BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CƠ SỞ 2
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
TIỂU LUẬN MÔN GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN
CHỦ ĐỀ
BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
GVHD: HOÀNG THỊ THU HOÀI
SVTH: MẠCH VĂN ĐỨC
1
MSSV: 1317601011474
LỚP:
D13CTXH
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.GIỚI THIÊU CHUNG……………………………………………………………………………………….
2.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………………………….
I.THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG………………………………………………………………
II.NGUYÊN NHÂN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ………………………………………………………..
1.NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN……………………………………………………………………………
2.NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN………………………………………………………………………..
a)Nguyên nhân từ gia đình…………………………………………………………………………………
b)Nguyên nhân từ nhà trường…………………………………………………………………………
c)Nguyên nhân từ truyền thông……………………………………………………………………..
d)Nguyên nhân từ bạn bè………………………………………………………………………………
e)Nguyên nhân từ xã hội………………………………………………………………………………..
f)Nguyên nhân từ thay đổi đạo đức……………………………………………………………..
III.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC…………………………………………………………………………………..
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………….
2
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. />2. />3. />q=ti+le+nam+va+nu+trong+bao+luc+hoc+duong&biw=1366&bih=598&source=ln
ms&sa=X&ei=nXGVVOwxhLK4BOSlgtAJ&ved=0CAUQ_AUoAA&dpr=1
4. />oahocgiaoduc_ndht/item/21233602.html
5. />6. />CHƯƠNG1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.GIỚI THIÊU CHUNG
Có thể nói ngành giáo dục đang ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình song
còn có những vấn đề vẫn tồn tại hằng ngay trong môi trường giáo dục, một môi
trường sẽ tạo ra những con người tương lai cho đất nước nhưng vấn đề bạo lực
học đường đang là vấn đề nhức nhối hiện nay, không chỉ nam sinh mà tình trạng
nữ sinh đánh nhau đang ngày càng gia tăng.
2.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tuổi học trò được xem là lứa tuổi đẹp đẽ nhất của mỗi con người và đây là lứa
tuổi đang có những thay đổi về thể chất và tâm lý rất phức tạp vì thế nó sẻ ảnh
hưởng tới các hành vi, cách ứng xử củng như khủng hoảng về tâm lí.Chính vì vậy
giáo dục là quốc sách hàng đầu, việc phát triển nguồn lực vừa là mục tiêu và củng
chính là động lưc cho nguồnh nhân lực sau này.Nhưng nạn bạo lực học đường
đang ngày càng gia tăng làm giảm đi tính chất của ngành giáo dục củng như ảnh
hưởng tới quá trình đào tạo và phát triển con người.Chốn học đường được xem là
3
một môi trường an toàn, lành mạnh để phát triển nhân cách con người nhưng bây
giờ đang bị ảnh hưởng bởi những hành xử theo kiểu côn đồ, xã hội đen.Nó đang
khiến cho nhiều người phải lo ngại, là nỗi lo lắng của cá nhân học sinh, sinh viên,
cơ quan chức năng, gia đình và toàn xã hội.
Vì thế đề tài về bạo lực học đường là đề tài hay để nghiên cứu nó đánh giá một
cách khách quan, chính xác nhất về vấn đề này
4
CHƯƠNG2: PHẦN NỘI DUNG
I.THỰC TRẠNG CỦA NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG:
Bạo lực học đường đang trở thành mối quan tâm của toàn xã hội, người ta
thường nghĩ bạo lực học đường chỉ sảy ra ở con trai do tính nóng nảy, thích giải
quyết mọi chuyện bằng nắm đấm nhưng thực tế hiện nay cho thấy không chỉ nam
giới mà tình trạng bạo lực học đường ở nữ giới đang ngày càng gia tăng ví dụ như
vụ đánh nhau của nữ sinh trường THCS Quỳnh Mai ở Hà Nội năm 2012 hay vụ nữ
sinh tìm tới tận quán karaoke đánh nhau, xé đồ,cắt tóc chỉ vì những lời bình luận
trên facebook vào tháng 10 vừa qua.
