tẻ, khoai, sắn,...
11


Tính chất
Hình dáng

dẻo, xốp, cứng, mềm,..
vuông, tròn gối, ...

Đọc bài 5/15/sgk.

? Tìm những từ láy miêu tả tiếng khóc
?Tìm những từ láy tả tiếng cười ?
?Tìm những từ láy tả dáng điệu ?
?Tìm những từ láy tả âm thanh của giọng nói ?
...
?Kể một số từ mượn là tên các đơn vị đo lường ?
?kể tên bộ phận của xe đạp ?
?Kể tên một số đồ vật ?
Bài 4/26/sgk.
?Tìm các từ mượn :
Có thể dùng :
+trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè ,người thân .
+Viết tin, đăng báo .
+Không nên dùng trong các trường hợp giao tiếp có nghi thức trang trọng
Bài tập 4/36/sgk
?Giải thích các từ theo các cách đã học
a,Giải thích các từ :cây, đi, già.
b,Giải nghĩa các từ: trung thực,dũng cảm,phân minh
c,Tìm từ trái nghĩa với các từ cao thượng,sáng sủa,nhanh nhẹn
1-?Điền các từ kiêu căng,kiêu hãnh vào chỗ dấu ba chấm cho các câu sau:
-...: Tự cho mình là tài giỏi hơn mà khinh người khác
-...: Có vẻ tự hào,hãnh diện về giá trị cao quý của mình.
2-?Điền các từ cười nụ,cười góp,cười xoà,cười trừ,cười mát vào chỗ trống
dưới đây cho phù hợp
-...: Cười theo người khác
-...: Cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ,hờn giận
-...: Cười chúm môi một cách kín đáo
-...: Cười để khỏi trả lời trực tiếp
-...: Cười vui để xua tan đi sự căng thẳng
I-Lí thuyết .

Bài 1:Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .
1-Khái niệm .
2-Cấu tạo từ tiếng Việt .
Bài 2-Từ mượn .
12


1-Khái niệm .
2-Nguyên tắc mượn từ
Bài 3 –Nghĩa của từ .
1-Khái niệm
2- Cách giải thích nghĩa của từ .
II-Luyện tập
Bài 2/14/sgk
Bài 3/14/sgk
II-Luyện tập (tiếp)
Bài 5/15/sgk.
Những từ láy miêu tả tiếng khóc :
-Nức nở, nghẹn ngào, tỉ ti,rưng rức, nỉ non, tức tưởi, ấm ức, ...
- Những từ láy tả tiếng cười : Ha hả, hô hố, khanh khách, toe toét, hi hí, ha ha,
khúc khích,
-Những từ láy tả âm thanh của giọng nói: Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo
nhéo, oang oang, sang sảng, thỏ thẻ, trầm trầm, thủ thỉ ,
Bài 3/26/sgk.
- Y/c m, km,lít, gam, kg, tấc ...
- Ghi đông, gác-đờ-bu, pê - đan,gác-đờ-xen, xen-hoa, ...
- Ra-đi-ô, vi-ô-lông, sa-lon, gác-măng-giê, .
Bài 4/26/sgk.
a, phôn; b, fan ; c, nốc ao;
Bài tập 4/36/sgk: Giải nghĩa từ

- Giếng: Hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất để lấy nước
- Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp .
- Hèn nhát: Thiếu can đảm đến mức độ đáng khinh bỉ
Bài tập bổ trợ 1
a)
- Cây: Một loại thực vật có rễ,thân cành,lá
- Đi: Chỉ hoạt động dời chỗ bằng chân,tốc độ trung bình,hai bàn chân không
đồng thời nhấc khỏi mặt đất.
- Già: Tính chất của sự vật;phát triển đến giai đoạn cao hơn:
vd: Già dặn kinh nghiệm
Phát triển ở giai đoạn cuối:(người già,cây già)
b,Giải nghĩa các từ
- Trung thực: thật thà,thẳng thắn
- Dũng cảm: can đảm,quả cảm
- Phân minh: rõ ràng,minh bạch
c, Từ trái nghĩa với các từ cao thượng,sáng sủa,nhanh nhẹn
-Cao thượng:trái nghĩa với nhỏ nhen,ti tiện,đê hèn,hèn hạ,lèm nhèm
13


