Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Hợp đồng xuất khẩu cà phê robusta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.08 KB, 43 trang )

L/O/G/O

Hợp đồng xuất khẩu cà phê Robusta sang
Nhật Bản
Công ty Cổ phần Café Vietten


Nội dung
Nghiên cứu thị trường cà phê

Đàm phám kí kết hợp đồng

Hợp đồng và bộ chứng từ


Thế mạnh về Cà phê ở Việt Nam
Cà phê là một trong số loại nông sản hàng hóa
chủ lực của Việt Nam do khả năng xuất khẩu ra
thị trường thế giới, đứng thứ hai sau lúa gạo.
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong hai năm 2007
và 2008 đạt 1,854 – 2,10 tỷ USD, chiếm 2% tổng
sản phẩm quốc nội, với tổng sản lượng tương
ứng đạt 1,194 -1,066 triệu tấn


Thế mạnh về Cà phê ở Việt Nam
• Hiện tại, sản phẩm cà phê Việt Nam được xuất
khẩu tới 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ yếu
xuất khẩu sang 16 thị trường chính là Mỹ,
Đức, Nhật Bản, Anh, Ai Cập, Ba Lan, Bồ Đào
Nha, Đan Mạch v.v.., chiếm 15% thị phần thế


giới, sau Brazil (36%). Loại cà phê chủ lực
trong xuất khẩu là robusta


Thế mạnh về Cà phê ở Việt Nam
a)Lao động dồi dào, giá rẻ
-Việt Nam với dân số hơn 80 triệu người, trong đó 49%
là trong độ tuổi lao động.
-Với VN việc ứng dụng máy móc hiện đại vào quá trình
sản xuất và chế biến chưa nhiều vì vậy lợi thế nhân công
đã giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà
phê xuất khẩu
=>Lao động dồi dào giá rẻ giúp hạ giá thành cà phê để
VN có thể cạnh tranh về giá so với các nước trên thế giới


Thế mạnh về Cà phê ở Việt Nam
b) Năng suất lao động cao
-Năng suất cà phê bình quân trên thế giới là 0.55
tạ/ha, Châu Á là 0.77 tạ/ha thì ở VN đạt tới 1.21.3 tấn/ha
c) Hương vị và phê riêng biệt
d) Lợi thế về khoảng cách vận chuyển


Thế mạnh về Cà phê ở Việt Nam
e) Lợi thế về chính sách
• Chiến lược của nhà nước ta luôn xác định cà
phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực.
• Nhà nước ta cũng đã xây dựng, quy hoạch
nhiều vùng trồng cà phê để xuất khẩu, cho

năng suất cao, chất lượng tốt như Tây Nguyên.
Đông Nam Bộ và một số tỉnh miền Trung. Đây
là một lợi thế lớn để tạo ra nguồn hàng phục
vụ nhu cầu xuất khẩu.


Hạn chế trong xuất khẩu cà phê Robusta
a)Hạn chế bên trong ngành sản xuất cà phê robusta
xuất khẩu
• Chất lượng cà phê còn thấp
• Giá không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu tăng
chậm hoặc giảm sút
• Việc quản lý kỹ thuật chưa đựơc quan tâm, đội ngũ
nhân viên có kinh nghiệm và lao động phổ thông có
tay nghề không đủ tại các cơ sở chế biến
• Theo phân tích SWOT cà phê Việt Nam đang nằm ở
mức dưới trung bình, đạt 43.4/100 điểm


Hạn chế trong xuất khẩu cà phê Robusta
b) Hạn chế trong việc cạnh tranh với các đối thủ
nước ngoài
• Ngành cà phê Việt Nam vẫn chưa thể điều tiết được
thị trường, mà ngược lại, bị doanh nghiệp nước
ngoài ép giá, thao túng.
• Hầu hết những thị trường của Việt Nam có được là
do sự xâm nhập thị phần của các đối thủ kém cạnh
tranh hơn, dễ bị đánh bật bởi các đối thủ khác, khi
tỷ giá hoặc các yếu tố cạnh tranh thay đổi



Thị trường cà phê ở Nhật Bản
a) Tình hình nhập khẩu và tiêu thụ cà phê ở
Nhật Bản
-) Sức tiêu thụ tương đối lớn và sức tiêu thụ có
xu hướng ngày càng tăng
-) Hầu hết café nhân được nhập khẩu ở dạng
chưa chế biến (được gọi là café nhân chưa
rang – café nhân sơ chế) sau đó được rang, xay
và đóng túi để bán.


