Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kế hoạch và Giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Bình thời kỳ 2001-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.66 KB, 21 trang )

Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Lời nói đầu
Với những thành tựu to lớn của hơn 10 năm đổi mới và quá trình mở cửa hội
nhập với thế giới, đã mang lại cho chúng ta những bớc tiến quan trọng. Phát triển
kinh tế xã hội đã dành đợc những thắng lợi to lớn. Tiềm lực mọi mặt đợc tăng cờng,
tình hình chíng trị - xã hội đợc ổn định, an ninh quốc phòng đợc giữ vững, đời sống
nhân dân đợc cải thiện. Tuy vậy mở của và hội nhập cũng có nghĩa là tham gia vào
một cuộc chạy đua mà trong cuộc chạy đua này chúng ta đang đứng trớc nguy cơ dễ
bị tụt hậu xa hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để khắc phục tình
trạng này không có giải pháp nào khác là đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,
xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp vởi trình độ của lực lợng sản xuất. Song vấn đề đặt ra là
chúng ta phải biết phát huy thế mạnh và những tiềm năng, lợi thế so sánh nh thế nào?
Để có đợc cơ cấu kinh tế hợp lý, phân bố và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,
nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, đa nền kinh
tế phát triển với tốc độ cao. Đây không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà nó là vấn
đề của từng địa phơng trong quốc gia đó.
Để đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết này cần phải có kế hoạch và các giải pháp cụ
thể chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Bởi thực chất của chuyển dịch ngành kinh tế là
việc phân bố và sử dụng các yếu tố đầu vào nh: Vốn, lao động, kỹ thuật và phơng
thức sản xuất một cách hợp lý hiệu quả hơn. Với ý nghĩa này,chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế là một tất yếu khách quan của Việt Nam nói chung và Thái Bình nói
riêng
Nhận thức rõ tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch ngành kinh tế, trong
thời gian thực tập tại Sở kế hoạch và Đầu t tỉnh Thái Bình em đã đi sâu nghiên cứu và
hoàn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài:
"Kế hoạch và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Bình
thời kỳ 2001-2005"
Luận văn bao gồm 3 chơng:
Ch ơng1: Trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu ngành kinh tế, chuyển


dịch cơ cấu nghành kinh tế cũng nh các nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch ngành kinh
tế
Ch ơng 2: Trình bày nội dung của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
tỉnh Thái Bình giai đoạn2001-2005
1
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Ch ơng 3: Đa ra một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Thị Kim Dung đã hớng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về kiến thức nên chắc chắn
chuyên đề không tránh khởi những thiếu sót. Em mong muốn nhận đợc những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo trong khoa, của các bạn sinh viên để đề tài đ-
ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Thái bình, tháng 04 năm 2003
Sinh viên: hoàng trọng nghĩa
2
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Chơng I
Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và kế
hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
I. Khái luận chung về cơ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế và kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế .
1. Cơ cấu ngành kinh tế.
1.1. Khái niệm về cơ cấu ngành kinh tế.
Dới các giác độ khác nhau cơ cấu kinh tế đợc phân thành nhiều loại khác nhau.
Trong đó có một dạng hết sức quan trọng đó là "cơ cấu ngành kinh tế".
Cơ cấu ngành kinh tế là số ngành đợc hình thành và mối quan hệ giữa các