-Sáng sủa trái nghĩa với tối tăm,hắc ám,âm u,u ám,nhem nhuốc.
-Nhanh nhẹn trái nghỉa với lề mề chậm chạp dềng dàng
Bài tập bổ trợ 1
Yêu cầu điền
-Kiêu căng
-Kiêu hãnh
-Cười góp
-Cười mát
-Cười nụ
III. Dành cho học sinh yếu kém

1- Sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại : học hành , nhà cửa, xoài
tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
2- Điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy :
….rào ; …..bẩm ; ….. tùm ; …..nhẻ ; ……lùng ; …..chít.
Trong……; ngoan ……; lồng …….; mịn ……; bực …..; đẹp …..
3- Đặt câu với mỗi từ sau :
a) lạnh lùng :
b) lạnh lẽo :
c) nhanh nhảu :
d) nhanh nhẹn :
4- Chọn các từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống : âm xâm, sầm sập, ngai
ngái, ồ ồ, độp độp, man mác :
Mưa xuống……,giọt ngã ,giọt bay, bụi nước trắng xoá. Trong nhà …. hẳn
đi. Mùi nước mới ấm , ngòn ngọt, …… . Mùi ….. . , xa lạ của những trận mưa
đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân , gõ …….trên phên nứa , mái giại , đập
….., liên miên vào tàu lá chuối . Tiếng giọt gianh đổ ….., xói lên những rãnh
nước sâu.
Đáp án :
Câu 1 :
Từ ghép chính phụ
Xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà
nghỉ
Từ ghép đẳng lập
Học hành, nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve,
Câu 2 :
Hs thêm để tạo thành từ láy :
14



LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ.
Ngày dạy:
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức : ễn luyện kiểu bài tự sự.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ : Cú ý thức học, làm bài nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trỡnh dạy bài mới.
1Ổn định tổ chức.
2Bài mới.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
.Hoạt động1:
HS xác định yêu cầu của đề.
Đối tượng cần làm.
H: Mở bài cần trình bày như thế nào?
H: TB cần trình bày mấy ý?
GV: cho học sinh viết bài trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Học sinh viết bài, giáo viên và cả lớp chữa bài
Hs trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà
Sau đó viết bài hoàn chỉnh trên cơ sở dàn ý đã có.
HS viết bài
Sau đó đọc và sửa bài.
Đề: Em hãy tự kể về bản thân
* xác định yêu cầu.
+ Thể loại.
+ đối tượng
+ Phạm vi.
* Lập dàn ý:
I/ MB:

Có thể HS mở bài một cách trực tiếp hoặc thông qua một tiết ngoại khoá cô giáo
yêu cầu mọi người tự giới thiệu về mình để mọi người là quen và hiểu nhau hơn.
II/ TB.
-Kể sơ qua cảm nhận của em về việc giới thiệu của các bạn.
- Em tự giới thiệu về mình cho các bạn biết.
+ giới thiệu về thân thế.
+ sở thích
+ ước mơ.
- lời mong muốn của em với mọi người.
III/ KB.
cảm nnhận của em về lời giới thiệu ấy.
* Viết bài.
* Đọc và sửa bài.
BÀI MẪU.
15


Một tháng đã qua, bây giờ đang giữa tháng mười. Trong hơi thu lành lạnh,
tôi vẫn bồi hồi, ngượng nghịu mỗi lần nhớ lại giờ sinh hoạt lớp đầu năm học lớp
sáu. Vừa dứt ba tiếng trống, cô giáo chủ nhiệm mới bước vào lớp, cất tiếng rất
trong và dịu:
- Hôm nay chúng ta sẽ làm quen để hiểu nhau hơn,để cùng nhau thi đua học
tốt, dạy tôt.Trước hết, lần lượt từng em sẽ giới thiệu về bản thân mình.nào, cô
mời em ngồi bên phải bàn đầu!
Giật thót mình vì bất ngờ, đỏ mặt, tai nóng ran, tôi từ từ đứng dậy,phải cố
hết sức mới bắt đầu được mấy câu giới thiệu về bản thân.Tôi ấp úng và lí nhí:
- Dạ! Thưa cô cùng các bạn mới ,cũ,đã quen và sắp quen!( có tiếng cười khinh
khích ở mấy bàn dưới) ,em xin có đôi lưòi giới thiệu về mình ngắn gọn như
sau:à ! Thưa cô ! Em xin phép cô khi nói với các bạn được xưng “ tôi” hoặc
“mình” ạ!