Bên cạnh đó là hàng loạt các video được tung lên mạng. Trước tình hình gia tăng
của nạn bạo lực học đường ngày 28-07-2010 Bộ giáo dục và đao tạo đả tổ chức
hội thẩm về vấn đề này.Theo thứ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Trần Quang Qúy
cho biết theo thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo từ 2009 tới nay đả có 1598 vụ
bạo lực học đường sảy ra, xử lí 881 học sinh cảnh cáo 1598 em,buộc thôi học có
thời hạn 735 học sinh và trung bình mỗi năm có khoảng 1600 vụ, cứ khoảng 5200
học sinh thì có một vụ đánh nhau,cứ 11000 hoc sinh thì có một em bị đuổi học,cứ
9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau.Theo thống kê của Bộ lao động
thương binh và xã hội số vụ bạo lực học đường năm 2012 tăng gấp 13 lần so với
5
10 năm về trước. Các vụ đánh nhau chủ yếu là do xích mích cá nhân nhưng hậu
quả nó để lại là rất lớn đặc biệt là hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh.
Các nhiều vụ đánh nhau có sử dụng vũ khí thậm chí là chết người năm 2009-2010
có 7 vụ đánh nhau làm chết người và chủ yếu là ở học sinh cuối cấp trung học cơ
sở và trung học phổ thông vì đây là lứa tuổi mà tâm lí dễ biến đổi, dễ bị lôi kéo rủ
rê và dẫn tới các hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức. Nó được diễn ra dưới nhiều
hình thức, nhiều mức độ khác nhau như lăng mạ xỉ nhục, đánh người… và cao
nhất là giết người và khi được hỏi lí do đánh nhau thì chỉ với một câu nói “ thích
thì đánh” hay “ nhìn mặt láo nên đánh”… nhưng nó đả thể hiện rõ sự nguy hiểm
củng như những hậu quả mà nó để lại là rất lo ngại.
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa tổ chức hội thảo Trường học an toàn,thân thiện và bình
đẳng –Thực trạng và giải pháp.Tại hội thảo Viện nghiên cứu y – xã hội học (ISMS)
đả đưa ra báo cáo sau khi khảo sát 3000 học sinh tại 20 trường THCS và THPT ở
Hà Nội như sau:
Vấn đề nghiên cứu
Từng bị bạo lực tinh thần
Từng bị bạo lực thể chất
Từng bị xâm hại tình dục
Nam
78%
50%
17,5%
Nữ
67%
32,3%
19,2%
Và con số trong 6 tháng vừa qua lần lượt là 71%, 37%, và 11% còn với nữ là
60,2%, 25,5% và 10,8%.Như vậy ta có thể thấy số học sinh nam phải trải qua bạo
lực về thể chất và tinh thần cao hơn nữ và học sinh nam cũng bị quấy rối tình dục
trong vòng 6 tháng gần đây cao hơn nữ, ở cả nông thôn và thành thị nam bị bạo
lực tinh thần và thể chất đều cao hơn nữ tuy nhiên tỉ lệ học sinh nam bị xâm hại
tình dục lại thấp hơn nữ.
Còn vào ngày 10/10 vừa qua tại trường ĐH Đà Nẵng đả diễn ra Hội thảo chia sẻ
kinh nghiệm thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục và phòng chống bạo lực học
đường đối với học sinh trung học cho kết quả: 38% học sinh trung học tình chứng
kiến ba đánh mẹ trong gia đình,67% từng bị giáo viên phạt về thân thể, 2/3 học
sinh nữ từng bị gây bạo lực về thể chất trong học kì vừa qua, 6% học sinh nam và
12% học sinh nữ có thái độ nhận thức cao về vấn đề này.Qua đây một lần nữa ta
lại thấy được sự gia tăng bạo lực học đường ở học sinh nữ và những tác hại mà nó
6
để lại rất đáng lo ngại.
II. NGUYÊN NHÂN CỦA NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
1.Nguyên nhân chủ quan:
Do sự chuyển biến về tâm lí vì trong thời gian này là giai đoạn hình thành nhân
cách con người, với tâm lí không tốt thêm vào đó là cái tôi cá nhân, sự khiêu khích
lôi kéo của bạn bè dẫn tới những việc giải thoát vấn đề bằng việc đánh nhau. Bên
cạnh đó là sự non nớt, thiếu hiểu biết và khả năng ứng xử nên đả sai lệch trong
nhận thức và hành động.
