PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Do yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải
nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng
cường công tố chất lượng của Viện kiểm sát nhằm chống bỏ lọt tội phạm , không làm oan
người vô tội , là một nội dung quan trọng được thể hiện trong nhiều Nghị quyết của Đảng
về cải cách tư pháp .Nghị quyết số 08 ngày 2//1/2002 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ trọng
tâm của cải cách tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ : “ Chất lượng tư pháp nói chung
chưa đáp ứng đủ nhu cầu đòi hỏi của nhân dân ; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội
phạm,làm oan người vô tội ;vi phạm các quyền tự do ,dân chủ của công dân , làm giảm
sút long tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và cơ quan tư pháp’’.
Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong hoạt động tư pháp .Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay khi khởi
tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tồi phạm và người
phạm tội , không làm oan người vô tội .Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên
tại phiên tòa , bảo đảm tranh tụng với luật sư , người bảo chữa và người tham gia tố tụng
khác
Hiện nay đã có một số tài liệu đề cập về quyền công tố nhưng chủ yếu được bàn
dưới góc độ lý luận chung nhà nước và pháp luật , hoặc dưới góc độ tổ chức thực tiễn
việc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự .Trong những năm vừa qua, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao đã tổ chức toàn ngành nghiên cứu nâng cao chất lượng thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp hình sự .
Trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay ,để góp phần đảm bảo Viện kiểm sát
tậm trung làm tốt chức năng quyền công tố , việc tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lý luận
và thực tiễn về quyền công tố trong tố tụng hình sự là vấn đề bức xúc và cần thiết có các
biện pháp để nâng cao quyền công tố trong tố tụng hình sự .với tất cả các ý nghĩa đó em
đã chọn đề tài “Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn
xét sử sơ thẩm vụ án hình sự” làm Tiểu luận tốt nghiệp của em .
Vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đã được
một số sách, báo và một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập . Nổi bật
lên ở trong nước có một số tác giả đã có các bài viết về vấn đề này như Tiến sỹ Trần Văn
Độ có bài “ Một số vấn đề về quyền công tố ’’, Tiên sỹ Phạm Tuấn Khải có bài “ Vài ý
kiến về quyền công tố và thực hành quyền công tố ’’ , trong tập kỷ yếu đề tài khoa học
cấp Bộ “ Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc thực hiện tổ chức quyền công tố
ở Việt Nam hiện nay ’’ do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành năm 1999. Đáng chú
ý là bài của Tiến sỹ luật học Lê Cảm “ Những vấn đề chế định về quyền công tố ’’ , Tiến
sỹ luật học Trần Đình Nhã về “ Chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân ,mối
quan hệ giữa các hoạt hoạt động quyền công tố với các hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm
sát xét xử ’’.
Ngoài ra , còn một số tạp chí về luật học , tạp chí kiểm sát cũng đề cập đến quyền
công tố .Nhưng cho đến nay khái niệm, nội dung phạm vi của quyền công tố, thực hành
quyền công tố trong tố tụng hình sự như thế nào vẫn chưa được rõ ràng còn có nhiều ý
kiến khác nhau .Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu vấn đề thực hành quyền côn tố của Viện
kiểm sát trong tố tụng hình sự ở Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong lý luận
và thực tiễn .
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Làm rõ khái niệm ,đối tượng , phạm vi ,nội dung quyền công tố và thực hành
quyền công tố trong tố tụng hình sự .Trên cơ sở đó nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố ở Việt Nam dưới góc độ hoàn thiện pháp
luật tổ chức thực tiễn
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu lịch sử quyền công tố
- Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hành quyền công tố ở huyện Ứng Hòa ,tìm ra
nguyên nhân những thành tích đạt được và những tồn tại , hạn chế .
- Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao quyền công tố của Viện kiểm sát trong
địa bàn huyện
3. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian thực tập ngắn ngủi và sự hạn chế của người viết, bài tiểu luận không
đi sâu chi tiết mà chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trên địa bàn huyện Ứng Hòa thành phố
Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 về hoạt động thực hành quyền công tố
của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét sử sơ thẩm vụ án hình sự ở địa bàn huyện Ứng
Hòa.
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quyền công tố nói chung nhưng chủ yếu là quyền công tố và thực hành quyền
công tố trong tố tụng hình sự việt nam
4.Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp luận là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Đồng thời để phục vụ các nhiệm vụ khóa luận đặt ra, khóa luận còn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh và khảo sát thực tế…
PHN NI DUNG
Chng 1:NHNG Lí LUN CHUNG V QUYN CễNG T
lm rừ vn quyn cụng t trong t tng hỡnh s Vit Nam chỳng ta khụng
th khụng tỡm hiu nhng vn liờn quan lm c s cho vic xõy dng khỏi nim , ni
dung phm vi quyn cụng t trong t tng hỡnh s ú l nhng vn sau :
1. Sự ra đời của quyền công tố
Việc làm sáng tỏ nguồn gốc ra đời của quyền công tố có ý nghĩa quan trọng đối
với việc nhận thức đầy đủ hơn về bản chất của quyền công tố. V.I. Lênin đã viết:
Điều quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên sự liên
hệ lịch sử căn bản, là nhận xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: Một hiện tợng nào đó
đã xuất hiện trong quá trình lịch sử nh thế nào? Các giai đoạn chính của nó là những gì?
Và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện tợng đó đã trở nên nh thế
nào? [48, tr. 55]
Về sự xuất hiện của quyền công tố trong lịch sử hiện nay, còn có những ý kiến khác
nhau, nhng nổi bật lên có bốn loại quan điểm chính sau đây:
- Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng, mãi đến cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV,
thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, với sự tách Tòa án ra khỏi hệ thống các cơ quan
hành pháp, với sự phát triển của hệ thống pháp luật, quyền công tố mới xuất hiện. Tuy
không xuất hiện cùng với Nhà nớc nhng lịch sử quyền công tố luôn luôn gắn liền với quá
trình phát triển của Nhà nớc và sự phân chia quyền lực trong bộ máy nhà nớc, gắn liền với
sự hoàn thiện và văn minh của pháp luật. Trớc đó việc xét xử do các quan chức hành
chính đảm nhiệm và họ là những ngời đại diện cho nhà Vua để xét xử chứ không phải đại
diện cho công quyền. Những ngời theo quan điểm này còn cho rằng các đạo luật đầu tiên
của các Nhà nớc cổ đại chỉ quy định về mối quan hệ dân sự, còn về hình sự và TTHS cha
đợc quy định [56, tr. 118-119].
Có thể nhận thấy, quan điểm này thiếu cơ sở khoa học nên không có sức thuyết
phục, bởi vì lịch sử nhà nớc và pháp luật thế giới đã chứng minh rằng: Trong xã hội Cộng
sản nguyên thủy không hề có nhà nớc và pháp luật, ở đó con ngời xử sự với nhau dựa trên
các qui tắc đạo đức, phong tục và tập quán; giải quyết các tranh chấp trong thị tộc, bộ lạc
lúc bấy giờ do cá nhân hay một nhóm ngời thực hiện, hoàn toàn cha có một lớp ngời đặc
biệt thay mặt xã hội đứng ra giải quyết.