Thị trường cà phê ở Nhật Bản
• Xuất khẩu cà phê của Việt Nam vào Nhật Bản
đang có xu hướng tăng về trị giá.


Thị trường cà phê ở Nhật Bản
b) Những quy định về nhập khẩu cà phê sang
Nhật Bản
- Luật bảo vệ thực vật
- Luật an toàn vệ sinh thực phẩm
- Luật Hải quan
+ Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm
+ Kiểm dịch thực vật
+ Thủ tục hải quan


Thị trường cà phê ở Nhật Bản



Thị trường cà phê ở Nhật Bản
Như vậy, xuất khẩu cà phê sang Nhật Bản có
nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, đây cũng là một thị
trường với khá nhiều thách thức, đòi hỏi doanh
nghiệp cần nhanh nhạy, nắm bắt tốt quy định và
nhập khẩu cà phê của Nhật Bản, đồng thời phải
đảm bảo chất lượng cà phê để có thể xuất khẩu
thuận lợi và lâu dài vào thị trường khó tính này.


CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC
STT

Doanh nghiệp

Khối lượng (tấn)

Giá trị (đô la Mỹ)

Giá bình quân(đô la
Mỹ/tấn)

Thị phần (%)

1

Tổng Cty cà phê Việt Nam

177.902


274.190.024

1.534

16,47

2

Cty CP XNK Intimex

142.134

213.899.102

1.504

13,59

3

Tập đoàn Thái Hòa

82.951

124.927.450

1.506

7,93


4

Cty XNK 2-9 Đaklak

72.641

112.525.714

1.547

6,95

5

Công ty TNHH Trường Ngân

48.898

72.198.214

1.476

4,68

6

Cty XNK Inexim Đaklak

20.294


31.253.023

1.540

1,94

7

Trung tâm TM XNK

19.855

31.914.504

1.607

1,9

8

Cty Thanh Hà

17.164

26.566.451

1.547

1,64


9

Cty CP XNK Đức Nguyên

16.940

24.938.229

1.472

1,62

10

Cty CP cà phê PETEC

15.798

24.102.590

1.525

1,51

(Nguồn: “10 DN xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam”, Y5CAFE, 25/11/2010, truy cập
ngày 23/09/2012, từ
/>

Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Hòa VN

• Sản phẩm

(Biểu đồ trong Báo cáo Phân tích Công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa Việt, 8/2011, Công
ty cổ phân Chứng Khoán Phú Gia)


Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Hòa VN
• Sản lượng cà phê Robusta xuất khẩu đạt trên 101.000
tấn/ năm. Năm 2010 TH đặt mục tiêu nắm 40% sản
lượng xuất khẩu cà phê của cả nước
• TH là doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Arabica hàng đầu
ở VIệt Nam với tổng sản lượng xuất khẩu năm 2009 là
13.980 tấn, chiếm 60% sản lượng xuất khẩu Arabica ở
Việt Nam.
⇒Mặc dù hiện nay cà phê Robusta vẫn chiếm tỉ trọng lớn
trong sản lượng của TH, tuy nhiên công ty vẫn chiếm ưu
thế về Arabica so với các doanh nghiệp khác


Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Hòa VN
• Thị trường
-Nước ngoài: Aramajaro (Anh), Waiter
matter(Đức, Atlantic, Mỹ), Cofiroaster (Bỉ),
Guzman Cauchos (Tây Ban Nha), Oriental
(Singgapore).
-Nội địa: thương hiệu chưa mạnh, ít được biết
đến


Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Hòa VN

• Vị thế
- Top 5 DN xuất khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam
- Xâm nhập thị trường khó tính: Mỹ, Nhật, châu Âu, đấu
giá tại Liffe
- Chứng chỉ về chất lượng 4C
- Chứng chỉ UTZ về chất lượng trồng và sản xuất cà phê
=> giá Robusta cao hơn 30USD/ tấn
- Ưu đãi về thuế thu nhập, thuế thuê đất từ Chính phủ


Công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa
• Thị trường
-Xuất khẩu: Sản lượng và doanh thu từ xuất
khẩu chiếm tỷ trọng không lớn. Năm 2010, sản
lượng cà phê xuất khẩu chỉ chiếm 8% tổng sản
lượng cà phê tiêu thụ, đem lại 71,8 tỷ
VND,chiếm 6,6% trong tổng doanh thu.
- Nội địa: 40% thị phần cà phê hòa tan trong
nước


