Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Các Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch MICE Đến Với Khách Sạn Golf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.18 KB, 21 trang )

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
Các Giải Pháp Thu Hút Khách Du Lịch MICE Đến Với Khách Sạn Golf
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục đích nghiên cứu đề tài này là xác định thực trạng hoạt động kinh doanh,
những thuận lợi và khó khăn của bộ phận dịch vụ du lịch MICE trong khách sạn Golf
Cần Thơ. Qua đó, tác giả đưa ra một số ý kiến đóng góp và đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Bộ phận buồng trong khách sạn
Golf cho thời gian sắp tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh du lịch Mice của khách sạn Gofl.
- phân tích hoạt động kinh doanh du lịch Mice của khách sạn Golf.
- Qua đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch Mice ở
Khách sạn Golf.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập chung nghiên cứu hoạt động kinh doanh du
lịch Mice ở khách sạn Golf.
- Giới hạn nội dung: Tập trung phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
của bộ phận dịch vụ du lịch MICE trong khách sạn Golf Cần Thơ và đưa ra giải pháp
phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho khách sạn.
3.2. Phạm vi vể không gian: Đề tài được thực hiện tại khách sạn Gofl.
3.3. Phạm vi về thời gian: đề tài được thực tự ngày 08/03/2011 – 23/04/2011.
SVTH: Tiết Minh Trung Trang1
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ internet và báo cáo kinh
doanh tổng hợp của khách sạn Gofl.
4.2. Phương pháp phân tích


4.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Tiến hành thu thập thong tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác nhau
để đảm bảo khối lượng thong tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho hoạt động tổ chức du
lịch.
4.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Là phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch trên địa bàn thuộc
đối tượng nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp phân tích xu thế
Dựa vào quy luật vận độngtrong quá khứ, hiện đại để suy ra xu hướng phát
triển trong tương lai.
Phương pháp này dùng để đưa ra các dự báo về các chỉ tiêu phát triển và có thể
được mô hình hóa bằng các biểu đồ toán học đơn giản.
4.2.4. Phương pháp toán và tin hoc
Áp dụng công cụ toán hoc để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, đồng thời
dự báo các chỉ tiêu phát triển.
Trong hoạt động du lich hiên nay đã sử dụng rộng rãi công cụ tin học trong việc
quảng cáo, dặt chỗ cho du khách.
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về những định
hướng phát triển và các quyết định mang tính khả thi.
5. Bố cục đề tài: Đề tài gồm 3 chương:
SVTH: Tiết Minh Trung Trang2
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH MICE Ở KHÁCH SẠN GOLF
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH
MICE ĐẾN KHÁCH SẠN GOLF
SVTH: Tiết Minh Trung Trang3
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Một số khái niệm về du lịch
1.1.1. Du lịch
- Có rất nhiều khái niện khác nhau về Du Lịch:
Theo liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union
of Traval Oragnization :IUOTO) : “Du Lịch được hiểu là hành động du hành đến nơi
khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm
ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…”
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/08-
05/09/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch : “Du lịch là tổng hợp các
mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và
lưu trú của cá nhân hay tập thể ở ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay nước ngoài
với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì : “Hoatr5 động du lịch là tổng hòa
hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định
làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch lam điều kiện”.
Theo I.I.Pirôgionic, (1985) thì : “Du lịch là một dạng hoạt động của cư dân
trong thời gian rỗi liên quan tới sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao
trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự
nhiên, kinh tế và văn hóa”.
Theo nhà kinh tế học người Áo Jozep Stander. Nhìn từ gốc độ du khách thì
: “Khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa
mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”.
Nhìn từ gốc độ thay đổi về mặt không gian của du khách : “Du lịch là một
trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác mà
không thay đồi nơi cư trú hay nơi làm việc”.
Nhìn từ gốc độ kinh tế : “Du lịch là một trong những ngành kinh tế, dich
vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghĩ ngơi, có hoặc không kết
SVTH: Tiết Minh Trung Trang4
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung

hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa hoc và các nhu cầu
khác”.
1.1.2. Khách du lịch
1.1.2.1. Khách thăm viếng (Visitor)
 Khách thăm viếng lá một người đi tới một nơi (khác với nơi họ thường cư
trú) với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lương từ
nơi đó. Định nghĩa này có thể áp dụng cho khách Quốc tế (International
Visitor) vá du khách trong nước (Domestic Visitor).
 Khách thăm viếng được chia thành hai loại :
 Khách du lịch (Tourist)
Là khách thăm viếng, lưu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi
ở thường xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với mục đích như nghỉ
dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hộ nghị, tôn giáo, thể
thao.
 Khách tham quan (Excursionist).
Còn gọi là khách thăm viếng một ngày (Day Visitor).
Là loại khách thăm viếng lưu lại ở một nơi nào đó dưới 24 giờ và không
lưu trú qua đêm.
1.1.3. Du lịch Mice
MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện,
du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác. MICE - viết tắt của
Meeting (hội họp), Incentive (khen thưởng), Convention (hội nghị, hội thảo) và
Exhibition (triển lãm). Tên đầy đủ tiếng Anh là Meeting Incentive Conference Event.
Bởi vậy các đoàn khách MICE thường rất đông (vài trăm khách) và đặc biệt mức chi
tiêu cao hơn khách đi tour bình thường (do Ban tổ chức các hội nghị quốc tế bao giờ
cũng đặt phòng cho khách ở khách sạn 4 - 5 sao, dịch vụ cao, tour sau hội nghị phải
thiết kế chuyên biệt theo yêu cầu…). MICE hiện là loại hình du lịch mang lại nguồn
thu rất lớn cho ngành du lịch ở các nước.
1.2. Các loại hình MICE
SVTH: Tiết Minh Trung Trang5

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
1.2.1 Meeting (gặp gỡ, hội họp, họp mặt)
Đây là loại hình du lịch kết hợp với việc gặp gỡ giữa các cá nhânhoặc tổ chức
nhằm trao đổi, thảo luận về những vấn đề hoặc chủ đề riêng biệt như thông tin mới
về một loại sản phẩm hoặc việc tìm ra giải pháp cho một vấn đề đang tồn tại. Hội
họp, cho dù ở lĩnh vực kinh tế, thể thao, văn hóa, chính trị,…đều có thể mang lại giá
trị du lịch cho một vùng hay một quốc gia.
Meeting bao gồm 2 loại:
- Association Meeting: Đây là hoạt động gặp gỡ, trao đổi thông tin giữa các
nhóm người có cùng quan tâm hoặc cùng nghề nghiệp. Nguồn khách của Association
Meeting thường là các thành viên của các tổ chức quốc tế, các nhà cung ứng, các nhà
thiết kế sản phẩm....Quy mô của loại hình này thường nhỏ (khoảng 50 người đến 200
người), được tổ chức trên nền tảng thường xuyên, trung bình mất từ 4 đến 5 ngày,
thời gian chuẩn bị đòi hỏi phải mất ít nhất 1 năm và được tổ chức luân phiên ít nhất
là ở 3 nước khác nhau.
- Corporate Meeting: chia làm 2 loại:
+ Internal Meeting: là hoạt động hội thảo của những người trong cùng một tổ
chức hay cùng một nhóm của công ty nhằm trao đổi thông tin hoặc khen thưởng
trong nội bộ công ty.
+ External Meeting: là hoạt động hội thảo giữa công ty này với công khác
nhằm trao đổi với nhau về việc hợp tác, đầu tư trong kinh doanh và những phát minh
mới.
Thời gian chuẩn bị cũng như quy mô của hoạt động gặp gỡ này nhỏ hơn
Association Meeting
1.2.2. Incentive (khen thưởng )
Về bản chất Incentives được xem như những cuộc họp nhưng mục đích của nó
thì khác so với meeting, Incentive thường do một công ty hay một tập thể nào đó tổ
chức nhằm mục đích tuyên dương những nhân viên xuất sắc, khen thưởng các đại lý
bán hàng vượt chỉ tiêu.
SVTH: Tiết Minh Trung Trang6

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
1.2.3. Convenion ( hội thảo, hội nghị, đại hội )
Hình thức hội họp này có quy mô lớn hơn so với meeting hay incentive. Các
cuộc hội họp này được tổ chức bởi những tổ chức quốc tế và quy tụ nhiều thành viên
tham dự hơn (thường được gọi là các cuộc hội thảo).Về cơ bản nó lớn hơn hội họp,
nó thường được tổ chức cho rất nhiều người đến từ các vùng lãnh thổ hoặc các quốc
gia trên thế giới đến để gặp gỡ, thảo luận các vấn đề cùng quan tâm.
1.2.4. Exibition (Triển lãm )
Bao gồm hai hình thức sau:
- Coporate events/ exhibitions: hình thức hội họp nhằm mục đích công nhận,
tuyên dương thành tích của nhân viên hay trình bày sản phẩm.
- Special events/ exhibitions: hình thức đặc biệt vì quy mô của nó thu hút rất
nhiều báo, đài cũng như các phương tiện truyền thông khác và đây chính là các cuộc
triển lãm
Tóm lại: hội họp, khen thưởng, hội nghị, hay triển lãm là những sự kiện luôn
xảy ra và được biết đến từ hàng thế kỷ nay; nó qui tụ nhiều khách và sự di chuyển
của khách từ nơi này sang nơi khác luôn tạo cơ hội cho các công ty kinh doanh du
lịch. Có rất nhiều quốc gia hiểu được cơ hội của MICE, như Mỹ, Pháp, Đức, Tây Ban
Nha, Áo, hoặc ở châu Á có Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc... Trung tâm Hội nghị
Hồng Kông, nơi mà trước đây được chính quyền Hồng Kông xây dựng để tổ chức lễ
chuyển giao cho Trung Quốc, trở thành cơ hội khai thác thị trường MICE của ngành
du lịch Hồng Kông. Rất nhiều quốc gia và DN chọn trung tâm này làm nơi tổ chức
hội nghị kinh tế, chính trị, văn hóa... Trung tâm Hội nghị Hồng Kông hàng năm thu
hút trên 4,5 triệu lượt khách (nhiều gấp 3 lần tổng lượng khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam) tham dự các sự kiện MICE được tổ chức tại đây.
1.2.5. Các loại hình sự kiện
1.3. Tác động của du lịch đến hoạt động kinh tế- xã hội
Du lịch là lối sống đặc biệt ngày càng trở thành một loại hành vi xã hội phổ
biến. Thông qua khai thác hoạt động du lịch bằng nhiều hình thức, du khách
SVTH: Tiết Minh Trung Trang7

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Cẩm Nhung
dược mở rông tầm mắt, thêm phần lịch thiệp, tăng cường hiểu biết, thoải mái
tinh thần, tôi luyện tình cảm
Du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khỏe và tăng cường sức sống cho
người dân. Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật,
kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người.
Theo một số nghiên cứu thì sau đây là một vài hiệu quả sức khỏe do du
lịch mang lại:
+ Hoạt động du lịch giúp giảm được stress
+ Du lịch tạo cho chúng ta một cơ hội thư giãn và giảm stress. Ngoài ra, du lịch
còn giảm được lượng calo đáng kể. Thậm chí nếu là một chuyến đi vì công việc
mà phải dành nhiều thời gian hơn tại hội họp thì stress (nếu có) do du lịch mang
lại cũng chỉ là sự căng thẳng tích cực. Bởi môi trường du lịch ở địa điểm mà du
khách đang đến cũng sẽ giúp họ giải tỏa những căng thẳng đó
+ Du lịch tránh được sự đơn điệu của cuộc sống
+ Đi du lịch cũng giúp con người thoát khỏi những quy tắc, và khi ở một mình,
họ có thể tăng thêm năng lượng. Đây là một cách chữa bệnh, tạo nên sự thay đổi,
thoát khỏi quy trình hàng ngày – làm như vậy, tâm trí và cơ thể của con người
không bị đình trệ.
- Du lịch giúp con người thay đổi không gian sống
- Đối với những người làm việc văn phòng thì du lịch sẽ giúp họ được ra ngoài
trời thay vì bị “nhốt” trong phòng làm việc. Điều này có nghĩa là họ sẽ được ra
không khí trong lành, thưởng thức khung cảnh bên ngoài. Thậm chí nếu du
khách không tham gia các hoạt động đi bộ trên núi mà chỉ nằm lười trên võng
bên bờ biển thì cũng sẽ được thở sâu hơn, cung cấp oxi cho máu.
- Du lịch giúp tăng cường dộ hoạt động của con người
- Du lịch có thể bao gồm những hoạt động phụ. Khi đi du lịch, du khách sẽ có kế
hoạch cho nhiều hoạt động khác nhau như: kết bè trên dòng nước, tham quan hay
chơi bóng rổ. Tham gia vào các hoạt động phụ trong một chuyến du lịch, bằng
SVTH: Tiết Minh Trung Trang8

×