Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Đồ án thiết kế cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa ô tô nhỏ tại đồ sơn hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.25 KB, 57 trang )

ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Chơng 1

Nhiệm vụ, Mục đích và ý nghĩa của đề tài
1.1. Khái niệm chung
ng c t trong l mt trong nhng cm tng thnh quan trng hng u
ca cỏc phng tin giao thụng vn ti, nú l ngun ng lc không thể thiếu dùng
để vn hnh cỏc phng tin trờn. Ngời kỹ s máy động lực là ngời đảm bảo sự hoạt
động liên tục, làm việc có hiệu quả của động cơ đốt trong. Do đó để trang bị cho
sinh viên trớc khi ra trờng đi làm, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành máy động lực
đợc học môn học: Tổ chức sản xuất và thiết kế xởng. Môn học có mục đích là sau
khi tốt nghiệp ra trờng, sinh viên tiếp xúc với môi trờng làm việc thực tế không có
nhiều bỡ ngỡ, nhanh chóng hòa nhập với công việc. Đó là một việc rất qua trọng và
cần thiết đối với mỗi một sinh viên.
Ngày nay dới nền kinh tế thị trờng, trong thời đại cạnh tranh, hội nhập kinh tế
thế giới thì nhu cầu sử dụng phơng tiện nh: ô tô, tàu hỏa, máy xây dựng...để phục vụ
nhu cầu đi lại, sản xuất, vận chuyển hàng hóa là rất cần thiết và ngày càng tăng cao.
Vì thế khối lợng việc làm dành cho các cơ sở sản xuất, các nhà xởng duy tu, bảo dỡng, sửa chữa, lắp ráp mới phơng tiện là rất lớn. Tuy nhiên do đặc thù của chuyên
ngành máy động lực là học chuyên sâu về động cơ đốt trong và ô tô, trên thực tế
ng c thng c gn trên mt loi phng tin c th nờn c s sn xut ca
ngnh c khớ thụng thng cú cỏc phõn xng sa cha ng c. Vỡ vy trong mụn
hc thiết kế xởng ging dy cho sinh viờn chuyờn ngnh mỏy ng lc chủ yếu là
trình bày các phơng pháp tổ chức sản xuất, các phơng pháp thiết kế một nhà xởng...
của ngành cơ khí nói chung.
Cơ sở sản xuất trong ngành c khớ có nhiều loại, bao gồm toàn bộ các loại
hình từ khâu chế tạo, lắp ráp, đến việc đảm bảo điều kiện khai thác, tổ chức vận tải,
vic bảo quản và đánh giá, duy trì, phục hồi trạng thái kỹ thuật ca phng tin. Cơ
sở sản xuất ở đây đợc hiểu là các nhà máy, xí nghiệp, các nhà xởng sửa chữa
lớn,..phục vụ trong ngành cơ khí. Thiết kế các cơ sở này cú vai trò rt quan trọng vì
cơ cấu tổ chức và mọi hoạt động của cơ sở sau này sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việc


thiết kế. ở đây thông thờng là thiết kế mới một cơ sở sản xuất do đó vai trò của

việc thiết kế càng trở nên quan trọng hơn.
Mục đích của thiết kế là tìm ra giải pháp hợp lý, có lợi về kinh tế, kỹ thuật và
thông thờng giao cho một nhóm kỹ s, cán bộ kỹ thuật.

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Theo cấp quản lý, cơ sở sản xuất còn đợc chia làm hai loại trung ơng và địa
phơng.
1.2. Những vấn đề chủ yếu cần giải quyết khi thiết kế
1. 2.1. Những vấn đề về kinh tế
- Xác định chơng trình sản xuất của cơ sở: sản phẩm chính của cơ sở là cái gì?
cơ sở tiến hành loại công việc gì? (sửa chữa, bảo dỡng hay lắp ráp...), xác
định số lợng sản phẩm và giá thành của sản phẩm.
- Tìm hiểu và dự kiến đợc các nguồn nguyên liệu, vật liệu, năng lợng (điện, nớc, khí nén...).
- Phối hợp với các cơ quan có trách nhiệm tìm địa điểm hợp lý nhất cho cơ sở.
- Giải quyết việc cung cấp vốn đầu t và thiết bị.
- Lập kế hoạch sản xuất, mở rộng cơ sở sản xuất và phơng hớng phát triển khi
nhiệm vụ thay đổi.
- Tìm hiểu phơng hớng giải quyết đời sống, sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên.
1.2.2. Những vấn đề về kỹ thuật
- Lựa chọn quá trình công nghệ (Dây chuyền sản xuất, phơng pháp thực
hiện...) và thiết kế quá trình công nghệ.

- Xác định các khoảng thời gian cho các tác động kỹ thuật cần thiết.
- Tính toán khối lợng lao động hàng năm cho cơ sở.
- Xác định số lợng CBCNV, thiết bị, diện tích cần thiết, nguyên vật liệu, điện,
nớc, khí nén ... cần tiêu thụ trong năm.
- Giải quyết việc nâng, vận chuyển trong nội bộ nhà xởng, phân xởng.
- Giải pháp chiếu sáng, sởi ấm, thông gió.
- Xác định hình thức, quy mô, kiến trúc nhà cửa.
- Giải pháp an toàn phòng hoả, vệ sinh môi trờng cho cơ sở.
1.2.3. Những vấn đề về tổ chức
- Xác định hệ thống tổ chức lãnh đạo của cơ sở.
- Xác định quan hệ giữa các phòng ban trong cơ sở.

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về tổ chức lao động, quản lý vật t, quản
lý tài chính.
- Đề ra phơng hớng bồi dỡng công nhân, đào tạo cán bộ, giải quyết đời sống
của cán bộ công nhân viên.
1.3. Lp d ỏn u t v trỡnh t thit k
1.3.1. Lp d ỏn
- Ghi rõ khu vực và địa điểm sẽ thiết kế cơ sở sản xuất.
- Nêu rõ mục đích xây dựng, nhiệm vụ, phạm vi và sự phát triển của cơ sở
trong tơng lai.
- Ghi rõ chế độ làm việc, chế độ quản lý của cơ sở.
- Xác định số ca làm việc trong ngày của từng bộ phận.

