Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

An toàn trong công nghiệp và môi trường chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 14 trang )

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

AN TOÀN CÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ
MÔI TRƯỜNG
1.1 Đại cương về môi trường

TP.HCM, 03/2010

1.2 Ô nhiễm môi trường

NGUYỄN THỊ TỊNH ẤU

1.3 Các phương pháp bảo vệ môi trường

KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM
ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
1

2

1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG
• Định nghĩa môi trường:

Phần 1: ĐẠI CƯƠNG

– “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và các yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh


hưởng đến đời sống, đến sản xuất, đến
sự tồn tại và phát triển của con người và
thiên nhiên”.

VỀ MÔI TRƯỜNG

(Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam
ngày 10/01/1994 )
3

4

1


1.1.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA
MÔI TRƯỜNG
Các chức năng của môi trường

Không gian sống
Cung cấp tài nguyên
Lưu trữ và cung cấp
thông tin

Chứa đựng các chất
phế thải

Giảm nhẹ các tác động có hại
của thiên nhiên
5


6

7

8

2


9

10

Các "văn sĩ cóc" trên đường Miên Dương-Tứ Xuyên
Trong trận động đất ở Tứ Xuyên, giá như một người dân nào đó trong hàng trăm triệu người ở
Tứ Xuyên có được bộ phận dự cảm ngang với loài cóc nhái, thì chắc chắn 65.000 người đã
không phải bỏ mạng và trên 20.000 người mất tích trong thảm hoạ?!

11
11

12
12

3


Nhiều loài động vật đã biết trước sóng thần?


• Trước trận động đất 3 ngày hàng đàn cóc nhái tại thành phố Miên
Dương-Tứ Xuyên tự nhiên túa ra đường;
• Một con ngựa vằn ở Vũ Hán tự nhiên lao đầu vào cửa;
• Voi tự nhiên giương vòi, hung dữ;
• Hổ, sư tử bình thường ban ngày ngoan ngủ bỗng trở nên bồn chồn đi
đi lại lại;
• Những con công bỗng dưng cất tiếng gáy...
⇒ khả năng dự cảm thảm hoạ của động vật?

• Một đàn linh dương di chuyển qua khu vực bãi biển hướng về
những khu đồi gần đấy chỉ vài giờ trước khi những cơn sóng
thần tấn công vào đất liền.
• Tại khu nghỉ mát Phuket Thái Lan, những chú voi phục vụ du
lịch gần bãi biển đã rống lên và lồng lộn phá xích, chạy vào đất
liền
• Các công nhân tại một sở thú ở Malaysia lấy làm ngạc nhiên khi
thấy hầu hết các loài động vật bỗng nhiên có những biểu hiện lạ
như tìm chỗ ẩn nấp và từ chối ra ngoài mặc dù đã đến bữa ăn.

13
13

14
14

15

16

4



17

1.1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA
MÔI TRƯỜNG

18

KHÍ QUYỂN

• Các thành phần của môi trường:
SINH QUYỂN

KHÍ QUYỂN

ĐỊA QUYỂN

THUỶ QUYỂN

19

20

Phân loại theo tồn tại

5


KHÍ QUYỂN


• Tầng đối lưu (Troposphere) là tầng thấp nằm ngay trên mặt đất,
chứa khoảng 70% khối lượng khí quyển, có chiều cao từ 8 km
(ở các cực) đến khoảng 18km (ở xích đạo). Càng lên cao nhiệt
độ không khí càng giảm (nhiệt độ giảm dần từ +400C ở sát mặt
đất xuống còn -500C ở đỉnh tầng đối lưu)
• Tầng bình lưu (Stratosphere) có chiều cao đến khoảng 40-50km.
Ở tầng này, không khí chuyển động theo chiều ngang và nhiệt
độ không khí tăng theo chiều cao (từ khoảng -500C đến -20C ở
đỉnh). Ở độ cao khoảng 25-30km của tầng bình lưu có tồn tại
một lớp không khí rất giàu khí ôzôn, còn được gọi là tầng ôzôn
• Tầng trung quyển (Mesosphere) nằm ở độ cao từ 50-85 km.
Tầng này có nhiệt độ tăng âm (từ khoảng -20C đến -920C)
• Tầng nhiệt quyển (Thermosphere) được giới hạn từ khoảng
85km đến 500km. Tầng này có mật độ không khí loãng, nhiệt
độ ở tầng này tăng theo chiều cao (từ -920C đến +12000C) và
chênh lệch rất lớn theo thời gian của ngày và đêm.
• Tầng ngoại quyển (Exosphere) hay còn được gọi là tầng ngoài,
được tính từ 500 km trở lên 2000 km Nhiệt độ ở tầng này tăng
theo chiều cao và cũng chênh lệch rất lớn theo thời gian của
ngày và đêm.
21

