Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.06 KB, 23 trang )

Formatted: Left: 1,18", Right:
0,79", Top: 0,98", Bottom: 0,79"

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên Huế : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01 / Khuất
Thị Huyền ga ; ghd. : TS. Đinh Quang Ty
1 - SỰ CẦ THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị trường của nhiều nước trên thế giới và thực tiễn phát triển kinh tế
Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới (1986 - 2007) cho thấy giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan hệ biện chứng; và đối với nước ta hiện nay, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế phải gắn kết hết sức chặt chẽ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là một trong những vấn đề
mang tính cơ bản về phương diện lý luận và cũng rất thiết yếu về phương diện thực tiễn.
Cho đến nay, ở nước ta vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đã được nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận và phân tích theo nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, đây là một vấn
đề có nội dung phức tạp xét cả về mặt lí luận và thực tiễn, trong đó có nhiều khía cạnh chưa được làm sáng
tỏ. Và nếu nhìn sâu hơn vào từng địa bàn, thì một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu - đó là xu hướng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện cụ thể của một tỉnh.
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh miền Trung, có điều kiện khí hậu khá phức tạp, diện tích đất nông
nghiệp bình quân đầu người thấp, việc phát triển kinh tế nhìn chung gặp nhiều khó khăn so với các địa
phương khác trong nước. Lợi thế nổi bật của Thừa Thiên - Huế thể hiện ở chỗ có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và phát triển công nghiệp chế biến. Song, điều đáng nói là sau
20 năm đổi mới, Thừa Thiên - Huế vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất miền Trung.
Trước tình hình đó có nhiều vấn được đặt ra: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa
Thiên - Huế có gì khác biệt so với các địa phương khác? Những nét đặc thù đó là gì và làm thế nào để đNy
nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế, phù hợp với đặc điểm của địa phương,
xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường Việt N am và hội nhập kinh tế quốc tế.v.v…?
Cho đến nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng như định hướng, giải pháp chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên - Huế chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Xuất phát từ
những lí do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế ” để
thực hiện luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị.
2 - TÌ H HÌ H GHIÊ CỨU
Ở nước ngoài, lý thuyết cơ cấu kinh tế được khởi xướng từ những năm 50 của thế kỷ XX, nhưng


mãi tới những năm 70 mới trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng đối với các nhà kinh tế học và cũng
được giới chính khách ở các nước phương Tây có nền kinh tế thị trường phát triển quan tâm.
Ở Việt N am, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vừa là giải pháp
thực hiện, vừa là bộ phận chủ yếu cấu thành chiến lược phát triển đất nước.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một đòi hỏi tất yếu nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
sang nền kinh tế thị trường hiện đại và phát triển bền vững.
1


Gắn với chủ đề lớn này, ở nước ta trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu,
tiêu biểu như:
- Tác động kinh tế của hà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, N guyễn Cúc (Chủ biên) - N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà N ội - 1994;
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt am, tập
thể tác giả (Đỗ Hoài N am, Trần Đình Thiên, Bùi Tất Thắng, Phí Mạnh Hồng, N guyễn Kế Tuấn), N hà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà nội - 1996;
- hững nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá
ở Việt am, Bùi Tất Thắng (Chủ biên), N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà N ôi - 1997;
- Xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm ở Việt am, N gô Doãn Vịnh
và N guyễn Văn Phú (đồng chủ biên), N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà N ội - 1998;
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, công trình nghiên cứu
khoa học của tập thể tác giả thuộc Viện N ghiên cứu Kinh tế và Phát triển - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
(1999);
- Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt am, Đỗ Hoài N am (Chủ biên) - N hà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà N ội - 2003;
- Yêu cầu và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư trong thời gian tới, đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chủ nhiệm đề tài: TS
Lưu Bích Hồ, 5/2003;
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt am, PGS.TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên), N hà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà N ội - 2006); v.v…

N hững công trình nói trên có giá trị tham khảo rất bổ ích cho đề tài của luận văn; tuy nhiên, trong số
đó chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu sâu và hệ thống về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh
Thừa Thiên - Huế.
3 - MỤC ĐÍCH GHIÊ CỨU CỦA LUẬ VĂ
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong mối quan hệ với
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế trong những
năm đổi mới vừa qua; làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của
địa phương này;
- Đề xuất định hướng, mục tiêu và giải pháp góp phần đNy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở giai đoạn 2006 - 2010.
4 - ĐỐI TƯỢ G VÀ PHẠM VI GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI
4.1 - Đối tượng nghiên cứu
Luận văn lấy vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thừa Thiên - Huế làm đối tượng
nghiên cứu.
4.2 - Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế trong
khoảng 10 năm gần đây; đề xuất định hướng và các giải pháp đNy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
của địa phương này theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn 2006 - 2010.
2


5 - PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận
văn áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh, logic và lịch sử, khảo sát thực tế; đồng
thời sử dụng số liệu thống kê của Trung ương và địa phương; tham khảo, chắt lọc các kết quả nghiên cứu đã
có về cơ cấu ngành kinh tế .
6 - DỰ KIẾ VỀ HỮ G ĐÓ G GÓP MỚI CỦA LUẬ VĂ
- Góp phần làm rõ hơn khái niệm, vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; bước đầu tổng kết
một số kinh nghiệm thực tiễn của một số tỉnh, thành phố trong nước về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

- Làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong quá trình đổi mới.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần đNy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế.
7 - KẾT CẤU CỦA LUẬ VĂ
N goài mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi
mới vừa qua
Chương 3: Một số kiến nghị góp phần thúc đNy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020
CHƯƠ G 1
CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ THỰC TIỄ
VỀ CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ
1.1 - CƠ CẤU KI H TẾ VÀ CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ
1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế
1.1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế phản ánh tính chất, trình độ, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong của một nền kinh
tế - theo đó, nền kinh tế được coi là một hệ thống có tính lịch sử trong một giai đoạn nhất định. Đó là tổng
thể các mối quan hệ chủ yếu không chỉ về số lượng và tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành - biểu hiện sự tăng
trưởng của hệ thống mà còn là những mối quan hệ cơ cấu về chất giữa các yếu tố - biểu hiện sự phát triển
của hệ thống.
1.1.1.2 - Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể hợp thành các ngành của nền kinh tế quốc dân, trong mối quan hệ
hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về số lượng và chất lượng trong không gian, thời gian và những điều kiện kinh
tế, xã hội nhất định.
Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp của các ngành, hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối
liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân.
1.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu và quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

3



Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự biến đổi, vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị
trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa chúng theo thời gian dưới tác động của những yếu tố
kinh tế - xã hội của đất nước và quốc tế nhất định.
1.1.3 - hững chỉ tiêu chủ yếu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Có thể phân loại chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành hợp lý theo lĩnh vực hoạt động (chia thành chỉ tiêu
kinh tế và chỉ tiêu xã hội) hoặc theo khả năng lượng hoá (chia thành chỉ tiêu định tính hoặc chỉ tiêu định
lượng) để xem xét.
a. Theo lĩnh vực hoạt động
- Các chỉ tiêu kinh tế
- Các chỉ tiêu xã hội
b. Theo khả năng lượng hoá
- Về mặt định tính
- Về mặt định lượng
1.2 - ỘI DU G CỦA QUÁ TRÌ H CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ
1.2.1 - hững nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.2.1.1 - Các nhân tố cung - cầu (đầu vào và đầu ra của sản xuất trong nền kinh tế thị trường)
1.2.1.2 - Lao động và vốn nhân lực
1.2.1.3- Khoa học và công nghệ
1.2.1.4 - Vai trò quản lý kinh tế của hà nước
1.2.1.5- Yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1.6. Mức độ liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.2 - Khái quát về một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.2.2.1 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển
1.2.2.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá kiểu kế hoạch hoá
tập trung
1.2.2.3 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập kh u
1.2.2.4 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hướng xuất kh u
1.3 - KI H GHIỆM VỀ CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ VÀ MỘT SỐ VẤ ĐỀ
RÚT RA ĐỐI VỚI THỪA THIÊ - HUẾ

