Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

An toàn trong công nghiệp và môi trường chương 1b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 21 trang )

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (ÔNMT)

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Khái niệm:

Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện
của chất lạ hoặc có sự biến đổi
quan trọng trong thành phần của
không khí làm cho nó không sạch,
bụi, có mùi khó chịu, làm giảm
tầm nhìn

• ÔNMT là sự thay đổi thành phần và
tính chất của môi trường, có hại cho
các hoạt động sống bình thường của
con người và sinh vật.
• Nguyên nhân ô nhiễm môi trường là
các hoạt động nhân tạo của con người
hoặc các quá trình tự nhiên.
• Có nhiều phương pháp đánh giá mức
độ ô nhiễm của môi trường.
1

CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

2

NGUỒN Ô NHIỄM TỰ NHIÊN

Núi lửa


Cháy rừng
Bão bụi
Các quá trình phân hủy, thối rữa xác
động thực vật tự nhiên
Các phản ứng hóa học giữa những khí
tự nhiên
3

4

1


NGUỒN Ô NHIỄM NHÂN TẠO

™Tổng lượng tác nhân ô nhiễm không khí
có nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn
nhưng phân bố tương đối đồng đều trên
khắp Trái Đất và sinh vật cũng đã quen
thích nghi với các tác nhân đó.

5

6

7

8

2



Tác nhân gây ô nhiễm

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Quá trình ONKK thường xảy ra theo các bước
sau:

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
không khí có thể tồn tại:



Nguồn phát sinh các chất ô nhiễm.

- Thể rắn (muội than, phấn hoa, vi
khuẩn, bụi xi măng…)



Quá trình phát tán và lan truyền các chất ô
nhiễm trong không khí.

- Thể lỏng (sương mù)



Quá trình tiếp xúc giữa các chất gây ô
nhiễm với động vật, thực vật, con người và
các công trình xây dựng.


- Thể khí (SO2, NO2, CO, CO2, CH4,
CFCs, N2O, HF…).

9

Một số loại chất thải ONKK

Chất thải do hoạt động công nghiệp

Chất thải do họat
động công nghiệp

Các chất gây ô nhiễm do họat
động nông nghiệp

10

11



Công nghiệp khai thác mỏ



Công nghiệp sản xuất gang thép




Công nghiệp sản xuất nhôm



Công nghiệp sản xuất vàng



Công nghiệp sản xuất đồng và kẽm



Công nghiệp khai thác than



Công nghiệp điện



Công nghiệp dệt nhuộm



Công nghiệp thực phẩm

12

3



Các chất gây ô nhiễm do hoạt động
nông nghiệp


Khí Br, pH3 trong các hóa chất bảo
vệ thực vật dễ bay hơi.



Khí NO, N2O do phân đạm trong
đất bị chuyển hóa theo con đường
phản nitrat hóa....

Tình hình ô nhiễm không khí
Tình hình ô nhiễm không khí do bụi và khí SO2 ở một số khu vực
năm 2000

Khu vực

Chất gây ô nhiễm (mg/m3)
Bụi

Khí SO2

Hà Nội (phố Lý Quốc Sư)

0,3

0,5


Khu vực nhà máy xi măng - Hải
Phòng

0,3

0,4

Khu công nghiệp Biên Hòa

0,4

-

Khu vực nhà máy thép - Đà Nẳng

0,3

-

Khu công nghiệp Tân Bình – TP.
HCM

0,7

0,4

13

14


15

16

Hậu quả của ô nhiễm không khí



Tác hại của ONKK đối với sức khỏe con người



Tác hại của ONKK đối với động vật và thực vật



Tác hại của ONKK đối với các công trình



Tác hại của ONKK đối với khí hậu toàn cầu

4


Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người



Oxít carbon (CO):Là loại khí không màu,

không mùi, không vị.
™ Tạo ra do sự cháy không hoàn toàn của các
vật liệu có chứa cacbon như than, dầu và một
số chất hữu cơ khác.
™ Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây
ô nhiễm CO chủ yếu (80%). Khí thải chứa
nhiều CO thường là khói xe máy.
™ Còn tạo ra trong khói thuốc lá.
17

• CO : gây ngạt thở, hạn chế quá trình
trao đổi và vận chuyển oxy trong cơ thể.
Tiêu chuẩn CO của Việt Nam là: 0,03
mg/l.
- Nếu nồng độ 0,05 mg/l thì con người
chịu được 1 giờ không bị hại,
- Nếu nồng độ 0,25 mg/l thì tiếp xúc 2
giờ sẽ nhức đầu,
- Nồng độ 2000 mg/l thì tiếp xúc 2 giờ sẽ
chết.