- Nêu rõ số cấp quản lý của cơ sở.
- Nêu rõ nguồn cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu.
- Thời gian xây dựng của cơ sở và thứ tự các công trình đa vào sử dụng.
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến địa điểm xây dựng (Bản đồ khu vực,
chỉ dẫn giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt nếu có), tài liệu địa chất
công trình thuỷ văn, khí hậu, hớng gió chính.
- Các văn bản hợp tác với các cơ quan lân cận và các tổ chức, dân c liên quan,
xây dựng đờng nhánh (nếu có).
- Bản thiết kế phải có cơ quan chủ quản, tỉnh, thành phố ký duyệt.
1.3.2 Trỡnh t thit k
Thông thờng việc thiết kế đợc chia làm 3 giai đoạn :
- Thit k sơ bộ

(Giai on 1)

- Thit k kỹ thuật

(Giai on 2)

- Thit k thi công

(Giai on 3)

Giai đoạn 1 và 2 có lúc gộp làm một và đợc gọi là thiết kế tiền khả thi,
còn giai đoạn 3 đợc gọi là thiết kế khả thi.
Trong thiết kế mẫu (định hình) hoặc thiết kế tơng đơng đợc đánh giá tốt, hay
khi thiết kế cải tạo, nâng cấp cơ sở đã có thì chỉ tiến hành hai giai đoạn, bỏ qua thiết
kế sơ bộ. Khi đó trình tự thiết kế gồm hai giai đoạn là:

SV TH:Đinh văn Dũng


GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Thiết kế kỹ thuật kèm dự toán tài chính.
- Thiết kế thi công.
Trong trờng hợp tổng quát khi không có thiết kế mẫu thì việc thiết kế đợc tiến
hành tuần tự theo 3 giai đoạn ở trên.
Mi giai on cn phi c duyt thụng qua ri mi tin hnh thit k
giai on tip theo.Việc duyệt thông qua từng giai đoạn nhằm mục đích phát hiện
kịp thời các sai sót trong thiết kế, tránh lãng phí thời gian và công sức một cách vô
ích.
a. Thiết kế sơ bộ
Thiết kế sơ bộ là dựa trên cơ sở của bản nhiệm vụ thiết kế, xác định đợc các
luận chứng về quy mô, vị trí và thời gian xây dựng cơ sở sản xuất.
Nội dung cơ bản:
- Lựa chọn khu đất xây dựng
- Giới thiệu các thành phần của cơ sở sản xuất
- Phơng án hợp tác của cơ sở với cơ sở khác
- Số lợng cán bộ công nhân viên của cơ sở
- Diện tích xây dựng và cơ cấu kiến trúc công trình
- Mặt bằng của xí nghiệp và mặt bằng của nhà xởng
- Dự toán vốn đầu t xây dựng công trình
Ngoài phần thuyết minh các nội dung cơ bản cần có các bản vẽ sau:
- Bản đồ địa lý khu đất xây dựng
- Bản vẽ bình đồ của khu đất xây dựng
- Bản vẽ mặt bằng chung của cơ sở
- Bản vẽ mặt bằng của cơ sở

- Bản vẽ phác hoạ cấu trức công trình
Sau khi thiết kế sô bộ đợc thông qua thì không đợc thay đổi
b. Thiết kế kỹ thuật
Là giai đoạn sau của thiết kế sơ bộ, ngời thiết kế đi sâu thêm một bớc để làm
sáng tỏ và cụ thể hoá các vấn đề đã đợc nêu ra trong thiết kế sơ bộ. Thiết kế kỹ
thuật là văn kiện cơ bản làm đơn đặt hàng cho thiết kế thi công và văn bản của thiết
kế kỹ thuật cũng là văn bản để nghiệm thu công trình
Nội dung chính của thiết kế kỹ thuật:

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Xác định chơng trình sản xuất chính xác
- Xác định quy trình sản xuất và quy phạm kỹ thuật hợp lý
- Tính toán khối lợng thiết bị, dụng cụ đồ nghề cần thiết
- Xác định khối lợng công nhân và cán bộ kỹ thuật
- Xác định diện tích sản xuất và kho tàng
- Xác định tiêu hao nănglợng: điện, nớc, khí nén...
- Tính toán các phơng tiện cần thiết cho việc nâng và vận chuyển
- Xác định các biện pháp an toàn lao động và phóng hoả, vệ sinh công
nghiệp...
Giai đoạn thiết kế kỹ thuật là phức tạp và tốn nhiều công sức nhng các biện
pháp kỹ thuật đều đợc giải quyết trong giai đoạn này.
c. Thiết kế thi công:
Dựa trên kỹ thuật đã thông qua để tính toán thiết kế thi công, đây là giai
đoạn cuối của quá trình thiết kế, trong giai đoạn này ngời ta có thể giải quyết những

vấn đề cơ bản sau:
- Thiết kế lắp đặt các thiết bị sản xuất
- Bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị và bản vẽ quan hệ lắp ghép giữa thiết bị và
nền móng
- Thiết kế kế lắp đặt các thiết bị nâng và vẩn chuyển
- Thiết kế các đờng ống dẫn nớc, khí nén, khí đốt, các đờng dẫn ô xi trong
nhà xởng
Sau khi thiết kế nó trở thành căn bản có tính pháp quy không đợc thêm bớt
phải nghiêm túc chấp hành, mỗi công trình phải có biên bản nghiệm thu mới đợc
đa vào sản xuất
1.4. Các nguyên tắc lựa chọn đất
* Trong thời bình
- Thoả mãn đợc yêu cầu của sản xuất, phù hợp với quy hoạch của thành phố,
đồng thời có đất dự trữ cho phát triển trong tơng lai.
- Hình dáng khu đất nên chọn ở dạng hình chữ nhật với tỷ lệ rộng/dài là 1/2 ;
2/3; 2/5; 3/5.
- Nên bằng phẳng đỡ công san nền nếu có độ dốc từ giữa ra các bên là 5% là
tốt nhất để dễ thoát nớc.
- Không nên ở đầu và cuối hớng gió của cơ sở, khu vực công nghiệp khác.

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Vùng đất dự trữ để phát triển trong tơng lai nên đặt đầu hớng gió.
- Không đặt ở nơi có hầm mỏ, nớc sình lầy.
- Cơ sở nên đặt gần đờng giao thông chính, gần mạng lới điện, gần mạng lới

cống thoát nớc công cộng.
*Thời chiến
- Phải bảo vệ ngời và thiết bị để sản xuất, có nghĩa là khu vực chọn làm cơ sở
sản xuất không nên đặt ở chỗ quá trống trải sẽ dễ bị địch phát hiện mà đánh
bom, cũng nh không nên ở quá sâu trong rừng để khi xảy ra sự cố thì vẫn kịp
thời di chuyển máy móc thiết bị, con ngời.
- Địa điểm phải phân tán trong một vùng nhng không đợc phá vỡ dây chuyền
sản xuất, tránh vận chuyển lặp lại.
- Tận dụng hang động và cải tạo hang động có sẵn.
- Chọn nơi có nhiều nguồn nớc, nhiều đờng ra vào.
- Nhà cửa kho tàng phải làm tốt công tác nguỵ trang.
- Các đờng ra vào cơ sở cần phải nguỵ trang, tránh làm đờng cụt.

Chơng 2

các phơng pháp tổ chức sản xuất
2.1. Quá trình sản xuất sản phẩm trong cơ sở sản xuất
2.1.1. Khái niệm quá trình sản xuất
Trong các cơ sở sản xuất, đối tợng lao động muốn trở thành sản phẩm hoàn
chỉnh đều phải trải qua một quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định.
Quá trình sản xuất là tổng hợp các quá trình lao động và quá trình tự nhiên
Quá trình lao động là quá trình lao động của con ngời thông qua công cụ lao
động tác động lên đối tợng lao động để biến nó thành phôi liệu, sản phẩm hay bán
sản phẩm.
Quá trình tự nhiên là quá trình không có sự tham gia trực tiếp của con ngời,
đối tợng lao động theo thời gian và môi trờng xung quanh sẽ biến đổi về chất lợng
dới tác dụng của tự nhiên.