2. Nguyên nhân khách quan
a) Yếu tố gia đình:
Do sự quản lí, giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ và còn thường xuyên la mắng,
đánh đập con cái mà không tìm hiểu nguyên nhân, bên cạnh đó cấp hai cấp ba là
khoảng thời gian nhạy cảm nên chỉ cần một vài tác động từ gia đình hay bên ngoài
có thể ảnh hưởng tới nhân cách học sinh từ nhỏ và rất dễ bị tổn thương,có tới
32% cha mẹ không quan tâm tới các vụ đánh nhau của trẻ và có 24,7% cha mẹ
thường la mắng,đánh đập con cái điều này đả tạo áp lực sợ hãi cho học sinh và
làm mất đi sự hồn nhiên, vô tư như lúc bình thường.Đồng thời có 51,3% cha mẹ
không quan tâm tới sự tiêu xài hằng ngày của con mình và làm cho con cái dễ sa
vào các việc làm không chính đáng, dễ sa vào tệ nạn xã hội.Nhiều cha mẹ chưa
quan tâm tới con mình, không chia sẻ về vấn đề này với con cái củng như chưa
biết cách chăm sóc,giáo dục con em mình.Bên cạnh đó nền kinh tế của gia đình
củng tác động tới trình trạng bạo lực học đường.
b) Yếu tố nhà trường:
7
Do sự giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến thức văn hóa mà quên đi việc
giáo dục về con người cho học sinh “tiên hoc lễ, hậu học văn” một mặt khác là do
sự tác động của đồng tiền đả ảnh hưởng tới đạo đức, nhân phẩm của một bộ
phận giáo viên nó làm cho học sinh mất đi phương hướng không biết phải trở
thành người như thế nào.Bên cạnh đó giáo dục về pháp luật chưa được chú trọng
thông thường khi vi phạm thì nhà trường phê bình, kiểm điểm, thậm chí là đuổi
học nhưng vô tình nó đả tạo ra sự trống vắng trong quản lý,giáo dục nên dễ đưa
học sinh vào con đường sai lệch.Ngoài ra sự lien lạc giữa nhà trường và phụ
huynh thiếu sự chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học, lêu lổng, và tham gia vào
các thú vui bạo lực và ảnh hưởng tới học sinh.
c) Ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông:
Do ảnh hưởng từ các môi trường xung quanh như phim ảnh, sách báo, game bạo
lực…nó mang lại nhiều ảnh hưởng xấu.Tới gần 80% các game trên internet là
game bạo lực, đánh nhau, giêt người.Và trên truyền thông củng xuất hiện nhiều
nên nó tác động tới tâm lí học sinh, hầu như hôm nào củng tiếp xúc với các game
như võ lâm, liên minh huyền thoại, đột kích, fifa…và có tới 42% học sinh nữ
thường xuyên dành thời gian cho việc xem phim,đả có rất nhiều các trường hợp
đánh nhau bắt nguồn từ trong phim để thể hiện bản thân mình và có 24,7% các
học sinh nữ chơi game thường xuyên khi có thời gian rảnh nên ảnh hưởng xấu tới
đầu óc của các em nên các em thích tìm hiểu, và làm thử, và hình thành trong
8
đầu các em tư tưởng anh hùng, thích thì đánh không cần lí do.
d) Yếu tố bạn bè:
Cùng với gia đình và nhà trường thì bạn bè củng la một yếu tố quan trọng tác
động trực tiếp tới học sinh chúng ta thường nói “gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng ” lứa tuổi học sinh là lứa tuổi bồng bột, khó tự chủ vì thế dễ bị bạn bè lôi kéo
thậm chí nghe lời bạn hơn cha mẹ, thầy cô để rồi dần dần chính các em bị sa lầy
vào cạm bẩy của tệ nạn xã hội.