22

THỦY QUYỂN

• Thủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh
trái đất, gồm nước đại dương, nước sông, hồ, ao, suối,
nước ngầm, băng tuyết và hơi nước trong đất và trong

không khí
• Là thành phần không thể thiếu trong việc duy trì sự
sống của con người và sinh vật; nó còn là yếu tố góp
phần tạo ra sự cân bằng khí hậu toàn cầu và quyết định
đến sự vận chuyển, trao đổi chất và trao đổi năng lượng
trong các thành phần môi trường khác nhau.
• Khối lượng thủy quyển gần 1,4 x 1018 tấn trong đó đại
dương chiếm 97,4 %, băng 2 cực gần 2 %.

23

24

6


THẠCH QUYỂN

• Bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày từ 60 - 70
km trên phần lục địa và 20 - 30 km dưới đáy
đại dương.
• Bên dưới là lớp bao dày 2900 km ở trạng
thái nóng chảy trên 1000 độ C,
• Trong cùng là lớp nhân dày 3400 km, nóng
5500OC

25

26


Phân loại theo tồn tại

MT SINH HỌC

MT SINH HỌC

27

28

7


MT TỰ NHIÊN

PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG

Phân loại theo mức can thiệp của con người
Phân loại theo mức độ can thiệp của con người

* Môi trường tự nhiên (Natural environment)
* Môi trường á tự nhiên (Sub-natural environment)
* Môi trường nhân tạo (Artifical environment)

29

MT NHÂN TẠO

30


PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG

Các tiêu chí để phân loại môi trường khác

• Kích thước MT : MT vi mô, MT trung gian, MT vĩ mô.
* Chức năng hoạt động kinh tế - thương mại : MT đô thị
(Urban environment), MT nông thôn (Rural environment), MT
công nghiệp (Industrial environment), MT nông nghiệp
(Agricultural environment)…
* Địa lý: MT biển (Costal environment), MT đồng bằng (Delta
environment), MT cao nguyên (Highland environment), MT
miền núi (Mountain environment)…
31

32

8


1.1.3 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

Dân số thế giới tăng từ 6.7 tỷ năm 2008 lên
9.2 tỷ năm 2050

• Mối quan hệ giữa con người với môi
trường:

MÔI TRƯỜNG ĐẤT

MÔI TRƯỜNG NƯỚC


GLOBAL = Population x Resource x Efficiency of
Production
Use
IMPACT

DÂN SỐ
MÔI TRƯỜNG KHÍ
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

33

Sản phẩm đạt về số lượng và giá thành thường bị trả giá
bằng giá trị môi trường



… Tiêu dùng tăng
→ tăng các sản phẩm nông nghiệp

35

34

Tốc độ sử dụng và tàn phá tài nguyên ngày càng
tăng

36

9





… để xây dựng nhà, xí nghiệp, kết cấu hạ
tầng phục vụ cho công nghiệp và thương
nghiệp

cần nhiều không gian hơn đồng nghĩa
với việc hy sinh môi trường sinh thái

37

38

…và thải ra rác.
Nhu cầu lớn
hơn về giao
thông và điện
đồng nghĩa với
việc tiêu thụ
nhiều nhiên
liệu hơn

39

40

10



… và làm tăng ô nhiễm môi trường nước, khí
dẫn đến những hậu quả cho sức khỏe con người