Cô giáo khẽ mỉm cười gật đầu.Tôi phấn chấn tiếp tục:
- Mình họ Lê,đệm Vân,tên Quýt.Bố bảo, để kỷ niệm ngày sinh mình đúng vào
mùa cam,quýt đang nở rộ. Còn chữ đệm là để nhớ tới làng quê mẹ mình: Làng
Vân. Bố mình quê ở làng này.Nhà mình ở xóm Cổ Ngỗng, thôn Đông Sen, cách
đường độ vài trăm thước thôi! khi nào có dịp, mời các bạn vào chơi.! Mình cao
một mét tư,nặng bốn mươi kí chẵn.Tỉ lệ chuẩn đấy! Da ngăm ngăm như người
Braxin, nhưng mũi lại hơi bị tẹt! Được cái tai to,mắt sáng ngời và nhất là có nụ
cười rất chi là ...là..khó chịu( cả lớp lại cười vang)
Chỉ mấy tuần nữa thôi là mình tròn mười một tuổi rồi các bạn ạ!Không biết ở
lớp này mình sẽ được làm anh, làm em của những bạn nào đây? Là con một nên
mình khoái có anh, có em lắm. Nói các bạn đừng cười ,vốn con nhà làm ruộng
nênmình ăn khoẻ , ngủ khoẻ, đi chănbò, cắt cỏ,bẻ ngô,giữo khoai, đập đất,cả nhổ
mạ gặt lúa nữa đều khá. Nhưng cũng vì ham làm việc đồng giúp bố mẹ mà năm
ngoái mình thiếu có nủa điểm là đạt học sinh tiên tíên đấy. Tiếc quá! Năm nay,
phải làm ít hơn một tí, phải học nhiều hơn một tẹo....Mình thích chơi các loại
bóng, cầu,thích xem phim ấn Độ vì trong phim có nhiều bài hát rất du dương.
( Lịa có tiếng cười, xì xào)
Lớn lên, mình mơ ước được làm nghề hướng dẫn viên du lịch để thoả sức đi
đó đi đây, hiểu nhiều, biết rộng...Từ bé đến giờ , mình mới được ra thăm Lăng
Bác có hai lần !....nhưng nghe nói, muốn theo nghề này phải học giỏitiếng nước
ngoài.Mà ngoại ngữ, với mình thì...thì...
- Chúc Vân Quýt học giỏi,làm chăm để đạt được ước nguyện của mình! Buổi
đầu hãy tạm thế nhé! Cô mời bạn tiếp theo!
Tôi ngồi xuống và cứ bần thần nghĩ, hình như tôi đã kể về mình ngớ ngẩn,
buồn cười lắm lắm.Nếu không tại sao cả lớp lại cười và sao cô không để tôi kể
tiếp nhỉ? Từ hôm đó đến giờ vẫn chưa hết băn khoăn...

* Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài viết hoàn chỉnh.
- chuẩn bị cho tiết sau thật tốt: Kể về một ngày làm việc của em.

+ Chữa lỗi dùng từ.
16


LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ.
Ngày dạy:.
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức : ễn luyện kiểu bài tự sự.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ : Cú ý thức học, làm bài nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trỡnh dạy bài mới.
1Ổn định tổ chức.
2Bài mới.
.Hoạt động1:
HS xác định yêu cầu của đề.
Đối tượng cần làm.
H: Mở bài cần trình bày như thế nào?
H: TB cần trình bày mấy ý?
GV: cho học sinh viết bài trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Học sinh viết bài, giáo viên và cả lớp chữa bài
Lập dàn ý
Hs viết bài trên cơ sở dàn ý vừa lập.
Trong quá trình kể hs cần đan xên vào là lời kể và biểu cẩm.
HS trình bày.GV và HS cùng chữa bài của học sinh.
Đề: kể về một ngày làm việc bình thường của em.
* xác định yêu cầu.
+ Thể loại.
+ đối tượng
+ Phạm vi.