PHÂN TÍCH SWOT VINACAFE BIÊN HÒA
Điểm mạnh
- Thương hiệu uy tín và lâu năm
- Sản phẩm chủ lực là cà phê hòa tan chiếm thị phần lớn
trong nước (hơn 40% thị phần)
- Có nguồn nguyên liệu ổn định từ các công ty, các đối tác
lâu năm trong nước

Cơ hội

- Việt Nam mỗi năm sản xuất trên 1 tấn cà phê nhân, là quốc
gia có sản lượng cà phê lớn đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau
Brasil. Tuy nhiên, lượng tiêu thụ cà phê còn khiêm tốn, chiếm
khoảng 6% tổng sản lượng hàng năm. Điều này cho thấy
tiềm năng thị trường cà phê ở Việt Nam còn rất lớn. Hơn
nữa, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ cà phê hàng năm của
Việt Nam lại ở mức cao (8- 10%)
- Cà phê là một sản phẩm của nông nghiệp nên được Nhà
nước quan tâm phát triển.
- Nhà máy chế biến cà phê hòa tan mới với công suất 3.200
tấn/năm dự kiến sẽ đi vào hoạt động từ Q2’12 tại KCN Long
Thành,Đồng Nai. Khi đi vào hoạt động, tổng công suất chế
biến cà phê của công ty sẽ tăng lên 4.080 tấn/năm

Điểm yếu
- Thương hiệu chỉ có sức hút trong nước mà chưa có sức
mạnh quốc tế. Doanh thu xuất khẩu hàng năm cũng ở
mức rất khiêm tốn (chỉ chiếm khoảng 7-8% tổng doanh
thu
- Chưa đầu tư mạnh cho công tác truyền thông, quảng cáo
sản phẩm. Ngân sách cho truyền thông chỉ chiếm
khoảng 2% tổng doanh thu. Đây không phải là mức cao
đối với một công ty chuyên sản xuất hàng thực phẩm, mà
chủ yếu là nước uống
Thách thức
- Giá nguyên liệu đầu vào biến động thất thường, bao
gồm giá cà phê nguyên liệu, giá đường, giá bột kem. Các
nguyên liệu này chủ yếu là hàng hóa nông sản nên phụ
thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Từ năm 2010, giá các
nguyên liệu này đã tăng mạnh, trong khi đó giá bán các

sản phẩm của công ty khó có thể tăng tương ứng.
- Cạnh tranh gay gắt trên thị trường cà phê Việt Nam, với
nhiều tên tuổi đã có như G7, Nescafe, Birdy… và
sắp có như Starbucks.

Nguồn: Báo cáo đầy đủ Công ty cổ phần Vinacafe Biên Hòa, 8/2011, chuyên viên phân tích Nguyễn
Thị Hồng Nhung, công ty Chứng Khoán Habubank


Bài học từ Thái Hòa
Nên

Không nên

- Đẩy mạnh xuất khẩu - Tham gia mua bán kỳ hạn cà
Robusta vì đối thủ TH định phê
hướng tăng XK Abrica
- Không đẩy mạnh thương
- Tổ chức quy mô sản xuất hiệu trong nội địa
hiệu quả
- Ôn định nguyên liệu đầu
vào qua các dự án cây trồng
- Vận dụng ưu đãi nhà nước
- Đẩy mạnh thương hiệu trên
trường quốc tế


Bài học từ Vinacafe Biên Hòa
Nên


Không nên

- Xây dựng thương hiệu, hệ - Thiếu đầu tư vào ổn định
thống phân phối tốt ở thị nguyên liệu
trường nội địa
- Chỉ đẩy mạnh thương hiệu
- Tận dụng điểm mạnh cua thị trường nội địa, không chú
khoa học công nghệ đời mới, trọng xuất khẩu
lợi thế hơn so với dây chuyền
cũ của các DN cũ
- Nâng cao chất lượng XK bằng
các chứng chỉ + các dự án phát
triển cây trồng


Nghiên cứu đối tác
Công ty TNHH UCC Ueshima Coffee:
• - Thành lập năm 1933
- Trụ sở chính tại 7-7-7, Minatojima Nakamachi, Chuo- ku, Kobe, Hyogo, Japan
- Lĩnh vực lương thực, thực phẩm


Nghiên cứu đối tác
- Có thâm niên hoạt động lâu năm đã tạo được
uy tín trên thị trường
- Số vốn điều lệ là 1.0E9 (JPY)
- Có hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng
lớn, có nhiều chi nhánh, công ty con tại nhiều
quốc gia trên thế giới như Việt Nam, Malaysia,


- Công ty là đối tác lâu năm của Việt Nam, có
kinh nghiệm và đã thành công trong hợp tác
với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cà phê


×