1.3.1 - Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước
1.3.2 - Một số vấn đề có giá trị tham khảo đối với tỉnh Thừa Thiên - Huế

CHƯƠ G 2
THỰC TRẠ G CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ
Ở THỪA THIÊ - HUẾ TRO G HỮ G ĂM ĐỔI MỚI VỪA QUA
2.1 - HỮ G LỢI THẾ, BẤT LỢI THẾ CỦA THỪA THIÊ - HUẾ VÀ Ả H HƯỞ G ĐẾ
CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ
4


2.1.1 - Đặc điểm kinh tế - xã hội và ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.1.2 - Tiềm năng và những lợi thế của Thừa Thiên - Huế trong phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
2.1.2.1 - Tiềm năng khoáng sản
2.1.2.2 - Tiềm năng về đất
1.2.2.3 - Tiềm năng về rừng
1.2.2.4 - Tiềm năng biển và đầm phá
1.2.2.5 - Tiềm năng du lịch
2.1.3 - hững khó khăn chủ yếu có ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên
- Huế
2.2 - CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ Ở THỪA THIÊ - HUẾ HỮ G ĂM GẦ
ĐÂY VÀ CÁC TÁC ĐỘ G CHÍ H
2.2.1 - Đánh giá thực trạng trên một số bình diện cơ bản
2.2.1.1 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế
Bảng 2.2: Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (đơn vị: %)
Tiêu chí và lĩnh vực

1990


1995

2000

2005

Tổng GDP

100

100

100

100

Tăng (+); Giảm (-)
1995
so

2000
so

2005
so

1990

1995


2000

- Công nghiệp - xây dựng

19,7

26,4

30,9

35,9

+6,1

+4,5

+5,0

- N ông - lâm - ngư

44,2

30,5

24,1

21,0

-13,7


-6,4

-3,9

- Dịch vụ

36,1

43,1

45,0

43,1

+7,0

+1,9

-1,9

guồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2010
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Khu vực công nghiệp
- xây dựng tăng tỷ trọng trong GDP từ 19,7% (năm 1990) lên 30,9% (năm 2000) và 35,9% (năm 2005),
ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 36,1% lên 43,1%; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh, từ
44,2% (năm 1990) xuống 24,1% (năm 2000) và 21% (năm 2005) nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng cao trong
điều kiện sản xuất có nhiều khó khăn, nhờ chuyển đổi mạnh cơ cấu nội bộ ngành theo hướng khai thác tiềm
năng thế mạnh, và đây cũng là thành tựu hết sức quan trọng.
2.2.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành sản xuất
a - Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh

Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 – 2006
5


ăm
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
00/96 (+/-)(**)
06/00 (+/-)(**)

Tổng
GO
(tr,đ)
855495
892827
924198
946009
103564
9
116482
8

124001
8
136514
2
142596
8
155322
4
161498
7
1,05
1,08
guồn:

ông nghiệp
GO
Cơ cấu
(tr,đ)
(%) (*)
640622
74,88
677054
75,83
707134
76,51
703933
74,41

Lâm nghiệp
GO

Cơ cấu
(tr,đ)
(%)(*)
93430
10,92
83902
9,40
79199
8,57
87620
9,26

Thuỷ sản
GO
Cơ cấu
(tr,đ)
(%)(*)
121443
14,20
131871
14,77
137865
14,92
154456
16,33

731457

70,63


108386

10,47

195806

18,91

786634

67,53

105736

9,08

272458

23,39

808247

65,18

101538

8,19

330233


26,63

843325

61,78

108472

7,95

413345

30,28

869625

60,98

110823

7,77

445520

31,24

909143

58,53


110936

7,14

533145

34,33

920415

56,99

116059

7,19

578513

35,82

1,03
-4,26
1,04
-0,46
1,13
1,04
-13,64
1,01
-3,28
1,20

iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).
(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

4,71
16,91

Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 2006 đã có sự chuyển dịch với tốc độ khá nhanh giữa hai ngành nông nghiệp và thủy sản. Tỷ trọng giá trị
sản xuất trong cơ cấu nhóm ngành của ngành nông nghiệp đã giảm từ 74,88% năm 1996 còn 70,63% năm
2000 (giảm 4,26%) và 56,99% năm 2006 (giảm 13,64%), mặc dù nông nghiệp vẫn đạt tốc độ tăng trưởng
14,18% trong giai đoạn 1996 - 2000 và 25,83% vào giai đoạn 2000 - 2006.
N gược lại, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu nhóm ngành đã tăng lên từ 14,20%
năm 1996 lên 18,91% năm 2000 (tăng 4,71%) và 35,82% năm 2006 (tăng 16,91%) nhờ vào tốc độ tăng
trưởng đạt được rất cao của ngành này (61,23% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 95,45% ở giai đoạn 2000 2006).
Riêng đối với ngành lâm nghiệp, tỷ trọng của ngành này trong giá trị sản xuất của nhóm ngành dao
động trong khoảng 7- 11%, và có xu hướng giảm nhẹ (0,44% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 3,28% ở giai đoạn
2000 - 2006).
* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp
Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 6


2006
Tổng

Trồng trọt

Chăn nuôi

Dịch vụ TT, chăn nuôi


ăm

GO
(tỷ,đ)

GO
(tỷ,đ)

Cơ cấu
(%)(*)

GO
(tỷ,đ)

Cơ cấu
(%)(*)

GO
(tỷ,đ)

Cơ cấu
(%)(*)

1996

640,5

454,5

70,96


145,8

22,76

40,2

6,28

1997

676,9

485,5

71,73

149,4

22,07

42,0

6,20

1998

706,9

512,6


72,51

150,7

21,32

43,6

6,17

1999

703,8

490,6

69,71

163,5

23,23

49,7

7,06

2000

731,3


480,1

65,65

199,8

27,32

51,4

7,03

2001

786,4

496,6

63,15

237,2

30,16

52,6

6,69

2002


808,1

513,7

63,57

240,1

29,71

54,3

6,72

2003

843,3

547,7

64,95

240,9

28,57

54,7

6,49


2004

869,6

581,2

66,83

232,3

26,71

56,1

6,46

2005

909,1

615,6

67,72

234,6

25,81

58,9


6,48

2006

920,4

621,0

67,47

245,0

26,62

54,4

5,91

00/96 (+/-)(**)

1,03

1,01

-5,31

1,08

4,56


1,06

0,75

06/00 (+/-)(**)

1,05

1,05

1,82

1,04

-0,70

1,01

-1,12

guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).
(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)
Từ các số liệu ở trên, có thể nhận thấy trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành sản xuất
chủ yếu, chiếm tỷ trọng 70,96% (năm 1996) trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Mặc dù, tỷ trọng của
ngành này đã có xu hướng giảm ở thời kỳ 1996 - 2006, nhưng tốc độ giảm chậm (7,81%), vẫn còn chiếm tới
67,47% vào năm 2006. Chăn nuôi là ngành có điều kiện phát triển thuận lợi hơn nhưng chỉ chiếm một tỷ
trọng khiêm tốn là 22,77% (năm 1996) có xu hướng tăng lên nhưng chỉ đạt 26,62% (năm 2006). Dịch vụ
trồng trọt, chăn nuôi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, dao động trong

khoảng trên dưới 7%. Rõ ràng cơ cấu đó là không phù hợp với những điều kiện sản xuất của Thừa Thiên Huế.
* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp
Bảng 2.5: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành lâm nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 – 2006
ăm
1996
1997