18

Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


Khí cácboníc (CO2): kết hợp với Hb của

máu tạo HbCO2 làm giảm vận chuyển O2
của máu, gây ngạt thở.
Tiêu chuẩn CO2 không khí sạch ở Việt Nam
là ≤0,04 %.
Nồng độ CO2 : 1,5 % gây khó chịu hô hấp,
10 % sẽ ngạt thở,
35 % gây chết.

19

20

5


Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


SULFUR DIOXIT (S02)
™Là khí không màu, có vị cay, mùi khó chịu.
™ Sinh ra bởi đốt các nhiên liệu hóa thạch có chứa lưu
hùynh.
™ Nguồn ô nhiễm SO2 chủ yếu là đốt sinh khối thực vật
(cháy rừng).
™Trong tự nhiên thì có nguồn gốc từ hoạt động núi lửa.
™Lượng SO2 do sản xuất thải vào khí quyển rất lớn,
hàng năm khoảng 132 triệu tấn, chủ yếu là do đốt than
và sử dụng xăng dầu.


Nitơ oxit (NOx): có tất cả 6 dạng nitơ oxit
(N2O, NO, NO2, N2O3, N2O4, N2O5). Trong
đó, NO2 có tác động nhiều nhất đến môi
trường không khí
Nồng độ NO2
(ppm)

≥ 500

Thời gian tiếp
xúc
48 giờ

Tác hại
Gây chết người

300 – 400

2 - 10 ngày

Gây viêm phổi và chết

150 – 200

3 - 5 tuần

Xơ cuống phổi

50 - 100


6 - 8 tuần

Viêm cuống phổi và màng
phổi

21

CÁC LỌAI BỤI

Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người


™Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu
cơ, có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí dưới
dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung môi gồm hơi,
khói, mù. Bụi bay có kích thước từ 0,001 - 10μm bao
gồm tro, muội, khói và những hạt chất rắn đã nghiền
nhỏ. Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10μm.

Khí SO2 không màu, có mùi hăng cay, dễ hòa
tan trong nước nên được hấp thu nhanh và
mạnh ở cơ quan hô hấp, gây co thắt tạm thời tại
các cơ mềm của khí quản.



Ở nồng độ cao, SO2 gây xuất tiết nước nhầy và
viêm tấy thành khí quản, làm tăng sức cản đối
với sự lưu thông không khí trong hệ hô hấp và

dẫn đến ngạt thở. Khí SO2 còn gây viêm, đục
giác mạc



22

™Theo nguồn gốc thì có thể chia ra các loại bụi: bụi hữu
cơ (bụi thực vật, bụi động vật), bụi vô cơ (khoáng chất
thạch anh, bụi kim loại, bụi hỗn hợp).

Nồng độ gây hại (mg/m3): 50 mg gây ho, kích
thích hô hấp; 130 mg sẽ gây nguy hiểm nếu hít
phải 30 phút; 1000 mg sẽ chết trong 30 phút.
23

24

6


Tác hại của ONKK đối với
sức khỏe con người

Tác hại của tiếng ồn



Bụi: gây tổn thương đến mắt và hệ tiêu hóa.




Có hai loại bụi được quan tâm sau khi lắng đọng tại cơ
quan hô hấp là:
- Bụi tan được trong nước
- Bụi không tan trong nước





gây ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan thính
giác của con người,



làm giảm hiệu suất lao động,



giảm khả năng phản xạ và hậu quả là làm
tăng nguy cơ tai nạn lao động cho người
tiếp xúc với tiếng ồn.



Tiếng ồn với cường độ quá lớn còn có thể
gây tổn thương vĩnh viễn đến cơ quan
thính giác.


Bụi ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân lao động
trực tiếp và dân sống trong khu vực lân cận.



Các sol khí và bụi lơ lửng gây ra sự hấp thụ và khuếch
tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí
quyển → tai nạn cho những phương tiện giao thông.
25

26

Tác hại của ONKK đối với
động vật và thực vật


Tác hại của ONKK đối với
động vật và thực vật

Các chất ONKK xâm nhập vào cơ thể động



NH3 gây bệnh vàng xoắn lá ở cây.

vật qua hai con đường là: hô hấp và tiêu



Khí SO2 thâm nhập vào các mô của cây kết hợp

với nước tạo thành acid sunfurơ (H2SO3) gây
tổn thương tế bào và làm giảm khả năng quang
hợp của cây.



Bụi làm giảm độ truyền suốt của ánh sáng qua
lá cây, làm giảm quá trình hô hấp của lá, ngăn
cản quá trình thoát hơi nước ở lá cây;



Rất nhiều loại cây ăn trái rất mẫn cảm với với
khí Cl2.



Mưa axit là hệ quả của sự hòa tan SO2 vào
nước mưa, khi rơi xuống ao hồ, sông suối, rừng
cây… làm hủy hoại các hệ sinh thái

hóa


Khí SO2 gây tổn thương mô trên bộ máy
hô hấp, gây bệnh khí thũng và suy tim.



