Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.32 KB, 22 trang )

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
ĐỘNG CƠ XĂNG


1. Bộ Chế Hòa Khí Cổ Điển
Trong động cơ xăng các quá trình nhiên liệu
hóa bốc hơi và hòa trộn với không khí được
thực hiện trong một thiết bò đặc biệt trên
đường ống nạp bên ngoài động cơ được gọi là
bộ chế hòa khí (Carburateur, Carburator).
Bộ chế hòa khí chia làm ba loại : Loại bốc
hơi, loại phun, loại hút.


1.1.Loại bốc hơi






:

1: Đường ống không khí.
2: Buồng xăng.
3: Đường ống nạp.
4: Bướm ga


Xăng được đưa từ buồng chứa đến buồng
xăng 2. Không khí từ ngoài trời đi vào theo


ống 1 và lướt trên mặt xăng sau đó hòa trộn
với hơi xăng tạo thành hỗn hợp giữa xăng và
không khí, hỗn hợp giữa hơi xăng và không khí
được hút qua đường 3 và đi vào xilanh động cơ.
Bướm ga 4 đặt trên ống 3 để điều chỉnh lượng
hỗn hợp đưa vào động cơ. Muốn thay đổi thành
phần hỗn hợp tức là thay đổi tỉ lệ xăng và
không khí thì bắt buộc thay đổi mực xăng.


-Ưu điểm:
Hơi xăng và không khí hòa trộn đều
Cấu tạo bộ chế hòa khí đơn giản
-Khuyết điểm :
Cồng kềnh vì cần phải có không gian phía trên mặt
xăng tương đối lớn để cung cấp đủ nhiên liệu.
Dễ gây ra hỏa họan.
Mức độ bốc hơi của xăng phụ thuộc rất nhiều vào
nhiệt độ thành buồng xăng, nhiệt độ không khí đi vào
(nhạy cảm với môi trường).
Lúc động cơ hoạt động để có từng thành phần khí
hỗn hợp thích hợp đối với từng chế độ phải điêu chỉnh
mực xăng một cách liên tục do vậy thiết bò điều chỉnh
rất phức tạp.


1.2.Loại phun:

5: Buồng chứa nhiên liệu có
áp suất thấp

6: Màng mỏng ngăn cách
7: Buồng chứa nhiên liệu có
áp suất cao
8: Cán van
9: Van
10: Gicleur
11: Vòi phun
12: Bướm ga

13: Ống nối
1: Họng khuyếch tán 2: Buồng kk áp suất cao
3: Màng mỏng ngăn cách 4: Buồng kk áp suất thấp


•Do buồng 2 nối liền ống 13, miệng ống 13 đặt đối
diện vơi dòng khí nạp lưu động cho nên áp suất trong
buồng 2 lớn hơn áp suất khí trời, buồng 4 nối với họng
khuyếch tán, do đó trong buồng 4 có chân không.
Chênh lệch giửa buồng 2 và 4 làm màng 3 di động
sang phải, van 9 mở ra và nhiên liệu đi vào buồng 7
qua gicleur 10 đến vòi 11. Vì buồng 5 và buồng 7 nối
thông nhau qua gicleur 10 do đó áp suất nhiên liệu
trong buồng 5 nhỏ hơn áp suất nhiên liệu trong buồng
7 và sự chênh áp này có tác dụng làm các van chuyên
dòch sang trái. Ở một chế độ nhất đònh thì tác dụng
của dòch chuyển sang phải của màng 3 và bên trái của
màng 6 là cân bằng nhau và van 9 ở vò trí nhất đònh,
vò trí đó xác đònh chế độ làm việc nhất đònh của động
cơ.
-Ưu: Làm viêc chính xác ổn đònh và không phụ

thuộc vào vò trí đặt của động cơ
-Khuyết: Điều chỉnh và bảo dưỡng rất phức tạp.


1.3.Loại hút (kiểu đơn giản):
1: Bướm ga
2: Đường nhiên liệu vào
3: Van kim
4: Buồng phao
5: Phao nhiên liệu
6: Gicleur
7: Đường ống
8: Vòi phun
9: Họng khuyếch tán


Nhiên liệu từ buồng 4 dưới tác dụng độ chân không họng
qua gicleur 6 phun ra khỏi vòi phun. Sau khi ra khỏi vòi phun
được xé tan thành những hạt nhỏ dưới dạng sương mù và hòa
trộn với không khí đi vào động cơ. Muốn bộ chế hòa khí làm
việc ổn đònh thì cần phải giữ cho mức nhiên liệu trong buồng
4 không đổi vì vậy trong buồng 4 có đặt phao 5 và van kim 3.
Trong trường hợp mức nhiên liệu trong buồng 4 hạ xuống thì
phao 5 và van kim 3 tụt xuống mở thông ống 2 làm nhiên liệu
đi theo ống 2 vào buồng phao. Khi mực nhiên liệu trong
buồng 4 tăng lên đạt đến vò trí cũ thì phao 5 và van kim 3
nâng lên đóng kín 2.