Tổng
GO
(tỷ,đ)
93430
83902

Trồng và nuôi rừng
GO
Cơ cấu
(tỷ,đ)
(%) (*)
22050
23,60
21589
25,73

Khai thác gỗ và lâm sản
Cơ cấu
GO (tỷ,đ)
(%)(*)
67640
72,40
58264

69,44
7

Dịch vụ lâm nghiệp
Cơ cấu
GO (tỷ,đ)
(%)(*)
3740
4,00
4049
4,83


1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
00/96 (+/-)(**)
06/00 (+/-)(**)

79217
87619
108386
105736
101538

102746
104398
104065
104522
1,04
0,99
guồn:

15447
19,50
59006
74,49
14997
17,12
65405
74,65
19812
18,28
75962
70,08
16921
16,00
72160
68,25
16729
16,48
69088
68,04
16542
16,10

70102
68,23
16221
15,54
70921
67,93
16213
15,58
69596
66,88
16523
15,81
68789
65,81
0,97
-5,32
1,03
-2,31
0,96
-2,47
0,98
-4,27
iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).
(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

4764
7217
12612
16655

15721
16102
17256
18256
19210
1,36
1,09

6,01
8,24
11,64
15,75
15,48
15,67
16,53
17,54
18,38
7,63
6,74

Khai thác gỗ và lâm sản là hoạt động chủ yếu, đóng góp lớn nhất vào giá trị sản xuất của ngành lâm
nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của hoạt động khai thác gỗ và lâm sản trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm
nghiệp chiếm 72,40% vào năm 1996 và 65,81% năm 2006. Mặc dầu tỷ trọng giảm nhưng giá trị sản xuất của
hoạt động này đang có xu hướng tăng.
Hoạt động trồng và nuôi rừng mang lại những kết quả chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giá trị sản
xuất của ngành lâm nghiệp. Tuy nhiên, cả giá trị và tỷ trọng của nó đều có xu hướng giảm trong thời gian
qua. Hoạt động trồng và nuôi rừng tạo ra hơn 22.000 triệu đồng, chiếm 23,6% vào năm 1996, nhưng con số
này đã giảm xuống còn 16.523 triệu đồng, chiếm 15,81% vào năm 2006.
Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp tạo ra một lượng giá trị không lớn, tuy nhiên, mức đóng góp của hoạt
động này đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ này. Tỷ trọng giá trị của hoạt động này đã tăng lên hơn 11%

(từ 4% vào năm 1996 lên 18,38% vào năm 2002).
* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản
Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế
thời kỳ 1996 -2006
uôi trồng thuỷ sản
Đánh bắt thuỷ sản
Dịch vụ thuỷ sản
Tổng GO
ăm
GO
Cơ cấu
GO
Cơ cấu
GO
Cơ cấu
(tr,đ)
(tr,đ)
(%)(*)
(tr,đ)
(%)(*)
(tr,đ)
(%)(*)
1996
1997
1998
1999
2000

121497
131835

137865
154456
195806

19393
18137
23102
32111
54303

15,96
13,76
16,76
20,79
27,73
8

100498
110005
111539
118481
134644

82,72
83,44
80,90
76,71
68,76

1606

3693
3224
3864
6859

1,32
2,80
2,34
2,50
3,50


2001
2002
2003
2004
2005
2006
00/96 (+/-)(**)
06/00 (+/-)(**)

272458
127671
46,86
131462
48,25
13325
4,89
330233
165043

49,98
141723
42,92
23467
7,11
354456
179228
50,56
149546
42,19
25682
7,25
370698
189849
51,21
152064
41,02
28785
7,77
396306
200153
50,50
165641
41,80
30512
7,70
414562
212281
51,21
169854

40,97
32427
7,82
1,13
1,29
11,77
1,08
-13,95
1,44
2,18
1,13
1,26
23,47
1,04
-27,79
1,30
4,32
guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).
(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)
N uôi, trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng trong công việc tạo ra giá trị sản xuất của ngành và vai trò của nó
đang ngày một tăng lên. Vào năm 1996, hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Thừa Thiên - Huế đã tạo ra
19.339 triệu đồng, chiếm gần 16% trong tổng giá trị của ngành, và con số này đã tăng lên 212.281 triệu đồng, chiếm
hơn 50% tổng giá trị vào năm 2006.
Dịch vụ thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế còn rất kém phát triển. Vì vậy, mức đóng góp của nó đối với
tổng giá trị sản xuất của toàn ngành rất nhỏ. Tỷ trọng giá trị của hoạt động này chiếm chưa đầy 5% trong hầu
hết các năm, ngoại trừ năm 2006 (tỷ trọng là 7,82%).
b - Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Trong thời kỳ 1996 - 2006, quy mô giá trị sản xuất của tất cả các ngành trong lĩnh vực công nghiệp
đều tăng. Giá trị ngành công nghiệp khai khoáng tăng từ 14.002 triệu đồng vào năm 1996 lên 69.124 triệu

vào năm 2006, gấp 4,94 lần; cũng tương tự như vậy, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến và
ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước tăng từ 648.784 triệu và 11.633 triệu năm 1996
lên 2.856.123 triệu, và 28.496 triệu năm 2006 (tương ứng gấp 4,40 lần và 2,45 lần).
Bảng 2.7: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) theo ngành của công nghiệp ở Thừa Thiên - Huế
thời kỳ 1996 -2006:
Công nghiệp khai
C SXPP điện, khí
Công nghiệp chế biến
Tổng GO
khoáng
đốt, nước
ăm
(tr,đ)
GO
Cơ cấu
GO
Cơ cấu
GO
Cơ cấu
(tr,đ)

(%)(*)

(tr,đ)

(%)(*)

(tr,đ)

(%)(*)


1996

674419

14002

2,08

648784

96,20

11633

1,72

1997

824756

15241

1,85

796382

96,56

13133


1,59

1998

980124

18725

1,91

946144

96,53

15255

1,56

1999

1111919

24439

2,20

1071573

96,37


15907

1,43

2000

1360193

35522

2,61

1307188

96,10

17483

1,29

2001

1598901

53211

3,33

1525946


95,44

19744

1,23

9


2002

1851810

58594

3,16

1770776

95,62

22440

1,21

2003

2072204


62546

3,02

1986512

95,86

23146

1,12

2004

2403685

65751

2,74

2312524

96,21

25410

1,06

2005


2700002

67421

2,50

2605439

96,50

27142

1,01

2006

2953743

69124

2,34

2856123

96,70

28496

0,96


00/96 (+/-)(**)

1,19

1,26

0,54

1,19

-0,10

1,11

-0,44

06/00 (+/-)(**)

1,14

1,12

-0,27

1,14

0,59

1,08


-0,32

guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).
(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)
* Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp chế biến
Công nghiệp chế biến của Thừa Thiên - Huế bao gồm 19 ngành sản xuất sản phNm khác nhau được
trình bày ở bảng dưới đây:
N hìn chung, thời kỳ 1995 - 2006, công nghiệp chế biến Thừa Thiên - Huế phát triển nhanh. Tính
chung toàn ngành, giai đoạn 1995 - 2000, giá trị sản xuất tăng gấp 2,4 lần. Trong đó, một số ngành phát triển
rất nhanh như sản xuất giấy và sản phNm bằng giấy tăng 11,85 lần; ngành sản xuất sản phNm khoáng phi
kim: 8,86 lần; sản xuất trang phục bằng da, giả da: 5,80 lần; sản xuất thực phNm đồ uống: 1,81 lần; xuất bản,
in và sao bản ghi: 2,5 lần; sản xuất sản phNm dệt: 1,76 lần. Giai đoạn 2000 - 2006, các ngành tiếp tục phát
triển nhanh là sản xuất sản phNm khoáng phi kim loại (tăng gấp 2,00 lần); sản xuất giấy và sản phNm bằng
giấy (2,01 lần); sản phNm giường, tủ, bàn ghế (2,11 lần); sản phNm dệt (1,74 lần); sản xuất thực phNm và đồ
uống (1,60 lần)… Tính chung toàn ngành là 1,73 lần.
Bảng 2.8: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến của Thừa Thiên
- Huế thời kỳ 1995 - 2006
Tốc độ phát
Chuyển dịch
triển bình
1995
2000
2006
cơ cấu (+/quân hàng
);%
gành
năm (lần)