ngành đó với nhau, biểu hiện bằng tỷ trọng, vị trí của mỗi ngành trong tổng thể nền
kinh tế quốc dân.
1.2. Các yếu tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế.
Sự hình thành cơ cấu ngành kinh tế thực chất là kết quả của việc phân phối các
yếu tố đầu vào và cách thức tổ chức sản xuất. Có nhiều yếu tố tác động đến cơ cấu
ngành kinh tế:
Một là: Tiến bộ kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật và sự thay đổi này là
yếu tố quyết định đến sự thay đổi của cơ cấu ngành. Tiến bộ kỹ thuật thúc đẩ ngành
mới ra đời, làm nâng cao năng suất lao động, tác động đến cơ cấu lao động và nâng
cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việc hợp lý hoá cơ cấu ngành kinh
tế
Hai là: Các yếu toó đầu vào là các nhân tố có tác động tích cực đến sự hình
thành cơ cấu ngành kinh tế. Nhìn chung trong mỗi ngành cangf có nhiều vốn, càng có
nhiều lao động, kỹ thuật công nghệ càng tiên tiến, tổ chức sản xuất càng khoa học thì
năng lực sản xuất càng tăng.
2. Các mô hình và xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
2.1. Mô hình hai khu vực của arthus Lewis
3
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Vấn đề cốt lõi của mô hình hai khu vực của Lewis là dựa vào quan điểm cho
rằng lao động d thừa trong nông nghiệp có thể chuyển sang công nghiệp hoặc các
việc làm khác có mức tiền công ổn định, làm cho ngời chủ t bản có thể sản xuất với
lợi nhuận ngày càng tăng, tạo điều kiện đầu t tốt hơn vào quy mô và kỹ thuật sản
xuất. Việc di chuyển lao động d thừa sẽ làm cho số lao động trong nông nghiệp ngày
càng giảm, nhng vẫn sản xuất ra mức sản lợng không đổi, tức là năng suất lao động
trong nông nghiệp tăng lên và đến lợt những ngời lao động trong nông nghiệp có điều
kiện đầu t, tiếp tục nâng cao năng suât lao động.
2.2. Mô hình hai khu vực của Harry Oshima.
Trong mô hình của Harry T.Oshima sự phát triển đợc bắt đầu bằng việc vẫn giữ

lao động trong nông nghiệp nhng cần tạo thêm việc làm trong những tháng nhàn rỗi.
Tiếp đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi và các ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều
lao động tạo ra nhiều việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập
cuả nông dân, mở rộng thị trờng trong nớc cho các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Đây cũng chính là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng tăng trởng
theo các ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng của ngành nông
nghiệp trong cơ cuấ nền kinh tế quốc dân.
2.3. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Căn cứ vào các quy luật tiêu dùng của E. Engel, quy luật tăng năng suất lao
động của A. Fisher cũng nh căn cứ vào tình hình thực tiễn phát triển kinh tế của các
nớc công nghiệp trên thế giới. Việt Nam đã có xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế đó là: Giảm tỷ trọng của nông nghiệp, tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch
vụ trong tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân.
3. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
3.1. Khái niệm về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Mỗi một địa phơng, mỗi một quốc gia ốn có một nền kinh tế phát triển với tốc
độ cao, ổn định và bền vững thì đều cần phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý. Tuy nhiên
để có một cơ cấu kinh tế hợp lý thì cần phải có kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế bởi vì:
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là việc chủ động xác định các mục
tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ kế hoạch, đa ra các chính sách,
4
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

giải pháp cần thiết để đạt đợc mục tiêu đó và tạo ra một cơ cấu ngành có hiệu quả cao
nhất.
3.2. Nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Các nhiệm vụ đặt ra cho kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là:
- Xác định các điều kiện yếu tố và các quan điểm chi phối chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế.

- Xác định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cụ thể hoá bằng các quan
hệ tỷ lệ giữa các ngành sao cho đảm bảo phù hợp với xu thế biến đổi chung và phản
ánh đợc đặc điểm của nền kinh tế trong những điều kiện cụ thể
- Xác định các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành bao gồm:
+ Xác định mục tiêu chuyển dịch nh:
. Tốc độ tăng trởng kinh tế của từng ngành cụ thể.
. Tỷ trọng của từng ngành trong cơ cấu ngành.
. Mục tiêu của từng ngành chuyên môn hoá.
. Tỷ trọng của từng ngành chuyên môn hoá trong toàn ngành.
- Xác định hớng huy động và sử dụng các yếu tố đầu vào.
3.3. Các cân đối đầu vào chủ yếu trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
a. Cân đối lao động.
Để điều tiết đợc cung và cầu lao động trong cân đối lao động cần phải xác định
đợc khả năng cung cấp lao động cung nh nhu cầu sử dụng lao động trong kỳ kế
hoạch.
- Việc xác định nhu cầu lao động cũng nh khả năng cung cấp lực lợng lao động
xã hội nhằm:
+ Một mặt giữ cho dân số tăng trởng không quá cao để hạn chế quy mô tăng sức
lao động, giảm nhẹ sức lao động xã hội do lợng tài nguyên sức lao động quá thừa,
đồng thời nâng cao chất lợng của dân số.
5
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

