Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

An toàn trong công nghiệp và môi trường chương 1b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 81 trang )

Ô
Ô NHIỄM
NHIỄM MÔI
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG (ÔNMT)
(ÔNMT)
Khái niệm:
• ÔNMT là sự thay đổi thành phần và
tính chất của môi trường, có hại cho
các hoạt động sống bình thường của
con người và sinh vật.
• Nguyên nhân ô nhiễm môi trường là
các hoạt động nhân tạo của con người
hoặc các quá trình tự nhiên.
• Có nhiều phương pháp đánh giá mức
độ ô nhiễm của môi trường.
1


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện
của chất lạ hoặc có sự biến đổi
quan trọng trong thành phần của
không khí làm cho nó không sạch,
bụi, có mùi khó chịu, làm giảm
tầm nhìn

2



CÁC
CÁCNGUỒN
NGUỒNGÂY
GÂYÔ
ÔNHIỄM
NHIỄMKHÔNG
KHÔNGKHÍ
KHÍ

3


NGUỒN
NGUỒN Ô
Ô NHIỄM
NHIỄM TỰ
TỰ NHIÊN
NHIÊN

Núi lửa
Cháy rừng
Bão bụi
Các quá trình phân hủy, thối rữa xác
động thực vật tự nhiên
Các phản ứng hóa học giữa những khí
tự nhiên
4


Tổng lượng tác nhân ô nhiễm không khí

có nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn
nhưng phân bố tương đối đồng đều trên
khắp Trái Đất và sinh vật cũng đã quen
thích nghi với các tác nhân đó.

5


NGUỒN
NGUỒN Ô
Ô NHIỄM
NHIỄM NHÂN
NHÂN TẠO
TẠO

6


7


8


Tác nhân gây ô nhiễm
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
không khí có thể tồn tại:
- Thể rắn (muội than, phấn hoa, vi khuẩn,
bụi xi măng…)
- Thể lỏng (sương mù)

- Thể khí (SO2, NO2, CO, CO2, CH4,
CFCs, N2O, HF…).

9


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Quá trình ONKK thường xảy ra theo các bước
sau:


Nguồn phát sinh các chất ô nhiễm.



Quá trình phát tán và lan truyền các chất ô
nhiễm trong không khí.



Quá trình tiếp xúc giữa các chất gây ô
nhiễm với động vật, thực vật, con người và
các công trình xây dựng.

10


Một số loại chất thải ONKK

Chất thải do họat

động công nghiệp

Các chất gây ô nhiễm do họat
động nông nghiệp
11


Chất thải do hoạt động công nghiệp


Công nghiệp khai thác mỏ



Công nghiệp sản xuất gang thép



Công nghiệp sản xuất nhôm



Công nghiệp sản xuất vàng



Công nghiệp sản xuất đồng và kẽm




Công nghiệp khai thác than



Công nghiệp điện



Công nghiệp dệt nhuộm



Công nghiệp thực phẩm

12


Các chất gây ô nhiễm do hoạt động
nông nghiệp


Khí Br, pH3 trong các hóa chất bảo
vệ thực vật dễ bay hơi.



Khí NO, N2O do phân đạm trong
đất bị chuyển hóa theo con đường
phản nitrat hóa....


13


Tình hình ô nhiễm không khí
Tình hình ô nhiễm không khí do bụi và khí SO2 ở một số khu vực
năm 2000

Khu vực

Chất gây ô nhiễm (mg/m3)
Bụi

Khí SO2

Hà Nội (phố Lý Quốc Sư)

0,3

0,5

Khu vực nhà máy xi măng - Hải
Phòng

0,3

0,4

Khu công nghiệp Biên Hòa

0,4


-

Khu vực nhà máy thép - Đà Nẳng

0,3

-

Khu công nghiệp Tân Bình – TP.
HCM

0,7

0,4
14


Hậu quả của ô nhiễm không khí



Tác hại của ONKK đối với sức khỏe con người



Tác hại của ONKK đối với động vật và thực vật




Tác hại của ONKK đối với các công trình



Tác hại của ONKK đối với khí hậu toàn cầu

15


16


Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


Oxít carbon (CO): Là loại khí không màu,

không mùi, không vị.
 Tạo ra do sự cháy không hoàn toàn của các
vật liệu có chứa cacbon như than, dầu và một
số chất hữu cơ khác.
 Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây
ô nhiễm CO chủ yếu (80%). Khí thải chứa
nhiều CO thường là khói xe máy.
 Còn tạo ra trong khói thuốc lá.
17


• CO : gây ngạt thở, hạn chế quá trình

trao đổi và vận chuyển oxy trong cơ thể.
Tiêu chuẩn CO của Việt Nam là: 0,03
mg/l.
- Nếu nồng độ 0,05 mg/l thì con người
chịu được 1 giờ không bị hại,
- Nếu nồng độ 0,25 mg/l thì tiếp xúc 2
giờ sẽ nhức đầu,
- Nồng độ 2000 mg/l thì tiếp xúc 2 giờ sẽ
chết.
18


Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người

19




Khí cácboníc (CO 2 ): kết hợp với Hb của
máu tạo HbCO2 làm giảm vận chuyển O2
của máu, gây ngạt thở.
Tiêu chuẩn CO2 không khí sạch ở Việt Nam
là ≤0,04 %.
Nồng độ CO2 : 1,5 % gây khó chịu hô hấp,
10 % sẽ ngạt thở,
35 % gây chết.
20



Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


Nitơ oxit (NOx): có tất cả 6 dạng nitơ
oxit (N2O, NO, NO2, N2O3, N2O4, N2O5). Trong
đó, NO2 có tác động nhiều nhất đến môi
trường không khí
Nồng độ NO2
(ppm)

Thời gian tiếp
xúc

Tác hại

≥ 500

48 giờ

Gây chết người

300 – 400

2 - 10 ngày

Gây viêm phổi và chết

150 – 200


3 - 5 tuần

Xơ cuống phổi

50 - 100

6 - 8 tuần

Viêm cuống phổi và màng
phổi
21


SULFUR
SULFUR DIOXIT
DIOXIT (S02)
(S02)
 Là khí không màu, có vị cay, mùi khó chịu.
 Sinh ra bởi đốt các nhiên liệu hóa thạch có chứa lưu
hùynh.
 Nguồn ô nhiễm SO2 chủ yếu là đốt sinh khối thực vật
(cháy rừng).
 Trong tự nhiên thì có nguồn gốc từ hoạt động núi lửa.
 Lượng SO2 do sản xuất thải vào khí quyển rất lớn,
hàng năm khoảng 132 triệu tấn, chủ yếu là do đốt than
và sử dụng xăng dầu.
22



Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


Khí SO 2 không màu, có mùi hăng cay, dễ hòa
tan trong nước nên được hấp thu nhanh và
mạnh ở cơ quan hô hấp, gây co thắt tạm thời
tại các cơ mềm của khí quản.



Ở nồng độ cao, SO2 gây xuất tiết nước nhầy và
viêm tấy thành khí quản, làm tăng sức cản đối
với sự lưu thông không khí trong hệ hô hấp và
dẫn đến ngạt thở. Khí SO2 còn gây viêm, đục
giác mạc



Nồng độ gây hại (mg/m3): 50 mg gây ho, kích
thích hô hấp; 130 mg sẽ gây nguy hiểm nếu hít
phải 30 phút; 1000 mg sẽ chết trong 30 phút.
23


CÁC
CÁC LỌAI
LỌAI BỤI
BỤI
 Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu

cơ, có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí dưới
dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung môi gồm hơi,
khói, mù. Bụi bay có kích thước từ 0,001 - 10μm bao
gồm tro, muội, khói và những hạt chất rắn đã nghiền
nhỏ. Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10μm.
 Theo nguồn gốc thì có thể chia ra các loại bụi: bụi hữu
cơ (bụi thực vật, bụi động vật), bụi vô cơ (khoáng chất
thạch anh, bụi kim loại, bụi hỗn hợp).
24


Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


Bụi: gây tổn thương đến mắt và hệ tiêu hóa.



Có hai loại bụi được quan tâm sau khi lắng đọng tại cơ
quan hô hấp là:
- Bụi tan được trong nước
- Bụi không tan trong nước



Bụi ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân lao động
trực tiếp và dân sống trong khu vực lân cận.




Các sol khí và bụi lơ lửng gây ra sự hấp thụ và khuếch
tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí
quyển → tai nạn cho những phương tiện giao thông.
25


×