GO
GO
GO
00 06 00 06 cấu
cấu
cấu
(tr,đ)
(tr,đ)
(tr,đ)
95
00
95
00
(%)
(%)
(%)
1, Sản xuất thực phNm 2599 47,8 47244 36,1 75612 33,4
1,13
1,08
-2,71
và đồ uống
30
7
0
4
3
3
11,73
2, Sản xuất thuốc lá,

8713 1,60 18000 1,38
0,00 1,16
-0,23 -1,38
thuốc lào
3, Sản xuất sản phNm 1111 20,4 19602 15,0 34126 15,0
1,12
1,10 -5,48 0,09
dệt
92
8
1
0
3
9
1698
4,Sản xuất trang phục
3,13 28074 2,15 37711 1,67 1,11
1,05 -0,98 -0,48
8
10


5, Sản xuất trang phục
bằng da
6, Sản xuất sản phNm
gỗ, lâm sản
7, Sản xuất giấy và sản
phNm bằng giấy
8, Sản xuất, in và sao
bản ghi

9, Sản xuất sản phNm
hoá chất
10, Sản xuất sản phNm
cao su, plastic
11, Sản xuất sản phNm
khoáng phi kim loại
12, Sản xuất kim loại
13, Sản xuất sản phNm
bằng kim loại
14, Sản xuất máy móc
thiết bị
15, Sản xuất radio, ti vi,
thiết bị truyền thông
16, Sản xuát dụng cụ y
tế chính xác
17, Sản xuất, sửa chữa
xe có động cơ
18, Sản xuất phương
tiện vận tải khác
19, Sản xuất giường tủ,
bàn ghế
Tổng số

1460

0,27

8471

0,65


12456

0,55

1,42

1,07

0,38

-0,10

1510
4

2,78 18446

1,41

34154

1,51

1,04

1,11

-1,37


0,10

2539

0,47 30107

2,30

60546

2,68

1,64

1,12

1,84

0,37

9287

1,71 23279

1,78

31525

1,39


1,20

1,05

0,07

-0,39

1453
6

2,68 23681

1,81

27884

1,23

1,10

1,03

-0,87

-0,58

2217

0,41


2380

0,18

958

0,04

1,01

0,86

-0,23

-0,14

41996
1
0,48 1137

32,1
3
0,09

84141
6
2984

37,2

0
0,13

1,55

1,12

23,40

5,07

0,85

1,17

-0,39

0,04

2,59 25602

1,96

43348

1,92

1,13

1,09


-0,63

-0,04

1934

0,36

1050

0,08

426

0,02

0,89

0,86

-0,28

-0,06

705

0,13

80


0,01

0,00

0,65

-0,12

-0,01

4737
8
2589
1406
8

8,73

4152

0,18

0,18

9448

1,74 14512

1,11


18145

0,80

1,09

1,04

-0,63

-0,31

5737

1,06

0,23

4625

0,20

0,88

1,07

-0,82

-0,03


-1,92

0,35

3040

1913
3,52 20907 1,60 44182 1,95 1,02
1,13
6
5429
13071
22618
61
88
98
guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).

c - Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành dịch vụ
Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành dịch vụ của Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -2006
Chỉ
ĐVT 1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

2003
2004
2005
tiêu
I, Tổng
Tr,đ 797820 878580 941791 965243 1010465 1083683 1169976 1256532 1314521 1392254
GDP
II, Cơ
%
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
cấu (*)
1, Th29,98
ương
%
33,39
34,29
32,92
33,46
32,91
31,8
30,73

30,2
30,1
nghiệp,
11


sửa
chữa
xe có
động

2,
Khách
sạn,
nhà
hàng,
du lịch
3, Vận
tải, kho
bãi và
thông
tin liên
lạc
4, Tài
chính
tín
dụng
5, Hoạt
động
khoa

học
công
nghệ
6, Dịch
vụ tư
vấn
7, Hoạt
động
khác

%

8,83

8,75

8,65

8,72

9,16

9,61

10,12

10,14

10,54


10,87

%

9,44

9,1

8,74

8,78

8,86

9,16

9,56

9,5

9,4

9,25

%

5,33

5,09


4,56

4,54

4,43

4,44

4,46

4,45

4,25

4,55

%

0,09

0,08

0,26

0,22

0,27

0,3


0,3

0,39

0,35

0,38

%

22,18

22,46

21,31

19,75

19,47

19,39

19,02

19

19,25

18,92


%

20,75

20,23

23,57

24,52

24,91

25,3

25,82

26,32

26,11

26,05

guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả
N hìn chung doanh thu ngành du lịch của Thừa Thiên - Huế trong thời kỳ 1996 - 2006 đã có sự tăng
trưởng nhanh chóng. So với năm 1996, năm 2006 doanh thu dịch vụ tăng 4,25 lần, doanh thu bán hàng tăng
8,73 lần, doanh thu bán hàng ăn uống tăng 6,01 lần và doanh thu khác tăng gấp 7,63 lần. Điều đó cho thấy
trong xu thế hội nhập, mở cửa giao lưu và hợp tác quốc tế Thừa Thiên - Huế đã tận dụng được thế mạnh của
mình để phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Bảng 2.10: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu doanh thu du lịch trên địa bàn Thừa Thiên - Huế thời kỳ

1996 - 2006
ăm

Tổng
GO
(tr,đ)

Doanh thu dịch vụ
GO

Cơ cấu

Doanh thu bán
hàng ăn uống
GO

12

Doanh thu bán
hàng
GO


Doanh thu
khác
GO



1996

1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
00/96 (+/)(**)
06/00 (+/)(**)

(tr,đ)

(%)(*)

(tr,đ)
30194
28704
41917
41801
59730
55111
94000
124157
134578
157845
181423


cấu
(%)(*)
29,52
24,68
29,88
27,14
31,50
23,75
31,33
34,52
32,25
33,72
33,82

102266
116320
140296
154040
189620
232084
300005
359636
417351
468169
536373

60612
73370
86178
94755

103235
149329
165000
181241
213584
231475
257416

59,27
63,08
61,43
61,51
54,44
64,34
55,00
50,40
51,18
49,44
47,99

1,17

1,14

-4,83

1,19

1,19


1,16

-6,45

1,20

(tr,đ)
9178
10431
11661
13940
20075
21204
31005
42787
57142
64725
80124

cấu
(%)(*)
8,97
8,97
8,31
9,05
10,59
9,14
10,33
11,90
13,69

13,83
14,94

(tr,đ)
2282
3815
540
3544
6580
6440
10000
11451
12047
14124
17410

cấu
(%)(*)
2,23
3,28
0,38
2,30
3,47
2,77
3,33
3,18
2,89
3,02
3,25


1,97

1,22

1,61

1,30

1,24

2,32

1,26

4,35

1,18

-0,22

Deleted: 3
Formatted: Indent: First line: 0,5"
Deleted: 3

guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006
(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994).
(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)
Trong thời kỳ 1996 - 2006, cơ cấu doanh thu dịch vụ đã có sự chuyển dịch theo xu hướng tích cực.
Tỷ trọng doanh thu dịch vụ có xu hướng giảm dần từ 59,27% năm 1996 còn 47,99% năm 2006, mặc dù giá
trị tuyệt đối của doanh thu dễ tăng nhanh qua các năm. N gược lại, tỷ trọng doanh thu từ bán hàng ăn uống đã

tăng từ 29,52% năm 1996 lên 33,82% năm 2006. Riêng tỷ trọng doanh thu bán hàng xu hướng biến đổi
không rõ ràng, dao động trong khoảng 8,5 - 15%. N hững năm diễn ra lễ hội Festiaval Huế (2000, 2002,
2006) doanh thu bán hàng có xu hướng tăng đột biến.
2.2.2 - Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến động thái phát triển chung của địa
phương
2.2.2.1 - Tác động thúc đ y tăng trưởng kinh tế
2.2.2.2 - Tác ụđộng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong sản xuất
2.2.2.3 - Tác ụđộng đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế ngành hợp lý
2.2.2.4 - Tác ụđộng đối với ệphát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn
2.2.2.5 - Tác ụđộng đối với ệphát triển nguồn nhân lực
2.2.3 - Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên - Huế trong thời gian
vừa qua
2.2.3.1 - hững kết quả tiêu biểu và nguyên nhân
(1) - Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp:
(2) - Về phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn :
(3) - Quan hệ sản xuất từng bước được củng cố, các thành phần kinh tế được tạo điều kiện
phát triển bình đẳng, đúng hướng.