Khí CO làm giảm khả năng trao đổi và vận

chuyển oxy của hồng cầu.



Khí HF gây viêm khí quản, viêm phổi ở
chuột và thỏ.
27

28

7


Tác hại của ONKK đối với
các công trình


Khí ô nhiễm làm bay màu các tác phẩm hội
họa, ăn mòn các công trình kiến trúc nghệ
thuật…



Khí SO2 gây ra sự ăn mòn kim loại nhất là
trong điều kiện không khí ẩm, tạo thành các
muối sunfat trên bề mặt vật liệu và gây ra
hiện tượng hen gỉ đối với các công trình làm
bằng kim loại.




Bụi bám trên các thiết bị điện, công tắc, cầu
dao… làm cho mạch không thông suốt khi
đóng điện.



Bụi chứa các hợp chất ăn mòn kim loại, khi
gặp ẩm bụi có thể trở thành vật dẫn điện và
gây ra hiện tượng phóng điện

Tác hại của ONKK đối với khí hậu
toàn cầu

Hiệu ứng nhà kính

Mưa axit

29

Sự suy giảm tầng Ozone

30

Hiệu ứng nhà kính

31

32


8


Hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính

33

34

Mưa axit

Hậu quả của hiệu ứng nhà kính

35

36

9


Hậu quả của mưa axit

Hậu quả của mưa axit

Mưa acid trên đá vôi

Mưa acid tàn phá rừng cây


37

Trước khi bị ăn mòn

Sau khi bị ăn mòn

38

Sự suy giảm tầng ô zôn

Sự suy giảm tầng
ozone

39

40

10


41

42

Ô NHIỄM ĐẤT

Ô NHIỄM ĐẤT

chất thải nông nghiệp
chất thải công nghiệp


43

chất thải đô thị

Ô nhiễm do dầu

44

11


Ô nhiễm MT đất do chất thải nông nghiệp
Phân bón
hóa học

Phân bón
hữu cơ

Ô nhiễm do
nông nghiệp

Tàn dư
rừng

Thuốc trừ
sâu

45


Ô nhiễm MT đất do thiên nhiên và
tác nhân sinh học

Ô nhiễm MT đất do chất thải đô thị

Bãi rác

46

Hầm tự hoại



Ô nhiễm phèn



Ô nhiễm mặn



Ô nhiễm môi trường đất đầm lầy
và tăng hiệu ứng nhà kính



Ô nhiễm do phóng xạ :Phóng xạ
tự nhiên và phóng xạ nhân tạo

Nước thải


Bùn cống rãnh

47

48

12


Ô nhiễm môi trường đất do dầu

Khả năng tự làm sạch của MT đất



• Dầu từ phương tiện giao thông

Khả năng tự làm sạch là khả
năng tự điều tiết trong họat

• Dầu từ máy móc công nghiệp

động của môi trường thông qua
một số cơ chế đặc biệt để giảm

• Từ tràn dầu bờ biển

thấp ô nhiễm từ bên ngòai vào.


49

50

ĐỊNH NGHĨA
• Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều
xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh

Ô NHIỄM
NƯỚC

học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ
ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở
nên độc hại với con người và sinh vật. Làm
giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét
về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng
thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại
hơn ô nhiễm đất
51

52

13


Ô NHIỄM NƯỚC

Ô NHIỄM NƯỚC

53


Các nguồn gây ô nhiễm nứơc

54

Các nguồn gây ô nhiễm nứơc
• Nước thải sinh hoạt:

NGUỒN

Là nước thải từ các hộ gia đình,
bệnh viện, khách sạn, trường học…
trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh.
Có hàm lượng chất hữu cơ dễ phân
hủy, chất dinh dưỡng, vi khuẩn
cao.
55

Nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp Nước chảy tràn

56

14


Các nguồn gây ô nhiễm nứơc

2.1 Các nguồn gây ô nhiễm nứơc

• Nước thải công nghiệp:


• Nước chảy tràn trên mặt đất:

Là nước thải từ các cơ sở sản xuất
công

nghiệp,

tiểu

thủ

9 Nước chảy tràn do mưa hay thoát

công

nước đồng ruộng kéo theo các chất

nghiệp…

ô nhiễm như : thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón, rác …

Tính chất nước thải phụ thuộc vào

• Nước ô nhiễm bởi các yếu tố tự
nhiên

từng ngành sản xuất.