Khi Nhà nớc xuất hiện, ngoài nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, để duy
trì sự xung đột xã hội trong vòng trật tự do giai cấp nắm Nhà nớc thiết lập lên, Nhà nớc đã
giành lấy quyền trừng trị những hành vi xâm hại lợi ích chung từ tay cá nhân. Vì vậy,
quyền lực nhà nớc cũng đợc hiểu là quyền lực công cộng, theo đó quyền công tố với tính
cách là công quyền hoàn toàn không thể tách rời sự ra đời của Nhà nớc. Vấn đề này đợc
thể hiện rõ nét trong các đạo luật của các Nhà nớc cổ đại, nhiều Bộ luật của các Nhà nớc
cổ đại (nh La Mã, Hy Lạp...) đã có những quy định tơng đối cụ thể về tội phạm và các thủ
tục trừng trị tội phạm, trong đó có vấn đề buộc tội; đã có sự phân biệt hành vi phạm tội
với vi phạm dân sự, phân biệt TTHS và tố tụng dân sự [63, tr. 133 -135].
Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, quyền công tố là một quyền độc lập, chỉ có
trong xã hội dân chủ nhằm bảo vệ quyền của các chủ thể quan hệ pháp luật khi tham gia
quá trình tố tụng tại tại phiên tòa và thực hiện quyền đó theo quy định của pháp luật. Cơ
quan thực hiện quyền công tố là mối dây liên lạc giữa các cơ quan công quyền với quần
chúng, giữa các cơ quan công quyền với nhau nhằm phục vụ lợi ích hợp pháp của các bên
theo quy định của pháp luật. Đại diện cho trờng phái này là Eistadt Hermann và tập thể
tác giả trong cuốn sách "Quyền công tố trong cơ cấu hành chính - chính trị". Các tác giả
nhấn mạnh quyền công tố là một loại quyền năng mà khi có sự phân chia triệt để ba
quyền lập pháp, hành pháp và t pháp thì cần có một loại cơ quan đợc đặt ra để thực hiện
quyền hành pháp nhng lại chống đối quyền xét xử để bảo vệ Chính phủ, đó là quyền công
tố. Nh vậy, quyền công tố tồn tại song song với quyền xét xử của Tòa án. Khi nào có xét
xử, khi đó cần phải thực hiện việc bảo vệ lợi ích của các đơng sự mà các Công tố viên cho
rằng có vi phạm pháp luật [46, tr. 95-103].
Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng, quyền công tố xuất hiện từ khi con ngời tự bảo
vệ đợc mình khỏi những ảnh hởng của các thế lực nh tập thể bộ lạc, thị tộc, trớc đội quân
chiến thắng đối với họ (con ngời là tù binh) thể hiện bằng lời nói cuối cùng trớc khi bị áp
dụng hình phạt, bị đem bán hoặc treo cổ... Lúc này, khái niệm công tố cha mang tính Nhà
nớc mà chỉ mang tính xã hội thuần túy thể hiện sự phản kháng lại đối với các thế lực áp
bức. Sự phát triển của quyền công tố về sau này gắn liền với sự phát triển dân chủ, quyền
con ngời đợc đề cao. Đòi hỏi đó cần phải có cơ quan thay mặt Nhà nớc đứng ra bảo vệ ngời bị xét xử bởi các cơ quan t pháp [46, tr. 95-103]. Tuy nhiên, các tác giả cho rằng,
quyền công tố là một quyền t pháp phải do các cơ quan t pháp thực hiện với hai lý do:
Một là, khái niệm công tố theo nghĩa rộng, bao gồm từ khâu điều tra, truy tố, buộc tội
hoặc rút một phần hoặc toàn bộ việc buộc tội. Quá trình này gắn liền với hoạt động của
Tòa án và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Hai là, công tố là sự bảo vệ quyền và lợi ích nói
chung trớc mọi sự lấn át từ phía các cơ quan nhà nớc chứ không chỉ có Tòa án. Trong điều
kiện ba quyền phân lập và "khi ngời ta cha thể định rõ tiêu chí chính xác sự phân lập giữa
ba quyền đó, hoặc khi mà những nguyên nhân khách quan làm suy yếu không ngừng mối
quan hệ của ba loại quyền đó thì việc phải đặt ra một cơ quan đặc biệt - cơ quan công tố
không tham dự vào bất cứ bộ phận nào là một việc làm cần thiết. Đây là những giai đoạn
đầu của thuyết tam quyền có sự lấn át từ phía lập pháp và hành pháp quá lớn đối với t
pháp [70, tr. 174]
- Nhóm quan điểm thứ t cho rằng, quyền công tố là một khái niệm pháp lý xuất
hiện cùng với sự ra đời của Nhà nớc và pháp luật; Quyền công tố tồn tại trong tất cả các
Nhà nớc từ Nhà nớc chiếm hữu nô lệ đến Nhà nớc hiện đại.
Tán thành với quan điểm này, chúng tôi cho rằng, quyền công tố luôn luôn là một
bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nớc, đúng nh C.Mác đã nhấn mạnh:
Quyền công tố thể hiện rõ mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời phạm tội và mối
quan hệ ấy do chính hành vi phạm tội làm phát sinh ra;...
Sự trừng phạt là quyền của Nhà nớc không thể chuyển giao cho t nhân. Mọi quyền
của Nhà nớc đối với ngời phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của ngời đó đối với Nhà nớc bởi vì bản chất phạm tội của hành vi không phải là việc xâm phạm đến rừng cây với
tính cách là thứ vật chất mà là việc xâm phạm đến hệ thần kinh của Nhà nớc, đến quyền
sở hữu [51, tr. 218-219].
Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với quan điểm rằng, quyền công tố gắn liền với
bản chất từng kiểu nhà nớc và gắn liền với cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc
ở mỗi quốc gia với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Thời kỳ đầu Nhà nớc sơ khai, trong điều kiện bộ máy nhà nớc còn giản đơn và hệ
thống pháp luật mới hình thành, quyền công tố chỉ đợc sử dụng trong một phạm vi hẹp để
bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và cha có một cơ quan riêng biệt để thực hiện quyền
công tố. Trong Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, việc phân chia quyền lực nhà nớc cha rõ ràng,
cha có sự phân định giữa quyền hành pháp và quyền t pháp. Việc điều tra, truy tố và thi
hành án xét xử thông thờng chỉ do một quan án đảm nhiệm. Đến cuối thời kỳ chiếm hữu
nô lệ, Nhà nớc La Mã cổ đại mới thành lập cơ quan xét xử tách khỏi cơ quan hành pháp.
Trong Nhà nớc Phong kiến, việc phân định chức năng nhà nớc giữa các cơ quan
trong bộ máy nhà nớc ngày càng cụ thể, rõ ràng hơn theo hớng chuyên môn hóa. ở chế độ
phong kiến Tây Âu, quyền t pháp nằm trong tay nhà Vua, Lãnh chúa và Giáo hội. Vào thế
kỷ XVIII - XIX, cùng với quá trình xác lập Nhà nớc Trung ơng tập quyền, các Tòa án của
nhà Vua ngày càng có quyền lực lớn, đã hạn chế dần sự lũng đoạn của Lãnh chúa. Viện
công tố lần lợt ra đời, đầu tiên xuất hiện ở Pháp (1285 - 1314), ủy viên công tố đứng bên
cạnh Tòa án để bảo vệ quyền lợi của nhà Vua, cũng nh bảo vệ lợi ích quốc gia. Một thời
gian sau đó vào thế kỷ XVI - XVII, Viện công tố đợc thành lập ở nhiều nớc châu Âu nh:
Italia, Hà Lan, Đức, Nga... Ngoài việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, cơ quan công
tố thời kỳ này còn có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Chẳng hạn, trong
Sắc lệnh về "bảo vệ quyền công dân" ngày 17/4/1772 của nớc Nga có quy định: "Nếu nh
có ngời nào phạm tội làm trái Sắc lệnh này thì xem là kẻ phá hoại Quốc lập sẽ dẫn đến tội
chết không thơng tiếc, và không ai đợc ỷ lại vào công lao để làm trái luật".