Deleted: d
Deleted: 3
Deleted: 3
Deleted: d
Deleted: n
Formatted: Indent: First line: 0,5"
Deleted: 3
Deleted: 3
Deleted: d
Deleted: vi
Deleted: c
Deleted: 3

Deleted: 3
Deleted: d
Deleted: ng
Deleted: vi
Deleted: c
Deleted: 3
Deleted: 4
Formatted: Indent: First line: 0,5"
Deleted: 3
Deleted: 4
Deleted: Deleted: K
Formatted: Indent: First line: 0,49"
Deleted: Formatted: Indent: First line: 0,5"

13


2.2.3.2 - hững hạn chế chủ yếu và nguyên nhân
(1) - Hạn chế
Sản xuất nông lâm nghiệp; công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ của Thừa Thiên - Huế
chưa chuyển dịch mạnh theo hướng đNy mạnh sản xuất hàng hoá; sức cạnh tranh, hiệu quả kinh tế- xã hội
nhìn chung còn thấp so với tiềm năng.
- Lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng còn thấp trong GDP; chủ yếu
là các cơ sở sản xuất hàng cơ kim khí, mộc dân dụng, xuất khNu; chế biến nước mắm, thức ăn gia súc... quy
mô nhỏ, trang bị kỹ thuật còn sơ sài; công nghệ thủ công và bán cơ khí là chủ yếu, trình độ lao động nhìn
chung còn thấp. Tỉ trọng này hầu như không đáng kể ở các xã thuộc các huyện miền núi... Việc thu hút lao
động vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề còn hết sức ít ỏi.
- Trong nông nghiệp, nông thôn: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chậm và còn thiếu cơ sở khoa
học, trên 70% diện tích gieo trồng vẫn là cây lúa; cây ăn quả chủ yếu vẫn là vườn tạp. Công tác đổi mới
giống cây, con đã được quan tâm nhưng hiệu quả chưa cao. Việc huy động nguồn lực cho mục tiêu trồng,

chăm sóc bảo vệ rừng còn hạn chế, vẫn xảy ra nạn cháy rừng và khai thác lâm sản trái phép ở nhiều nơi.
Kinh tế miền núi chậm chuyển đổi. Một số mô hình tốt về xây dựng trang trại nông lâm kết hợp chưa được
tổng kết rút kinh nghiệm để nhân lên diện rộng.
- Lĩnh vực thuỷ sản, đầu tư cho tàu thuyền tuy có tăng, nhưng năng lực còn rất hạn chế do trên 70%
tàu đánh cá có công suất dưới 30CV, chỉ có 12% tàu thuyền đủ tiêu chuNn đánh cá xa bờ nhưng thiếu trang
thiết bị kỹ thuật hiện đại, phù hợp với việc chuyển đổi nghề nghiệp. Việc khai thác thuỷ sản chưa gắn liền
với công nghiệp chế biến và phát triển các dịch vụ nghề cá. Tình trạng đánh bắt trái phép, có tính huỷ diệt
bằng các lưới quét, xung điện... chậm được khắc phục làm cho nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm nghiêm trọng.
Về nuôi trồng thủy sản, qui mô diện tích phát triển nhanh, nhưng phương thức canh tác chủ yếu là
nuôi quảng canh hoặc quảng canh cải tiến (chiếm 88,3%) nên năng suất bình quân còn thấp (500 - 600
kg/ha). Chủng loại nuôi trồng chưa đa dạng. Công tác kiểm dịch, phòng dịch, sản xuất và quản lý giống thủy
sản, sản xuất thức ăn tổng hợp và dịch vụ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản... chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển
nuôi trồng. Đội ngũ khuyến ngư còn mỏng nên việc hướng dẫn áp dụng quy trình nuôi gắn với các tiến bộ
khoa học kỹ thuật còn hạn chế, dẫn đến chất lượng và hiệu quả sản xuất còn thấp. Quy hoạch phát triển nuôi
trồng thủy sản chưa hợp lý cần được rà soát, điều chỉnh. Việc điều chỉnh chưa được kịp thời để đáp ứng
công tác quản lý nên đang dẫn đến nguy cơ làm ô nhiễm môi trường sinh thái. N ghị quyết của Tỉnh uỷ về
quy hoạch, sắp xếp lại việc nuôi trồng thủy sản trên đầm phá Tam Giang - Câu Hai chưa được thực hiện
nghiêm túc và kịp thời...
- Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp - nông thôn tuy có cố gắng nhưng chưa đáp ứng
kịp yêu cầu phát triển sản xuất; đời sống nhân dân các xã vùng núi, vùng ven biển - đầm phá còn hết sức khó
khăn cả về giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục, thông tin, liên lạc... Tình trạng chia cắt địa hình ở các vùng
này là nguyên nhân ảnh hưởng đến yêu cầu phát triển đồng đều giữa các thôn, xã. Đời sống của một bộ phận
dân cư còn khó khăn rất gay gắt.
- N guồn lực của địa phương tuy được tăng cường nhưng còn nhỏ bé, chưa thực sự ổn định. Tích luỹ
từ ngân sách và trong dân cư để xây dựng hạ tầng thiết yếu còn rất thấp. Tỉnh phải sử dụng vốn vay khá lớn,
việc hoàn trả có phần khó khăn. Chính sách khuyến khích dân cư tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển chậm
được ban hành, một bộ phận dân cư còn ỷ lại vào vốn tín dụng của N hà nước. Chính quyền các cấp chưa
14

Deleted: 4.

Deleted: Tồn tại, h
Deleted: .
Deleted: Phát triển s
Deleted: TTCN
Deleted: ,
Deleted: tăng
Deleted: tăng
Deleted: TTCN
Deleted: cả về tỉ trọng
Deleted: , tỉ trọng thu hút lao động

Deleted: Đối tượng

Deleted: KHKT

Deleted: ,
Deleted: tổ chức

Deleted: gặp nhiều

Deleted: còn thấp,


thực sự đề cao, ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong điều hành ngân sách cấp mình, còn trong chờ sự hỗ
trợ của ngân sách cấp trên để giải quyết các nhiệm vụ chi đột xuất. Chi hành chính vẫn chiếm tỉ lệ khá cao;
mức tăng chi của sự nghiệp giáo dục còn chậm so với nhu cầu phát triển; chi đầu tư nghiên cứu khoa học,
khuyến công - nông - thương tuy đã được ưu tiên nhưng vẫn chưa tìm ra mô hình phù hợp, hiệu quả.
- Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản (đấu thầu, duyệt dự toán...), quản lý tài chính doanh
nghiệp, tài sản công vẫn còn hiện tượng tiêu cực, dẫn đến thất thoát, lãng phí, tham nhũng.
(2) - guyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thực hiện ghị quyết.