57

Các tác nhân gây ô nhiễm

58

Các tác nhân gây ô nhiễm

• Các chất hữu cơ:

• Các chất vô cơ:

Gồm chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học và

9 Trong nước thải chứa các ion vô cơ

chất hữu cơ bền vững.

như Cl-, SO42-, Na+, K+…

CHC dễ phân hủy gây ra hiện tượng phú

9 Ngoài ra còn có các chất độc tính

dưỡng hóa, làm giảm DO trong nước.

cao : Hg, Pb, Cd, As…

CHC bền vững thường có độc tính cao. Tích
lũy và tồn lưu trong môi trường và đi vào

chuỗi thức ăn.

59

60

15


Các tác nhân gây ô nhiễm

Hậu quả của ô nhiễm nước

• Các kim loại nặng:
Các kim loại nặng thường có trong
nước thải công nghiệp : Pb, Hg, Cr,
Cd, As…
• Dầu mỡ:
Là chất lỏng, khó tan trong nước
Có thành phần hóa học phức tạp

61

Hậu quả của ô nhiễm nước

62

Hậu quả của ô nhiễm nước
• Phú dưỡng hóa
• Giảm khả năng hòa tan oxy ảnh hưởng

đến đời sống của động thực vật nước
• Nhiều chất thải độc hại có chứa các hợp
chất hữu cơ như phenol, thải vào nước
làm chết vi khuẩn, cá và các động vật
khác, làm giảm O2 tăng hoạt động vi
khuẩn yếm khí, tạo ra sản phẩm độc và
có mùi khó chịu như CH4, NH3, H2S...
63

64

16


65

66

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT KHÔNG KHÍ
1. Biện pháp quy hoạch, bố trí khu công
nghiệp
2. Biện pháp cách ly vệ sinh công nghiệp
3. Biện pháp kỹ thuật công nghệ
4. Biện pháp làm sạch khí thải
5. Biện pháp sinh học

67

6. Biện pháp quản lý


68

17


III.1. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT KHÔNG KHÍ

KCN VSIP, Bình Dương

• Keihin Industrial Zone, Japan

KCN Dung Quất, Quảng 70Ngãi

69

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT KHÔNG KHÍ

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT KHÔNG KHÍ

First
Electrostatic
Air Filter

71

1 Week later

72

18


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT KHÔNG KHÍ

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT KHÔNG KHÍ

1 Phối cảnh KCN Hải Phòng

73

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT NƯỚC

Xử lý nước thải
Giai đoạn XLNT

1. Kiểm tra vệ sinh trước khi xả nước thải vào
nguồn nước mặt

XỬ LÝ SƠ BỘ
(bậc 1)

2. Giám sát chất lượng nguồn nước

Phương pháp

XLNT
Hoá lý

XỬ LÝ TẬP
TRUNG
(bậc 2)

4. Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước
thải trong công nghiệp
5. Phát huy khả năng tự làm sạch nguồn nước

75

XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ
(bậc 3)

Các công trình
XLNT

Hiệu quả XLNT

Tuyển nổi, hấp
phụ, keo tụ
Oxy hoá, trung
hoà,…

Tách các chất lơ
lửng và khử màu,
Trung hoà


Sinh học

SCR, bể lắng cát,
bể lắng đợt 1
Hồ sinh vật,
cánh đồng lọc, bể
lọc sinh học,…

Tách các tạp chất
và cặn lơ lửng
Tách các chất
hữu cơ lơ lửng và
hoà tan

Xử lý bùn cặn

Bể metan, sân
phơi bùn,…

Ổn định và làm
khô bùn cặn.

Hóa học

3. Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp

6. Sử dụng nguồn nước hợp lý

74


Cơ học

76

19


CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT ĐẤT

Xử lý rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt

• Xử lý chất thải công nghiệp
– Sử dụng lại chất thải công nghiệp
– Chôn cất và khử độc các chất thải
– Đốt chất thải

Năng lượng

Xử lý sơ bộ:
- Tách loại
- Phân loại…

• Xử lý chất thải sinh hoạt
– Xử lý trong các nhà máy chế biến rác
– Chôn lấp rác

• Chống xói mòn đất
– Giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc

– Trồng rừng và phủ xanh đồi trọc
77

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT ĐẤT

SP ống nhựa sản xuất từ rác

Phương thức thu gom lạc hậu &
kém hiệu quả

Chuyển hoá Q
Chuyển hoá hoá học
hoặc sinh học
- Thủy phân
- Chưng cất
- Ủ hiếu khí

Vật chất thu hồi

Bãi
chôn
rác

78

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ÔNMT ĐẤT

79


80

20


THẾ NÀO LÀ CUỘC SỐNG TỐT?!
• Giao thông thuận lợi.
• Được cung cấp nước sạch.
• Giảm ô nhiễm không khí, khói, bụi, tiếng
ồn.
• Chống ngập nước đô thị.
• Thu gom rác tốt.
• An toàn vệ sinh thực phẩm.
81

21



×