+ Mặt khác điều chỉnh và sắp xếp hợp lý kết cấu sản nghiệp, đặc biệt là căn cứ
vào tình hình nhân lực của đất nớc để điều tiết quy mô từng ngành, từng thành phần
kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
b. Cân đối các nguồn hình thành vốn đầu t thời kỳ kế hoạch.
Một trong những nội dung quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế là xác định nhiệm vụ tích luỹ đối với từng nguồn hình thành nhằm bảo đảm

đáp ứng đợc nhu cầu về khối lợng vốn cần có trong thời kỳ kế hoạch. Căn cứ vào khả
năng cụ thể của từng nguồnvà để đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t, các nhà kế hoạch
còn đa ra các khuyến cáo cần thiết phù hợp với từng loại nguồn vốn cụ thể. Những
nội dung cân đối nguồn vốn đầu t cần tập trung vào là:
- Cân đối nguồn vốn trong và ngoài nớc
Để phục vụ cho mục tiêu tăng trởng nhanh, ở các nớc đang phát triển, thì nhu
cầu khối lợng vốn đàu t xã hội thờng cao hơn khả năng tiết kiệm. Vì vậy các nhà kế
hoạch thờng phải hớng tới việc huy động các nguồn vốn từ bên ngoài. Một trong
những vấn đề quan trọng trong việc cân đối hai nguồn vốn này là: Nguồn vốn trong
nớc cần phải đóng vai trò quan trọng. Việc xác định nguồn vốn trong nớc một mặt
nhằm giảm dần sự phụ thuộc của đất nớc vào bên ngoài, mặt khác đây là yêu cầu của
tính chất phát triển bền vững trong nền kinh tế đất nớc.
- Bảo đảm cân đối vốn đầu t từ các nguồn trong nớc.
Xu hớng cân đối chung là:
+ Vốn từ ngân sách chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu đầu t công cộng, đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng và các vấn đề xã hội..
+ Nguồn vốn đầu t từ khu vực t nhân đóng vai trò chủ lực trong việc đáp ứng các
nhu cầu đầu t xã hội, đặc biệt là đầu t cho các lĩnh vực kinh tế.
3.3. Vị trí của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu kinh tế của một đất nớc có thể bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần
và cơ cấu lãnh thổ, các cơ cấu này có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau,
cơ cấu ngành kinh tế là sự phản ánh cao nhất của sự tiến bộ phân công lao động xã
hội và trình dộ sản xuất của từng ngành. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
xây dựng quy mô, tỷ trọngcủa từng ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, các
chỉ tiêu của từng ngành về tốc độ tăng trởng, về nhu cầu sử dụng các yếu tố nguồn
lực, đồng thời đa ra các giải pháp để đạt đợc các chỉ tiêu đó. Do vậy kế hoạch chuyển
6
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