- Cơ chế, chính sách chung ở tầm vĩ mô của quốc gia vẫn còn nhiều mặt gò bó, chưa đủ sức giải
phóng mạnh tiềm năng của các địa phương, trong đó có Thừa Thiên - Huế. Trong khi đó, trên địa bàn tỉnh,
tầm nhìn và tư duy về kinh tế thị trường, về hội nhập kinh tế quốc tế; năng lực nắm bắt và chỉ đạo, quản lý,
điều hành việc ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ của giới lãnh đạo và quản lý, nhìn chung, còn thấp.
Mặt khác nhiều cơ quan, đơn vị chưa xây dựng chương trình hành động cụ thể của đơn vị mình, thiếu chủ
trương, biện pháp triển khai thực hiện trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Công tác quản lý nhà nước còn chồng chéo, phân công, phân cấp có mặt chưa rõ ràng. Việc phối
hợp giữa các ngành chưa gắn kết chặt chẽ, thiếu đồng bộ.
- Công tác cải cách hành chính chưa đồng bộ nên việc xử lý, tháo gỡ các vướng mắc chưa kịp thời;
người dân vẫn còn phải chịu nhiều thủ tục phiền hà từ phía các cơ quan nhà nước trong sản xuất kinh doanh.
- Một bộ phân người dân vẫn còn tư tưởng thụ động, ỷ lại, chưa mạnh dạn bỏ vốn làm ăn. Kinh
nghiệm về sản xuất hàng hoá và tiếp thị còn hết sức hạn chế.
- Vốn đầu tư hỗ trợ của N hà nước cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội chưa được
phân bổ hợp lý giữa vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng và hỗ trợ cho phát triển sản xuất; đầu tư không tập trung,
dàn trải nên hiệu quả chưa cao. Vấn đề nợ quá hạn vốn vay ưu đãi chưa được xử lý nghiêm, gây tác động
xấu cho sự phát triển chung của cộng đồng. Cơ chế tín dụng còn bất cập, chưa thực sự tạo thuận lợi cho
người dân và các nhà đầu tư có nhu cầu,v.v…

Deleted: XDCB
Formatted: Indent: First line: 0,39"
Deleted: Việc quán triệt, học tập N ghị
quyết chưa sâu sắc,
Deleted: N hà …

... [1]

Deleted: N hà
Deleted: ã
Deleted: Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),

Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted: K…

... [2]

Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted:
Formatted

... [3]

Deleted: T
Deleted: T
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted: - H
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted:

CHƯƠ G 3
MỘT SỐ KIẾ
GHN GÓP PHẦ THÚC ĐẨY CHUYỂ DNCH

CƠ CẤU GÀ H KI H TẾ Ở THỪA THIÊ - HUẾ
TRO G GIAI ĐOẠ 2006 - 2010 VÀ TẦM HÌ ĐẾ 2020
3.1 - IẾ GHNVỀ ĐN H HƯỚ G CHU G TRO G CHUYỂ DNCH CƠ CẤU GÀ H KI H
TẾ ỞHỪAHIÊ UẾTỪ AYĐẾ ĂM
3.1.1 - hững luận cứ chủ yếu để kiến nghị về định hướng
3.1.1.1 - Bối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế ở Thừa Thiên - Huế
(1) - Bối cảnh quốc tế
(2) - Bối cảnh trong nước
3.1.1.2- Dự kiến tốc độ phát triển một số sản ph m chủ yếu của Thừa Thiên - Huế trong ờớgiai
đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến 2020
15

Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted:
Deleted:
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted:
Deleted: 2020
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted


... [4]

Formatted

... [5]

Formatted: Indent: First line: 0,5"
Deleted: th…i gian t…i

... [6]


(1) - Phát triển du lịch
(2) - gành công nghiệp khai thác và chế biến các loại khoáng sản công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng
(3) - gành công nghiệp dệt may, da giầy và sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp hoá chất,
cơ khí, điện - điện tử
(4) - gành nông, lâm sản
ồọ(5)- Phát triển thuỷ hải sản
(6) - Phát triển lâm nghiệp
3.1.2 - Kiến nghị về quan điểmđịướ và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
ởừêế3.1.2.1 - ếịềQuan điểm
3.1.2.2- ĐịướMục tiêu
Để đạt tốc độ tăng trưởng trên 15% thời kỳ 2006 - 2010 và 13% thời kỳ sau 2010 (đến 2020), Thừa
Thiên - Huế cần phải lựa chọn các khâu đột phá sau để đầu tư phát triển:
(1) - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của tỉnh
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển các cơ sở
đào tạo đại học, cao đẳảng và dạy nghề cho cả vùng đạt trình độ quốc gia và quốc tế.
(2) - Xây dựng thành phố Huế trở thành thành phố Festival, phát triển mạnh một số dịch vụ giá trị

cao, dịch vụ tài chính ngân hàng, thương mại, dịch vụ y tế, dịch vụ đào tạo… cho cả vùng KTTĐ miền
Trung.
Tiếp tục thúc đNy du lịch của thành phố Huế gắn với du lịch của toàn tỉnh, vùng KTTĐ miền Trung
và cả nước.
Tập trung phát triển một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động kỹ thuật cao và mang lại
nhiều giá trị gia tăng như cơ khí chế tạo, điện tử, công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tự động hóa, vật
liệu kỹ thuật cao, vật liệu mới…
Hình thành các trung tâm phần mềm - tin học… tại trung tâm dịch vụ tổng hợp nhằm tạo ra bộ mặt
mới cho dịch vụ của vùng và tỉnh.
(3) - Khai thác lợi thế về vị trí địa kinh tế - chính trị, tập trung phát triển mạnh khu kinh tế Chân Mây
- Lăng Cô trên nhiều lĩnh vực như cảng và dịch vụ cảng, khu công nghiệp, khu phi quan, khu du lịch chất
lượng cao, các khu vui chơi giải trí, sân golf.
Tập trung đầu tư phát triển đồng bộ và hiện đại hệ thống kết cấu hạ tầng, tháo gỡ mọi khó khăn, rào
cản, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các doanh nghiệp lớn để đNy nhanh tốc độ đột phá về phát triển
khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô trở thành hạt nhân thu hút các ngành kinh tế trọng điểm là: du lịch chất
lượng cao; công nghiệp gắn với cảng; khu bảo thuế và công nghiệp chế biến; công nghiệp cơ khí; công nghệ
thông tin; dịch vụ chất lượng cao.
(4) - Chuyển dịch và nâng cao chất lượng cơ cấu trong công nghiệp bằng cách phát triển các ngành
sản xuất chủ lực.
Về cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của Thừa Thiên - Huế ẽcần tập trung ưu tiên đầu tư chuyển
dịch theo các định hướng cơ bản sau:
Thứ nhất: Ưu tiên phát triển công nghiệp cơ khí (đóng và sửa chữa tàu thuyền, chế tạo và sửa chữa
ô tô, xe máy, máy công nghiệp…), chế tạo và lắp ráp điện tử, công nghiệp công nghệ cao (sản xuất phần
16

Deleted: + Tr
Deleted: ng tr
Deleted: t¶
Deleted: ,
Deleted: nh h

Deleted: ng chung
Deleted: Th
Deleted: a Thi
Deleted: n - Hu
Deleted: ¶
Deleted: Ki
Deleted: n ngh
Deleted: v
Formatted: Indent: First line: 0,5"
Deleted: q
Deleted: nh h
Deleted: ng chung
Deleted: d

Deleted: s


mềm, thiết bị tin học, vật liệu mới, vật liệu cao cấp…).
Thứ hai: Chú trọng phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với Khu công nghiệp trong Khu kinh tế Chân
Mây - Lăng Cô, khu công nghiệp Phú Bài và các khu, cụm công nghiệp khác của tỉnh để tăng giá trị gia tăng
của sản phNm, tăng sức cạnh tranh và hiệu quả.
Thứ ba: Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế và tài nguyên, có quy mô và đóng
góp lớn vào ngân sách N hà nước như sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, chế biến đồ uống và công nghiệp
thực phNm…
Thứ tư: Hình thành các khu, cụm công nghiệp nhỏ và vừa gắn với quá trình đô thị hóa, tạo việc làm
phi nông nghiệp. Tập trung lấy đầy Khu công nghiệp Phú Bài; xây dựng và phát triển các cụm công nghiệp
nhỏ, vừa, các làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn ở tất cả xã có làng nghề trên cơ sở bảo vệ môi
trường sinh thái. Quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhất là làng nghề truyền thống và làng nghề
phục vụ xuất khNu.
(5) - Chuyển dịch và nâng cao chất lượng cơ cấu ngành du lịch, dịch vụ.

