Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Vấn đề bình đẳng giới trong bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.26 KB, 56 trang )

Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
Mục lục
Mục lục
Mở đầu
I- Giới thiệu vấn đề
II- Cơ sở lí luận
1.Các khái niệm liên quan
2. Phân tích các nội dung
III- Cơ sở thực tiễn.
1.Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở huyện Hà Trung
2. Một số giải pháp về việc thực hiện bình đẳng giới
3. Những cản trở, thuận lợi trong công tác thực hiện phòng chống
BLGĐ đối với phụ nữ tại huyện Hà Trung
IV- Vận dụng
1.Giới thiệu chung về những yêu cầu cần thiết đối với tác viên cộng
đồng.
2.Vai trò tác viên cộng đồng và các mô hình, cách thức tác viên cộng
đồng thực hiện trong công tác phòng chống BLGĐ đối với phụ nữ.
V- Kết luận
Tài liệu tham khảo

Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
1
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
I- Giới thiệu vấn đề
Bạo lực gia đình (BLGĐ) đối với phụ nữ đang là một vấn đề bức xúc-
một vấn đề mang tính toàn cầu. Nó không còn là vấn đề riêng của mỗi gia
đình mà trở thành mối quan tâm của cộng đồng, của toàn xã hội.


Xã hội ngày càng phát triển, vị trí của mỗi ngời trong gia đình cũng
thay đổi hớng tới sự bình đẳng trong gia đình, bình đẳng giữa vợ chồng, giữa
cha mẹ và con cái. Xu hớng phát triển này đang đợc cả xã hội khuyến khích.
Bên cạnh những gia đình đợc xem là những tổ ấm thực sự thì tình trạng
BLGĐ đối với phụ nữ vẫn xảy ra ở khắp mọi nơi, mọi chỗ đến mức báo
động. Điều này gây ảnh hởng lớn đến nền tảng gia đình xã hội. Đặc biệt ở
vùng nông thôn- miền núi, khi điều kiện kinh tế - xã hội cha phát triển, nhận
thức của ngời dân còn hạn chế thì BLGĐ vẫn là vấn đề nhức nhối.
Hà Trung là một huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá- một huyện mà
trong đó vấn đề BLGĐ đang trở thành vấn đề cộng đồng hết sức nhạy cảm
cần đợc quan tâm. Đặc biệt là BLGĐ đối với phụ nữ và họ là những ngời cần
đợc đối xử bình đẳng để có thể phát huy vai trò của mình trong gia đình cũng
nh ngoài xã hội.
Để góp phần hiểu biết cũng nh nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của
bình đẳng giới trong BLGĐ đối với phụ nữ cũng nh hiểu rõ về cách giải
quyết vấn đề cộng đồng từ đó đa ra các giải pháp phù hợp. Em xin đa ra đề
tài Vấn đề bình đẳng giới trong bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại huyện
Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá.
Trong quá trình tìm hiểu, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót
nhất định, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy
cô và các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2009
Sinh viên thực hiện

Tạ Thị Phúc
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
2
Tiểu luận

Phát triển cộng đồng


II. Cơ sở lí luận
1. Các khái niệm liên quan
1.1 Khái niệm vấn đề cộng đồng
Vấn đề cộng đồng là những khó khăn, những trở ngại, những rào cản
trong tiến trình thực hiện nhu cầu chính đáng, hợp pháp ở các lĩnh vực đời
sống kinh tế, văn hoá, quản lý, xã hội , ngăn cản quá trình phát triển cộng
đồng.
Vấn đề cộng đồng thực chất là vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình
tơng tác giữa các thành viên trong cộng đồng với nhau, giữa cá nhân với tổ
chức, giữa các tổ chức với nhau, giữa ngời quản lý với ngời bị quản lý liên
quan đến môi trờng sinh sống, sự phân phối các sản phẩm xã hội, điều kiện
phát triển của ngời dân trong cộng đồng Có thể nói vấn đề cộng đồng là
những khó khăn mang tính xã hội mà cộng đồng đang phải đối mặt, cản trở
sự phát triển của xã hội.
1.2 Khái niệm giải quyết vấn đề cộng đồng
Giải quyết vấn đề cộng đồng là giải quyết những khó khăn, mâu
thuẫn, những thách thức đặt ra, tạo nên sự ổn định, sự cân đối, hài hoà vốn có
của cộng đồng. Xuất phát từ tính phức tạp, tính tổng thể của cộng đồng, cách
giải quyết vấn đề cộng đồng phải trên cơ sở khoa học, khách quan, phù hợp
với quy luật phát triển của xã hội cũng nh phù hợp với điều kiện cụ thể của
mỗi cộng đồng.
Phát triển cộng đồng chỉ là một trong nhiều phơng pháp giải quyết vấn
đề cộng đồng.
1.3. Khái niệm tác viên cộng đồng
Tác viên cộng đồng là những ngời đợc đào tạo, có kiến thức, có kĩ năng
làm việc với cộng đồng một cách chuyên nghiệp. Tác viên cộng đồng có thể
là cán sự xã hội, đến làm việc ở cộng đồng trong một thời gian, hỗ trợ cộng

đồng, ngời dân trong việc phát triển năng lực của mình trong tiến trình phát
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
3
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
triển cộng đồng sau đó đi đến những cộng đồng yếu kém khác nhng tác viên
cộng đồng cũng có thể là những ngời cán bộ làm việc vận động quần chúng
sống và làm việc lâu dài, mãi mãi với ngời dân địa phơng.
1.4 Khái niệm giới:
* Giới: là sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới xét về mặt xã hội. Nói
cách khác, nói đến giới là nói đến các quan niệm, thái độ, hành vi, các mối
quan hệ và tơng quan về địa vị xã hội của nữ giới và nam giới trong bối cảnh
xã hội cụ thể.
* Để phân biệt sự khác nhau giữa giới và giới tính, chúng ta có thể lập
bảng so sánh sau đây:
Giới tính Giới
Đặc trng sinh học Đặc trng xã hội
Đồng nhất Đa dạng
Không biến đổi Biến đổi theo hoàn cảnh xã hội
Không thay đổi Thay đổi theo thời gian và không gian
1.5. Khái niệm về BLGĐ
BLGĐ là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình, đó là sự
xâm phạm ngợc đãi về thân thể hay tình cảm giữa các thành viên trong gia
đình. BLGĐ là sự lạm dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằm
hăm dọa hoặc đánh đập một ngời thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm
soát ngời đó.
1.6. Bạo lực đối với phụ nữ:
BLGĐ dựa trên cơ sở giới là một khái niệm hẹp hơn khái niệm bạo lực
chống lại phụ nữ.

Bạo lực chống lại phụ nữ là Bất kỳ hành động bạo lực nào dựa trên
cơ sở giới dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, về
tình dục hay tâm lý hoặc những đau khổ của phụ nữ, sự cỡng bức hay tớc
đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù nó xảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc
sống riêng t. (Tuyên ngôn về loại trừ nạn bạo lực chống lại phụ nữ do Đại
hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993; UN 1995: 73; UNIFEM
1998).
Theo định nghĩa trên có phạm vi rộng, bao gồm các hành vi bạo lực
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
4
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
chống lại phụ nữ trong cuộc sống riêng t (BLGĐ) lẫn các hành vi bạo lực
chống lại phụ nữ ở nơi công cộng (bạo lực ngoài gia đình).
Một đặc điểm của BLGĐ là: Phần lớn BLGĐ là bạo lực giới, điều này
có nghĩa là bạo lực do nam giới thực hiện đối với phụ nữ (hoặc các em gái).
Đúng nh nhận định của Tổ chức y tế thế giới: Phần lớn các bạo lực chống
lại phụ nữ xảy ra trong gia đình và ngời gây ra bạo lực gần nh luôn luôn là
nam giới, thờng là ngời chồng, ngời tình hoặc chồng cũ, ngời tình cũ, hay
những ngời đàn ông quen biết của phụ nữ (WHO, 1998:5 ).
2. Phân tích các nội dung
BLGĐ là một khái niệm rộng, bao gồm các hình thức bạo lực khác
nhau mà một thành viên hoặc một nhóm thành viên khác của gia đình gây ra
cho một hoặc một nhóm thành viên khác của gia đình (chồng- vợ, cha mẹ-
con cái, bạo lực của bên thông gia hoặc bạo lực đối với ngời già).
Tuy nhiên, dạng bạo lực phổ biến trong gia đình là bạo lực đối với
phụ nữ do chồng hoặc bạn tình của họ gây ra, thờng đợc nhắc đến nh là
đánh vợ, ngợc đãi vợ.
*Hình thức của BLGĐ.

Có nhiều lý do và nhiều hình thức bạo hành khác nhau. Theo kết quả
nghiên cứu của Viện khoa học xã hội, phân loại về các dạng bạo hành nh
sau:
* Bạo lực thân thể (physical Violence) là hành vi bạo lực mà ngời
gây ra bạo lực thờng sử dụng sức mạnh cơ bắp (tay, chân) hoặc công cụ
(thậm chí cả vũ khí) gây nên sự đau đớn về thân thể đối với nạn nhân, bao
gồm các hành vi nh đấm, đá, bạt tai, làm gẫy xơng thông qua sử dụng hành
vi bạo lực. Điều này có thể bao gồm cả việc hạn chế những nhu cầu thiết yếu
của con ngời nh thức ăn, nớc uống, giấc ngủ. ở Hà Trung tỉ lệ phụ nữ bị bạo
lực thân thể chiếm 42,7%.
* Bạo lực tình dục: Là sự cỡng bức ép buộc một phụ nữ phải làm
những việc liên quan đến tình dục trái với mong muốn của họ; bàn luận về
những bộ phận trên cơ thể của phụ nữ, đòi hỏi tình dục, cỡng bức, giam cầm
và sử dụng các công cụ tình dục; xem phụ nữ là đối tợng tình dục.
Đây là một vấn đề phổ biến, đặc biệt ở vùng nông thôn khi kiến thức
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
5
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
về sức khoẻ sinh sản của ngời dân còn hạn chế, cộng với quan niệm vợ là sở
hữu của riêng chồng.
* Bạo lực tinh thần, tình cảm (Emotional Violence): Là những hành
vi nhằm hành hạ tâm lý và những lời nói sỉ nhục, đe doạ, sự lãng quên- bỏ
rơi ngời thân, không quan tâm Những hành vi bạo lực này không dễ phát
hiện và pháp luật khó can thiệp.
* Bạo lực xã hội (Social Violence): Bao gồm việc cắt đứt các mối
quan hệ giữa ngời phụ nữ và những ngời thân trong gia đình, bạn bè thân
hữu; kiểm soát chặt chẽ, không để cho vợ có đợc cuộc sống riêng t của mình:
nhốt vợ, cắt điện thoại, cắt tài chính, không cho vợ đợc đI đâu; nói xấu vợ.

* Bạo lực kinh tế (Economic Violence): Luôn muốn vợ phụ thuộc
kinh tế vào mình, tìm mọi cách không cho vợ đi làm, kiểm soát tiền, từ chối
những ý kiến, quyết định của vợ liên quan đến tài chính hay mở tài khoản
của vợ; nói vợ là một kẻ ăn bám. Việc kiểm soát tài chính cũng đồng nghĩa
với việc không đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của con ngời (Safety for
women , 1996).
II- Cơ sở thực tiễn
1.Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở huyện Hà Trung,
tỉnh Thanh Hoá.
1.1Tình hình chung về bạo lực gia đình đối với phụ nữ.
Nói đến BLGĐ ngời ta hay đề cập đến khái niệm bạo lực đối với phụ
nữ và thờng xảy ra trong các gia đình. Song trên thực tế BLGĐ thờng xảy ra
trong các gia đình kinh tế còn khó khăn, chồng nghiện ngập, cờ bạc
Theo số liệu thống kê của TAND tối cao thì trung bình một năm cả n-
ớc có 8000 vụ li hôn mà nguyên nhân là do bạo lực gia đình.
Theo thống kê của UBDSGD&TE thì có tới 30% phụ nữ bị đánh đập, lạm
dụng cỡng bức theo hình thức phần lớn tình trạng này do ngời chồng gây ra.
1.2. Đặc điểm tình hình của huyện Hà Trung.
Hà Trung là một trong những huyện nghèo thuộc tỉnh Thanh Hóa,
nằm về phía Bắc- Đông Bắc, có quốc lộ 1A và đờng sắt xuyên Việt chạy qua,
cách Thành phố hơn 20km.
- Toạ độ địa lý: 19
0
57

30

đến 20
0
10


00

vĩ độ bắc và 105
0
45

đến
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
6
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
105
0
58

kinh độ Đông.
- Diện tích đất tự nhiên: 25.096.96 ha.
Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam tiếp giáp với huyện Hậu Lộc,
phía Tây giáp huyện Thạch Thành và huyện Vĩnh Lộc, phía Đông giáp
huyện Nga Sơn.
Theo số liệu khảo sát của huyện năm 2007, toàn huyện có 24 xã và
một thị trấn với dân số là 119.726 ngời, trong đó nam 58.156 ngời ( chiếm
48,57%), nữ 61.570 ngời (chiếm 51,43%). Mật độ dân số trung bình là 508
ngời/ km
2
. Với 70% dân số là lao động nông nghiệp (là ruộng, trồng rừng )
và nghề buôn bán nhỏ, cơ sở nghề sản xuất đá xẻ, có nhà máy thuốc lá (Đò
Lèn- thị trấn Hà Trung) và một cụm sản xuất công nghiệp sản xuất gang thép

đang đợc xây dựng
Tuy là một huyện nghèo nhng nạn BLGĐ đã trở thành vấn đề cộng
đồng đợc quan tâm đặc biệt. Bài viết chỉ giới hạn trong phạm vi quan tâm là
những ngời phụ nữ bị chồng hành hạ, đánh đập nên những đối tợng phụ nữ
khác bị cha mẹ, ngời khác lạm dụng, ngợc đãi cha đợc đề cập đến ở đây.
1.3. Tình hình bạo lực đối với phụ nữ ở huyện Hà Trung.
Theo thống kê của TAND huyện Hà Trung sau 8 năm thực hiện Luật
Hôn nhân và gia đình sửa đổi (1995) , các vụ li hôn do đánh đập, ngợc đãi là
4257 vụ, chiếm 33,1% trong đó phụ nữ đứng đơn li hôn chiếm từ 70- 80%,
nguyên nhân chủ yếu là do BLGĐ.
Theo số liệu điều tra của UBDSGD&TE (2007) tại 25 xã thị trấn của
huyện Hà Trung cho thấy, có tới 61,7% số ngời đợc hỏi BLGĐ đang là vấn
đề xã hội cấp bách, 57,9% số ngời đợc hỏi là có tình trạng BLGĐ đang xảy
ra trong thôn xóm, khu dân c, 78,4% số ngời đợc hỏi khẳng định rằng họ đã
từng chứng kiến phụ nữ bị chồng đánh đập, nhục mạ.
Bảng số liệu: Tỉ lệ bạo lực đối với phụ nữ .
Đơn vị: (%)
Chồng giết vợ 5%
Phụ nữ bị đánh đập 42,7%
Phụ nữ bị hành hạ về xã hội 11,6%
Phụ nữ bị hành hạ về tinh thần 25,8%
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
7
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
Phụ nữ bị cấm đoán kinh tế 14,9%
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác DS - KHHGĐ năm 2006-2007 của UBDS -
GĐ&TE huyện Hà Trung)
1. 4.Nguyên nhân bạo lực đối với phụ nữ.

1.4.1 Nhận thức về bình đẳng giới và t tởng trọng nam khinh nữ
vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ và hành động.
Quan niệm bất bình đẳng giới, nam giới đợc coi là ngời giữ địa vị
thống trị trong gia đình và ngoài xã hội, phụ nữ luôn ở vị trí phụ thuộc, t tởng
trọng nam khinh nữ tàn d của chế độ cũ để lại. Ngời đàn ông vẫn còn ngộ
nhận: dùng bạo hành giữ uy quyền của mình trong gia đình.
Chị em phụ nữ vẫn còn nghĩ rằng mình thấp kém hơn nam giới về
nhiều mặt, nhất là quyền lực kinh tế, vị trí trong gia đình và địa vị xã hội,
nên phải cam chịu cho êm cửa êm nhà.
Qua thực tế tại huyện cho thấy vẫn còn tồn tại những quan điểm sai
lầm dẫn đến nạn bạo hành đối với phụ nữ vẫn còn dai dẳng trong các gia
đình:
- Là chồng thì anh ta có quyền dạy vợ chứ sao!
- Vợ tôi, tôi đánh.
- Đấy là chuyện riêng của nhà ngời ta mình quan tâm làm gì.
- Chuyện của tôi có nói cũng chẳng ai giúp đợc đâu.
- Nói ra làm gì cho xấu, phụ nữ phải chịu đựng vậy thôi.
Nh vậy, xuất phát từ quan niệm truyền thống, ngời cha nắm giữ vai trò
trụ cột trong gia đình, t tởng gia trởng chồng chúa vợ tôi, đàn ông là nóc
nhà, đàn bà là góc bếp đợc coi là một trật tự gia đình đã ăn sâu vào nếp nghĩ
của con ngời, biến ngời phụ nữ phải phụ thuộc vào ngời nam giới.
1.4.2. Về phía nạn nhân.
Không ít phụ nữ bị bạo hành cho rằng đây là vấn đề riêng của gia
đình, của cá nhân. Họ không muốn vạch áo cho ngời xem lng. Nhng qua
theo dõi tìm hiểu, một lí do khác khiến nạn nhân không dám bộc lộ chính là
tâm lí sợ sệt, sợ nói ra nếu chồng biết đợc lại bạo hành thêm. Từ những quan
niệm này dẫn đến tình trạng: chính nạn nhân cũng không chịu lên tiếng tố
cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan chức năng.
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc

8
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
Ngời phụ nữ mang nặng suy nghĩ mâu thuẫn: họ vừa muốn thoát
khỏi BLGĐ, lại vừa nghĩ rằng chồng đợc phép chỉ bảo, dạy dỗ vợ. Chính
suy nghĩ này đã tạo điều kiện cho ngời đàn ông củng cố lối nghĩ mang
nặng định kiến về giới. Đây cũng chính là căn nguyên sâu xa của vấn đề
bạo lực gia đình.
1.4.3. Nguyên nhân do đàn ông rợu chè, nghiện ngập, cờ bạc:
Rợu chè, nghiện ngập, cờ bạc đợc coi là tệ nạn xã hội- một vấn đề
cộng đồng đang là mối quan tâm chung của toàn xã hội . Trong khi tệ nạn xã
hội gia tăng thì BLGĐ thờng đi đôi với phụ nữ là ngời đầu tiên gánh chịu
mọi hậu quả. Có những ngời khi uống rợu say xỉn đánh đập vợ con tàn nhẫn,
lúc tỉnh rợu không thừa nhận hành động của mình đã làm. Có ngời vì ham
mê cờ bạc thâu đêm suốt sáng, thua về ép buộc vợ con đa tiền nếu vợ không
đa thì kiếm chuyện hành hung nhục mạ. Vòng luẩn quẩn này không bao giờ
chấm dứt và những hành vi mất hết tính ngời của kẻ bạo lực đã gây nên
không biết bao nhiêu đau khổ cho ngời phụ nữ.
ở huyện Hà Trung rợu chè, cờ bạc, nghiện ngập là nguyên nhân thứ 2
dẫn đến BLGĐ đối với phụ nữ. Nhìn chung, cả nam và nữ đều cho rằng uống
rợu là sự việc bình thờng, nhng rợu chè bê tha có ảnh hởng không nhỏ tới
hạnh phúc gia đình.
1.4.4. Nguyên nhân kinh tế.
Xét về bề sâu thì nghèo khổ không phải là nguyên nhân chính và cũng
không phải là nguyên nhân duy nhất gây nên BLGĐ. Nhng trong nhiều trờng
hợp, nghèo khổ chính là bối cảnh, là mảnh đất thuận lợi nảy sinh nạn BLGĐ.
Qua thực tế ở huyện cho thấy nhiều trờng hợp các gia đình nghèo,
đông con, thu nhập thấp, việc làm bấp bênh không ổn định (lúc nông
nhàn ) hay gia đình làm ăn thua lỗ, thất nghiệp th ờng là nơi dễ phát sinh
các nạn bạo lực. Chính trong lúc khó khăn, thần kinh căng thẳng, ngời chồng