dịch cơ cấu ngành kinh tế là một bộ phận có vị trí quan trọng trong hệ thoóng kế

hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội.
II. Các nhân tố ảnh hởng tới việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1. Khoa học kỹ thuật và phân công lao động xã hội.
1.1. Khoa học kỹ thuật.
Trong thực tiễn phát triển kinh tế của đất nớc đều khẳng định vai trò hết sức cần
thiết và quan trọng của khoa học kỹ thuật. Việc phát triển khoa học kỹ thuật cung cấp
các trang thiết bị, máy móc cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
nền kinh tế cũng nh gián tiếp cung cấp các vật phẩm tiêu dùng cho đời sống nhân dân
và hàng hoá xuất khẩu với chất lợng ngày càng cao, mẫu mã ngày càng đa dạng và
phong phú. Đó chính là yếu tố có tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế, làm nảy sinh những ngành nghề mới.
1.2. Phân công lao động xã hội.
Quy mô, tốc độ tăng trởng kinh tế cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế và sự phân công lao động xã hội có tác động qua lại với nhau. Sự tăng trởng
của nền kinh tế nếu coi các yếu tố khác không đổi thì nó phụ thuộc vào sức lao động,
năng suất lao động, lợng nhu cầu sức lao động xã hội do quy mô và tốc độ phát triển
nền kinh tế quyết định, sự thay đổi trong cơ cấu ngành nghề, cơ cấu sản phẩm cũng
làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội. Ngợc lại quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế có tác động trở lại quá trình phân công lao động xã hội. Khi công nghiệp mở
rộng quy mô sản xuất làm cho nhu cầu sử dụng lao động tăng lên, một phần lao động
trong nông nghiệp chuyển sang các lĩnh vực phi nông nghiệp khác.
2. Nhân tố thị trờng.
Thị trờng nơi quan hệ cung cầu đợc thực hiện thông qua giá cả đã tạo ra động
lực thúc đẩy sản xuất, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Đồng thời
quy mô của thị trờng tạo ra sự giao lu thơng mại nhằm kích thích sự đổi mới công
nghệ và tăng thêm đầu t dẫn tới sự phát triển nhanh của các ngành (đặc biệt là ngành
công nghiệp và dịch vụ) trong cơ cấu nền kinh tế.
3. Các yếu tố về nguồn lực.
3.1 Về đất đai
7

Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Do diện tích đất đai là cố định nên ngời ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Khi đó cùng với một diện tích song sản lợng sản xuất ra lại tăng lên. Chính điều này
cho phép có sự chuyện dịch cơ cấu trong nông nghiệp và chuyển dịch cơ câú ngành
kinh tế trong tổng thể nền kinh tế quốc dân.
3.2. Nguồn lao động
Lao động một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào
không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của Giáo
dục và đào tạo thì chất lợng lao động ngày một nâng cao, năng suất lao động tăng lên,
cho phép di chuyển một bộ phận lao động trong ngành nông nghiệp sang các ngành
khác mà không làm giảm mức sản lợng của sản xuất nông nghiệp
Mặt khác lao đông là một bộ phận của dân số những ngời đợc hởng lợi ích của
sự phát triển. Do vậy lao động và quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có tác
động qua lại với nhau.
3.3. Sự tác động của vốn đầu t đến chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Nếu lao động và tài nguyên chỉ đợc coi là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
thì yếu tố sản xuất vừa đợc coi là yếu tố đầu vàovừa là sản phẩm đầu ra của quá trình
sản xuất kinh doanh. Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng
lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế; mà nó còn là điều kiện để nâng
cao trình độ khoa học công nghệ, hiện đại hoá quá trình sản xuất cũng nh mở rộng
quy mô sản xuất. Do vậy vốn đầu t là nhân tố quan trọng tác động đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
3.4. Tài nguyên thiên nhiên
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp
khai thác, công nghiệp chế biến và là nguồn cùng cấp nhiên liệu, năng lợng cho nhiều
ngành kinh tế khác. Do vậy tài nguyên thiên nhiên có tác động trực tiếp đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
4. Dấu hiệu tính chất xã hội.
4.1. Giáo dục đào tạo.

Giáo dục đào tạo gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng. Trình độ cao hay
thấp của trình độ kỹ thuật tỷ lệ thuận với thu nhập tiền bạc của cá nhân. Khi giáo dục
phát triển điều đó có nghĩa là chất lợng lao động ngày càng cao, năng suất lao động
8

×