e) Do yếu tố xã hội:
Trong nền kinh tế thị trường xô bồ như hiện nay nhiều thứ ngày càng được cải
tiến, hiện đại nhưng kéo theo đó là nền văn hóa của chúng ta đang bị xáo trộn, và
thay đổi từng ngày , bạo lực học đường say ra trước hết là do toàn xã hội vì công
tác quản lí còn lỏng lẽo, các hoạt động của Đoàn thnh niên cộng sản HCM hay Đội
thiếu niên tiền phong chưa phát huy hết vai trò tách nhiệm của mình, chỉ tổ chức,
quan tâm tới một bộ phận nhỏ những gương mặt điển hình ,ưu tú mà thờ ơ,
quên đi các em khác.Các cơ quan chức năng thì chưa vào cuộc triệt để, gay gắt để
cho vấn nạn này ngày càng gia tăng.
f) Do sự thay đổi đạo đức:
Cùng với sự thay đổi chóng mặt về đạo đức con người học sinh thường ngĩ nên
hơn bạn mình một chút thì mới được người khác ngưỡng mộ, coi trọng chính vì
thế luôn tìm cách để hơn bạn mình cho dù là phải dùng thủ đoạn nào, bên cạnh
đó là do sự vô cảm của chúng ta, khi nhìn thấy bạn đánh nhau không dám vào can
ra vì sợ bị đánh, bị trả thù riêng…không được giáo dục nhiều về lòng dũng cảm
cho nên ai củng chỉ biết lo cho bản thân mình và thậm chi bị đánh củng không
dám nói ra vì nhiều lí do khác nhau.Bên cạnh đó là sự suy thoái về đạo đức của
học sinh hiện nay như cháu giết bà lấy tiền chơi game, con đánh mẹ, thậm chí cha
9
mẹ chạy vào tận trường học và chỉ chích giáo viên, dần dần nó ảnh hưởng vào
tâm trí, nhen nhóm trong đầu trẻ.
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Cần nâng cao nhận thức cho các cá nhân này để các em ý thức được việc làm củng
như hậu quả mà mình gây ra, bạn bè cần quan tâm giúp đở nhau, cùng nhau học
tập và tránh xa tệ nạn này, với các cá nhân được xem là cá biệt thì chúng ta nên
có sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường để tạo các hoạt động tập thể, các
hoạt động vui chơi để tạo sự gần gủi giữa các học sinh .
Về phía gia đình cần quan tâm tới con em của mình,giáo dục con trẻ một cách
đúng đắn không đánh đập các em, cần ngồi lại nói chuyện với các em về vấn đề
này củng như trong mối quan hệ với bạn bè, những gia đình có điểu kiện không
nên nương chiều con cái tạo ra cho các em một cái vỏ ngoài khá chắc chắn để rồi
các em dựa dẫm vào đó mà ăn chơi xa đọa, chỉ biết hưởng thụ mà không vận
động tay chân của mình để rồi bị bạn bè lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, mọi người
cần có thái độ lên án, phê phán những hành vi thô bạo và phải có những biện
pháp xử lí răn đe làm gương cho người khác. Bên cạnh đó các cơ quan chức năng
cần tỏ rõ sự quản lí chặt chẽ của mình, có các hình thức xử phạt ngiêm khắc, đồng
thời cần giáo dục cho các em có nhân cách tốt hướng tới cái chân, thiện ,mĩ và
tránh xa các tệ nạn xã hội.
CHƯƠNG3. KẾT LUẬN
Bạo lực học đường đang là vấn nạn của toàn xã hội, chuyện học sinh, sinh viên
10
đánh nhau giờ đây có lẻ không còn xa lạ với mỗi chúng ta.Nhưng chúng ta không
nên nhìn từ khía cạnh đó mà mất niềm tin vào thế hệ trẻ ngày nay, vào tầm quan
trọng của ngành giáo dục.Việc ngăn chặn tình trạng này là của cá nhân học sinh,
nhà trường, gia đình và toàn xã hội, mọi người hãy nâng cao ý thức bản thân, gia
đình nên quan tâm tới con cái hơn để sống có ích, sống vì tương lai ngày mai.
THE END
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25