Công nghiệp hóa
nhanh đối nghịch
với môi trường

Thất bại trong
phát triển bền
vững

41

42

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

Tác động môi trường tiềm ẩn
Ô nhiễm đất và mất đất
sử dụng cho tương lai

Thỏa mãn nhu
cầu của thế hệ
hiện tại nhưng
mất mát thiệt thòi
cho thế hệ mai sau

Những ảnh hưởng của tiếng
ồn, ánh sáng, giao thông


Tràn dầu

Phải đối mặt với
những chất độc hại

Cảnh quan
xáo trộn

Rủi ro đến từ chất
thải nguy hại

Môi trường
sống giảm sút

Ô nhiễm không khí

Suy giảm tầng ozone
và hiệu ứng nhà kính

Ô nhiễm biển
Thải bỏ chất
thải rắn

Ô nhiễm
nước ngọt

43

44


11


CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

• Việt Nam: 85,8 triệu người (1.4.2009)
(xếp thứ 3 ĐNA và 13 thế giới)

1. Dân số và môi trường đất:

• Dự báo sẽ ổn định ở mức 115 triệu người
vào khoảng năm 2050.

2. Dân số và nhu cầu về nước:
3. Dân số và tài nguyên rừng:

• Mật độ dân số trung bình: 252
người/km2 (xếp thứ 31 thế giới),

4. Dân số và chất lượng không khí:

• TP.HCM: 7,163 người/km2

5. Dân số và các vấn đề xã hội:

• Hà Nội: 6,452 người/km2…
45


CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

46

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Con người và môi trường đất:

2. Dân số và nhu cầu về nước :

• Việt Nam có hơn 33 triệu ha đất
đai tự nhiên
• Do quá trình đô thị hoá ồ ạt,
chúng ta mất đi khoảng 10.000
ha đất canh tác mỗi năm.

• Nước là một trong những yếu tố
biểu hiện cho sự sống. Ở đâu có
nước, ở đó tất có sự sống.

• Khi dân số tăng thì nhu cầu về
nước cũng sẽ bùng nổ, không
chỉ nhu cầu nước sinh hoạt mà
cả nước cho sản xuất
47

48

12



C1.I.3 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

3. Dân số và tài nguyên rừng:

4.Dân số và chất lượng không khí:

• Rừng có vai trò rất quan trọng
trong việc điều hoà khí hậu, giảm
thiểu thiên tai, bảo vệ đa dạng sinh
học, tồn trữ nguồn gen quý,…

• Chất lượng không khí đang giảm
ngày càng rõ rệt cùng với sự phát
triển của xã hội loài người.
• Sự gia tăng dân số kéo theo nhu
cầu lớn sử dụng nguyên nhiên liệu,
giao thông vận tải,… Và hậu quả là
sự vượt quá mức cho phép của các
loại khí độc như SO2, CO2,…

• Diện tích rừng đang giảm đi một
cách báo động dưới sức ép của dân
số loài người. Trong những thập kỷ
qua, mỗi năm con người mất đi
khoảng 15.4 triệu ha rừng.


49

50

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

5. Dân số và các vấn đề xã hội:

6.

Mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển:

• Mỗi cá thể hoặc một cộng đồng đều
có nhu cầu phát triển và đó là một xu
thế tất yếu tự nhiên.
• Có quốc gia đóng chi phối tình hình
chung, nước phụ thuộc vào nước
khác Æ phát triển không đều Æ
nghèo đói.

• Các vấn đề xã hội phát sinh khi
khả năng quản lý của con người là
hạn chế trong khi dân số lại tăng
nhanh không kiểm soát.
• Các vấn đề xã hội thường nảy sinh
khi dân số tăng là nghèo đói, thất
nghiệp, vấn đề di dân, các nhu cầu
về lượng thực, nước sạch, nơi ở,…

51

52

13


CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
7.

Phát triển bền vững:

Hội nghị Thượng đỉnh về Trái đất tại Rio De Jannerio
1992



Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường có
một mối liên hệ hữu cơ.



Hợp tác toàn cầu và khu vực trong giải
quyết các vấn đề môi trường.



Tăng trưởng kinh tế nên đặt trong tổng
thể với giá trị môi trường.




Các chính sách kinh tế không phù hợp sẽ
gây tổn hại môi trường rất lớn.



Giải quyết vấn đề môi trường cần phải
giảm đói nghèo.

53

54

14



×