đã trút bực dọc lên đầu vợ mà quên rằng vợ mình cũng là ngời chịu chung
nỗi khổ với mình.
Trờng hợp chị N.T.L 35 tuổi, có 7 ngời con ở xã Hà Phong, đã than
thở: Chồng tôingoài việc đồng áng không đi làm thêm nghề gì nên tôi phải
đi buôn bán thêm để nuôi sống gia đình. Buổi sáng tranh thủ đi bán hàng tạp
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
9
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
hóa ngoài chợ, buổi tra về tất bật với việc gia đình. Mệt mỏi cả ngày mà
chẳng đợc yên thân, anh hay kiếm chuyện gây sự, nếu tôi trả lời thì anh
thẳng tay đánh đập đau đớn ê chề.
Là huyện nghèo, 70% lao động trong nông nghiệp, phụ nữ là ngời tích
cực trong việc tham gia giải quyết những bế tắc về kinh tế trong gia đình, họ
tích cực lao động (công việc đồng áng, kiếm củi, phát rừng, làm đá xẻ )
thế nhng chẳng may họ sơ suất hoặc làm trái ý cãi lại những lí lẽ, hoạnh hoẹ
vô lí của chồng sẽ chịu những lời sỉ nhục, cú đấm, những trận đòn vô tội vạ
của các ông chồng vũ phu.
1.4.5. Nhận thức của cộng đồng và xã hội.
Do nhận thức của cộng đồng và xã hội về BLGĐ đối với phụ nữ còn
bàng quan, vô trách nhiệm, một số trờng hợp ngời chồng bạo hành thờng
xuyên với vợ trừ khi xảy ra thơng tích nặng, chính quyền mới phải can thiệp.
Còn thông thờng, cán bộ xã, hội chính quyền cũng cho rằng toàn là họ hàng,
làng xóm cũng khó xử lí mạnh tay. Sự thờ ơ vô cảm này đã dẫn đến tình
trạng ở xã Hà Ngọc, ngời chồng trong cơn say đã đánh đập, bóp cổ, dìm vợ
xuống ao phải đa đi cấp cứu (do không có sự can ngăn của hàng xóm và
chính quyền một cách kịp thời ). Nh vậy, chính quyền và cộng đồng vẫn coi
BLGĐ là chuyện riêng của các gia đình, chỉ can thiệp khi BLGĐ đợc coi là
nghiêm trọng hoặc ảnh hởng đến trật tự an ninh của thôn xóm.

1.4.6. Những nguyên nhân khác.
- Trình độ học vấn thấp: Kết quả điều tra của UBDSGD&TE huyện Hà
Trung (năm 2007) cho thấy: mâu thuẫn xảy ra với gia đình có trình độ học
vấn thấp. Trong đó:
Đối tợng mù chữ chiếm 23,1%; 2,4% là đối tợng tiểu học; 3% đối tợng
THCS; 4% đối tợng PTTH.
Mặc dù đây không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến BLGĐ đối
với phụ nữ nhng nó có quan hệ trực tiếp đến nhận thức và thái độ của mỗi
thành viên trong gia đình trong sự việc duy trì sự ổn định và bảo vệ hạnh
phúc gia đình.
- Ghen tuông, ngoại tình: Việc chồng đi ngoại tình, nghi ngờ vợ, dẫn
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
10
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
đến ghẻ lạnh, ruồng rẫy đối với phụ nữ đang là vấn đề bức xúc hiện nay.
4. Hậu quả của BLGĐ đối với phụ nữ.
BLGĐ là một chu kỳ liên tục, một khi đã xảy ra thì rất khó thoát khỏi
vì đó là một phần của chu kỳ. Nguyên bộ trởng Bộ T Pháp Nguyễn Thành
Lợi Chúng ta không thể mãi vô cảm với nạn nhân BLGĐ, vốn rất phổ biến
ở cả nông thôn lẫn thành thị, nông dân và trí thức, để chị em bị đánh là điều
cay đắng của xã hội.
BLGĐ để lại hậu quả nghiêm trọng và điều đầu tiên chúng ta phải đề
cập: sự tổn thơng cả về thể chất lẫn tinh thần của phụ nữ bị bạo hành; vấn đề
bền vững gia đình.
* Bạo hành ảnh hởng đến cá nhân:
+ Sự đau đớn về thể xác và tinh thần để lại hậu quả nghiêm trọng cho
ngời phụ nữ, ảnh hởng xấu tới sức khoẻ:
Tổn thơng ở các bộ phận của cơ thể.

Hoảng loạn, rối loạn tâm lí có thể dẫn đến các bệnh về tâm thần.
Rối loạn nhân cách, sa ngã vào các tệ nạn xã hội nh: nghiện ngập,
mại dâm, ma tuý thậm chí tự tử.
+ Ngời phụ nữ luôn tỏ ra căng thẳng, sợ sệt hoặc chống đối, tự vệ khi
bị chồng hành hung.
+ Hậu quả nghiêm trọng của bạo lực gia đình đã khiến cho phụ nữ mất
niềm tin, làm rạn nứt đời sống lứa đôi, mà chính ngời phụ nữ phải chịu
những bất hạnh đó.
* Bạo hành là nguyên nhân dẫn đến các vụ li hôn.
Năm 2005, cả nớc có hơn 60% số vụ li hôn do BLGĐ, còn theo thống
kê của Toà án nhân Tối cao thì trung bình trong một năm có 8000 vụ li hôn
mà nguyên nhân là do BLGĐ.
ở huyện Hà Trung, theo thống kê của TAND huyện, năm 2005 có 257
vụ ( chiếm 33,1%) các vụ li hôn do đánh đập. Đến năm 2007: có 349 vụ
( chiếm 37,4%) các vụ li hôn do đánh đập.
Nh vậy, theo thống kê, bạo lực gia đình là nguyên nhân gây tan vỡ
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
11
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
hạnh phúc gia đình và dẫn đến li hôn.
* Bạo hành gia đình còn là nguyên nhân ảnh hởng đến việc hình thành
nhân cách trẻ em.
Những đứa trẻ mà hay phải chứng kiến cảnh bố mẹ đánh cãi nhau thì
nó sẽ học cách mà cha mẹ chúng đã ứng xử với nhau để làm thành ứng xử
của mình đối với ngời khác đây chính là cơ chế di truyền tâm lí. Những
đứa trẻ này khi lớn lên sẽ dễ có khẳ năng dùng bạo lực đối xử với vợ con.
Sống khép mình, mất niềm tin ỏ gia đình, chúng có thể bỏ nhà trở thành
những đứa trẻ sống lang thang không nhà cửa. Trở thành gánh nặng cho xã

hội và quyền lợi của trẻ bị quên lãng.
* Bạo lực gia đình còn gây nhiều hậu quả xấu đối với xã hội:
Gây mất trật trị an công cộng; làm tăng tệ nạn và tội phạm đối với xã
hội; gây bất hoà giữa các gia đình và các dòng họ.
Quan trọng hơn tất cả, bạo lực đối với phụ nữ để lại hậu quả: ngời
phụ nữ tự đánh mất bản thân mình Đó là tổn thất lớn nhất do BLGĐ gây
ra. Không phải những vết đòn roi, không phải những vết thơng nặng nề trên
cơ thể, BLGĐ đã khiến ngời phụ nữ trải qua quá trình lâu dài âm thầm nén
chịu, tự đánh mất quyền sống, quyền của bản thân mình.
2- Một số giải pháp về việc thực hiện bình đẳng giới trong BLGĐ đối với
phụ nữ.
Giải quyết vấn đề cộng đồng tức là giải quyết những khó khăn, mâu
thuẫn, những thách thức đặt ra, tạo nên sự ổn định, sự cân đối, hài hoà nh nó
vốn có. Giải quyết vấn đề cộng đồng không phải là dễ và không phải lúc nào
cũng có một đáp số chung. Mỗi vấn đề có một cách giải quyết khác nhau, và
mỗi cách giải quyết bao gồm trong nó nhiều cách cụ thể khác nhau nữa.
Xuất phát từ tính phức tạp, tính tổng thể của cộng đồng, những biện pháp
những chiến lợc tác động, can thiệp, làm thay đổi suy nghĩ, cách hành động
của cộng đồng phải dựa trên cơ sở khoa học, khách quan, phù hợp với quy
luật xã hội cũng nh phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi cộng đồng.
Giải quyết vấn đề BLGĐ cũng cần phải có những biện pháp và bớc đi
phù hợp nhằm ngăn chặn nạn bạo lực đối với phụ nữ để chị em phát huy đợc
vai trò của mình trong xã hội và đợc bình đẳng trong tất cả lĩnh vực, bình
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
12
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
đẳng trong cơ hội tiếp cận các nguồn lực để phát triển.
BLGĐ đã và đang gây những hậu quả nghiêm trọng, đe doạ đến hạnh

phúc gia đình. BLGĐ đối với phụ nữ đã đi ngợc lại với thuần phong mỹ tục,
đạo đức của dân tộc. Chúng ta cần có những giải pháp để ngăn chặn tình
trạng bạo lực nhằm xoá đi những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ đang phải chịu
đựng.
Hiện nay, phần lớn các hoạt động phòng chống BLGĐ chỉ dừng ở mức
hoà giải hoặc cảnh cáo, phạt nhẹ; những vụ bạo lực gây thơng tích trầm
trọng, làm mất sức lao động 11% trở lên mới bị pháp luật xét xử. Đó cũng là
lí do khiến nạn BLGĐ cha có sự thuyên giảm. BLGĐ chỉ có thể thuyên giảm
đi khi chúng ta tác động có hiệu quả đến tận gốc của vấn đề.
2.1. ý kiến của bản thân:
* Vấn đề trớc mắt: Cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng, cả cán bộ và
ngời dân.
- Vấn đề tuyên truyền ở huyện còn rất cứng nhắc, nhiều áp đặt không
đến đầu đũa, do vậy việc tuyên truyền đi vào cuộc sống của ngời dân một
cách nhẹ nhàng nhất, từ việc nhỏ nhặt nhất thì lại có hiệu quả nhất.
+Trớc hết, đối với các xã miền núi cần tập trung tuyên truyền nhằm
thay đổi những chuẩn mực và giá trị truyền thống ngầm cho phép nạn bạo
lực gia đình âm thầm diễn ra: t tởng định kiến về trọng nam khinh nữ, thói
gia trởng
+ Hà Trung có các xã đồng bào theo đạo Thiên chúa: Hà Vinh, Hà
Đông, Nga Đò- Hà Bắc có tỉ lệ sinh con ngoài kế hoạch cao, kinh tế khó
khăn (chủ yếu là nông nghiệp) các vụ bạo hành xảy ra còn khá phổ biến.
Chính vì vậy, truyền thông đi trớc một bớc bằng nhiều kênh, chú trọng kênh
trực tiếp: tập trung truyền thông ở: vùng công giáo, xã đông dân (Hà Tiến,
Hà Lĩnh, Hà Tân ), xã trung tâm (Hà Phong, Hà Đông, Hà Ngọc ) để
nâng cao nhận thức của họ về những khó khăn khi sinh nhiều con và tác
động đến các hành vi bạo lực của chồng.
- Tổ chức giao lu giữa các gia đình đang có bạo hành để họ chia sẻ
về vấn đề mà họ đang gặp phải, tìm đợc những điểm chung đồng cảm và qua
đó chia sẻ đợc những kinh nghiệm giữ gìn hạnh phúc gia đình cũng nh ngăn

Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
13
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
chặn bạo hành xảy ra. Đồng thời qua các buổi giao lu giữa các gia đình trong
từng thôn, xóm cung cấp các thông tin, các qui định, Luật về bình đẳng giơí
và phòng chống bạo hành trong gia đình.
- Hội phụ nữ các thôn, xã cần tổ chức các buổi tập huấn, thảo luận
nhóm, tạo điều kiện cho phụ nữ có thể chia sẻ suy nghĩ và tình cảm của
mình.
* Về lâu dài:
- Đối với cá nhân:
+ Đối với bản thân mỗi phụ nữ: Chị em cần phải có thái độ kiên
quyết với hành vi bạo lực của chồng; nói với những ngời có uy tín trong hai
bên gia đình nội, ngoại, bạn bè, hàng xóm để mọi ngời khuyên giải, góp ý
với ngời chồng; báo cáo với các đoàn thể yêu cầu đựơc giúp đỡ; báo cáo với
chính quyền và yêu cầu chính quyền có biện pháp xử lý phù hợp khi ngời
chồng có hành vi bạo lực.
Bản thân ngời phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ để đợc nâng cao
kiến thức về tổ chức cuộc sống gia đình, về luật pháp.
+ Đối với nam giới: Cần có những biện pháp để họ hiểu rõ đợc những
hành vi bạo hành của mình đối với vợ, hậu quả chị em phải chịu; qua các
cuộc họp thôn, xã các tác viên cộng đồng phổ biến những kiến thức về bình
đẳng giới, pháp luật về bình đẳng giới, những nỗi khổ mà chị em phải chịu
đựng để nâng cao nhận thức về trách nhiệm và chia sẻ với phụ nữ những
công việc gia đình và biết cách xây dựng gia đình hạnh phúc.
- Đối với cộng đồng: Đi sâu, đi sát để hiểu và thông cảm với hoàn
cảnh của ngời phụ nữ bị bạo hành. Chia sẻ giúp đỡ họ trong phát triển kinh
tế và tổ chức cuộc sống lao động. Là một huyện nghèo trong tỉnh, một số xã

miền núi vẫn còn gặp nhiều khó khăn lớn về kinh tế do vậy giúp đỡ nhau
trong việc trao đổi những kinh nghiệm, cách làm giàu để họ ổn định cuộc
sống là một biện pháp hữu hiệu trong việc phòng chống BLGĐ. Đồng thời sự
can thiệp hỗ trợ cần làm ở cấp cộng đồng, là nơi gần nhất với nạn nhân.
2.2. Giải pháp cụ thể.
1.2.1 Nâng cao nhận thức.
* ở cấp độ cá nhân: Do ảnh hởng của t tởng phong kiến với những
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
14
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu nên ngời phụ nữ bị coi thờng. Cần phải
thay đổi nhận thức của nam giới đối với phụ nữ:
- Tăng cờng tuyên truyền, vận động cho nam giới nói riêng và toàn
nhân dân nói chung về quyền của phụ nữ, xoá bỏ t tởng ở nam giới- coi vợ là
thuộc quyền sở hữu của riêng mình nên muốn làm gì cũng đợc.
Ngời phụ nữ: biết yêu quý bản thân mình: tự cứu, tự vệ là quan trọng
nhất đối với các nạn nhân. Ngời phụ nữ phải biết mình có những quyền gì, để
khi bị tớc mất những quyền đó thì biết đấu tranh đòi lại. Thực tế tại huyện
cho thấy nhiều phụ nữ bị mất quyền mà không biết mình mất, nhiều ngời đàn
ông cớp quyền mà không biết mình đã cớp. Nh vậy, cần phổ biến trang
bị cho mọi ngời những điều cơ bản nhất về quyền con ngời nói chung và
quyền phụ nữ nói riêng .
* ở cấp độ cộng đồng:
Phát triển năng lực cộng đồng và nâng cao ý thức cộng đồng trong
việc quan tâm giải quyết vấn đề BLGĐ đối với phụ nữ.
Quan tâm để hiểu và thông cảm với hoàn cảnh của phụ nữ bị bạo hành
để:
- Chia sẻ giúp đỡ họ trong bình ổn cuộc sống.

- Phê phán nghiêm khắc thái độ gia trởng, vô trách nhiệm đối với gia
đình, nhất là hành vi hành hạ, đánh đập phụ nữ.
- Ngời chồng nào vũ phu, mất hết nhân tính, địa phơng đa ra kiểm
điểm, phân tích để họ nhận thức đợc thế nào là đạo vợ chồng, nghĩa phu thê.
- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về giới, về luật pháp và tổ
chức cuộc sống gia đình. Giúp phụ nữ hiểu mình có quyền đợc pháp luật bảo
vệ và sự cần thiết phải đấu tranh để bảo vệ quyền của mình.
* Đối với chính quyền và các cơ quan có thẩm quyền:
- Cơ quan chức năng cần mạnh tay trong việc xử lý những vụ bạo lực
gây tổn hại về sức khoẻ và tinh thần đối với phụ nữ nhằm răn đe và ngăn
chặn nạn bạo hành đang có nguy cơ gia tăng.
- Để ngăn ngừa, răn đe hành vi BLGĐ gây hậu quả xã hội nghiêm
trọng, dự thảo Luật phòng- chống bạo lực gia đình quy định: Chủ tịch
UBND, Trởng CA xã, Phờng, thị trấn cấp xã và cấp huyện; rồi Toà án có
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
15
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
quyền áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời gian tối đa không quá 04
tháng.
- Quan tâm việc chỉ đạo việc thực hiện Luật bình đẳng giới, Luật
phòng chống bạo hành gia đình; chú trọng phát triển kinh tế nâng cao chất l-
ợng cuộc sống đảm bảo cuộc sống yên ấm cho các gia đình.
- Hội phụ nữ cần phối hợp với chính quyền xem xét, có biện pháp giáo
dục thích hợp đối với các hành vi bạo lực để ngăn chặn các hành vi hành hạ,
ngợc đãi đối với phụ nữ ở cộng đồng.
- Mặt khác các dòng họ, đoàn thể: Hội cựu chiến binh, thanh niên, phụ
nữ phải can thiệp, phải vào cuộc không xem đó là chuyện nội bộ gia đình và
đợi gia đình phản ứng

- ở từng xã: Lập các phòng tham vấn, Tổ hoà giải.
1.2.2 Tăng cờng công tác tuyên truyền.
Cần thiết phải có những biện pháp tuyên truyền sâu rộng trong cộng
đồng nhằm nâng cao ý thức cộng đồng trong việc chống lại nạn bạo lực gia
đình. Thông qua tuyên truyền cũng phát triển năng lực cộng đồng trong việc
giúp đỡ, hỗ trợ chị em phụ nữ bị bạo hành. Khuyến khích nâng cao tình đoàn
kết giữa các thành viên trong cộng đồng nhằm huy động tối đa sức mạnh từ
chính cộng đồng trong việc giải quyết vấn đề BLGĐ.
Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng nhằm thay đổi hành vi bình
đẳng giới trong gia đình là hoạt động truyền thông tác động có mục đích, có
kế hoạch nhằm đạt đợc sự thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp ngời đợc
truyền thông có hành vi đúng, có lợi cho vấn đề bình đẳng giới trong gia
đình.
* Tuyên truyền về gơng điển hình của các cặp vợ chồng trong việc xây
dựng hạnh phúc, những kinh nghiệm giữ đợc hạnh phúc gia đình.
* Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về bình đẳng giới.
1.2.3 Tạo quyền cho phụ nữ:
Là quá trình phụ đợc tự mình hoặc tập thể tạo điều kiện nâng năng lực
để có thể xác định đợc, hiểu đợc và vợt qua đợc sự phân biệt sự phân biệt đối
xử để từ đó làm chủ đợc bản thân. Đó là điều cần thiết cho hạnh phúc gia
đình. Nó đặc biệt quan trọng trong sức khoẻ sinh sản.
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
16
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
Ngoài ra cần tăng cờng các dịch vụ xã hội cho nạn nhân bị bạo hành
nh: Y tế, t vấn tâm lý, tình cảm, t vấn pháp luật để giúp nạn nhân của nạn
BLGĐ tự tin hoà nhập với cộng đồng.
Nh vậy, việc khắc phục tình trạng BLGĐ đòi hỏi phải sử dụng nhiều

biện pháp đồng bộ và mang tính toàn diện. Đây không chỉ là trách nhiệm
của cơ quan chức năng, đoàn thể mà cả cộng đồng xã hội và cần làm tốt công
tác tuyên truyền giúp phụ nữ hiểu đợc quyền và nghĩa vụ của họ; động viên
họ dám đấu tranh đòi quyền tự do, quyền đợc tôn trọng và có quyền tố cáo
những hành vi BLGĐ để cơ quan pháp luật bảo vệ họ trong những trờng hợp
họ bị bạo hành. Qua đó giúp phụ nữ bảo vệ đợc quyền bình đẳng, đợc tôn
trọng mà pháp luật đã quy định.
3. Những cản trở, thuận lợi trong công tác thực hiện phòng chống
BLGĐ đối với phụ nữ tại huyện Hà Trung.
3.1. Những cản trở
Hà Trung là một huyện nghèo, một số xã có đồng bào dân tộc thiểu số
sinh sống Hà Long, Hà Lĩnh ,nơi trình độ nhận thức của ng ời dân còn
nhiều hạn chế, trình độ học vấn thấp, kinh tế còn nhiều khó khăn Đặc biệt
tại đây còn mang nặng định kiến giới trọng nam khinh nữ, thói gia trởng Vì
vậy vấn đề thay đổi nhận thức cộng đồng không thể thực hiện ngay trong
một sớm một chiều mà đòi hỏi phải có những biện pháp phù hợp thông qua
tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của ngời dân về quyền bình đẳng của
phụ nữ và phòng chống BLGĐ.
Nhận thức của cộng đồng và xã hội về BLGĐ còn bàng quang vô trách
nhiệm. Một số trờng hợp ngời chồng bạo hành thờng xuyên vợ trừ phi xảy ra
thơng tích nặng, chính quyền mới phải can thiệp. Còn thông thờng, cán bộ xã
hội chính quyền cũng cho rằng, toàn là họ hàng làng xóm cũng khó xử lí
mạnh tay.
Điều kiện phát triển kinh tế còn nhiều khó khăn thiên tai lũ lụt, hạn
hán, mất mùa thờng xuyên xảy ra. Đời sống của nhiều gia đình lâm vào cảnh
bế tắc bần cùng dẫn đến ngời chồng sa vào cờ bạc, rợu chè đánh đập vợ con.
Gánh nặng gia đình càng đè nặng lên vai những ngời phụ nữ. Do vậy để công
tác phòng chống BLGĐ có hiệu quả cần tác động thay đổi nhận thức của ng-
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc

17
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
ời dân, giúp đỡ cách thức làm ăn, cải thiện cuộc sống.
Một khó khăn lớn trong công tác phòng chống BLGĐ tại địa phơng là
thái độ cam chịu của chị em phụ nữ. Không ít chị em phụ nữ cho rằng đây là
vấn đề của riêng gia đình, của cá nhân. Họ không muốn vạch áo cho ngời
xem lng. Đây là trở ngại rất lớn vì chính nạn nhân cũng không lên tiếng tố
cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan chức năng thì rất khó có những
biện pháp can thiệp.
3.2. Những thuận lợi
Bên cạnh những khó khăn công tác phòng chống BLGĐ tại địa bàn
huyện cũng có những thuận lợi nhất định. Đó là sự quan tâm nhiệt tình của
các cấp chính quyền trong công tác phòng chống BLGĐ. Sự phối hợp chặt
chẽ giữa các tổ chức xã hội Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên. Công tác tuyên
truyền đợc quan tâm và đợc coi là biện pháp then chốt trong công tác phòng
chống BLGĐ. Đời sống ngời dân dần đợc nâng cao, các chơng trình xoá đói
giảm nghèo, hỗ trợ cho vay vốn từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn giúp đời sống của gia đình khó khăn đợc cải thiện và ổn định.
Hơn nữa, các Câu lạc bộ Phòng chống BLGĐ ở một số xã hoạt động
có hiệu quả đang đợc nhân rộng để chị em có thể chia sẻ những tâm t,
nguyện vọng của mình. Những thuận lợi đợc phát huy để đảm bảo công tác
Phòng chống BLGĐ có kết quả và thực sự đem lại quyền bình đẳng và đợc
tôn trọng cho ngời phụ nữ.
IV- Vận dụng
1. Giới thiệu chung về những yêu cầu cần thiết đối với tác viên cộng
đồng.
Tác viên cộng đồng đòi hỏi phải có sự nhiệt tình, năng động, có những
sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động thu hút cộng đồng tham gia vào
việc giải quyết vấn đề của chính họ. Trong việc giải quyết vấn đề BLGĐ đối

với phụ nữ ngời tác viên cộng đồng có thể là cán bộ phụ nữ huyện, xã thôn
xóm những ngời gần gũi nhất với chị em phụ nữ và thấu hiểu đợc hoàn cảnh
của gia đình từ đó có những tác động phù hợp giúp chị em giải quyết vấn đề
của chính gia đình mình. Nh vậy tác viên cộng đồng tham gia giải quyết nạn
BLGĐ là những cán bộ phụ nữ, đoàn thanh niên, các tổ chức đoàn thể có
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
18
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
thể là sự phối hợp của tất cả các tổ chức trong cộng đồng cùng giải quyết vấn
đề, giáo dục tăng năng lực cho cộng đồng. Trang bị cho cộng đồng đầy đủ
những kiến thức, kỹ năng, thái độ để hành động chung nhằm giải quyết triệt
để nạn BLGĐ đối với phụ nữ để đảm bảo họ đợc bình đẳng trong chính gia
đình và cộng đồng mà họ đang sống.
Phát triển cộng đồng là một tiến trình khó khăn, đòi hỏi nhiều yếu tố. Ng-
ời tác viên cộng đồng, là một yếu tố quan trọng đóng vai trò xúc tác/ tham
mu cần thiết ở mọi khâu trong quá trình đó. Trong mỗi tác viên cộng đồng
cần phải hội tụ đủ cả kiến thức kĩ năng và thái độ cần thiết cho công việc của
mình.
1.2. Về thái độ
Tác viên cộng đồng cần tôn trọng mỗi cá nhân, mỗi nhóm và mỗi cộng
đồng; nhận thức cao đối với trách nhiệm và sự cam kết cống hiến của mình;
thấu cảm; có cái nhìn cởi mở với mọi giải pháp thay thế, với mọi cơ hội mới
và với mọi đề xuất mới. Tác viên cộng đồng cần có tình kiên trì nhẫn nại, có
những sáng kiến, sáng tạo và linh cảm tốt.
1.3. Về kiến thức
Mỗi tác viên cộng đồng cần phải có những kiến thức tối thiểu cần phải có,
đó là: Hiểu biết về cộng đồng; kiến thức phối hợp liên ngành; kiến thức về
cách giải quyết vấn đề và tiến trình ra quyết định. Đồng thời phải có những

kiến thức chung về phát triển kinh tế, xã hội và môi trờng. Kiến thức về tập
huấn và xây dựng các chơng trình tập huấn.
1.4. Về kĩ năng
Kỹ năng làm việc giúp tác viên cộng đồng biến thái độ, kiến thức thành
hành động thực tế, thực hiện một nhiệm vụ cụ thể một cách trọn vẹn. Để có
kĩ năng tác viên cộng đồng cần phải thực hiện công việc nhiều lần. Phải có
kĩ năng giao tiếp, tham mu xây dựng tổ chức; kĩ năng nghiên cứu, lập kế
hoạch và đánh giá; kĩ năng giải quyết vấn đề và xung đột.
Tóm lại, mỗi tác viên cộng đồng cần luôn trau dồi phẩm chất đạo đức,
kĩ năng nghề nghiệp cũng nh kĩ năng thực hiện các công việc một cách
chuyên nghiệp.
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
19
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
2.Vai trò tác viên cộng đồng và các mô hình, cách thức tác viên cộng
đồng thực hiện trong công tác phòng chống BLGĐ đối với phụ nữ.
Tác viên cộng đồng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình tham
gia giải quyết các vấn đề nảy sinh tại cộng đồng. Mỗi vấn đề nảy sinh tại
cộng đồng cần có cách giải quyết và phơng pháp phù hợp đòi hỏi tác viên
cộng đồng phải nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo trong vận dụng các kiến thức
đẫ học vào việc giải quyết các vấn đề cụ thể của cộng đồng.
* Tác viên cộng đồng đóng vai trò xúc tác:
Tác viên là ngời kết nối các nguồn lực. Sự hợp tác trong cộng đồng để tạo ra
những chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị. Là
ngời tác động để hỗ trợ các nhóm các tổ chức trong cộng đồng đạt kết quả
hoạt động cao. Trong công tác phòng chống BLGĐ đối với những gia đình
do khó khăn bế tắc về kinh tế tác viên công động có thể đóng vai trò là ngời
kết nối các nguồn lực khi Ngân hàng có chơng trình hỗ trợ ngời nghèo vay

vốn. Ngời nghèo có cơ hội đợc vay vốn phát triển kinh tế vơn lên ổn định
cuộc sống gia đình, góp phần ngăn chặn bạo lực xảy ra.
Tác viên cộng đồng là những ngời tạo ra những cơ hội và điều kiện
thuận lợi cho ngời dân để họ tăng thêm khả năng tham gia bàn luận, lựa chọn
và giải quyết vấn đề của cộng đồng. Khi chị em tham gia Hội phụ nữ xóm
tác viên cộng động có thể hỗ trợ về cách lập kế hoạch cho một buổi sinh hoạt
thành công với các chủ đề liên quan đến phòng chống BLGĐ. Đồng thời tác
viên cộng đồng có thể tổ chức các buổi tập huấn về công tác phòng chống
BLGĐ tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng. Bồi dỡng nhóm nòng cốt
của cộng đồng có thể là cán bộ phụ nữ, cán bộ Đoàn thanh niên Tác viên
phải là ngời làm mẫu hớng dẫn các kĩ năng để ngời dân làm theo. Ví dụ
trong các buổi sinh hoạt của Hội phụ nữ tác viên cộng đồng có thể chủ động
đa ra các hình thức sinh hoạt: sắm vai, thảo luận nhóm giúp ng ời học nâng
cao nhận thức tầm quan trọng của ngời phụ nữ và hậu quả của BLGĐ đối với
ngời phụ nữ. Thành lập CLB Phòng chống BLGĐ có ngời đứng dầu để tạo ra
cầu nối giúp chị em chia sẻ suy nghĩ và tình cảm của mình. CLB là nơi chị
em có thể bộc lộ những ý kiến vấn đề họ đang gặp phải và những nguyện
vọng của họ qua đó có những hình thức giúp đỡ phù hợp.
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
20
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
*Trong công tác phòng chống BLGĐ tác viên cộng đồng còn có vai trò là
ngời biện hộ. Là ngời giúp phụ nữ hiểu đúng hoàn cảnh của mình truyền đạt
và truyền tải tiếng nói, tâm t, nguyện vọng của họ đến các cơ quan tổ chức có
liên quan qua đó kêu gọi mọi ngời hởng ứng tạo những chuyển biến tích cực
trong cộng đồng. Tác viên cộng đồng giúp chị em phụ nữ nhận thức rõ đợc
vai trò, trách nhiệm cùng nh quyền lợi của mình để có tiếng nói riêng bảo vệ
quyền và lợi ích của mình. Chia sẻ những tâm t, nguyện vọng của mình để đ-

ợc chia sẻ và có hớng giải quyết phù hợp.
*Tác viên cộng đồng còn có vai trò của ngời nghiên cứu trong việc tìm hiểu,
phân tích đặc điểm tình hình giúp cộng đồng chuyển những phân tích nhận
định thành những chơng trình hành động. Tác viên cộng đồng phối hợp cùng
Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên và các tổ chức xã hội khác tổ chức các hoạt
động tuyên truyền Luật bình đẳng giới, Phòng chống BLGĐ bằng các hình
thức: phát tờ rơi, phát thanh về các câu chuyện về BLGĐ và cách phòng
chống BLGĐ, tấm gơng những điển hình tiêu biểu, gia đình hạnh phúc
Nói tóm lại để thực hiện tốt vai trò của một tác viên cộng đồng cần có
sự tham gia nhiệt tình từ phía ngời dân, sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể
khác. Có nh vậy công tác phòng chống BLGĐ mới có hiệu quả và đi sâu vào
cuộc của ngời dân, thay đổi thái độ nhận thức của cộng đồng về Phòng
chống BLGĐ.

Kết luận
Trong những năm qua huyện HàTrung đã đạt đợc những thành tích
quan trọng trong công tác phòng chống BLGĐ đối với phụ nữ - bớc đi ban
đầu hiệu quả tình trạng BLGĐ đã giảm một cách đáng kể. Nhận thức của
cộng đồng ngày càng nâng cao, chị em phụ nữ đợc bình đẳng hơn trong việc
tham gia công tác xã hội. Nhận thức của nam giới đã nâng lên một cách rõ
rệt khi có sự quan tâm, can thiệp và định hớng của chính quyền ở địa phơng,
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
21
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
cũng nh các cấp có thẩm quyền. Đặc biệt là sự ra đời của Luật phòng chống
BLGĐ. Tuy nhiên BLGĐ đối với phụ nữ vẫn còn tồn tại âm thầm,dai dẳng
trong một số gia đình, có nhiều gia đình cuộc sống ổn định nhng bạo hành
vẫn cứ xảy ra. Một phần do chính bản thân ngời phụ nữ họ cha nhận thức đầy

đủ về quyền lợi của mình để mạnh dạn đấu tranh nhng mặt khác cũng do
nhiều nguyên nhân khách quan nh: Trình độ nhận thức kém; can thiệp của
ban ngành, đoàn thể; phía ngời chồng vũ phu; công tác tuyên truyền còn
nhiều bất cập Đây chính là vấn đề đang đợc Đảng, Nhà nớc, tỉnh và lãnh
đạo huyện quan tâm có những giải pháp và sự giúp đỡ thiết thực để ngăn
chặn BLGĐ nói chung và với phụ nữ nói riêng
Phòng chống BLGĐ chỉ có hiệu quả khi có sự kết hợp sức mạnh tổng
hợp của các cơ quan chức năng, đoàn thể mà cả toàn xã hội và cần làm tốt
công tác tuyên truyền giúp ngời phụ nữ bảo vệ đợc quyền bình đẳng, đợc tôn
trọng mà pháp luật đã quy định. Chỉ có nh vậy chúng ta mới có thể xây dựng
đợc gia đình thực sự theo đúng nghĩa và mang giá trị truyền thống.
Công cuộc xây dựng đất nớc với nhiều chủ trơng chính sách tích cực
của Đảng và Nhà nớc đã tạo những tiền đề nhất định cho sự tiến bộ của phụ
nữ một cách vững chắc. Phụ nữ Việt Nam nói chung và phụ nữ Hà Trung nói
riêng đang tiếp tục thu hẹp khoảng cách để đạt đợc sự bình đẳng với nam
giới trong mọi lĩnh vực, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
đất nớc trong bối cảnh Việt Nam đang nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế
toàn cầu.

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Phát triển cộng đồng. Trờng ĐH Lao Động- Xã Hội.
NXB Lao động- xã hội, Hà Nội, năm 2008
2. Tài liệu giảng dạy của giáo viên bộ môn
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
22
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng
3. Địa chí huyện Hà Trung- Nhóm tác giả: Hoàng Tuấn Phổ-Phạm
Tấn-Phạm Tuấn. NXB KHXH Hà Nội-2005.

4. Các tài liệu của Trung tâm Nghiên cứu, Giới, Gia đình &Môi trờng
trong phát triển; 19- A26 Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.
5. Báo cáo tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2006-2007 của
UBDS-GĐ&TE huyện Hà Trung
6. Một số nội dung cơ bản Chính sách, Pháp luật về Dân số-Gia đình-
Trẻ em (UBDS-GĐ&TE Thanh Hoá-2007)
7. Báo Gia Đình và Trẻ em, Số 12, thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2007
8. Báo Nhân dân ngày 26 tháng 12 năm 2007. Ngăn chặn bạo hành đối
với phụ nữ
9. Các trang Web:
+phát triển cộng đồng: foreman.nexo.com/ptcđ
+ Vietbao.vn
+ Giadinh-net
+ http:/hoilhphunu.org.vn
+ http:/www.ubphunu-ncfaw.gov.vn
+http:/www.phunuvietnam.com.vn
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
23
Tiểu luận
Phát triển cộng đồng


Phụ nữ cần đợc chia sẻ trong tất cả các công việc gia đình

Phụ nữ tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ Phòng chống
BLGĐ
Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
24

Tiểu luận
Phát triển cộng đồng

Những trận đòn đau đớn để lại những vết thơng khó lành
trên cơ thể

Sinh viên thực hiện
Tạ Thị Phúc
25

×