Nhờ các cuộc cách mạng chính trị, giai cấp t sản trở thành giai cấp thống trị đã
xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến và Nhà nớc Phong kiến, Nhà nớc T sản ra đời. Trong
Nhà nớc T sản đã có sự tách bạch rõ ràng hơn trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc,
quyền t pháp cũng từng bớc đợc hoàn thiện, vai trò của Tòa án đợc đề cao; Viện công tố
trở thành ngời đại diện cho quyền lợi công cộng để đa vụ án ra Tòa nhằm bảo vệ lợi ích
nhà nớc và bảo đảm sự tuân thủ trật tự công cộng. Trong lĩnh vực hình sự, vai trò của
công tố luôn luôn là một bên trong vụ án nhân danh Nhà nớc để cáo buộc ngời phạm tội
[56, tr. 118 -119].
Đến cuối năm 1922, khi Nhà nớc công nông đầu tiên ra đời, theo sáng kiến của
V.I. Lênin, Viện công tố đợc chuyển thành Viện kiểm sát, ngoài chức năng công tố còn
làm nhiệm vụ quan trọng, đó là kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Mô hình Viện kiểm sát,
cơ quan thực hiện quyền công tố xuất hiện đầu tiên ở nớc Nga, sau đó là các nớc xã hội chủ
nghĩa (XHCN), trong đó có Việt Nam. Với chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát
việc tuân theo pháp luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của pháp chế, vai trò của Viện
kiểm sát đợc đề cao trong bộ máy nhà nớc XHCN. Viện kiểm sát là cơ quan trực thuộc
Quốc hội với t cách cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, đợc tổ chức theo ngành dọc từ
trung ơng xuống địa phơng.
Nh vậy, quyền công tố xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nớc và càng về sau,
cùng với sự phát triển, hoàn thiện bộ máy nhà nớc và hệ thống pháp luật, việc phân định
chức năng nhà nớc giữa các cơ quan ngày càng cụ thể, rõ ràng hơn theo hớng chuyên môn
hóa; nhận thức xã hội về lợi ích công và lợi ích t, về trách nhiệm của Nhà nớc đối với xã
hội và cá nhân đã có sự thay đổi đáng kể. Dần dần Nhà nớc càng có sự can thiệp sâu hơn
để bảo vệ các lợi ích cá nhân khi chúng bị vi phạm. Chính vì lẽ đó, vai trò công tố ngày
càng đợc đề cao, vai trò t tố ngày càng mờ nhạt, đặc biệt trong lĩnh vực hình sự
2. Khỏi nim quyn cụng t
Hiện nay vấn đề quyền công tố trong lịch sử nhà nớc và pháp luật nói chung và
khoa học luật TTHS nói riêng ở Việt Nam vẫn cha đợc nghiên cứu một cách thỏa đáng,
rằng quyền công tố là gì ? Phạm vi đến đâu và ai là chủ thể thực hiện quyền công tố vẫn
còn nhiều ý kiến khác nhau. Các ý kiến có những điểm gặp nhau, song cũng còn nhiều ý
kiến tranh cãi nhau gay gắt. Xoay quanh những vấn đề này ở nớc ta nổi bật lên các quan
điểm chính nh sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tất cả các hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp
luật đều là thực hành quyền công tố đợc thực hiện trong lĩnh vực TTHS. Từ đó họ đa ra
khái niệm về quyền công tố là:
Quyền nhân danh Nhà nớc thực hiện các chức năng do luật TTHS quy định để
kiểm sát tính hợp pháp của việc điều tra tội phạm, để truy tố và để buộc tội ngời phạm tội
trớc Tòa án nhằm đạt đợc mục đích xét xử đúng ngời, đúng tội và đúng pháp luật, góp
phần bảo đảm các quyền tự do của con ngời, cũng nh các lợi ích của xã hội và của Nhà nớc [24, tr. 1-12].
Những ngời theo quan điểm này đã coi quyền công tố chỉ là một quyền năng, một
hình thức để thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và chỉ khi nào và ở
đâu có việc thực hiện tội phạm thì khi ấy và ở đó mới có thể nói đến sự buộc tội nhân
danh Nhà nớc. Chúng tôi nhận thấy, chức năng công tố và chức năng kiểm sát việc tuân
theo pháp luật không phải là một, mà chúng hoàn toàn độc lập với nhau nhng có quan hệ
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau. Tuy nhiên, không phải trong mọi công tác
thực hiện chức năng của Viện kiểm sát, trong mọi hoạt động của Kiểm sát viên đều bao
hàm cả hai chức năng ấy. Có hoạt động chỉ là thực hiện chức năng công tố và ngợc lại, có
hoạt động chỉ nhằm thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật mặc dù chúng
đều do một Kiểm sát viên thực hiện trong cùng một thời gian.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Quyền công tố chỉ tồn tại trong lĩnh vực TTHS, bởi
vì quyền công tố nh bất cứ quyền nào mà Viện kiểm sát thực hiện luôn luôn phải đợc xem
xét trong mối liên hệ với tính đặc thù ở một lĩnh vực pháp luật cụ thể, quyền công tố chỉ
có thể xem xét trong lĩnh vực pháp luật mà cội nguồn lịch sử của nó đã gắn liền và không
thể tách rời với việc nhân danh Nhà nớc (nhân danh công quyền) chống lại hành vi vi
phạm pháp luật nghiêm trọng nhất đó là tội phạm. Từ những nội dung đó, họ đa ra khái
niệm về quyền công tố là: "quyền của Nhà nớc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời
phạm tội; quyền này giao cho một cơ quan thực hiện (ở nớc ta là cơ quan Viện kiểm sát).
Để làm đợc điều này, cơ quan công tố có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập tài liệu, chứng
cứ để xác định tội phạm và ngời đã thực hiện hành vi phạm tội. Trên cơ sở đó truy tố bị
can ra Tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó trớc phiên tòa [71, tr. 12-15].
Theo quan điểm này, quyền công tố chỉ có trong TTHS, không có trong lĩnh vực
tố tụng t pháp khác. Nhiều ngời đã không tán thành với quan điểm này vì hiểu phạm vi tác
động của quyền công tố nh vậy là quá hẹp. Bởi vì, V.I. Lênin khi đề cập đến quyền của ủy
viên công tố đã viết: "ủy viên công tố có quyền và bổn phận duy nhất là đa vụ án ra Tòa"
[50, tr. 232]. Điều đó đồng nghĩa với việc đa các vụ xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, xâm
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân liên quan đến lợi ích chung ra xét xử công
khai trớc phiên tòa. Do đó việc cơ quan Viện kiểm sát đứng ra khởi tố các vụ án dân sự
liên quan đến lợi ích chung cũng là nhân danh quyền lực công đa vụ việc vi phạm pháp
luật ra Tòa để xét xử. Chúng tôi đồng ý với ý kiến này, rằng quyền công tố theo bản chất
của mình đợc thực hiện nhân danh xã hội đa ngời phạm pháp ra Tòa để xét xử nhằm bảo
đảm trật tự chung. Quyền công tố không chỉ có trong lĩnh vực TTHS mà còn có cả trong
các lĩnh vực pháp luật khác.