SV TH:Đinh văn Dũng


GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Ví dụ: Thờng hóa kim loại, ủ vật đúc, phơi khô nguyên vật liệu, sơn...
Quá trình sản xuất bao gồm: Quá trình sản xuất chính (quá trình công nghệ),
quá trình sản xuất phụ trợ và quá trình phục vụ mang tính chất sản xuất.
- Quá trình sản xuất chính là quá trình trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chủ yếu
của cơ sở sản xuất (nó bao gồm các quá trình gia công phôi, gia công cơ khí
và lắp ráp).
- Quá trình phụ trợ là quá trình không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chính của
cơ sở sản xuất nhng hết sức cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất chính
đợc tiến hành liên tục. Nó gồm: quá trình sửa chữa máy móc, thiết bị, quá
trình chế tạo, sửa chữa các dụng cụ, đồ gá,...
- Quá trình phục vụ mang tính chất sản xuất là quá trình phục vụ trực tiếp cho
quá trình sản xuất chính, quá trình sản xuất phụ trợ nhằm đảm bảo cho các
quá trình này hoạt động liên tục. Nó gồm: Quá trình vận chuyển nội bộ, quá
trình bảo quản cất giữ nguyên vật liệu, phôi liệu, bán sản phẩm...
2.1.2. Khái niệm tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất trong cơ sở sản xuất bao gồm toàn bộ những phơng pháp
kết hợp một cách hợp lý và có hiệu quả nhất những yếu tố của sản xuất: Lao động,
t liệu lao động và đối tợng lao động theo thời gian và không gian nhất định nhằm
mục đích sản xuất sản phẩm với chất lợng tốt nhất trên cơ sở sử dụng tiết kiệm nhất
thời gian lao động, năng lực của máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và các chi phí
sản xuất khác sao cho giá thành của sản phẩm là thấp nhất có thể.
2.1.3. Các nguyên tắc tổ chức sản xuất
Muốn tổ chức quá trình sản xuất hợp lý và tiên tiến cần phải đảm bảo đợc các
nguyên tắc dới đây.
* Nguyên tắc chuyên môn hóa

Chuyên môn hóa là hình thức phân công lao động xã hội nhằm làm cho cơ sở
sản xuất nói chung và từng bộ phận sản xuất của nó nói riêng (nh các phân xởng,
các công đoạn, chỗ làm việc...) có nhiệm vụ chỉ sản xuất một hoặc một số ít loại sản
phẩm, chi tiết hoặc chỉ thực hiện một hoặc một số ít công việc nhất định.
Nguyên tắc chuyên môn hóa làm đơn giản rất nhiều cho công tác chuẩn bị kỹ
thuật sản xuất, tận dụng đợc thời gian và công suất của máy móc thiết bị, có điều
kiện để sử dụng các thiết bị, dụng cụ và đồ gá chuyên dùng, nâng cao năng suất lao
động, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa, ứng dụng
các kỹ thuật hiện đại, tổ chức lao động tiên tiến...
* Nguyên tắc liên tục

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Tính liên tục trong quá trình sản xuất thể hiện ở chỗ đối tợng lao động
(nguyên vật liệu, phôi liệu, bán sản phẩm...) luôn luôn vận động trong quá trình sản
xuất. Đối tợng lao động luôn luôn vận động nghĩa là đối tợng luôn luôn ở trên các
giai đoạn gia công hoặc đang trong quá trình vận chuyển từ nơi làm việc này sang
nơi làm việc khác, đối tợng lao động không phải chờ đợi gia công, chờ đợi thiết bị,
không có thời gian ngừng trong quá trình sản xuất.
Sản xuất liên tục sẽ đem lại hiệu quả kinh tế nh: Rút ngắn chu kỳ sản xuất,
tận dụng đợc thời gian và công suất của máy móc thiết bị, sản phẩm cung cấp kịp
thời, nhanh chóng cho thị trờng...
* Nguyên tắc tỷ lệ (cân đối)
Tính tỷ lệ trong sản xuất là khả năng đảm bảo cân đối giữa các khâu của quá
trình sản xuất (cân đối về số lợng sản phẩm, cân đối về năng lực sản xuất, cân đối

về lợng lao động...). Nói cách khác, quá trình sản xuất cân đối thể hiện ở việc bố trí
và xác lập mối quan hệ thích đáng giữa năng lực sản xuất của máy móc thiết bị với
khả năng của ngời lao động, với số lợng nguyên vật liệu chế biến.
Tính tỷ lệ trong quá trình sản xuất chỉ là tơng đối và tạm thời. Nếu một trong
ba yếu tố trên thay đổi thì tất yếu phải cân đối lại tỷ lệ này. Đó chính là quá trình
phá vỡ cân đối cũ, xây dựng cân đối mới, đẩy mạnh sản xuất ngày càng phát triển.
Trình độ kỹ thuật ngày càng phát triển càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo lập
và duy trì sản xuất cân đối.
* Nguyên tắc song song
Tính song song là khả năng tiến hành cùng một lúc các quá trình, các giai
đoạn, các công việc trên các chỗ làm việc khác nhau.
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm cơ khí: Mỗi sản phẩm bao gồm nhiều bộ
phận, cụm máy và chi tiết khác nhau. Mỗi bộ phận, cụm máy, chi tiết có kết cấu và
phơng pháp, công nghệ gia công khác nhau. Nhng sản phẩm phải đợc sản xuất đồng
bộ và liên tục nên tính song song của quá trình sản xuất là cần thiết và tất yếu.
Cùng với tính tỷ lệ, tính song song đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến
hành liên tục..
* Nguyên tắc nhịp điệu
Để có sản phẩm cung cấp kịp thời, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng một
cách đều đặn thì các cơ sở sản xuất phải tổ chức các giai đoạn, các bộ phận sản xuất
hoạt động đồng đều, ăn khớp theo một nhịp sản xuất nhất định. Nhịp sản xuất là
khoảng thời gian từ khi kết thúc sản xuất 1 sản phẩm đến khi kết thúc sản xuất sản
phẩm khác tiếp theo nó.
2.2. Các phơng pháp tổ chức sản xuất

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn



ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Phng phỏp t chc sn xut ph thuc vo loi phng tin (c ln hay
nh, thụng dng hay chuyờn dng), khi lng cụng vic, iu kin trang b k
thut, trỡnh phỏt trin ca nn kinh t quc dõn v nn cụng nghip XHCN, trỡnh
, tay ngh ca cụng nhõn.
Gm 3 phng phỏp:
- Tổ chức sản xuất theo phơng pháp chuyờn mụn húa phng tin v dng c
sn xut.
- Tổ chức sản xuất theo phơng pháp chuyờn mụn húa sn phm
- Tổ chức sản xuất theo phơng pháp chuyên môn hóa kết hợp

2.2.1. Chuyờn mụn húa phng tin v dng c sn xut
c trng ca hỡnh thc t chc sn xut ny l tp trung cỏc phng tin,
dng c sn xut vo mt v trớ sn xut, thờng áp dụng tại các phân xởng với
hình thức sửa chữa tại chỗ,
Vớ d: Ni vo thỏo lp, ra mt v trớ, ni cỏc thit b chuyờn dng
riờng: Mỏy phay, mỏy bo, mỏy tin (cỏc mỏy ny li c sp xp sao cho th t
gia cụng l hp lý nht)
u im:
- Chuyờn mụn húa phng tin lm vic, tp trung c cỏc phng
tin, dng c lao ng cựng loi.
- Nõng cao cht lng sn phm v nõng cao tay ngh cho cụng nhõn
- Gia cụng chi tit khụng ph thuc vo thi gian.
- Sa cha c cỏc loi sn phm khỏc loi.
- Trang b ng lot cho cỏc kho trung gian.
Nhc im:
- Thi gian phng tin phi nm xng ln.
- Din tớch nh xng ln vỡ kho trung gian nhiu.


SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Nhp lao ng ri rc vỡ hot ng c lp tng v trớ.
- ng vn chuyn ni b trựng chộo, tn thi gian i li.
2.2.2. Chuyờn mụn húa theo sn phm
Chuyên môn hóa sản phẩm là tập trung trong một không gian các phơng tiện
sản xuất khác nhau để tiến hành một bớc của quá trình công nghệ. Các bớc của quá
trình công nghệ đó có ràng buộc về thời gian, không gian và cả khối lợng công tác.
Quá trình công nghệ ấy không bị gián đoạn, không có chỗ trống và không bị trùng
chéo. Tc l t chc sn xut theo trỡnh t cụng vic.
Đặc điểm của chuyên môn hóa theo sản phẩm
c im ca hỡnh thc ny l chuyờn mụn húa sn phm ti tng v trớ,
khụng trựng lp cỏc thao tỏc cn thit. Trong phm vi mt n v sn xut ch tin
hnh sn xut (sa cha) mt loi sn phm.
Chuyên môn hóa theo sản phẩm gồm 2 kiểu: theo dõy chuyn hoc bỏn dõy
truyn.
u im:
- Thi gian phng tin nm c s gim
- Chuyờn mụn húa c lc lng cụng nhõn, trỡnh chuyờn mụn
cao.
- Hn ch kh nng t quóng ca quỏ trỡnh sn xut.
- Gim thi gian vn chuyn vỡ thi gian vn chuyn gia cỏc v trớ sn
xut v trong ton b quỏ trỡnh sn xut gim.
Nhc im
- Gii hn v s lng v trớ sn xut.

- Chi phớ cho t chc sn xut cao.
- Khi mt i s n khp, v thi gian khụng liờn tc s dn ến trc
trc trong ton b quỏ trỡnh sn xut.
Kh nng ỏp dng: Phng phỏp ny c ỏp dng rt rng rói, t hiu qu
rt cao i vi cỏc nh mỏy, xớ nghip, xng sa cha lp rỏp c ln.
2.3. Khái niệm về dây chuyền sản xuất

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Sản xuất theo dây chuyền tức là quá trình làm việc diễn ra liên tục thông qua
việc sắp đặt, bố trí máy móc theo quá trình hoàn thành sản phẩm, không có sự
chồng chéo, trùng lặp. Đó là kiểu hoàn thành công việc, hoàn thành sản phẩm theo
dòng chảy liên tục đợc cơ khí hóa hay tự động hóa.
Trong ngành cơ khí do tính chất công việc cũng nh điều kiện về kinh tế, cơ sở
vật chất thì đặc điểm chủ yếu của một dây chuyền sản xuất là cách bố trí sản xuất.
ở đây là bố trí máy móc thiết bị tại vị trí sản xuất, tại phân xởng hoặc từng bộ phận,
việc bố trí nh vậy phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt qui trình công nghệ. Thông
thờng có các cách bố trí máy móc nh sau:
- Theo đờng dây chuyền
- Theo hàng dây chuyền, hớng vận động của sản phẩm hay thứ tự vận động
trong dây chuyền.
Quá trình lao động sản xuất phải dựa vào điều kiện trang bị kỹ thuật hiện tại
của cơ sở sản xuất, của nhà xởng. Theo điều kiện kỹ thuật ngời ta trang bị trong
dây chuyền có thể là:
- Dây chuyền sản xuất bằng tay

- Dây chuyền sản xuất bằng máy và bán tự động
- Dây chuyền sản xuất tự động.
Muốn sản xuất theo dây chuyền đạt hiệu quả cao thì việc quản lý dây chuyền
cũng rất quan trọng. Khi quản lý dây chuyền sản xuất cần chú ý một số việc sau:
- Cung cấp nguyên vật liệu, dụng cụ đúng qui cách, số lợng và tuân thủ đúng
nhịp thời gian đã qui định.
- Việc bố trí công việc phải ăn khớp với nhau, máy móc, thiết bị và phơng
tiện vận chuyển phải đợc giữ gìn, sửa chữa tốt, tránh những h hỏng bất thờng.
- Đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp.
- Bố trí công nhân đúng nghề nghiệp, cấp bậc và coi trọng vấn đề bảo hộ lao
động, an toàn sản xuất.
Thời gian trong sản xuất dây chuyền:
Trong khi thiết lập và làm việc theo dây chuyền thì thời gian là yếu tố cơ bản
nhất. Ngời ta chia ra làm hai loại: Quá trình làm việc phụ thuộc vào thời gian và quá
trình làm việc bắt buộc phụ thuộc vào thời gian.
- Quá trình làm việc phụ thuộc vào thời gian
Trong dây chuyền sản xuất ngời ta bố trí các vị trí sản xuất với chức năng sao
cho trong một đơn vị thời gian đã định phải hoàn thành một khối lợng công việc
nhất định. Khoảng thời gian đã định ấy ngời ta gọi là nhịp thời gian. Quá trình làm

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
việc phụ thuộc vào thời gian thì phơng pháp tổ chức lao động ở từng mắt xích của
dây chuyền phải thật thích hợp. Cụ thể là:
- áp dụng lối làm việc chuyên cấp theo quy trình công nghệ

- Bố trí vị trí các tổ làm việc nối tiếp nhau trong dây chuyền ( băng chuyền,
đờng dây chuyền)
- Tạm thời kết thúc từng khâu của quá trình để tạo ra các sản phẩm cần thiết.