II.Yêu cầu đối với bộ chế hòa khí :

• Tất cả các chế độ sử dụng bình thường đều phải tiết
kiệm xăng, sang chế độ toàn tải thì phải phát ra
công suất tối đa
• Có thể điều chỉnh được thành phần khí hỗn hợp.
• Trong mọi điều kiện nhiệt độ thì phải đảm bảo cho
động cơ dễ khởi động và có thể chạy ổn đònh ở số
vòng quay nhỏ nhất.
• Chắc chắn và sử dụng bền lâu.
• Dễ bảo dưỡng sửa chữa và điều chỉnh.


2. Đường đặc tính của bộ chế hòa khí :
Là đường biểu diễn quan hệ giữa hệ số dư lượng
không khí với một trong các thông số thể hiện
lưu lượng của khí hỗn hợp qua bộ chế hòa khí vào
động cơ.


Nhận xét
• Độ chân không ở họng khuyếch tán tăng thì hệ số
dư lượng khơng khí giảm
• Độ chân không tương đối lớn thì HSDLKK gần tới
một trò số ổn đònh.
• Đường đặc tính bộ chế hòa khí đơn giản không cung
cấp được hỗn hợp có thành phần cần thiết.
• Giả sử ở tải nhỏ ta điều chỉnh HSDLKK ứng với
một trò số thích hợp thì sang chế độ tải lớn
HSDLKK sẽ rất thấp (hỗn hợp quá đậm). Ngược lại
ở chế độ tải lớn ta điều chỉnh HSDLKK thích hợp
thì sang chế độ tải nhỏ HSDLKK sẽ quá lớn dẫn

đến hỗn hợp sẽ quá loãng.


3.Đường đặc tính lý tưởng BCHK
•Nhận xét:
Ở chế độ không tải phải cung cấp hỗn hợp đậm (= 0,4 –
0,8), (A/F = 11-12) để động cơ chạy ổn đònh.
Ở các vò trí cánh bướm ga trung gian và chế độ tiết kiệm
phải cung cấp hỗn hợp loãng ( = 1,07 – 1,15), (A/F = 16-18)
để động cơ làm việc kinh tế nhất.
Khi mở hoàn toàn cánh bướm ga phải cung cấp hỗn hợp
đậm ( = 0,8 – 0,9), (A/F) = 12-13) để đạt được Ne max.
Khi khởi động động cơ, số vòng quay động cơ nhỏ và trạng
thái nhiệt thấp cho nên phải cung cấp một hỗn hợp rất đậm (
= 0,3 – 0,4), (A/F = 5).
Khi bắt đầu cho động cơ khởi động hoặc lúc tăng tốc đột
ngột, do quán tính của dòng khí lớn hơn quán tính của nhiên
liệu do đó nhiên liệu không cung cấp kòp so với dòng khí. Lúc
này cung cấp thêm nhiên liệu để hỗn hợp không bò loãng.


So sánh đường đặc tính lý tưởng và đường
đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản ta thấy
đường đặc tính của bộ chế hòa khí đơn giản
không cung cấp được hỗn hợp có thành phần
cần thiết. Vì vậy muốn đường đặc tính của bộ
chế hòa khí gần với đặc tính lý tưởng thì phải
đưa vào bộ chế hòa khí một số hệ thống phụ.



2.5. HỆ THỐNG PHỤ:
2.5.1.HỆ THỐNG LÀM ĐẬM
1. Hệ thống làm đậm dẩn động bằng cơ giới:

1:Đường ống nạp,
2: Họng khuyếch tán
3: Bướm ga,
4,11,10: cơ cấu dẩn động ,
5: Gicleur chính ,6: Lò xo
7: Van ,8: Gicleur làm đậm


• 2.Hệ thống làm đậm bằng chân không:
1: Đường ống,
2: Họng khuyết tán,
3: Bướm ga,
5: Gicleur chính,
6: Lò xo, 7: Van,
8: Gicleur làm đậm,
6: Lò xo ,
15: Lò xo, 14: Piston


• *Ở các chế độ phụ tải nhỏ và trung bình, độ
chân không ở phiá sau bướm ga lớn → lực
hút 14 + lực đẩy 6 > lớn hơn lực lò xo 15 →
7 đóng lại.
• *Sang chế độ tải lớn, độ chân không phiá
sau cánh bướm ga nhỏ → lực hút 14 + lực
đẩy 6 < lực lò xo 15 → van 7 mở → xăng

qua 5 đi vào vòi phun.


5.2.BƠM TĂNG TỐC

1.Đường ống nạp, 2.Họng khuyếch tán, 3.Trục
bướm ga, 5,6,7,14: Hệ thống đòn, 8: Piston tăng tốc,
9: Xi lanh tăng tốc, 10: Van hút, 15: Van xả, 13: Lò
xo, 11: Buồng phao.


5.3.HỆ THỐNG KHÔNG TẢI BCHK

1: Gicleur chính
2: Gicleur ralentie
3,4,7,8,9: Đường ống
5: Gicleur không khí
6: Vis điều chỉnh (vis xăng)
10: Cánh bướm ga
11: Tay gạt
12: Vis hạn chế
13: Vis điều chỉnh (Vis gió)


Haùn cheỏ n

Hieọu chổnh ủoọ cao


• Sấy nóng khí nạp mới


• Tán nhuyễn
• nhiên liệu




×