* Lập dàn ý.
I/MB
- Giới thiệu khái quát về một ngày làm việc bình thường của em.
II/ TB
Lần lượt kể về một ngày làm việc của mình.
- Buổi sáng làm những công việc gì?
+ sáng dậy
+ ăn điểm tâm
+ Có đi học( học chiều)
- Buổi trưa như thế nào?
+ ăn trưa
+ đi nghỉ
+ chuẩn bị đi học( hay học sáng)
- Buổi chiều
+ Đi học về
17


+ Giúp mẹ việc nhà
+ ăn tối xong đi học bài
+ đi nghỉ lúc mấy giờ.
III/ KB.
cảm nghĩ của em về một ngày làm việc ấy.
* Viết bài.
* Đọc bài và sửa.

*Hướng dẫn về nhà
- Hoàn chỉnh bài viết
- Chuẩn bị cho bài học buổi sau thật tốt: Kể về một lần em mắc lỗi.


LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
I/ Mục tiêu tiết ôn.
1. Kiến thức: Cung cấp kiến thức về thể loại tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn viết đoạn văn tự sự.
3. Thái độ: Thái độ ôn tập tốt, nghiêm túc thực hiện các thao tác viết đoạn.
II/ Chuẩn bị.
III/ Nội dung ôn.
1) củng cố kiến thức lí thuyết.
H; Đoạn văn tự sự giới thiệu nhân vật và sự việc có đặc điểm gì?
- Đoạn văn giới thiệu nhân vật: tên, tuổi, lai lịch, tài năng, hành động.
- Đoạn văn giới thiệu sự việc: Sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc kết
thúc.
2) Vận dụng thực hành.
GV cho học sinh làm việc theo nhóm.
Mỗi nhóm làm từng phần
H: xác định yêu cầu

N1: Học sinh có kĩ năng viết chưa tốt
Gv cho học sinh viết phần viết đoạn
MB, KB.
N2: Dành cho học sinh khá
N3: Dành cho học sinh khá
 Viết đoạn TB.
HS viết

Đề: kể về tấm gương tốt trong học
tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè.
* Yêu cầu
- Thể loại: Tự sự
- Đối tượng: tấm gương tốt trong

học tập, giúp bạn
* Viết bài.
+MB: Yêu cầu hs giới thiệu khái
quát về tấm gương tốt.
Mẫu:
Bây giờ hai đứa dù đã học ở hai
lớp khác nhau nhưng em vẫn đến
nhà bạn chơi với Hân. Em rất cảm
phục Hân vì những việc mà Hân đã
làm cho Hương – người hàng xóm
và cũng là bạn học của emvàHân
hồi học lớp 5.
+ TB: HS lần lượt kể về Hân( TB sẽ
18


Gv cho HS trình bày sau đó cùng sửa.

gồm nhiều đoạn văn)
Đoạn1: Giới thiệu về nhân vật Hân.
Tôi, Hân và Hương là bạn học với
nhau từ hồi lớp 1 nhưng đến lớp 5.
Chúng tôi chơi rất thân với nhau,
Hân là cô bé có dáng người hơi đậm
nhưng bù lại bạn có một nước da
trắng hồng,mái tóc dài đen mếm
suông luôn được tết gọn gàng hai
bên, đặc biệt đôi mắt to tròn đen láy
luôn ánh lên sự hồn nhiên vui
tươi.Cái miệng lúc nào cũng líu lo

như chim . Vì vậy mà Hân luôn
mang nièm vui đến cho mọi người.
Nhưng điều làm cho tôi cũng như
mọi người luôn thấy Hân thật đáng
mến đó chính là tấm lòng yêu
thương người khác của bạn. Chưa
bao giờ bạn từ chối một người hành
khất nào khi bước chân vào nnhà
bạn. Bạn giúp đỡ các bạn trong lớp
một cách tận tình chu đáo khi cần
giúp đỡ.
Đoạn 2: Giới thiệu về việc tốt của
Hân
Em còn nhớ, một lần Hương nghỉ
học ba ngày thông.Cả hai chúng em
rất băn khoăn không hiểu vì lí do gì,
bình thường có chuyện gì Hương
thường tâm sự với chúng em
mà.Băn khoăn ấy, đã được chúng
em tìm lời giải đáp.Chiều hôm ấy,
Hân sang rủ em đến nhà Hương
tpmf hiểu lí do. Vừa đến cổng đã
thấy cái bóng nhỏ của Hương lúi
húi bên chiếc bếp tổ ong....