Quan điểm thứ ba và cũng là quan điểm tơng đối phổ biến trong ngành kiểm sát
nhân dân, đợc đa vào giáo trình giảng dạy về công tác kiểm sát của Trờng Cao đẳng Kiểm
sát. Quan điểm này cho rằng, quyền công tố đợc thể hiện đầu tiên trong lĩnh vực hình sự,
TTHS, về sau cùng với sự phát triển của xã hội và sự hoàn thiện hệ thống pháp luật, quyền
công tố đợc mở rộng sang lĩnh vực dân sự và ngày nay tiếp tục mở rộng sang các lĩnh vực
t pháp khác. Theo họ, quyền công tố là quyền của Nhà nớc XHCN giao cho Viện kiểm sát
nhân dân (VKSND) thực hiện theo luật định, đó là: "Quyền đại diện cho Nhà nớc để đa các
vụ việc vi phạm trật tự pháp luật ra cơ quan xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà nớc bảo vệ trật tự
pháp luật", phạm vi thực hành quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và đợc tiến hành
trong khi thực hiện các công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, kiểm sát việc
giải quyết các vụ án dân sự, lao động, hành chính, kiểm sát thi hành án, kiểm sát việc giam,
giữ - cải tạo và công tác điều tra tội phạm [76, tr. 85-86].
Những ngời không tán thành quan điểm này cho rằng: Quyền công tố nhà nớc (ở
nớc ta quyền này giao cho Viện kiểm sát) đợc thực hiện ở lĩnh vực TTHS nên việc đồng
nhất quyền công tố với thẩm quyền của VKSND trong quá trình giải quyết các vụ án hình
sự, dân sự, lao động, hành chính là đã mở rộng quyền công tố một cách không có căn cứ
nên đã xóa nhòa ranh giới đặc thù của TTHS với các lĩnh vực tố tụng khác. Đồng thời họ
cho rằng, quyền công tố là một khái niệm luôn luôn gắn liền với tội phạm và sự buộc tội
nhân danh Nhà nớc đối với ngời phạm tội. Vì vậy quyền này chỉ có thể thực hiện ở một
phạm vi, lĩnh vực duy nhất là lĩnh vực TTHS. Điều này đã quy định rõ trong các văn bản
pháp luật hiện hành của Nhà nớc ta (Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND, BLTTHS). Lĩnh
vực thực hành quyền công tố của VKSND cũng đợc nhắc đến trong Nghị quyết Ban chấp
hành Trung ơng lần thứ tám khóa VII là: "Viện kiểm sát nhân dân phải làm tốt quyền
công tố, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải đợc phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp
thời. Đối với việc bắt giữ, giam, xét xử oan, sai cần truy cứu trách nhiệm đối với ng ời ra
lệnh và ngời thực hành, đồng thời minh oan công khai, thỏa đáng đối với ngời bị bắt, giữ,
xét xử sai, bảo đảm quyền công dân, đúng pháp luật...".
Quan điểm thứ t cho rằng: Quyền công tố là quyền của Nhà nớc giao cho Viện
kiểm sát mà trực tiếp là Kiểm sát viên thay mặt Nhà nớc thực hiện việc buộc tội tại phiên
tòa. Nội dung của quyền công tố là đa ra lời buộc tội những cá nhân cụ thể về những tội
danh cụ thể trong bản cáo trạng và hoạt động chứng minh tính có căn cứ và tính hợp pháp
của cáo trạng đó tại phiên tòa sơ thẩm. Những ngời theo quan điểm này cho rằng cách
hiểu về quyền công tố nh vậy mới đem lại ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho hoạt động của
VKSND ở Việt Nam vì quyền công tố đã có nội dung cụ thể, giới hạn đợc xác định rõ
ràng nên không còn là những ngôn từ chung nữa [73, tr. 86-88]. Chúng tôi nhận thấy, việc
đa ra quan niệm về quyền công tố trên đây đã mắc một sai lầm có tính nguyên tắc ở chỗ
đã coi quyền công tố chỉ là sự buộc tội tại phiên tòa khi thấy việc thực hành quyền đó là
thuộc Viện kiểm sát, họ đã cắt khúc nội dung quyền công tố và lấy một số hoạt động phổ
biến dễ thấy của quyền này nh truy tố, luận tội tại phiên tòa là quyền công tố nên đã
nhầm lẫn giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố. Việc thu hẹp khái niệm, nội
dung và phạm vi thực hiện quyền công tố nh thế là không có căn cứ, bởi vì trên thực tế
hoạt động truy tố và duy trì quyền công tố của Kiểm sát viên trớc Tòa chỉ là một phần
thực hành quyền công tố theo đúng nghĩa của nó.
Từ những điều vừa trình bày trên cho thấy, cội nguồn của các quan điểm khác
nhau về quyền công tố là do cha xác định đúng đối tợng, nội dung và phạm vi của quyền
công tố trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật. Do vậy dẫn đến có quan điểm thu
hẹp hoặc mở rộng phạm vi của quyền công tố, hoặc nhầm lẫn giữa quyền công tố với việc
tổ chức thực hiện quyền công tố, giữa quyền năng công tố với thẩm quyền tố tụng của các
cơ quan tiến hành tố tụng, hoặc quyền khởi kiện của đơng sự với quyền khởi tố của cơ
quan công tố trong lĩnh vực tố tụng dân sự.
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu lịch sử ra đời của quyền công tố, những đặc trng
khác biệt giữa hoạt động công tố và t tố cũng nh sự khác nhau về cách thức tổ chức thực
hiện quyền công tố trong lịch sử và ở mỗi quốc gia trên thế giới hiện nay cho phép đi đến
nhận xét rằng, để xác định đúng đắn khái niệm về quyền công tố cần phải xuất phát từ
những cơ sở có tính nguyên tắc sau đây:
Một là: Quyền công tố là quyền của Nhà nớc, xuất hiện cùng với sự ra đời của
Nhà nớc và thay đổi theo bản chất Nhà nớc. Với tính cách là một quyền lực công đợc bắt
nguồn từ nhu cầu phải duy trì trật tự xã hội để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và
những lợi ích chung có liên quan mà bất kỳ nhà nớc nào (chủ nô, phong kiến, t sản hay
XHCN) cũng đều cần phải can thiệp duy trì vì đó là môi trờng tồn tại của Nhà nớc, là
trách nhiệm xã hội của Nhà nớc chứ không phải trách nhiệm cá nhân hay một nhóm ngời,
bởi vì Nhà nớc nói chung "dờng nh" là ngời nhân danh xã hội duy trì các xung đột trong
vòng trật tự. Vì vậy, cần phải làm rõ yếu tố lợi ích chung của Nhà nớc với tính cách là đối
tợng bảo vệ của quyền công tố.
Hai là: Quyền công tố là quyền lực công đòi hỏi phải tố giác và xử lý các vụ việc
xâm phạm lợi ích chung một cách công khai bằng con đờng Tòa án nên quyền công tố
phải gắn với quyền tài phán của Tòa án. Đây cũng là điểm gặp nhau rất cơ bản giữa các
quan điểm khác nhau về quyền công tố - quyền đa vụ án ra Tòa và "buộc tội" ngời phạm
pháp tại Tòa án. Tuy nhiên cũng cần nhận thức rằng, không có nghĩa cứ phải đa vụ án ra
Tòa mới là thực hành quyền công tố, vì cũng nh các quyền năng tố tụng khác, nó đợc thể
hiện ở các mặt (nội dung), các giai đoạn khác nhau trên con đờng đi tới cái đích của việc
thực hiện quyền đó. Các quyền năng ấy, trong đó có quyền công tố vì thế có thể bị triệt
tiêu bất cứ lúc nào khi sự việc là đối tợng tác động của quyền công tố có đủ căn cứ để
quyết tụng. Nh vậy, để làm rõ phạm vi của quyền công tố không thể không xem xét đến
các căn cứ làm triệt tiêu quyền công tố.