Cơ cấu nội bộ ngành dịch vụ sẽ chuyển dịch theo định hướng cơ bản sau:
Thứ nhất: Phát triển du lịch toàn diện và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với các sản phNm tiêu
biểu là du lịch văn hóa, du lịch biển, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí kết hợp với du lịch tham quan di tích
lịch sử, lễ hội truyền thống làng nghề. Đầu tư xây dựng các sản phNm du lịch có chất lượng cao, có quy mô
lớn. Chú trọng phát triển tuyến du lịch trọng điểm của cả nước gắn với du lịch của cả vùng. Tập trung đầu tư
phát triển vào khu du lịch tổng hợp quốc gia và khu du lịch chuyên đề như: thành phố Festival Huế, Khu du
lịch Lăng Cô, Bạch Mã, Cảnh Dương… làm hạt nhân phát triển du lịch cho cả vùng.
Thứ hai: Tập trung phát triển dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt là dịch vụ gắn với phát triển du lịch và
hoạt động đầu tư tại thành phố Huế; tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô và các Khu công nghiệp như dịch
vụ tài chính ngân hàng, thương mại, dịch vụ công nghệ, pháp lý, môi trường, viễn thông, phát triển thị
trường bất động sản, phát huy có hiệu quả các tổ chức tài chính.
Tóm lại, chủ trương chuyển dịch và nâng cao chất lượng cơ cấu ngành công nghiệp, dịch vụ sẽ đặt
cho Thừa Thiên - Huế một số nhiệm vụ chính sau:
- Thừa Thiên - Huế sẽ tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành sử dụng
lao động kỹ thuật cao và mang lại nhiều giá trị gia tăng như cơ khí chế tạo, điện tử, công nghiệp phần mềm,
thiết bị tin học, tự động hóa, vật liệu kỹ thuật cao, vật liệu mới…
- Hình thành các trung tâm công nghiệp phần mềm - tin học… tại khu công nghiệp, trung tâm dịch
vụ tổng hợp nhằm tạo ra bộ mặt mới cho công nghiệp và dịch vụ của vùng và tỉnh.
- Phát triển một số dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài chính ngân hàng, thương mại, dịch vụ công
nghệ, viễn thông, vận tải, phát triển thị trường bất động sản gắn với sự phát triển của vùng KTTĐ miền
Trung.
- Tiếp tục thúc đNy du lịch của Thừa Thiên - Huế gắn với du lịch của vùng KTTĐ miền Trung và cả
nước.
3.2 - PHƯƠ GĐN H HƯỚ G PHÁT TRIỂ CÁC GÀ H KI H TẾ CHỦ YẾU TRO G GIAI
ĐOẠ 2006 - 2010 VÀ TẦM HÌ ĐẾ 2020
17

Deleted: ;
Deleted: ;
Deleted: ;

Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted: Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Deleted: Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt


3.2.1 - gành công nghiệp
3.2.1.1 - ĐịPhương hướng

Formatted: Indent: First line: 0,5",
Line spacing: Multiple 1,3 li
Deleted: nh

3.2.1.2 - Mục tiêu cụ thể

Formatted: Centered


Bảng 3.1: Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp Thừa Thiên - Huế
thời kỳ 2006 - 2010
Tăng trưởng
ăm 2010
GO năm 2005
Chỉ tiêu
bình quân
GO
Cơ cấu
(tỷ đồng)
(% năm)
(tỷ đồng)
(%)(*)
Toàn ngành
2600
14,9
5200
100
1.Công nghiệp khai khoáng
70
16,5
150
2,9
2. Công nghiệp chế biến
2500
14,8
4990
96,0
3. Công nghiệp khác

30
14,9
60
1,1
guồn: Tính toán của tác giả
3.2.1.3 - Giải pháp phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu
- gành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản
- gành công nghiệp khai thác và chế biến các loại khoáng sản công nghiệp, sản xuất vật liệu
xây dựng
3.2.2 - hóm ngành dịch vụ
3.2.2.1 - ĐịPhương hướng
3.2.2.2 - Mục tiêu cụ thể
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu phát triển nhóm ngành dịch vụ ở Thừa Thiên - Huế
thời kỳ 2006 - 2010
Tăng trưởng
ăm 2010
GDP năm 2005
Chỉ tiêu
bình quân
GDP
Cơ cấu
(tỷ đồng)
(% năm)
(tỷ đồng)
(%)
Tổng số
1461,1
9,5
2146,9
100

a. Dịch vụ vận tải bưu điện
170,0
14,0
327,3
15,25
b. Thương nghiệp
485,0
6,5
664,5
30,95
c. Khách sạn nhà hàng
182,4
16,5
391,4
18,23
d. Các dịch vụ khác
623,7
4,5
763,7
35,57
guồn: Tính toán của tác giả
3.2.2.3 - Phương hướng và giải pháp phát triển một số ngành dịch vụ chủ yếu
* Đối với ngành du lịch
* Đối với ngành thương mại
3.2.3 - gành thủy sản
3.2.3.1 - ĐịPhương hướng
3.2.3.2 - Mục tiêu
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu phát triển ngành thủy sản ở Thừa Thiên - Huế
18


Formatted: Indent: First line: 0,5",
Line spacing: Multiple 1,3 li
Deleted: nh
Formatted: Indent: First line: 0,5",
Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Indent: First line: 0,5",
Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New

Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted: Font: Times New
Roman, 12 pt, Dutch (Netherlands),
Condensed by 0,5 pt
Formatted

... [7]

Formatted

... [8]

Formatted

... [9]

Formatted: Indent: First line: 0,5",
Line spacing: Multiple 1,3 li
Deleted: nh



thời kỳ 2006 - 2010
Chỉ tiêu

ĐVT

2005

1. Giá trị sản lượng(giá cố định năm
Tỷ đồng
300,0
1994)
6
2. Giá trị xuất khNu
10 USD
35,0
3. Tổng sản lượng thuỷ hải sản
103 tấn
27,0
- Sản lượng khai thác
103 tấn
24,0
+ Biển
103 tấn
21,5
+ Sông đầm
103 tấn
2,5
- Sản lượng nuôi trồng
103 tấn

3,0
4. Tổng diện tích nuôi trồng
ha
3500,0
+ N uôi nước ngọt
ha
2500,0
+ N uôi nước lợ
ha
1000,0
guồn: Tính toán của tác giả

hịp độ tăng
(%)

2010

8,4

450,0

11,4
6,8
6,3
6,9
0,0
10,8
7,4
9,9
0,0


60,0
37,5
32,5
30,0
2,5
5,0
5000,0
4000,0
1000,0

3.2.3.3 - Giải pháp
3.2.4 - gành nông, lâm nghiệp
3.2.4.1 - gành nông nghiệp
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp ở Thừa Thiên – Huế
thời kỳ 2006 - 2010
Tăng trưởng
bình quân
(% năm)
923,4
4,0
561,7
3,5
302,3
4,5
59,4
5,9
guồn: Tính toán của tác giả

GDP năm 2005

(tỷ đồng)
Toµn ngµnh
1. Trång trät
2. Ch¨n nu«i
3. DÞch vô

ăm 2010
GDP
(tỷ đồng)
1123,4
667,1
376,7
79,6

Cơ cấu
(%)
100
59,4
33,5
7,1

Giải pháp:
- Đối với ngành trồng trọt
- Đối với ngành chăn nuôi
3.2.4.2 - gành lâm nghiệp
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu phát triển lâm nghiệp ở Thừa Thiên Huế
thời kỳ 2006-2010
hịp độ tăng
Chỉ tiêu
ĐVT

2005
(% năm)
1. Giá trị sản lượng (giá cố định 1994)
Tỷ đồng
130,0
2,9
2. Giá trị xuất khNu
106 USD
1,5
5,9
3. Trồng rừng
19

2010
150,0
2,0


- Trồng tập trung
- Trồng phân tán
4. Chăm sóc, tái sinh rừng
5. Các sản phNm chủ yếu
- Sản lượng gỗ khai thác
- Sản lượng củi khai thác
- Tre luồng
- N hựa thông

Ha/năm
Ha/năm
Ha/năm


5000,0
3000,0
9,0

30,0
103 m3
240,0
103 ster
103 cây
9000,0
Tấn
1500,0
guồn: Tính toán của tác giả

0,0

5000,0
3000,0
9,0

0,0
3,1
2,1
29,7

30,0
280,0
10000,0
5500,0


3.3 - CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HẰM ĐẨY HA H QUÁ TRÌ H CHUYỂ DNCH CƠ CẤU
GÀ H KI H TẾ Ở THỪA THIÊ - HUẾ
3.3.1 - Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên - Huế
3.3.2 - Khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn
3.3.3 - Giải pháp về thị trường
3.3.4 - Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực
3.3.5 - Phát triển, ứng dụng khoá học công nghệ và bảo vệ môi trường

KẾT LUẬ
Cơ cấu kinh tế theo ngành giữ vai trò quyết định trong cơ cấu kinh tế của một tỉnh. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế với nội dung cốt lõi là đNy mạnh các hoạt động sản xuất công nghiệp và
dịch vụ, ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu, các yếu tố, các ngành, các lĩnh
vực có tác dụng đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững đạt hiệu quả cao và hội nhập
nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá góp phần tích cực đNy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế.
Kết quả nghiên cứu về thực trạng cơ cấu ngành trong thời kỳ 1996 - 2006, cơ cấu kinh tế ở Thừa
Thiên - Huế đã được chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với những kết quả cụ
thể sau đây:
(1) - Tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, dịch vụ trong cơ cấu GDP.
(2) - Tỷ trọng các ngành có tiềm năng, thế mạnh như nuôi, trồng thuỷ sản, du lịch được tăng lên
trong cơ cấu các nhóm ngành và ngành tương ứng.
(3) - Các ngành sản xuất phục vụ xuất khNu và thu hút nhiều lao động được chú trọng phát triển.
(4) - Trình độ khoa học - công nghệ trong các ngành sản xuất được dần dần nâng cao.
(5) - Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 6,3% thời kỳ 1996 - 2000 và 9,6 thời kỳ
2001 - 2005.
N hìn chung, sự biến đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thừa
20



Thiên - Huế còn chậm và chất lượng chưa cao; nghiêng về hướng nội, chưa triệt để theo hướng tăng trưởng
hướng vào xuất khNu; hình thành cơ cấu ngành khai thác nguồn lực còn kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh
trên thị trường thấp; chưa tạo được nguồn lực phát triển vững chắc lâu dài. N guyên nhân của những hạn chế
nói trên là do quy hoạch cơ cấu chậm, chưa vững chắc, chú trọng biến đổi về lượng, chưa chú trọng đúng
mức biến đổi về chất; phân bổ nguồn lực, lựa chọn ngành chưa tận dụng triệt để yếu tố thị trường; có tư
tưởng nóng vội phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn, các ngành thu hút lao động chưa được
chú trọng phát triển đúng mức.
Các mục tiêu cơ bản đặt ra cho tỉnh Thừa Thiên - Huế trong thời kỳ tới là: Đạt được tốc độ tăng
trưởng 15% thời kỳ 2006 - 2010 và cơ cấu của tỉnh năm 2010: tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP tăng
từ 35,9% năm 2005 lên 42,1% năm 2010; 43,5% năm 2015 và 45,1% năm 2020; bên cạnh đó khu vực dịch
vụ phát triển mạnh, tỷ trọng khu vực dịch vụ trong cơ cấu GDP tăng từ 43,1% năm 2005 lên 45,4% năm
2010; 48,2% năm 2015 và 49,2% năm 2020. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP đến năm 2020 còn
5,7%. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh trong thời gian tới phải quan triệt đầy đủ các
quan điểm sau: đảm bảo phát triển nhanh và bền vững; gắn phát triển trước mắt với lâu dài; lấy công nghiệp
du lịch, thuỷ sản làm hạt nhân phát triển; đảm bảo công bằng xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống, bảo vệ môi trường sinh thái.
N ăm giải pháp thúc đNy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế là: (1) Giải pháp về
thị trường, là giải pháp quan trọng nhất nhằm mở rộng thị trường, xây dựng một cơ cấu kinh tế “mở” hội
nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. (2) Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển - xã hội để có định
hướng vững chắc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (3) Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, phân bổ
vốn đầu tư cho các ngành theo hướng khai thác tiềm năng, thu hút lao động và đNy mạnh xuất khNu, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. (4) Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. (5) Tận dụng
mọi cơ hội để đi thẳng vào công nghệ hiện đại và nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của các ngành sản
xuất. Các giải pháp đó cần phải thực hiện một cách đồng bộ để tạo sự biến đổi toàn diện cả về lượng và chất
của cơ cấu kinh tế Thừa Thiên - Huế.
Kiến nghị:
1. Đối với tỉnh: KhNn trương rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cho
đến năm 2020, bảo đảm phù hợp với những điều kiện, bối cảnh mới. Hoàn thiện và bổ sung các chính sách,
cơ chế đảm bảo sự thông thoáng, gọn nhẹ thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Cần gấp rút nghiên cứu, xây
dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực và chính sách thu hút nhân tài. Tăng cường sự phối hợp

giữa các ban, ngành của tỉnh với các trường đại học, các viện nghiên cứu trong nước trong nghiên cứu, ứng
dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào các ngành sản xuất. Đăng cai tổ chức một số cuộc triển lãm, Hội
trợ hàng năm nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đNy nhanh hoạt động xúc tiến thương mại.
2. Đối với hà nước: Thừa Thiên - Huế là một tỉnh nghèo, vì vậy N hà nước cần hỗ trợ đầu tư xây
dựng các cơ sở hạ tầng như: giao thông, thuỷ lợi, bến cảng, sân bay và các chính sách cụ thể về thu hút đầu
tư, phát triển công nghệ, tiêu thụ sản phNm để tỉnh đNy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ nay đến năm 2020.

21


Page 15: [1] Deleted

Presario

5/24/2008 10:26:00 PM

Page 15: [1] Deleted

Presario

5/24/2008 10:27:00 PM

Page 15: [2] Deleted

Presario

5/24/2008 10:29:00 PM

Page 15: [2] Deleted


Presario

5/24/2008 10:29:00 PM

Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

N hà

K

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt

Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted


Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario


5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [3] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [4] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [5] Formatted

Presario

5/25/2008 5:39:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 15: [6] Deleted

Presario

5/25/2008 6:26:00 PM


Presario

5/25/2008 6:26:00 PM

th
Page 15: [6] Deleted


i gian t
Page 15: [6] Deleted

Presario

5/25/2008 6:26:00 PM

Presario

5/25/2008 6:47:00 PM

i
Page 18: [7] Formatted

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt
Page 18: [8] Formatted

Presario

5/25/2008 6:47:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt

Page 18: [9] Formatted

Presario

5/25/2008 6:47:00 PM

Font: Times N ew Roman, 12 pt, Dutch (N etherlands), Condensed by 0,5 pt



×