- Quá trình làm việc bắt buộc phụ thuộc vào thời gian
Trong sản xuất ngời ta quy định cụ thể và chặt chẽ về thời gian cho từng công
việc. Mỗi nhịp thời gian phải tiến hành một khối lợng công việc nhất định. Trong
bất kỳ tình huống nào thì thời gian tiến hành công việc cũng không đợc quá nhịp
thời gian quy định.
( Ví dụ: Trong phân xởng rèn thì có thể yêu cầu thời gian cụ thể để hoàn
thành một sản phẩm, với công đoạn nung nóng sản phẩm thì không thể quá nhịp
thời gian vì nh vậy ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cũng nh hao hụt nguyên liệu).
Những điều kiện để tổ chức sản xuất theo dây chuyền:
- Tổ chức sản xuất hợp lý, công nghệ thích hợp, nhiệm vụ sản xuất phải ổn
định.
- Xác định khoảng thời gian thích hợp cho từng bớc công việc.
- Từng mắt xích của dây chuyền và trong toàn bộ dây chuyền phải đợc lặp lại
theo nhịp độ và trật tự rõ rệt.
- Khối lợng công việc của cơ sở sản xuất phải khá đều
- Chuyên môn hóa sản xuất tới mức cao nhất.
- Chia nhịp công tác và nhịp thời gian phù hợp với tính chất công việc.
- áp dụng hiệu quả việc thay thế phụ tùng, các chi tiết đã đợc chuẩn hóa trong
sản xuất.
Các hình phơng pháp tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền
a. Phơng pháp chuyên môn hóa sản phẩm theo kiểu bán dây chuyền
Là phơng pháp tổ chức sản xuất mà công việc không bị gián đoạn trong từng
phần công việc, công việc đợc tiến hành từng bớc có ràng buộc về thời gian nhng
không chặt chẽ. Lực lợng lao động đã có nơi đợc chuyên môn hóa.
Phơng pháp này có những đặc điểm nổi bật nh sau:


SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Công việc trong nhà máy đã đợc phân chia thành các giai đoạn làm việc
thích hợp. Trong từng phần công việc đã có chuyên môn hóa lực lợng sản xuất. Tuy
vậy vẫn có một số vị trí máy đứng tại chỗ theo hình thức chuyên môn hóa phơng
tiện sản xuất.
- Sử dụng kinh tế các phơng tiện sản xuất trong các phân xởng chính, phân xởng thử động cơ và một số gian máy phụ khác,
- Đờng vận chuyển từng phân xởng ngắn, nhng trong toàn bộ nhà máy thì lại
vẫn còn dài, nhng giá thành vận chuyển vẫn thấp hơn phơng pháp chuyên môn hóa
dụng cụ và phơng tiện sản xuất.
- Giảm vốn chi phí xây dựng cơ bản ban đầu.
Một số tồn tại
- Khó khăn trong việc điều hòa sản xuất vì sự phân biệt giữa chuyên môn hóa
phơng tiện và chuyên môn hóa sản phẩm cha rõ ràng.
- Mối liên hệ về thời gian giữa các vị trí sản xuất còn lỏng lẻo.
Phơng pháp này thờng áp dụng cho cơ sở sản xuất mà số lợng công việc ít
hoặc dùng cho các phơng tiện chuyên dùng.
b. Phơng pháp chuyên môn hóa sản phẩm theo kiểu dây chuyền
Là phơng pháp tổ chức sản xuất mà công việc không bị gián đoạn, tiến tới
từng cấp theo một trật tự về thời gian nhất định, đây là hình thức tổ chức sản xuất
hiện đại, phổ biến, đang đợc áp dụng rộng rãi. Phơng pháp này mang tính chất
hoàn thành sản phẩm nên trong một vị trí sản xuất cần tập trung các trang thiết bị
khác loại hoặc chuyên dùng tức là có sự chuyên môn hóa về thiết bị.
Đặc điểm của hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nh sau:
- Sự phân công công việc trong từng phân xởng và toàn bộ nhà máy là rõ rệt.

Khả năng chuyên môn hóa công việc và lực lợng lao động đạt tới mức cao nhất.
- Phơng pháp này sử dụng kinh tế các phơng tiện làm việc chuyên dùng.
- Đờng vận chuyển giữa các nơi làm việc đợc rút ngắn tới mức cần thiết. Đờng vận chuyển giữa các phân xởng cũng đợc quy hoạch tới mức ngắn hợp lí nhất.
Qua đó giá thành vận chuyển và chi phí xây dựng cơ bản cũng giảm dẫn đến giá
thành sản phẩm giảm.
- Diện tích phụ dùng cho kho trung gian tại các vị trí làm việc giảm.
- Khả năng cơ giới hóa cao và tự động hóa cao.
- Thời gian dừng giảm.

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
2.4. Tính toán và quy định nhịp thời gian
2.4.1 Khái niệm nhịp thời gian
Trong công tác tổ chức của cơ sở sản xuất thì việc tổ chức sản xuất không chỉ
ở toàn bộ cơ sở sản xuất mà còn cho từng phân xởng, từng công việc cụ thể. Để đảm
bảo dây chuyền sản xuất không bị gián đoạn ngời ta bố trí hoàn thành công việc
trong một thời gian nhất định. Khoảng thời gian đó có thể cho toàn bộ công việc
hoặc cũng có thể cho từng phần công việc cụ thể. Ngời ta chia khoảng thời gian cho
toàn bộ công việc ra lãm nhiều quãng thời gian nhỏ bằng nhau, mỗi quãng thời gian
nhỏ ấy gọi là: Đơn vị thời gian. Trong một đơn vị thời gian ngời lao động phải làm
một công việc nhất định, đơn vị thời gian đó có thể là 1 giờ, 1 ca, 1 ngày lao động.
- Mỗi công việc phải làm trong một đơn vị thời gian gọi là: Nhịp lao động
- Đơn vị thời gian của một nhịp lao động gọi là: Nhịp thời gian
2.4.2 Cách tính nhịp thời gian
Ngời ta có thể tính nhịp thời gian dựa vào số vị trí sản xuất hoặc thời gian

dừng. Nhng chính xác nhất thì phải dựa vào thời gian làm việc có hiệu lực của mỗi
vị trí sản xuất. Trên cơ sở đó việc tính toán nhịp thời gian phải dựa vào các điều kiện
sau:
Điều kiện thứ nhất:
Tổng nhịp thời gian của quá trình sản xuất bằng tổng thời gian dừng có hiệu
lực tại mỗi nhịp lao động. Cụ thể:
tT1 + tT2 + tT3 +...tT(x-1) + tTx = tef1 + tef2 + ... + tfx = td
tTx = td ;

Hay:
Trong đó:

(2-2) mà tTxi = Sxi/S . td

(2-1)
(2-3)

tTxi - Nhịp thời gian tính tại một vị trí làm việc nào đó;

td - Thời gian dừng; là thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc
ở xởng. Thời gian đó bao gồm tất cả thời gian làm việc có hiệu lực, nhng thời gian
dừng của để sản xuất các chi tiết khác nhau đợc sản xuất cùng một lúc thì chỉ tính
cho chi tiết lâu nhất.
tef - Thời gian làm việc có hiệu lực; là thời gian ngời lao động và máy
móc trực tiếp làm việc để tạo ra sản phẩm.
Sxi - Số vị trí làm việc trong cùng một công việc trong cùng một đơn vị
thời gian;
S - Tổng số vị trí làm việc trong một đơn vị thời gian.
Điều kiện thứ hai:
Số thời gian trong các nhịp lao động có thể khác nhau nhng nhịp thời gian

phải là số nguyên dơng. Tức là:

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
tTx = nx . tmin

(2-4)

Với nx là một số nguyên dơng.
tmin - Nhịp thời gian nhỏ nhất có thể đợc (Giờ).
Điều kiện này để tạo ra nhịp thời gian chuẩn yêu cầu ngời lao động phải hoàn
thành công việc trong thời gian đó, nếu vợt quá thời gian trên ngời đó bị tính thời
gian lao động âm, đồng thời để đảm bảo lợi ích về kinh tế của cơ sở sản xuất phải
tính làm sao nhịp thời gian là nhỏ nhất có thể.
Điều kiện thứ ba:
Số thời gian làm việc có hiệu lực trong từng nhịp lao động luôn luôn nhỏ hơn
( cao nhất là bằng ) nhịp thời gian của một nhịp lao động. Cụ thể:
tef = f. tTx
Trong đó:

(2-5)

f là hiệu suất tận dụng thời gian, f 1

Sở dĩ có điều này vì khi tính nhịp thời gian cho một công việc cụ thể ng ời ta

đã tính tới năng lực của máy móc, con ngời cho nên trong thời gian làm việc có hiệu
lực không thể tận dụng quá công suất của máy móc, thiết bị, con ngời vì không máy
móc cần duy tu, bảo dỡng, con ngời cần nghỉ ngơi để tái sản xuất sức lao động.
Nhận xét: Khả năng ứng dụng của phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền là
rất lớn, nó rất phù hợp để áp dụng trong các phân xởng sửa chữa động cơ, phân xởng sửa chữa đầu máy, phân xởng cơ khí...Việc áp dụng triệt để phơng pháp tổ chức
sản xuất theo dây chuyền là rất có lợi.

Chơng 3

Các thông số kiến trúc nhà xởng
3.1. Phân loại nhà công nghiệp
Nhà xởng dùng trong các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất trong ngành cơ
khí cũng là một trong các loại nhà công nghiệp vì vậy để lựa chọn đợc nhà xởng có
kết cấu, kiểu dáng kiến trúc hiện đại ta đi nghiên cứu sơ qua các loại nhà công
nghiệp hiện đang đợc sử dụng tại Việt Nam và trên thế giới của một số ngành công
nghiệp điển hình nh: nhà máy nhiệt điện, nhà xởng của ngành công nghiệp điện tử,
nhà của ngành công nghiệp hóa chất, nhà xởng dùng trong cơ khí...

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Mỗi một nhà công nghiệp phục vụ cho một dây chuyền sản xuất nhất định,
do đó có rất nhiều kiểu nhà công nghiệp, hay nói cách khác tính đa dạng của chúng
rất lớn. Có thể phân loại nhà công nghiệp theo những đặc điểm sau:
3.1.1. Phân loại theo đặc điểm riêng
1/ Theo đặc điểm chức năng

Nhà công nghiệp đợc chia thành các nhóm sau:
- Nhà sản xuất: Là những toà nhà để hoàn thành những chức năng sản xuất
nhất định, nhằm tạo ra các bán sản phẩm, sản phẩm của nhà máy, xí nghiệp, cơ sở
sản xuất.
Ví dụ: Trong xí nghiệp cơ khí chế tạo máy, nhà sản xuất là các phân xởng
đúc, rèn, gò hàn, gia công lắp ráp...
- Nhà cung cấp năng lợng: Bao gồm các trạm phát điện, trạm biến thế, nhà
nồi hơi, trạm cung cấp khí nén, khí đốt oxy...
- Kho tàng và trạm phục vụ giao thông: Bao gồm các nhà kho chứa nguyên
vật liệu, sản phẩm, các nhà chứa phơng tiện, trạm điều hành vận chuyển hàng hoá
bằng đờng sắt, phơng tiện vận chuyển chuyên dùng...
2/ Phân loại theo đặc điểm xây dựng thoả mãn yêu cầu chức năng
- Nhà một mục đích: Là loại nhà công nghiệp thờng xuyên gắn bó với một
loại dây chuyền sản xuất nhất định. Khi dây chuyền sản xuất thay đổi, chúng sẽ
không đáp ứng đợc, do đó phải phá đi, làm mới
Ví dụ: Các phân xởng chính của nhà máy nhiệt điện

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng

Hình 3.1: Nhà một mục đích
(Mặt cắt ngang phân xởng chính của nhà máy nhiệt điện)
1- Khối điều hành; 2- Khối đặt tua bin;
5- Khu xử lý bụi than; 6- ống khói


3- Khối xử lý than;

4- Nhà nồi hơi;

- Nhà kiểu linh hoạt: Là những nhà công nghiệp thờng xuyên gắn bó với một
ngành sản xuất nhất định, dễ thoả mãn yêu cầu hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và
thiết bị của ngành sản xuất đó. Khi công nghệ và thiết bị thay đổi, cấu trúc nhà có
thể đợc giữ nguyên hoặc chỉ phải sửa chữa, thay đổi rất ít để phù hợp với dây
chuyền công nghệ mới, dây chuyền sản xuất mới.
- Nhà vạn năng: Là loại nhà có thể đáp ứng đợc nhiều loại công nghệ sản
xuất khác nhau của một hay nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Sự thay đổi dây
chuyền công nghệ hay thiết bị không ảnh hởng đáng kể tới cấu trúc nhà.

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng

Hình 3.2: Nhà công nghiệp linh hoạt
a/ Mặt cắt ngang nhà một và nhiều tầng của ngành công nghiệp điện tử
b/ Mặt bằng: 1-10 Các phòng sản xuất; 11- Phòng đặt thiết bị thông gió; 12- Khối
nhà sản xuất nhiều tầng; 13 - Khối hành chính, sinh hoạt

Hình 3.3: Nhà sản xuất vạn năng kiểu Pavillon của ngành công nghiệp hóa chất

SV TH:Đinh văn Dũng


GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Nhà kiểu bán lộ thiên: Là loại nhà chỉ có mái che, hoặc chỉ có mái và một
phần tờng. Loại nhà này thờng sử dụng để làm kho tàng hoặc các xởng sản xuất cần
thông thoáng, yêu cầu bảo quản thiết bị chống ma nắng không khắt khe lắm.
- Nhà công nghiệp tháo dỡ đợc: Là loại nhà có tính năng cấu trúc linh hoạt,
dễ biến đổi đáp ứng đợc cho các xởng sản xuất có thông số vi khí hậu và công nghệ
sản xuất luôn thay đổi, hoặc sử dụng cho các nhà máy, cơ sở sản xuất hoàn thành
chức năng sản xuất trong một thời gian có hạn định, sau đó đợc tháo dỡ, chuyển đến
phục vụ cho xây dựng một công trình khác.
Ví dụ: Các nhà sản xuất của các xí nghiệp phục vụ có thời hạn cho việc xây
dựng các nhà máy lớn nh thuỷ điện, nhiệt điện lớn...
3/ Phân loại theo số tầng
- Nhà sản xuất một tầng
- Nhà sản xuất nhiều tầng
- Nhà sản xuất kiểu hỗn hợp