Ba là: Quyền công tố theo bản chất của mình là quyền yêu cầu trừng trị công khai
những hành vi phạm pháp liên quan đến lợi ích chung, do đó để bảo đảm tính khách quan
và sự công bằng thì quyền này phải độc lập với quyền tài phán của Tòa án. Theo đó, về
mặt nguyên tắc quyền công tố chỉ có thể do một cơ quan thực hiện và đợc gọi là cơ quan
công tố (ở nớc ta thực hiện chức năng này là Viện kiểm sát). Đồng thời cũng nh bất cứ
loại quyền lực nào, quyền công tố phải đợc thể hiện ở nội dung cụ thể của nó. Đây là một
trong những yếu tố quan trọng và cần thiết để phân biệt quyền công tố với các thẩm
quyền tố tụng khác của cơ quan công tố, của các cơ quan tiến hành tố tụng khác nh cơ
quan điều tra, Tòa án, hoặc với quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi tố của đơng sự.
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, đối tợng tác động của quyền công tố chính là vụ
việc mà quyền công tố tác động vào nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, lợi ích chung của
xã hội trong đó có lợi ích của công dân. Các lợi ích trên đợc bảo đảm bằng việc duy trì
trật tự pháp luật do Nhà nớc đặt ra, trật tự pháp luật ấy thể hiện và bảo vệ những quan hệ
xã hội cơ bản và quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Nhà nớc, thể hiện rõ
trách nhiệm của Nhà nớc trớc toàn xã hội. Những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng
không chỉ đợc xác lập và bảo vệ bằng luật hình sự, luật TTHS mà còn cả các lĩnh vực
pháp luật khác nh Luật dân sự, Luật hành chính... Do đó những hành vi phạm tội và
những hành vi vi phạm pháp luật khác liên quan đến lợi ích chung, lẽ tất nhiên nó xâm
phạm đến một hay một số cá nhân trong cộng đồng. Nhng cái chính là nó xâm hại đến sự
tồn tại của chế độ, đến hệ thần kinh của Nhà nớc, của cả xã hội. Điều này thể hiện rõ nhất
ở hành vi phạm tội nên quyền công tố đợc thể hiện rõ nét nhất, đậm nét trong các giai
đoạn TTHS, còn trong các lĩnh vực tố tụng khác nh dân sự, hành chính, lao động thì
quyền công tố dờng nh nhờng chỗ cho quyền tự định đoạt của các đơng sự. Chỉ trong
những trờng hợp trật tự công cộng và lợi ích của Nhà nớc có nguy cơ bị xâm hại thì Nhà
nớc mới đứng ra để can thiệp. Nghiên cứu pháp luật nớc ngoài cho thấy, cơ quan công tố
ở nhiều nớc trên thế giới đều đợc trao quyền nhân danh công quyền để can thiệp vào
những vụ án dân sự, hành chính, kinh tế quan trọng liên quan đến lợi ích công cộng.
Chẳng hạn, ở Cộng hòa Pháp, Viện công tố có chức năng:
Đại diện cho quyền lợi của xã hội, của Nhà nớc trớc Tòa án, bảo đảm cho pháp
luật đợc đợc tuân thủ, những hành vi phạm pháp đợc xét xử nghiêm minh, việc xét xử đợc
đúng đắn. Về hình sự Công tố viên truy tố ngời phạm tội ra trớc Tòa án; về dân sự Công
tố viên khởi tố những việc gây thiệt hại đến trật tự chung nh yêu cầu: cấm quyền của một
số ngời, hủy bỏ một cuộc hôn nhân bất hợp pháp, tham gia một số việc kiện khác. Công
tố ủy viên là ngời đại diện cho Nhà nớc, cho xã hội điều tra phát hiện những vụ việc phạm
pháp và quyết định khởi tố, lập cáo trạng đa vụ án hình sự ra Tòa. Trong lĩnh vực dân sự,
Công tố ủy viên đứng phụ đơn trong các vụ nh bảo vệ quyền trẻ em, những ngời tàn tật,
tâm thần, hủy bỏ hôn nhân bất hợp pháp, lập hội bất chính [59, tr. 212-232].
ở Việt Nam, theo quy định của các pháp lệnh: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án lao động, thì Viện kiểm sát - cơ quan thực hành quyền công tố đều có
quyền khởi tố đối với một số vụ án dân sự, lao động, hành chính liên quan đến trật tự
chung hoặc khi một bên đơng sự không đủ điều kiện để bảo vệ quyền lợi của mình trớc
Tòa án.
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực tố tụng dân sự, lao động
hành chính, Viện kiểm sát còn có quyền tham gia bất cứ giai đoạn tố tụng nào khi xét
thấy cần thiết. Nh vậy, với bản chất là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, Nhà nớc ta đã
cho phép Viện kiểm sát sử dụng quyền công tố trong các lĩnh vực tố tụng đối với các vụ án
quan trọng để bảo vệ lợi ích chung, trong đó có lợi ích cá nhân bị vi phạm. ở đây Viện
kiểm sát tham gia với t cách là chủ thể của quyền lực công chứ không phải là một bên đơng sự. Bởi vậy, bên cạnh việc khởi tố Viện kiểm sát còn có quyền điều tra, yêu cầu điều
tra bổ sung, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời [84].
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì trong lĩnh vực tố tụng kinh tế ở nớc ta
Viện kiểm sát lại không có quyền khởi tố vụ án. Theo chúng tôi quy định nh vậy là không
phù hợp, không bảo đảm tính thống nhất trong việc sử dụng quyền công tố của Nhà n ớc
ta. Cũng giống nh các lĩnh vực tố tụng khác, khi Viện kiểm sát phát hiện thấy cơ quan, tổ
chức quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc do thiếu trách nhiệm đã gây thiệt hại cho lợi ích
nhà nớc hoặc lợi ích của ngời thứ ba thì cần đợc thực hiện quyền khởi tố để bảo vệ lợi ích
chung là đúng với bản chất và mục đích của quyền công tố. Chúng tôi hoàn toàn đồng
tình với quan điểm cho rằng: Viện kiểm sát có quyền khởi tố khi cơ quan, tổ chức đợc
giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình dẫn
đến tài sản Nhà nớc có nguy cơ bị thất thoát, thiệt hại thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố
để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết
định khởi tố của mình [52, tr. 75-80].
Nh vậy, trong lần sửa đổi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế sắp tới
cần bổ sung quyền khởi tố vụ án kinh tế của Viện kiểm sát là cần thiết, trong tình hình
hiện nay quyền công tố càng cần phải tăng cờng can thiệp vào lĩnh vực kinh tế để bảo vệ
lợi ích của Nhà nớc, tài sản của nhân dân khi bị xâm phạm.
Quyền công tố thể hiện trong các lĩnh vực tố tụng là một quá trình xuyên suốt tất
cả các giai đoạn tố tụng, từ khởi tố, điều tra đến đa vụ án ra Tòa để xét xử và buộc tội trớc
Tòa án. Những hoạt động nh khởi tố vụ án, duy trì quyền công tố trớc Tòa... chỉ là những
hoạt động cụ thể của quyền công tố. Hoàn toàn không thể đồng tình với quan điểm cho
rằng: Nếu nội dung quyền công tố của VKSND trong các lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng
kinh tế, lao động... chỉ bao gồm quyền khởi tố vụ án (tức là Viện kiểm sát thay mặt cho đơng sự để khởi kiện vụ án) thì không chỉ Viện kiểm sát mà cả một số tổ chức, đoàn thể xã
hội có quyền khởi kiện vụ án theo quy định của pháp luật cũng là những chủ thể thực hiện
quyền công tố. Quan điểm này cho rằng quyền khởi tố và quyền khởi kiện chỉ khác nhau
về mặt thuật ngữ còn về bản chất thì quyền khởi tố và quyền khởi kiện vụ án chỉ là một:
đều là quyền yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích các đơng sự. Mặt
khác, nếu hiểu khái niệm quyền công tố chỉ bao gồm quyền khởi tố vụ án thì trong TTHS
sẽ có rất nhiều chủ thể thực hiện quyền công tố (Tòa án, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, Bộ
đội biên phòng...) [52, tr. 75-80].