Dàn ý:
I/ Trong cuộc đời ai cũng đã từng mắc lỗi . Với em lần đầu mắc lỗi làm em nhớ
mãi là đã làm mẹ buồn lòng.
II/TB.
1) kể lại quá trình mắc lỗi.

- Tôi vốn là con út trong gia đình nên được mọi nguời trong nhà rất chiều, hễ tôi
muốn gì chỉ cần không vượt quá khả năng của mọi người là ai cũng đáp ứng. Vì
vậy tôi sinh ra tính yêu sách, thích làm gì thì làm bắng được.
19


- Mẹ thường dặn tôi những ngày hè nắng gắt ăn cơm trưa xong nên nghỉ ngơi ,
có muốn đi chơi đâu thì đợi chiều mát hãy đi. Hôm ấy tôi đã trót hẹn với lũ bạn
trong xóm đi hái sen ngoài sông, dạo này sen nở nhiều lắm,cả mặt sông ssáng
hồng một đầm sen. Tôi nói: “con muốn đi hái sen với bạn ,chúng nó đã hẹn con
rồi.”
- Mẹ nghiêm mặt nhìn tôi, tôi không nói gì nhưng trong lòng ấm ức vô cùng.
Thẩm lẩm đợi cả nhà đi ngủ tôi sẽ trốn đi khi cả nhà ăn xong lên gác nhỉ trưa tôi
cũng giả vờ đi nằm nhưng chỉ được khoảng 10’ tôi bật đậy trườn theo ống nước
tụt xuống nhà dưới nhẹ nhàng mở của và chạy ra chỗ hẹn.
- Thấy tôi chúng nó vui mừng hỏi han rối rít “Sao ra muộn vậy làm bọn này đợi
lâu ơi là lâu?”. Tôi phải trả lời chúng sau đó cùng nhau đi ra sông . “ôi trời” sen
hôm nay đẹp quá, cả mặt sông toàn một màu hồng, hươnng thơm ngào
ngạt.Chúng tôi vùng vẫy thoả thích rồi đi hái bát sen ăn,mùi sen thơm ngái ngọt
bùi.
- Chơi chán chúng tôi nắm trên bờ cỏ được che mát bởi hàng phi lao râm mát
ngắm ánh hoàng hôn đang xuống dần. Lúc này tôi mới giật mình chạy vội về
nhà.
- Tôi chạy về nhà đúng lúc cả nhà đang chuẩn bị bữa cơm chiều,mẹ nhìn tôi với
ánh mắt nghiêm khắc không nói gì.Tôi hơi run sợ đi vào nhà mà chẳng biết làm
gì. Bữa cơm tối hôm ấy, cả nhà không ai nói với tôi điều gì .
- Tôi hôm đó tôi lên cơn sốt, trong cơn mơ mơ màng màng tôi cảm nhận được
có một bàn tay liên tục thay khăn lạnh trên trán tôi.
- Trận ốm hôm ấy làm tôi nghỉ học mất mấy ngày ,mấy ngày ấy mẹ phải nghỉ
làm để ở nhà chăm sóc tôi.

- Lúc tôi khỏi ốm cũng là lúc mẹ ngã bệnh.
- Tôi ân hận vô cùng ,chỉ bíêt xin lỗi mẹ và hứa sẽ không tái phạm nữa
2) Những suy nghĩ của em về lần mắc lỗi đó.
- ân hận vì để mẹ phải lo lắng, mẹ ốm.
III/ KB.
Lần mắc lỗi này làm em nhớ mãi , đó là bài học đẻ em rút kinh nghiệm để không
bao giờ tái phạm.
-> Trên cơ sở dàn ý chi tiết em hãy viết bài.
3) Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài viết một cách hoàn chỉnh
- Chuẩn bị cho tiết sau thật chu đáo.: Kể về một tấm gương học tốt hay trong
giúp đỡ bạn bè.
Ho ạt đ ộng 1.Hướng dẫn học sinh Đề: Kể về một tấm gương học tốt hay
tỡm hiểu và xỏc định yêu cầu của
trong giúp đỡ bạn bè.
đề.
1.Tìm hiểu đề.
H: Xác định yêu cầu?
- thể loại: tự sự.
- đối tượng: một tấm gương học tốt hay
giúp đỡ mọi người.
* Tìm ý:
H: Nêu những ý chính cần trình
- kể về tấm gương tốt.
bày?
- kể những việc tốt mà người đó đã làm
20


-suy nghĩ và tình cảm em dành cho người

ấy.
2. Lập dàn ý
3. Viết bài.
H: HS trình dàn ý đã làm ở nhà.

GV: Chỉnh sửa bài chuẩn bị của
học sinh.
HS viết bài trên cơ sở dàn ý đã
chuẩn bị ở
nhà sau đoa trình bày.

Gv cùng hs sửa bài

Bài mẫu GV viết.
Giờ đã bước lên cấp II phải học khác
lớp khác nhau, nhưng hình ảnh An- cô
bạn dễ thương học giỏi luôn ở trong lòng
tôi.
An là cô bạn thân của tôi, chúng tôi
chơi học cùng lớp với nhau suốt những
năm tiểu học. Tính tình hai đứa cũng hợp
nhau. An chịu khó lắm, ngoài giờ học cậu
bận luôn chân luôn tay giúp đỡ gia đình
,từ việc dọn dẹp nhà cửa đến việc chăn
lợn nuôi gà.Phải nói An rất đảm đang, tôi
rất quí và phục An< bạn chính là tấm
gương để tôi soi vào và noi theo. Nhưng
tình cảm yêu mến cảm phục của tôi dành
cho bạn khi phát hiện ra một việc tốt của
An.

Chuyện là như thế này, Hương là người
bạn học cùng lớpvới chúng tôi nhưng nhà
Hương nghèo lắm, tính Hương lại trầm
nên rất bạn vì vậy lúc nào Hương cũng
thu mình lại.Có dạo Hưông nghỉ học một
tuần liền , cả lớp không ai hiểu vì
sao.Ngay cả tôi và An ở gần nhà nhất mà
cũng không biết. Tôi mang thắc mắc ấy
trong lòng và quyết tâm tìm hiểu. Chiều
hôm ấy, sau khi xong việc ở nhà, tôi đến
nhà Hương . Vừa đến cổng tôi đã nghe
thấy tiếng nói quen quen. Đây là tiếng của
An mà , đúng là An thật . An đang bóp
chân cho mẹ Hương miệng thì líu lo kể
chuyện. Còn Hương đang nhặt
rau. Thì ra mẹ Hương ốm nặng, bố lại đi
làm xa không ai chăm sóc ,Hương phải ở
nhà chăm sóc mẹ.Chiều nào An cũng đến
giúp Hương , lúc thì dạy en Hương học
bài, chăm sóc,trò chuyện với mẹ Hương
sau đó lại giảng bài giúp Hương. Sau hai
tuần mẹ Hương đỡ hơn , Hương lại đến
21


lớp bình thường . Dù Hương nghỉ học
nhiều nhưng nhờ An thường giảng bài lại
nên không hổng kiến thức. Cũng từ hôm
đó chúng tôi trở lên thân thiết với nhau
hơn, cùng giúp đỡ nhau trong học tập. Và

bất ngờ hơn ba chúng tôi ngày càng học
tốt hơn tất cả các môn, được nhièu thầy
cô giáo khen. Cuối năm học ấy cả ba
chúng tôi đều đạt học sinh giỏi, đặc biệt
Hương được nhận học bổng “ học sinh
nghèo vượt khó”. Tôi biết có được điều
đó Hương phải nỗ lực rất nhiều đặc biệt là
sự giúp đỡ của An.
Giờ thì chúng tôi đều đã học lớp 6
nhưng có điều tôi và Hương vẫn học cùng
lớp còn An lại phải chuyển sang lớp khác.
Dù không được học cùng nhau nữa nhưng
chúng tôi vẫn chơi thân với nhau và vẫn
giúp nhau cùng học tốt.
4.Đọc và sửa bài.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị truớc đề 4: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.
- Viết bài hoàn chỉnh, tiết sau chữa
NS:
ND:

Tiết:

ÔN LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ
A-Mục tiêu cần đạt .
- như tiết trước
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn

C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập kể chuyện
sinh hoạt đời thường.
- Gv ghi đề lên bảng.
Đề bài: Kể về 1 kỉ niệm thời thơ ấu không phai
mờ của em.
I/ Tìm hiểu đề:
22


-Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề
? Đề bài y/c những gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nôi dung: Kể về 1 kỉ niệm đáng
nhớ.
II/ Lập dàn ý:
Hướng dẫn Hs tìm ý,lập dàn ý,
a) Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm tuổi thơ của em
? Phần mở bài nêu được yêu cầu gi? (Gợi ý: 1 lần đi chơi, 1 lần được điểm tốt, 1
lần gây truyện hiểu lầm, .....)
? Thân bài:diễn biến câu chuyện xảy b) Thân bài: Kể diễn biến kỉ niệm
ra như thế nào?
? Kỉ niệm ấy xảy ra vào thời gian
nào?
? Nguyên nhân xảy ra câu truyện đó
là gì?
- Tâm trạng của em: Trước, trong và
sau khi xảy ra câu chuyện đó

? Diễn biến câu truyện
- Tác động của câu chuyện đó đối
với em
c) Kết bài: Cảm xúc của em khi nghĩ về kỉ
niệm đó
III/ Bài viết:
Hs viết, Gv theo dõi.
Hs viết bài hoàn chỉnh
3-Củng cố –hướng dẫn .
- Gv thu từ 3 đến 5 bài đọc trước lớp, hướng dẫn Hs nhận xét, sửa chữa.
- Về nhà làm lại thành bài hoàn chỉnh.

****************************************************************

LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức văn tự sự
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết văn tự sự
3. Thái độ:
- Học một cỏch nghiờm tỳc
II, Tài liệu hỗ trợ:
III, Nội dung tiết ôn
Hoạt động 1:
HS xác định yêu cầu tiến hành 4 bước
khi làm bài văn.
H : xác định đề theo các bước.

Đề: Kể về những đổi mới của quê
hương em

* Tìm hiều đề.
- Thể loại: tự sự.
- Đối tượng: Sự đổi mới của quê
hương.
- Phạm vi: Quê hương em
23


HS lập dàn ý theo từng phần

* Viết bài.
HS viết bài sau đó trình bày .GV chỉnh
sửa cho học sinh.

* Lập dàn ý.
I/MB.
Giới thiệu khái quát về quê hương, sự
đổi mới của quê hương.
II/ TB.
1) kể về sự đổi mới của quê hương.
- Trước đây quê em như thế nào?
+ Đường làng ngõ xóm,
+ Trường học,
+ Cuộc sống.
- Bây giờ?
+ Đường làng ngõ xóm,
+ Trường học,
+ Cuộc sống
- Những đổi mới ấy do đâu?
2) Thái độ, suy nghĩ của em vàngười

dân về sự đổi mới
III/ KB.
Mong ước của em với quê hương.
* Viết bài.
* Đọc và sửa bài.

• Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài viết
- ChuÈn bÞ cho tiÕt sau thËt tèt: ¤n tËp truyÖn ngô ng«n
văn bản : Bài học đường đời đầu tiên
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu hơn về ND NT văn bản
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện
B. Tiến trình:
I- Nội dung kiến thức:

Tác phẩm có 10 chương
1. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời…"
- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu
ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt
ốm yếu xấu xí.
24


- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang
khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương.
- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung
hăng bậy bạ.
- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài

học đường đời đầu tiên.
2.. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
- Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây sự với Cốc
gây ra cái chết của Dế Choắt
* Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi với
Choắt;
- Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt,
xấu xí, lười nhác, đáng khinh
- Rất kiêu căng
- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình
sắp đứng đầu thiên hạ.
* Dế Mèn khi trêu chị Cốc
- Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, chỉ nói
cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
- Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà ngông
cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DC.
- Diễn biến tâm trạng của DM:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im
thiêm thít"
+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lường
hết được.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên
của DC
+ ân hận sám hối chân thành ...nghĩ về bài học
đường đời đầu tiên phải trả giá.⇒ DM còn có tình
cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
- Bài học đường đời đầu tiên:
Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ,
vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê

phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận
chân thành.
- ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu
ngạo đã dẫn đến tội ác.
- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng
mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.
II- Bài tập SGK:

Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng
Mèn
25


×