Hình 3.4: Phân loại theo số tầng
a/ Nhà một tầng; b/ Nhà nhiều tầng; c/ Nhà kiểu hỗn hợp
4/ Phân loại theo nhịp nhà
- Nhà một nhịp: Thờng sử dụng cho các nhà sản xuất chính hoặc phụ của các
xí nghiệp quy mô, diện tích nhỏ (Hình 3.5a).
- Nhà nhiều nhịp: Với các nhịp thống nhất hoặc không thống nhất đợc sử
dụng cho các xí nghiệp có quy mô, diện tích lớn. (Hình 3.4)
5/ Phân loại theo sự sử dụng thiết bị vận chuyển, thiết bị nâng

SV TH:Đinh văn Dũng


GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Nhà không có cần trục:
Nhóm này đợc chia làm hai loại: Nhà hoàn toàn không có cần trục và nhà có
cần trục treo - do các thông số xây dựng giống nhau (Hình 3.4a).
- Nhà có cần trục (Hình 3.4c)
6/ Phân loại theo sơ đồ kết cấu chịu lực
- Nhà có kết cấu tờng chịu lực (Hình 3.5a).
- Nhà có kết cấu khung chịu lực (Hình 3.5b).
- Nhà có kết cấu không gian chịu lực nh vỏ mỏng, dây treo (Hình 3.5c).

Hình 3.5: Phân loại nhà theo sơ đồ kết cấu
a/ Nhà kiểu tờng chịu lực; b/ Nhà có khung chịu lực; c/ Nhà có kết cấu không gian
7/ Phân loại theo đặc điểm sản xuất bên trong
- Nhà sản xuất tỏa nhiệt thừa không đáng kể trong quá trình sản xuất (Phân xởng nguội).
- Nhà sản xuất tỏa nhiều nhiệt thừa trong quá trình sản xuất (Phân xởng
nóng).
- Nhà sản xuất có chế độ vi khí hậu đặc biệt (Nhà kín, phòng sơn tĩnh điện...).
8/Phân loại theo chất lợng nhà
Dựa trên cơ sở chất lợng sử dụng, độ bền và niên hạn sử dụng, nhà công
nghiệp đợc chia làm ba cấp (Theo quy định mới):
- Nhà cấp i: Có chất lợng sử dụng cao, chịu lửa bậc i, niên hạn sử dụng dới
80 năm.
- Nhà cấp II: Có chất lợng sử dụng khá, chịu lửa bậc i, II, niên hạn sử dụng
trên 50 năm.


SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
- Nhà cấp III: Có chất lợng sử dụng trung bình, chịu lửa bậc III, niên hạn sử
dụng trên 20 năm.
Trên thực tế còn có loại nhà cấp IV: có chất lợng sử dụng thấp, chịu lửa binh
thờng, niên hạn sử dụng dới 20 năm.
3.1.2 Phân loại tổng hợp
Để có một khái niệm tơng đối tổng quát về các kiểu nhà công nghiệp, gần
đây theo đặc điểm hình dáng và độ cao, chúng đợc chia làm 4 nhóm:
1/ Loại nhà thấp
Đặc trng của loại nhà này là có chiều cao khoảng từ 4,2 ữ 6 m, nhịp nhà từ 9
ữ 15 m. Nhà kiểu này thờng có diện tích sử dụng chung tơng đối lớn, khá linh hoạt,
các phòng phụ có thể đa ra ngoài cạnh biên hay hồi nhà. Hệ chịu lực của nhà chủ
yếu bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép
Loại nhà này phù hợp với các xởng có máy móc và hàng hóa tơng đối nặng,
các kho hàng, các xởng có dây chuyền sản xuất liên hoàn để tạo ra sản phẩm: nhà
máy lắp ráp, xởng gia công cơ khí, nhà xởng của đầu máy...
2/ Nhà kiểu phòng lớn
Đây cũng chỉ là loại nhà kiểu một tầng nhng độ cao của chúng là 6 ữ 18 m
với nhịp nhà là 15 ữ 60 m, nhà có một hoặc nhiều nhịp. Trong nhà thờng bố trí cầu
trục vận chuyển nâng. Do độ cao lớn nên các phòng chức năng phụ có thể bố trí ở
tầng xép để giảm bớt kinh phí xây dựng. Các hệ thống kỹ thuật đợc đặt trong các
kênh, mơng ngầm hay theo tờng, trong không gian kết cấu của mái. Loại nhà này
thờng đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo sửa chữa máy bay,
chế tạo sửa chữa tàu thủy...

Nhà phòng lớn kiểu Pavillon còn đợc sử dụng rộng rãi dới dạng là vỏ che
cho một hệ thống sản xuất có các thiết bị đợc đặt trên các giá đỡ nhiều tầng (Hình
3.3)
3/ Nhà nhiều tầng
Đặc trng là các khu chức năng đợc chia thành nhiều tầng và đặt chồng lên
nhau, việc liên hệ giữa các tầng đợc thực hiện nhờ các nút giao thông đứng (Cầu
thang, thang máy, dốc thoải...)
Loại nhà này thờng dùng cho các ngành có dây chuyền sản xuất theo phơng
đứng, đợc xây dựng trong các khu phố: các ngành sản xuất máy móc nhỏ, cơ khí
chính xác, điện tử...
Chiều cao mỗi tầng từ 3,3 ữ 4,8 m, chiều rộng nên lấy từ 9 ữ 15 m
4/ Nhà kiểu hợp khối hỗn hợp

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
Đó là kiểu kết hợp các kiểu công trình nói trên lại với nhau theo những quy
luật chặt chẽ của quy trình công nghệ hay tổ hợp kiến trúc. Thông thờng các nhà
thấp tầng đợc dành cho sản xuất hoặc kho hàng, còn các nhà cao tầng đợc dành cho
khối hành chính, quản lý, nghiên cứu, thí nghiệm, phúc lợi...
3.2. Phơng pháp lựa chọn nhà xởng
Thông thờng nhà xởng trong công nghiệp cơ khí có 3 hình thức chính: Loại
nhà một tầng, loại nhà nhiều tầng và loại nhà hỗn hợp. Riêng loại nhà một tầng ngời
ta chia ra thành 2 kiểu nhà: Kiểu phân li và kiểu hỗn hợp hoặc còn đợc gọi là hình
thức phân li và hình thức hỗn hợp.
Ưu nhợc điểm của các loại nhà dùng trong ngành công nghiệp cơ khí

a. Kiểu kiến trúc phân ly một tầng
Trong loại nhà phân li có thể bố trí nh sau:
- Tất cả máy móc của một phân xởng đặt vào 1 nhà
- Các phân xởng sửa chữa, các cụm máy móc độc lập đặt vào 1 nhà.
- Phân xởng chính đặt vào 1 nhà
- Các phân xởng liên hợp chiếm nhiều diện tích thì đặt ở nhà nhiều nhịp
Ưu điểm:
- Kiến trúc, kết cấu đơn giản
- Hỏa hoạn không thể lan rộng làm cho các phân xởng độc hại không thể gây
ảnh hởng xấu tới nhà máy, cơ sở sản xuất.
- Điều kiện vệ sinh, thông gió tốt.
Nhợc điểm:
- Chiếm nhiều diện tích
- Kéo dài dây chuyền sản xuất, đờng vận chuyển...
- Tăng kinh phí xây dựng, bảo vệ, vận chuyển và thời gian đi lại.
b. Kiểu kiến trúc liên tục một tầng
Ưu điểm:
- Rút ngắn dây chuyền sản xuất
- Giảm diện tích nhà xởng.
- Tăng khả năng liên tục cho dây chuyền sản xuất.
- Rút ngắn đờng ống, đờng dây giao thông...
-Tiết kiệm bộ phận phục vụ.

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng

- Chi phí xây dựng và vận chuyển giảm.
Nhợc điểm:
- Tăng nguy hiểm về hỏa hoạn
- Khả năng thông gió, làm mát kém
- Khả năng chống nóng, chống ồn, chống bụi, chống độc hại...kém.
- Kết cấu phức tạp nhất là các nơi liên kết 2 nhà.
- Kinh phí xây dựng tăng
c. Kiểu kiến trúc nhiều tầng
Ưu điểm:
- Giảm diện tích nhà xởng
- Rút ngắn đờng vận chuyển
- Tăng chiều cao nhà xởng.
- Giảm bộ phận phục vụ, khả năng bảo vệ tốt
- Dễ thông gió, làm mát
Nhợc điểm:
- Hạn chế về trọng lợng các vật cần sửa chữa ở các tầng cao
- Chiều rộng của nhà máy, cơ sở sản xuất bị hạn chế làm cho hạn chế về kích
thớc của vật sửa chữa.
- Giá thành xây dựng lớn.
- Tầng trên của nhà máy bị ảnh hởng bởi rung động, tiếng ồn
Nhận xét:
- Trong cơ sở sản xuất của ngành cơ khí thờng lựa chọn kiểu nhà có kiến trúc
1 tâng. Vỡ nh 1 tng cú nhng c im rt phự hp vi sn xut c khớ nh sau:
u điểm :
+ Dễ lắp đặt máy móc, thiết bị.
+ Chịu đợc tải trọng lớn.
+ Chịu đợc rung động.
+ Chi phí nhỏ, sử dụng, bảo quản, sửa chữa thuận tiện.
Nhợc điểm : Chiếm diện tích lớn, thoát nớc khó
Ngày nay do nền kinh tế thị trờng phát triển, cùng với nó là tốc độ đô thị hóa

cao nên việc chọn đợc vị trí đủ rộng để mở một cơ sở sản xuất mới là rất khó cho nên

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
hiện tại thì các xí nghiệp, nhà máy, các nhà xởng lớn thờng đợc xây dựng ở ngoại
thành hay các thành phố địa phơng có quỹ đất đai còn dồi dào, còn tại khu vực đô thị
các cơ sở sản xuất thờng bố trí theo kiểu: Các phân xởng gia công cơ khí, các phân xởng có máy móc thiết bị có trọng lợng lớn, gia công nóng, độc hại thì bố trí tại các
nhà 1 tầng còn các bộ phận phụ trợ cho sản xuất có thể bố trí trong các nhà cao tầng
để tiết kiệm diện tích và tạo điều kiện làm đẹp cho cơ sở sản xuất.
3.3. C cu kin trỳc
3.3.1. Nền nhà
Phải chịu đụng đợc các lực va chạm, nó không bị lún, không chịu ảnh hởng của
nhiệt độ, không bị cháy vì nhiệt, không bị ăn mòn bởi các hoá chất
Nền nhà của các khu sản xuất của các cơ sở sản xuất trong ngành cơ khí thờng
đợc bố trí nh sau:
- Nền nhà của các khu: Nơi để phơng tiện, nơi rửa phơng tiện, nơi sả chữa
phơng tiện, gian máy gian gầm, gian sơn, gian chạy thử động cơ, các kho
tổng thành, kho nhiên liệu, kho săm lốp, kho phụ tùng thờng đợc làm bằng
bê tông hoặc bê tông nhựa.
- Các gian sản xuất: Gian nấu rửa phụ tùng, gian sửa chữa ác quy, gian mạ
đợc bố trí nền nhà bằng gạch sứ tráng men.
- Các gian sản xuất: gian rèn, hàn đúc đợc bố trí bằng nền đất sét nện.
Nền của các nhà xởng thờng có độ dốc ra phía ngoài từ 1 - 2 %.
Tại các khu vực bố trí các bậc chắn, thềm chắn để tránh phơng tiện đâm vào
tờng hoặc cột nhà hoặc đâm vào nhau thì phải bố trí các thềm chắn trên nền nhà.

- Chiều cao bậc chắn:

h = 0,1 ữ 0,2 m

- Chiều dài các thềm chắn thờng phụ thuộc vào chiều dài toàn bộ phơng tiện
là đầu dài hay rụt.
3.3.2. Cột nhà
Cột của các nhà xởng yêu cầu phải chịu đợc tải trọng của mác nhà, sức tác
động của gió, sức tác động của các pa lăng, cầu trục.
Quy định
- Nếu khẩu độ nhà dới 18 m thì kích thớc của khẩu độ nhà phải là bội số của
3
- Nếu khẩu độ nhà lớn hơn 18 m kích thớc của khẩu độ nhà là bội số của 6
- Khoảng cách cột quy định là 6m hoặc 12m.
Kích thớc của cột nhà đợc lấy theo tiêu chuẩn: axb (mm x mm)

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


ỏn thit k c s bo dng v sa cha ụ tụ nh ti
sn hi phũng
+ Nhà không có pa lăng:
+ Nhà có cột chịu lực :

300 x 300;

400 x 400


500 x 600;

300 x 400

400 x 600;

400 x 500; 500 x 500

- Chiều cao cột nhà tuỳ theo khẩu độ:
+ Nếu khẩu độ nhà dài từ 18 đến 24 m thì chiều cao cột nhà chọn 4 đến 9 m
+ Nếu khẩu độ lớn hơn 24 m thì chiều cao cột nhà 12,6 m
- Khi chọn kích thớc chiều cao cột nhà thì lấy theo bội số của 1,8 và 1,2
- Chiều cao của trần nhà thì đợc tính từ vật lồi thấp nhất trên trần nhà tới
sàn nhà không nhỏ hơn 2,6 m
3.3.3. Mái nhà
Có thể bằng ngói, gỗ, bê tông, tôn.
- Mái ngói chỉ áp dụng cho những nhà khẩu độ nhỏ hơn 15m
- Nhà khẩu độ lớn hơn 18 m dùng mái bê tông
- Mái tôn chống nóng không tốt.
- Nhà 04 mái: (a + b + c) x h
(6+15+6)x6; (9+15+9)x6; (9+18+9)x6; (9+24+9)x6; (12+24+12)x12;
(12+36+12)x12

h
a

b

c


- Nhà 01 mái: Kích thớc 6x6; 6x12; 9x6; 12x12

SV TH:Đinh văn Dũng

GVHD: PGS,TSNguyễn Dức Tuấn


×