Chúng tôi nhận thấy, theo bản tính của mình quyền công tố nh một sợi dây quyện
chặt vào suốt quá trình tố tụng về vụ án mà nòng cốt là việc đa vụ án ra Tòa. Việc chia cắt
hoặc lấy một vài quyền năng thuộc nội dung quyền công tố và cho rằng có nhiều cơ quan
thực hành quyền công tố là sai lầm không thể chấp nhận đợc, không phải chủ thể nào có
quyền khởi tố vụ án hình sự, chủ thể nào có quyền khởi tố vụ án dân sự, hành chính, lao
động đều là chủ thể thực hành quyền công tố mà phải xác định chủ thể nào đ ợc giao
nhiệm vụ đa vụ án ra Tòa thì chủ thể ấy chính là cơ quan thực hành quyền công tố vì
quyền công tố là quyền nhân danh Nhà nớc đa vụ án ra Tòa, quyền yêu cầu xử lý các vụ
việc xâm phạm đến lợi ích chung một cách công khai bằng con đờng Tòa án.
Tuy nhiên, việc tổ chức thực hành quyền công tố đợc quy định rất khác nhau ở
mỗi quốc gia, mỗi thời kỳ lịch sử, tùy thuộc vào các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Ngay
trong cùng một nớc với một chế độ chính trị xác định, ở mỗi giai đoạn phát triển của nó
cũng có những thay đổi nhất định trong việc thực hành quyền công tố. Trên thế giới phần
lớn các nớc chỉ giao quyền này cho Viện công tố, nhng có nớc, ngoài Viện công tố ngời
ta còn giao cho cơ quan Hải quan, Thuế vụ (Vơng quốc Anh) với tính cách là cơ quan
chuyên môn cũng có quyền trực tiếp đa vụ án ra Tòa trong lĩnh vực mà các cơ quan đó
phụ trách [101, tr. 185-186].
ở nớc ta, trớc Hiến pháp năm 1959 cũng đã tồn tại quyền công tố. Từ năm 1960 đến
nay chức năng công tố đợc giao cho hệ thống cơ quan nhà nớc độc lập, đó là VKSND nh
mô hình các nớc XHCN khác. Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, VKSND ở nớc ta
là cơ quan đồng thời thực hiện hai chức năng: kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành
quyền công tố. Từ điều vừa trình bày càng cho thấy việc Viện kiểm sát đợc giao một số
quyền năng tố tụng trong lĩnh vực dân sự, lao động, hành chính nh: khởi tố vụ án, yêu cầu
điều tra bổ sung, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời... chính là Viện kiểm
sát nhân danh công quyền để bảo vệ lợi ích chung chứ không phải thay mặt cho một bên
đơng sự nào. Các vụ kiện dân sự chỉ thuần túy liên quan đến lợi ích cá nhân của đơng sự
thì do các bên đơng sự tự định đoạt, tự hòa giải hoặc khởi kiện ra Tòa để giải quyết tranh
chấp, vì những vụ kiện đó không liên quan đến lợi ích chung nên không cần có sự can
thiệp của quyền công tố. Còn trong lĩnh vực hành chính rõ ràng có sự liên quan đến trật tự
chung vì một bên tranh chấp là công dân với một bên là cơ quan nhà nớc, vấn đề "dân kiện
quan" càng cần sự can thiệp của cơ quan công tố để bảo đảm sự công bằng xã hội; trong
lĩnh vực lao động, vấn đề quyền lao động là một trong những lợi ích cơ bản của con ngời
trong xã hội ta đợc Hiến pháp và pháp luật quy định bởi vậy sự can thiệp của công quyền
trong lĩnh vực này để bảo vệ quyền của ngời lao động là cần thiết.
Rõ ràng việc thực hiện một số quyền năng tố tụng nh khởi tố vụ án, yêu cầu điều
tra, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong các lĩnh vực tố tụng dân sự,
lao động, hành chính là những quyền năng thuộc nội dung thực hành quyền công tố để
bảo vệ lợi ích chung chứ không phải là thẩm quyền khác của Viện kiểm sát nh một số ngời thờng quan niệm và càng không phải những quyền năng pháp lý đó thuộc nội dung
chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Bởi vì theo quy định của pháp luật thì chức
năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo đúng nghĩa của nó là hoạt động kiểm tra tính
có căn cứ và tính hợp pháp trong quyết định và hành vi của các cơ quan tiến hành tố tụng
và ngời tiến hành tố tụng. ở đây ngoài quyền kiến nghị, kháng nghị và quyền yêu cầu
chấm dứt, khắc phục vi phạm pháp luật, Viện kiểm sát không có quyền tự quyết định nh
khi thực hành quyền công tố.
Do quyền công tố thuộc về Nhà nớc, nên đến lợt mình Nhà nớc có thể giao cho
một loại cơ quan nhà nớc thực hiện, nh ở nớc ta là Viện kiểm sát. Thẩm quyền công tố
của Viện kiểm sát không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực t pháp hình sự mà còn thể hiện ở các
lĩnh vực tố tụng khác. Có thể nói nơi nào mà pháp luật cho phép Viện kiểm sát nhân danh
lợi ích nhà nớc, lợi ích xã hội đa vụ án ra Tòa để xét xử thì nơi đó có việc thực hành
quyền công tố. Thực hành quyền công tố chính là quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý
đối với ngời phạm pháp (bị can, bị cáo, bị đơn dân sự...) nên quá trình này bắt đầu từ việc
khởi tố vụ án hoặc khởi kiện và chấm dứt khi có phán quyết có hiệu lực pháp luật của cơ
quan xét xử hoặc khi có căn cứ triệt tiêu quyền công tố ở giai đoạn sớm hơn.
Từ những điều trình bày trên cho phép đi đến kết luận rằng: Quyền công tố ở
Việt Nam là quyền của Nhà nớc giao cho Viện kiểm sát đa vụ án ra Tòa n xét xử để
bảo vệ lợi ích Nhà nớc, lợi ích chung và bảo vệ lợi ích của công dân đợc thực hiện
trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và trong các lĩnh vực tố tụng t pháp khác.
3. Thc hnh quyn cụng t trong t tng hỡnh s
3.1 . Khỏi nim thc hnh quyn cụng t
Trong khoa học luật TTHS, việc xác định quyền công tố và theo đó là thực hành
quyền công tố có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn. Giải quyết đợc rõ ràng,
rành mạch những vấn đề trên giúp cho việc xác định chính xác vai trò, vị trí cũng nh trách
nhiệm của Viện kiểm sát trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm.
Thời gian qua mặc dù vẫn còn có ý kiến khác nhau, nhng vấn đề về quyền công
tố cũng đã đợc quan tâm nghiên cứu trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên,
vấn đề thực hành quyền công tố, phạm vi và nội dung của nó, mối quan hệ giữa chức năng
thực hành quyền công tố với thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
TTHS còn ít đợc đề cập và cha đợc rõ ràng. Trong các tài liệu pháp lý ở nớc ta mới chỉ đề
cập chủ yếu đến quyền công tố và cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số
chuyên đề về nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t
pháp do VKSNDTC tổ chức nghiên cứu cũng chỉ đa ra một số biện pháp pháp lý, kiến
nghị để nâng cao hiệu quả các công tác thực hiện chức năng nh: kiểm sát điều tra, kiểm
sát xét xử các vụ án hình sự. Trong nội dung nghiên cứu của các chuyên đề này cha phân
biệt rành mạch hành vi tố tụng nào là thực hành quyền công tố, hành vi tố tụng nào là
thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS. Cho đến nay, nhận
thức của không ít ngời làm công tác nghiên cứu và thực tiễn của các cơ quan t pháp còn
nhầm lẫn giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố, giữa thẩm quyền của Viện
kiểm sát và các quyền năng pháp lý để thực hiện thẩm quyền đó. Vì vậy, nhiều ngời đã
gặp vớng mắc và không lý giải đợc vấn đề khi một số cơ quan khác (cơ quan điều tra, Tòa
án) cũng khởi tố vụ án thì có phải các cơ quan này cũng thực hành quyền công tố hay
không ?
Nh phần trên chúng ta đã trình bày, chúng tôi quan niệm, quyền công tố là quyền
của Nhà nớc, gắn liền với bản chất từng kiểu Nhà nớc, là quyền truy cứu trách nhiệm
pháp lý đối với ngời có hành vi xâm phạm trật tự pháp luật. Trong TTHS, phạm vi của
quyền công tố bắt đầu từ khi có tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án đã có hiệu lực
pháp luật, không bị kháng nghị. Để bảo đảm thực hiện quyền công tố trong thực tế đấu
tranh chống tội phạm, Nhà nớc đã ban hành các văn bản pháp luật, trong đó quy định các
quyền năng pháp lý mà cơ quan có thẩm quyền đợc áp dụng để truy cứu trách nhiệm hình
sự đối với ngời phạm tội. Cơ quan đợc giao thẩm quyền đa vụ án ra Tòa đợc gọi là cơ
quan thực hành quyền công tố và điều này đợc thể hiện ở mỗi nớc là rất khác nhau, tùy
thuộc vào bản chất chế độ chính trị, điều kiện và hoàn cảnh của từng nớc.
ở Việt Nam, căn cứ vào các quy định của pháp luật (từ Hiến pháp 1959, 1981 và
1992 và các Luật tổ chức VKSND 1960, 1981, 1992 và 2002) thì chỉ có Viện kiểm sát là cơ
quan duy nhất thực hành quyền công tố. Tuy vậy, việc phát động quyền công tố thì không
chỉ có Viện kiểm sát mà cơ quan điều tra, Tòa án cũng có quyền. Nhng các quyết định
khởi tố của cơ quan điều tra chỉ thực sự có ý nghĩa phát động công tố quyền sau khi đợc
Viện kiểm sát xem xét; nếu quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự của cơ
quan điều tra không có căn cứ và trái pháp luật thì Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ. Tòa án
có quyền khởi tố vụ án hình sự, nếu qua việc xét xử phát hiện có tội phạm bị bỏ lọt, nhng
các quyết định khởi tố vụ án hình sự của Tòa án đều phải đợc gửi cho Viện kiểm sát xem
xét, nếu có vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát sẽ kháng nghị. Nh vậy, về mặt pháp lý chỉ
có Viện kiểm sát là cơ quan có quyền độc lập phát động quyền công tố mà không chịu sự
can thiệp của bất cứ cơ quan nhà nớc nào.
Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra chỉ có quyền đề nghị việc áp dụng, thay
đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, còn việc quyết định là do Viện kiểm sát; cơ
quan điều tra có quyền độc lập thu thập tài liệu chứng cứ, nhng việc bảo đảm cho các tài
liệu chứng cứ ấy có đủ cơ sở để truy tố bị can hay không là do Viện kiểm sát chịu trách
nhiệm. Trong trờng hợp không đủ căn cứ để buộc tội, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ
quan điều tra bổ sung tài liệu chứng cứ; có quyền đình chỉ vụ án; yêu cầu cơ quan có
thẩm quyền xử lý kỷ luật hoặc xử lý hành chính ngời đã có hành vi vi phạm pháp luật.
Khi có đủ tài liệu chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội và xét thấy cần xử lý ng ời đó trớc Tòa án thì Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can ra Tòa. BLTTHS nớc ta đã quy định
thẩm quyền công tố của Viện kiểm sát trong TTHS rất lớn là "đợc áp dụng các biện pháp
do BLTTHS để xác định tội phạm và xử lý ngời phạm tội" (Điều 23 BLTTHS). Nh vậy, về
thực hành quyền công tố là chức năng mà không cơ quan nhà nớc nào làm thay Viện kiểm
sát. Về vấn đề này, tháng 7 năm 1967, khi ủy ban Thờng vụ Quốc hội thảo luận Báo cáo
của VKSNDTC, Đồng chí Trờng Chinh, Chủ tịch ủy ban Thờng vụ Quốc hội lúc đó đã
kết luận: "Không có cơ quan nhà nớc nào có thể thay thế ngành kiểm sát để sử dụng
quyền công tố. Bắt giam, điều tra, tha, truy tố, xét xử có đúng ngời, đúng tội hay không,
có đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc hay không, điều đó chính là Viện kiểm
sát phải trông nom bảo đảm làm tốt".
Từ những nội dung đợc trình bày trên, chúng tôi cho rằng: Thực hành quyền
công tố là việc Viện kiểm sát sử dụng các biện pháp do luật định để truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, đa ngời phạm tội ra xét xử trớc Tòa án và bảo vệ
sự buộc tội đó.
3.2 Phm vi thc hnh quyn cụng t
Xác định đúng đắn phạm vi thực hành quyền công tố có ý nghĩa quan trọng để
nâng cao hiệu quả hoạt động này nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội.
Hiện nay, trong giới luật học khi đề cập đến phạm vi thực hành quyền công tố
còn có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng, phạm vi thực hành quyền công tố chỉ
là việc truy tố và buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm hình sự. Có ý kiến thu hẹp
phạm vi thực hành quyền công tố chỉ là sự buộc tội tại phiên tòa sơ thẩm. Một số ý kiến
khác lại mở rộng phạm vi thực hành quyền công tố theo hớng đợc thực hiện từ khi có tội
phạm xảy ra cho đến khi ngời phạm tội thi hành xong bản án.
Trong TTHS ở nớc ta hiện nay, Viện kiểm sát thực hiện quyền công tố ở các giai
đoạn tố tụng, bởi vì khi có việc tiến hành tố tụng thì bao giờ cũng gắn liền với việc buộc
tội. Do đó, không thể quan niệm việc thực hành quyền công tố chỉ ở giai đoạn điều tra,
xét xử sơ thẩm hoặc xét xử phúc thẩm. Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cũng
có thể bảo vệ quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát cấp dới khi bị cáo kháng cáo kêu oan,
bảo vệ kháng nghị của Viện kiểm sát theo hớng tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bị
cáo. Tuy vậy, cũng không nên mở rộng quá phạm vi thực hành quyền công tố đến khi ng ời phạm tội thi hành bản án xong, bởi vì ở giai đoạn thi hành án không có việc điều tra,
thu thập chứng cứ để buộc tội, không có việc áp dụng pháp luật để kết tội, đơn giản chỉ là
thi hành bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
Chúng tôi nhận thấy, để xác định chính xác phạm vi thực hành quyền công tố
không thể không xem xét đến phạm vi của quyền công tố và khái niệm về thực hành
quyền công tố đã đợc đề cập ở các phần trên. Về mặt nguyên tắc, khi có tội phạm xảy ra
là xuất hiện quyền công tố, luật TTHS Việt Nam đã thể hiện rõ nguyên tắc này là: Mục
đích của TTHS nhằm bảo đảm mọi tội phạm xảy ra đều phải đợc phát hiện và xử lý theo
pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế không phải mọi tội phạm xảy ra đều đợc phát hiện và
khởi tố nên số vụ án đợc khởi tố điều tra bao giờ cũng nhỏ hơn số vụ phạm tội đã xảy ra.
Dới góc độ tội phạm học những vụ phạm tội cha đợc phát hiện là phần tội phạm ẩn cha có
trong thống kê hình sự. Theo đó giữa phạm vi quyền công tố và phạm vi thực hành quyền
công tố có thể đợc đo bằng tình trạng tội phạm ẩn, đang có nhu cầu phát hiện, xử lý. Do
vậy, nếu quan niệm phạm vi quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án hình sự là thu hẹp
phạm vi quyền này và nhầm lẫn khởi tố vốn là một biện pháp thực hành quyền công tố với
quyền công tố. Cần nhấn mạnh rằng, phạm vi quyền công tố bắt đầu từ khi có tội phạm
xảy ra (vì lúc đó xuất hiện mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời phạm tội) và kết thúc khi
bản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị (quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đã
đạt đợc thông qua bản án có hiệu lực pháp luật). Tuy nhiên, trên thực tế không phải trong
mọi trờng hợp quyền công tố kéo dài đến tận khi bản án có hiệu lực pháp luật mà nó có
thể bị triệt tiêu ở giai đoạn tố tụng sớm hơn theo quy định của luật TTHS. Điều này có
nghĩa là, không phải mọi vụ án đều đợc đa ra xét xử trớc Tòa án, khi chấm dứt quyền
công tố thì đồng thời cũng không có việc thực hành quyền công tố. Vì vậy, chúng tôi
hoàn toàn tán thành với quan điểm cho rằng, "hoạt động công tố phải đợc thực hiện ngay
từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội
phạm và ngời phạm tội" [32, tr. 7]. Đó chính là phạm vi thực hành quyền công tố.
Kết quả nghiên cứu cho thấy những căn cứ dẫn đến triệt tiêu quyền công tố và
theo đó chấm dứt việc thực hành quyền công tố là:
- Không có sự kiện phạm tội
Không có sự kiện phạm tội có thể là hoàn toàn không có sự việc phạm pháp xảy
ra; sự kiện xảy ra không phải là tội phạm; hành vi phạm pháp không cấu thành tội phạm
mà chỉ là vi phạm pháp luật khác. Trong trờng hợp này không đợc khởi tố vụ án, nếu đã
khởi tố thì phải ra quyết định hủy bỏ. Bởi vì không có căn cứ để tiếp tục thực hiện quyền
công tố.
- Ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm
hình sự
Theo luật hình sự Việt Nam, chủ thể của tội phạm phải là ngời có năng lực trách
nhiệm hình sự. Vì vậy, ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi không có
năng lực trách nhiệm hình sự thì không phải là ngời phạm tội. Điều 13 BLHS năm 1999
quy định: Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là trờng hợp ngời thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác,
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình và do đó họ
không phải chịu trách nhiệm hình sự. Nh vậy, khi xác định đợc ngay từ đầu ngời thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự thì không đợc
phát động quyền công tố để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ. Khi đã phát động
quyền công tố rồi để điều tra, kết quả điều tra mới chứng minh đợc ngời thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự thì phải đình chỉ điều tra
hoặc đình chỉ vụ án. Đối với những ngời này không phải chịu trách nhiệm hình sự nhng
phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
- Ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cha đến tuổi chịu trách nhiệm
hình sự
Theo luật hình sự Việt Nam, chỉ khi con ngời đạt đến một độ tuổi nhất định mới
có khả năng nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nếu cha đạt đến độ
tuổi nhất định thì hành vi của họ dù có nguy hiểm cho xã hội cũng không bị coi là tội
phạm. Luật hình sự Việt Nam cũng đã phân biệt khả năng chịu trách nhiệm hình sự của
ngời cha thành niên theo độ tuổi và sự phân loại tội phạm. Điều 12 BLJS năm 1999 qui
định: Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
những tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; ngời từ đủ
16 tuổi trở lên nhng cha đủ 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do họ
gây ra. Tuy nhiên, đối với một số trờng hợp khác nh chủ thể của tội vi phạm chế độ một
vợ, một chồng, tội tảo hôn, tội giao cấu với trẻ em, chủ thể lại phải là ngời đã đủ 18 tuổi,
không thể là ngời cha thành niên.
- Ngời mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật
Đây là một trong những căn cứ triệt tiêu quyền công tố theo nguyên tắc một ngời
không thể bị xét xử hai lần về cùng một hành vi phạm tội.
- Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự qui định mà
khi hết thời hạn đó thì ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Điều 23
BLHS năm 1999 qui định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nh sau: Năm năm đối với
tội phạm ít nghiêm trọng; mời năm đối với tội phạm nghiêm trọng; mời lăm năm đối với
tội phạm rất nghiêm trọng; hai mơi năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đợc tính từ ngày tội phạm đợc thực hiện.
Nếu đã qua thời hạn nói trên mà vì lý do nào đó cơ quan có thẩm quyền không làm rõ đ ợc
tội phạm và bỏ qua thì ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm
đã thực hiện. Nhng nếu trong thời hạn nói trên ngời phạm tội cố tình trốn tránh và bị truy
nã thì ngời phạm tội không đợc hởng thời hiệu nói trên. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự cũng không áp dụng đối với các tội phạm đặc biệt nguy hiểm, xâm phạm an ninh
quốc gia (chơng XI BLHS); các tội phá hoại hòa bình, chống loài ngời (chơng XXIV
BLHS).
- Tội phạm đã đợc đại xá
Không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những ngời phạm vào tội đã đợc đại
xá. Những tội phạm đợc đại xá là những tội phạm nhất định xảy ra trớc khi ban hành văn
bản đại xá.
- Ngời phạm tội đã chết, trừ trờng hợp cần tái thẩm đối với ngời khác
Truy cứu trách nhiệm hình sự và áp dụng hình phạt là nhằm trừng trị, giáo dục
ngời phạm tội trở thành ngời có ích cho xã hội. Ngời phạm tội đã chết thì không còn đối tợng để truy cứu trách nhiệm hình sự, do đó chấm dứt việc thực hành quyền công tố, trừ trờng hợp cần truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời khác, thì thực hành quyền công tố
đợc tiến hành theo thủ tục tái thẩm.
- Miễn trách nhiệm hình sự
Theo qui định tại Điều 25 BLHS năm 1999 thì ngời phạm tội có thể đợc miễn
trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, xét xử do sự chuyển biến của tình hình
mà hành vi phạm tội hoặc ngời phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
- Hiệu lực của Bộ luật hình sự về mặt thời gian
Theo qui định tại Điều 7 BLHS năm 1999 thì: Điều luật quy định một tội phạm
mới..., không áp dụng đối với hành vi phạm tội đã đợc thực hiện trớc khi điều luật đó có
hiệu lực thi hành. Điều luật xóa bỏ một tội phạm hoặc quy định một hình phạt nhẹ hơn đợc áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trớc khi điều luật đó đợc ban hành.
Trong luật hình sự Việt Nam không áp dụng nguyên tắc hồi tố.
Nh vậy, không phải trong mọi trờng hợp quyền công tố đều chấm dứt khi bản án
có hiệu lực, không bị kháng nghị mà quyền công tố có thể bị triệt tiêu ở giai đoạn tố tụng
sớm hơn khi có một trong các căn cứ nêu trên. Theo đó, việc thực hành quyền công tố cũng
chấm dứt ở giai đoạn tố tụng đó.
Từ những lập luận trên cho phép đi đến kết luận rằng: Phạm vi thực hành quyền
công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật,