Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu doanh nghiệp công nghiệp, áp dụng cho Công ty cổ phần may Hng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 96 trang )

Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay với sự phát triển của các ngành công nghiệp trong cả nớc,
nhu cầu sử dụng điện năng đang tăng lên rất cao. Hầu hết các nhà máy, cơ sở
sản xuất công nghiệp, chi phí cho điện năng chiếm một tỷ trọng khá cao trong
giá thành sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm là yếu tố sống còn cho mọi
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Một trong những giải pháp
của việc hạ giá thành sản phẩm đó là giảm chi phí trong việc tiêu thụ điện. Do
vậy việc tìm các giải pháp để sử dụng năng lợng một cách tiết kiệm và hiệu
quả là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý.
Trớc hết chúng ta cần hiểu một cách thống nhất thế nào là sử dụng năng
lợng một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả mà thờng gọi tắt là tiết kiệm năng
lợng: đó là tìm mọi cách nhằm đảm bảo thoả mãn (không phải theo nghĩa cắt
giảm) các nhu cầu năng lợng theo yêu cầu của sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt
với mức tiêu hao năng lợng thấp hơn nhờ áp dụng các biện pháp khai thác, chế
biến và sử dụng năng lợng với hiệu quả cao hơn. Sở dĩ có thể thực hiện đợc
điều mong muốn trên là nhờ:
- Giảm tổn thất trong quá trình chuyển đổi năng lợng nh giảm tổn thất
trong truyền tải và phân phối điện, trong vận chuyển và đốt than, nhiên liệu
trong các lò.
- Giảm tiêu phí năng lợng ngoài mục đích sử dụng nh sử dụng đèn, quạt,
điều hoà không khí hoặc chạy máy khi không cần thiết.
- Giảm tiêu thụ năng lợng nhờ sử dụng thiết bị, công nghệ có hiệu suất
sử dụng năng lợng cao nh: loại đèn, động cơ, lò hơi, máy biến áp có hiệu suất
năng lợng cao.
- Giảm tiêu thụ năng lợng nhờ hợp lý hoá quá trình sản xuất, do đó nâng
cao hiệu quả sử dụng năng lợng.
- Thu hồi năng lợng thải ra môi trờng xung quanh để sử dụng lại, nh thu
hồi nhiệt từ khói thải để sấy sản phẩm hoặc phát điện.
- Thay thế nguồn năng lợng khác có hiệu suất sử dụng cao hơn.
- Sử dụng hợp lý công suất của thiết bị đối với phụ tải yêu cầu nh không


để máy biến áp hay động cơ điện chạy non tải hay không tải.
Chúng ta đều biết, sự tăng truởng kinh tế luôn gắn liền với tăng tiêu thụ
năng lợng. ở nớc ta, trong khoảng thời gian 1991-1996, khi tốc độ tăng GDP

1


hàng năm bình quân là 8,3% thì tiêu thụ năng lợng tăng bình quân lên tới13%.
Sở dĩ mức tiêu thụ năng lợng tăng nhanh hơn vì ngoài nguyên nhân chính là
tăng nhu cầu tiêu thụ năng lợng do tăng trởng kinh tế, còn do quá trình sử
dụng năng lợng không hợp lý và kém hiệu quả, (không quan tâm đến quản lý
sử dụng năng lợng, công nghệ cũ, thiết bị với hiệu suất năng lợng thấp) mà
phần lớn là mức tiêu thụ điện ở các nhà máy, xí nghiệp hay các siêu thị, khách
sạn có dịch vụ lớn.
Theo các số liệu thống kê thì khoảng 70% điện năng sản xuất ra đợc sử
dụng trong các xí nghiệp công nghiệp. Vì vậy vấn đề cung cấp điện cho lĩnh
vực nghiệp công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Về
mặt sản xuất, ngành công nghiệp tiêu thụ điện năng nhiều nhất. Vì vậy việc
cung cấp và sử dụng điện hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp
đến việc khai thác khả năng của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lợng điện sản xuất ra.
Chúng ta thấy rõ ràng tiết kiệm năng lợng phải đợc xem là quốc sách
và trên thực tế chúng ta phải cố gắng tìm mọi biện pháp để đợc phơng án tối u
việc sử dụng năng lợng trong sinh hoạt, cũng nh trong mọi lĩnh vực sản xuất
kinh doanh. Điều này không những có ý nghĩa trong chiến lợc phát triển đất nớc mà còn có ý nghĩa trong việc cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm nhất là
trong việc chuẩn bị để có thể hội nhập đợc APTA vào các năm tới.
Trong các dạng năng lợng, thì điện năng đợc sử dụng rộng rãi nhất
trong sản xuất và đời sống. Việc sử dụng điện năng tiết kiệm và hiệu quả có ý
nghĩa rất lớn đối với phát triển kinh tế, xã hội, nhất là ở các doanh nghiệp.
Từ những suy nghĩ đó mà tôi lựa chọn đề tài luận văn cao học:
Giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả đối với các doanh

nghiệp công nghiệp, áp dụng cho Công ty cổ phần may Hng Yên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
- Tìm hiểu về tình hình quản lý và sử dụng năng lợng trên cơ sở đánh
giá, tổng kết về hiệu quả sử dụng năng lợng;
- Tìm hiểu, lựa chọn các phơng pháp kiểm toán và sử dụng điện năng
tiết kiệm trong các doanh nghiệp công nghiệp;
3. Đối tợng nghiên cứu
- Quá trình sử dụng điện và các giải pháp cơ bản tiết kiệm điện trong
doanh nghiệp công nghiệp.

2


- Quá trình sử dụng điện và tiềm năng tiết kiệm điện ở Công ty cổ phần
may Hng Yên.
- Các biện pháp tiết kiệm điện trong Công ty cổ phần may Hng Yên.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về quản lý năng lợng của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay;
- Phơng pháp kiểm toán sơ bộ;
- Phơng pháp kiểm toán chi tiết;
- Các tiềm năng tiết kiệm năng lợng và các giải pháp thực hiện;
- áp dụng các phơng pháp kiểm toán vào để phân tích và đa ra các giải
pháp sử dụng điện tiết kiệm cho một doanh nghiệp công nghiệp.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Nêu lên hiện trạng sử dụng và quản lý năng lợng thông qua việc su
tầm tài liệu;
-Thu thập, xử lý và tổng hợp các tài liệu, số liệu liên quan đến sử
dụng điện trong doanh nghiệp công nghiệp. Nhằm đề xuất các phơng pháp
mang tính khoa học và thực tiễn trong tiết kiệm điện.

- Vận dụng các phơng pháp phân tích, tổng hợp.
6. Bố cục luận văn
Luận văn đợc chia làm ba chơng
- Chơng 1:Tổng quan về việc quản lý và sử dụng điện tiết kiệm trong
doanh nghiệp công nghiệp.
- Chơng 2: Kiểm toán năng lợng và phân tích sử dụng điện tiết kiệm
trong doanh nghiệp công nghiệp.
- Chơng 3: Phân tích và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện trong
Công ty cổ phần may Hng Yên
Kết luận

3


1. tổng quan về việc quản lý và sử dụng điện tiết kiệm
trong doanh nghiệp công nghiệp(DNCN).
1.1 Tổng quan về việc quản lý năng lợng
1.1.1 Quản lý năng lợng ở Việt Nam
Tiết kiệm năng lợng nói chung và tiết kiệm điện nói riêng luôn là vấn
đề hàng đầu của tất cả các quốc gia và lại càng phải đợc coi trọng hơn đối với
những nớc nghèo. Vấn đề sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lợng ngày càng
có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn tài nguyên quốc gia, tiết kiệm tiền của của
nhân dân và bảo vệ môi trờng.
Tuy nhiên, theo tính toán của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) thì lợng điện thiếu hụt năm 2007 khoảng 431 triệu kWh. Trong trờng hợp tần suất
thuỷ điện nh năm 2006 thì lợng điện năng thiếu hụt khoảng 779 triệu kWh,
trong đó tập trung chủ yếu vào các tháng mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5 là
365 triệu kWh và tháng 12/2007 là 381 triệu kWh. Phó Giám đốc Trung tâm
Khí tợng thuỷ văn quốc gia cũng cho biết, Việt Nam đang tiếp tục phải đối
mặt với những ảnh hởng của hiện tợng En Nino từ tháng 11/2006 đến hết
tháng 2/2007. Điều đó càng khẳng định tiết kiệm điện đúng thời điểm mới là

giải pháp nhằm khắc phục thiếu điện.
Theo Phó Giám đốc Trung tâm Khí tợng thuỷ văn quốc gia Nguyễn Lan
Châu, nhiệt độ trung bình năm 2006 cao hơn từ 2-3 độ C so với nhiệt độ trung
bình nhiều năm . Đặc biệt, nhiệt độ trung bình tháng 10 và 11 cao nhất trong
vòng 80 năm qua, riêng Hà Nội cao hơn 2,8 độ C. Bên cạnh đó, tổng lợng ma
trung bình cũng thấp hơn lợng ma trung bình nhiều năm. Từ tháng 5 đến tháng
10 năm 2006, tổng lợng ma ở các vùng trên toàn quốc phổ biến hụt từ 15%30% so với trung bình nhiều năm (trừ Tây Nguyên vợt 10%-30% ). Vì vậy, lợng nớc về các hồ chứa thuỷ lợi trên toàn quốc hầu hết bị thiếu hụt. ở khu vực
Bắc Bộ, trong 20 ngày đầu tháng 11 năm 2006, mực nớc các sông tiếp tục
xuống thấp hơn trung bình nhiều năm từ 15%-70% (trừ sông Thao). Hiện nay,

4


mực nớc trên sông Hồng tại Hà Nội đang dao động ở mức dới 2m, thấp hơn
trung bình nhiều năm 1,65m và thấp hơn 0,45m so với cùng kỳ năm 2005.
Khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Bộ, dòng chảy trên các sông đang ở mức thấp.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tợng thuỷ văn quốc gia, đặc biệt từ tháng
12/2006 đến tháng 5/2007, dòng chảy trên các sông ở khu vực này sẽ còn
thiếu hụt so với trung bình nhiều năm từ 20%-40%.
Do ảnh hởng của hiện tợng En Nino, trong vụ Đông Xuân 2006-2007
cũng sẽ xảy ra tình trạng thiếu nớc, khô hạn trên diện rộng và tình trạng xâm
nhập mặn ở vùng cửa sông. Mức độ ảnh hởng của En Nino 2006-2007 tuy
thấp hơn năm 1997-1998 nhng mạnh hơn năm 2005. Vì vậy, theo dự báo thì
vụ Đông Xuân năm 2007 sẽ cần nhiều nớc hơn.
Mặc dù, hiện nay hồ thuỷ điện Tuyên Quang đang tích nớc ở mực nớc
dâng 113m (tơng đơng 1,6 tỷ m3 nớc), nhng lợng nớc hữu ích chỉ có 700m 3.
Nh vậy, nếu lợng nớc xả từ hồ Hòa Bình theo yêu cầu nh vụ Đông Xuân 2006
là 1,2 tỷ m3, thì Hồ Tuyên Quang có thể "gánh" đợc một nửa. Nhng thay vì đã
có "Tuyên Quang" thì lợng nớc từ các hồ thuỷ lợi, thuỷ điện đều thấp hơn
cùng kỳ năm ngoái, nên ngành Điện vẫn phải đối mặt với thiếu nớc.

Năm 2006, điện thơng phẩm thực hiện khoảng 50,78 tỷ kWh, tăng
13,28%, để bảo đảm cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế với tốc độ tăng trởng GDP 7,5% - 8%. Dự báo năm 2007 nhu cầu điện thơng phẩm tăng 15% so
với thực hiện năm 2006 và đạt khoảng 58,04 tỷ kWh, tơng ứng với điện sản
xuất và mua ngoài của EVN là 76,04 tỷ kWh. Để bảo đảm cung cấp điện cho
mùa khô năm 2007, trong 2 tháng cuối năm 2006, EVN đã tập trung huy động
cao các nguồn nhiệt điện để bảo đảm kế hoạch giữ nớc các hồ thuỷ điện đến
mực nớc dâng bình thờng vào cuối tháng 12 năm 2006.
Phó Giám đốc Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia Ngô Sơn Hải
cho biết, do ảnh hởng của El Nino, nên tần suất nớc về tại các hồ thấp so với
năm 2005, trong đó hồ Hòa Bình chỉ đạt 75%. Trong khi đó, phụ tải tháng 11
năm 2006 lại tăng 16,2% so với cùng kỳ. Vì vậy, mặc dù EVN đã khai thác
cao tất cả các nguồn nhiệt điện nh: Than, Tua bin khí, chạy dầu...Nhng hiện
nay vẫn phải khai thác thuỷ điện ở mức cao hơn so với dự kiến mới đáp ứng đợc tốc độ tăng trởng phụ tải trong tháng cuối năm. Trong thời điểm hiện nay,
tiết kiệm điện đợc coi là nhóm giải pháp có nhiều tiềm năng và sớm có hiệu

5


quả nhất. Và hơn bao giờ hết, việc tiết kiệm điện cần phải đợc triển khai tích
cực vào thời điểm tích nớc các hồ thuỷ điện.
Về phía ngành điện, EVN đã đề ra các kế hoạch cụ thể nh mức tiêu hao
nhiên liệu và tỷ lệ điện dùng cho sản xuất (còn gọi là điện tự dùng) luôn thấp
hơn chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao; tỷ lệ tổn thất điện năng trong truyền tải
và phân phối điện liên tục thực hiện thấp hơn chỉ tiêu Nhà nớc giao và đã có
mức giảm đáng kể với tỷ lệ giảm tổn thất điện năng từ 0,2% - 0,3%/năm.
Hiện nay, Việt Nam có tỷ lệ điện dùng cho ánh sáng sinh hoạt chiếm tỷ
lệ 45%. Trong khi đó nhiều nớc tỷ lệ này chỉ chiếm từ 15% - 20%. Đây là yếu
tố chính gây mất cân đối của hệ thống điện trong giờ cao điểm tối. Điện sử
dụng cho chiếu sáng chiếm tỷ trọng lớn và gia tăng do khả năng tiếp cận với
nguồn điện quốc gia ngày càng đợc mở rộng trong cả nớc, đặc biệt với việc

thực hiện chủ trơng điện khí hóa nông thôn, đời sống dân c đợc nâng cao và
quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ.
Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO, bảo đảm điện
cho sản xuất - kinh doanh không những góp phần quan trọng để các doanh
nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, mà còn tạo điều kiện cần
thiết để cạnh tranh sản phẩm. Vì vậy, trong Chỉ thị Tiết kiệm điện của Thủ tớng Chính phủ đã đặc biệt nhấn mạnh đến các yêu cầu, biện pháp tiết kiệm
điện trong chiếu sáng ở cơ quan công sở, chiếu sáng đô thị và chiếu sáng
trong sinh hoạt. Vấn đề đặt ra là cơ quan nào sẽ giám sát việc dùng điện lãng
phí ở khu vực công cộng, trụ sở cơ quan, sử dụng tiền "chùa" trả tiền điện nhng lại lãng phí, có nh vậy, tiết kiệm điện mới trở thành giải pháp hữu hiệu.
1.1.2 Thực trạng về năng lợng và tiềm năng tiết kiệm năng lợng
Việt Nam có nguồn tài nguyên năng lợng khá phong phú, tuy nhiên với
tốc độ phát triển kèm theo nhu cầu năng lợng ngày một tăng cao thì nguồn tài
nguyên này đang ngày một cạn kiệt. Theo dự báo về nhu cầu sử dụng năng lợng thì đến năm 2010, Việt Nam sẽ cần khoảng 47,63 triệu TOE đến 2020 là
83,99 triệu TOE. Tốc độ tăng nhu cầu sử dụng năng lợng thơng mại giai đoạn
2001-2005 nằm trong khoảng từ 8,6 đến 9,7%/năm. Với tốc độ gia tăng mức
khai thác năng lợng nh hiện nay thì các nguồn năng lợng của Việt Nam sẽ trở
nên khan hiếm, các mỏ dầu khí và khí đốt sẽ cạn kiệt trong vòng 40 - 60 năm
tới. Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng tìm kiếm, phát triển các

6


nguồn năng lợng, đồng thời phải đẩy mạnh việc thực hiện TKNL trong tất cả
các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Với việc sử dụng năng lợng ở nớc ta nh hiện nay, khả năng tiết kiệm là
rất lớn. Ước tính, hiệu suất sử dụng năng lợng trong các nhà máy điện đốt
than/dầu của nớc ta chỉ đạt 28 đến 32% (thấp hơn so với các nớc phát triển
khoảng 10%); hiệu suất lò hơi công nghiệp chỉ đạt khoảng 60% (thấp hơn
mức trung bình của thế giới khoảng 20%). Tiêu hao năng lợng cho một đơn vị
sản phẩm trong các ngành công nghiệp chính của nớc ta cho gấp nhiều lần so

với các nớc phát triển. Thiếu các biện pháp TKNL cùng với trình độ công nghệ
sản xuất lạc hậu là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sử dụng năng lợng
rất kém hiệu quả ở nớc ta.
Cho đến nay, một số văn bản liên quan đến vấn đề TKNL đã đợc ban
hành và triển khai thực hiện nhằm thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lợng tiết
kiệm và hiệu quả nh Nghị định 102/2003/NĐ-CP ngày 3/9/2003 về sử dụng
năng lợng tiết kiệm, hiệu quả trong sản xuất công nghiệp, trong các toà nhà
đối với các thiết bị, phơng tiện sử dụng năng lợng và trong sinh hoạt của nhân
dân; Quyết định sos 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006/QĐ-TTg ngày
14/4/2006, phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lợng
tiết kiệm và hiệu quả; Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006, phê
duyệt chơng trình sử dụng tiết kiệm điệnNhng việc thực thi các chính
sách này mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn vấp phải nhiều khó khăn trong quá
trình thực hiện. Chẳng hạn nh, Nghị định 102/2006-NĐ-CP khuyến khích
nhập khẩu, sản xuất các sản phẩm TKNL nhng chỉ dừng lại ở mức độ quy
định chung về nguyên tắc, cha có quy định cụ thể về u đãi thuế, u đãi tiền
sử dụng đất, tiền thuế đất đối với các dự án nhập khẩu, sản xuất các sản phẩm
TKNL.
Một số giải pháp
Với nỗ lực nhằm tìm kiếm những giải pháp để thực thi chính sách
TKNL đợc hiệu quả cao hơn, Bộ Công Thơng, Bộ Khoa học và Công nghệ,
UNDP và quỹ môi trờng toàn cầu đã phối hợp tổ chức Hội thảo Luật pháp,
chính sách và thể chế về tiết kiệm và hiệu quả năng lợng - Thực trạng và giải
pháp. Tại hội thảo các chuyên gia và đại biểu đã trao đổi và làm sáng tỏ các
vấn đề liên quan đến nguyên nhân khiến sử dụng năng lợng cha hiệu quả. Các
ý kiến chủ yếu tập trung vào các nguyên nhân nh: Phần lớn các doanh nghiệp

7



cha đợc cập nhật đẩy đủ thông tin về tiềm năng, chi phí, lợi ích của việc
TKNL cũng nh các giải pháp nhằm TKNL. Các ngành sản xuất khác nhau còn
thiếu các thông tin cụ thể về định mức tiêu hao năng lợng của ngành mình.
Bên cạnh đó, chi phí mua sắm các thiết bị có hiệu suất sử dụng năng lợng cao
còn quá đắt (vì chủ yếu phải nhập khẩu), trong khi năng lực kinh tế của các
doanh nghiệp phần lớn còn rất hạn chế; đội ngũ chuyên gia kỹ thuật, các nhà
sản xuất, cung cấp sản phẩm , dịch vụ kỹ thuật, các đơn vị kiểm toán và thanh
toán và thanh tra về lĩnh vực này tại Việt nam còn thiếu.
Theo ông Huỳnh Kim Tớc, Giám đốc Trung tâm TKNL Thành phố Hồ
Chí Minh, để giải quyết tổng thể các vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi,
cần xây dựng chiến lợc quốc gia về khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên NL
sơ cấp. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần xây dựng các cơ chế hoạt động cho thị trờng
năng lợng và TKNL trong sản xuất. Hoạt động TKNL cần đợc thực hiện từ
khâu thăm dò, khảo sát, quy hoạch thiết kế, khai thác, chế biến cho đến vận
chuyển và sử dụng vì lãng phí, tổn thất về năng lợng ở nớc ta hiện đang xảy ra
tất cả các khâu này. Để việc thực hiện TKNL thực sự có hiệu quả thì không chỉ
cần ban hành, sửa đổi văn bản quy phạm phát luật mà còn phải có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc và các đơn vị thực hiện. Đồng thời,
cần khuyến khích doanh nghiệp đầu t thay thế các thiết bị tiêu tốn nhiều năng
lợng, áp dụng công nghệ mới; thực hiện miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho
các khoản thu từ các hoạt động TKNL, miễn giảm thuế nhập khẩu hàng hoá và
thiết bị TKNL, trợ giá cho đầu t các dây chuyền sản xuất sản phẩm TKNL và
các dự án TKNL
Hiện nay, Bộ khoa học công nghệ đang thực hiện dự án Nâng cao hiệu
quả sử dụng năng lợng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 20062010 bao gồm nhiều hoạt động, nhằm xoá bỏ các công nghệ và quản lý sử
dụng năng lợng hiệu quả cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tham gia
dự án đợc hỗ trợ kinh phí thực hiện kiếm toán năng lợng và chuyển giao công
nghệ từ 10 đến 30 triệu đồng/dự án, đợc bảo lãnh tối đa 75% vốn vay đầu t
cho các giải pháp TKNL ( Mức bảo lãnh từ 80 triệu đến 2 tỷ đồng ). Ngoài ra,
doanh nghiệp còn đợc đào tạo miễn phí về kinh nghiệm quản lý hiệu quả năng

lợng, kiến thức ứng dụng các công nghệ TKNL. Kiến thức xây dựng các dự án
đầu t vay vốn ngân hàng để thực hiện TKNL Với sự hỗ trợ của dự án, nhiều
doanh nghiệp đã áp dụng các giải pháp TKNL đem lại hiệu quả thiết thực cho
bản thân doanh nghiệp và toàn xã hội.

8


Chúng ta tin tởng rằng, khi Luật sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu
quả đợc ban hành cùng với các chính sách, các dự án về TKNL đang và sẽ đợc
triển khai mạnh mẽ và hiệu quả hơn, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nớc ta trong giai đoạn tới.
1.2 Hiệu quả của việc sử dụng điện tiết kiệm trong các doanh nghiệp công
nghiệp
1.2.1 Tiết kiệm điện giúp tăng năng suất
Với hiện trạng sử dụng NL nói chung và điện năng tại các doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng, việc TKĐ sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản
xuất. Hơn thế nữa, việc TKĐ còn giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động.
Lấy ví dụ của Công ty Giấy Xuân Đức: trớc năm 2000, các máy xeo
giấy của công ty sử dụng hệ thống truyền động bằng một động cơ chính. Các
lô sấy muốn quay liên tục cần phải có cơ cấu truyền động để tạo sự làm việc
đồng bộ giữa các lô, nhà thiết kế dựa trên tính toán cơ khí động học phân bố
số vòng quay trên từng trục lô, sau đó dùng cơ cấu truyền động đai xích để
dẫn động chúng.
Vào năm 2000, Công ty đã nghiên cứu ứng dụng hệ thống truyền động
đơn lẻ và biến tần cho từng động cơ. Trong một hệ thống máy xeo bao gồm
các chi tiết quay cần có động cơ truyền động: nh lô sấy, lô ép lới, lô cuộn đầu.
Mỗi lô làm việc sẽ đợc truyền động bằng một động cơ.
Mỗi động cơ truyền động có công suất bé hơn động cơ truyền động
chính ở trên; Mỗi động cơ điều chỉnh bằng một bàn phím nhấn chọn số vòng

quay, sau đó đợc đa về một bộ điều chỉnh cho cả hệ thống; Số vòng quay làm
việc có khoảng điều chỉnh rộng và rất cơ động.
1.2.2 Tiết kiệm điện nhằm cải thiện chất lợng sản phẩm
Một lợi ích nữa trong công tác TKĐ mang lại cho các doanh nghiệp là
việc tăng chất lợng sản phẩm. Ví dụ nh Nhà máy Đay Indira Gandhi đã đạt đợc vào tháng 6 năm 2002, Nhà máy đã thực hiện biện pháp lắp biến tần cho
máy kéo sợi 16 E nhằm TKNL.
Việc lắp biến tần cho các máy kéo sợi đem lại hiệu quả về năng lợng rất
cao, suất tiêu hao năng lợng giảm so với các máy không lắp biến tần là 22%.
Mặt khác sự phản hồi các công nhân thì hầu hết các công nhân trong xởng rất
thích đợc sử dụng biến tần vì nh vậy có thể giúp họ tăng năng suất dẫn tới tăng
thu nhập, giảm đợc việc đút sợi dẫn đến tăng chất lợng sản phẩm.

9


1.2.3 Tiết kiệm điện nhằm cải thiện môi trờng và điều kiện lao động
Ngoài việc tăng năng suất và chất lợng sản phẩm nh đã đề cập ở trên,
việc TKĐ còn giúp các doanh nghiệp cải thiện đợc môi trờng làm việc của ngời công nhân, dẫn đến năng suất lao động cũng tăng lên. Ta xem trờng hợp của
Công ty cổ phần may thêu giày dép WEC Sài Gòn: dựa trên kết quả kiểm toán
và các kiến nghị do nhóm kiểm toán đa ra, Xí nghiệp đã chủ động cải tạo hệ
thống chiếu sáng của phân xởng. Cụ thể, Xí nghiệp đã:
- Hạ độ cao của máng đèn từ 2,2m trớc đây xuống còn 1,8m
- Bố trí bóng đèn vuông góc với bàn máy của ngời công nhân thay vì bố
trí song song nh trớc đây. Với cách bố trí này, ánh sáng đợc tập trung ngay tại
vị trí chân vịt của máy may, tránh không bị khuất bóng nh cách bố trí cũ.
- Lắp chụp đèn phản quang cho tất cả các bóng. điều này giúp ánh sáng
đợc tập trung xuống vị trí làm việc, không bị phân tán nh trớc đây.
- Lắp mỗi bóng đèn một công tắc. Điều này giúp ngời công nhân trớc
khi ra khỏi máy may có thể tắt đèn ngay khi không cần dùng, giúp tiết kiệm
hơn nữa điện năng tiêu tốn cho chiếu sáng.

- Các hình thức dới đây cho thấy cách bố trí hệ thống chiếu sáng trớc
và sau khi thực hiện biện pháp TKĐ. Với biện pháp này, xí nghiệp đã giảm đợc 1/3 số bóng đèn dùng cho phân xởng may, từ 307 bóng xuống còn 198
bóng. Vì vậy, điện năng tiêu thụ dùng cho chiếu sáng phân xởng cũng giảm đợc 33%.
Một hiệu quả khác của việc giảm số bóng đèn của phân xởng nói trên là
việc giảm nhiệt độ của môi trờng làm việc. Chúng ta biết cứ mỗi bóng đèn
huỳnh quang 32 khi làm việc sẽ thải ra một nhiệt lợng là 30 W, cộng với
nhiệt lợng 10W do chấn lu thải ra. Vì vậy việc tiết giảm 100 bóng đèn tại phân
xởng may đã giúp giảm 1 nhiệt lợng khoảng 4kW, vì vậy nhiệt độ trong không
gian phân xởng đã giảm từ 1 - 1,50C. Điều này có ý nghĩa rất lớn cho công
nhân may, giúp họ giảm bớt mệt mỏi và tăng năng suất lao động.
Một lợi ích khác của việc TKĐ là cải thiện điều kiện làm việc cho ngời
công nhân. Tại rất nhiều doanh nghiệp, các bề mặt nóng của thiết bị không đợc bảo ôn. Điều này không những dẫn tới lãng phí năng lợng mà còn dễ gây
tai nạn lao động làm họ bị bỏng do tiếp xúc các bề mặt này. Hãy xem ví dụ
sau tại Công ty nhựa Chí Thanh: trớc đây phần đầu lò các máy ép phun của
công ty hoàn toàn không bọc bảo ôn, nhiệt độ bề mặt đo đợc là 2000C. Sau khi

10


tiến hành TKNL, nhóm kiểm toán đã tiến hành bọc bảo ôn cho đầu lò của một
máy ép nhựa. Sau khi lắp bảo ôn thì suất tiêu hao năng lợng giảm đi 8,4%.
Ngoài việc đợc chi phí năng lợng, việc bọc bảo ôn cho đầu lò còn tránh
cho công nhân bị bỏng do chạm phải, giảm đợc tai nạn lao động. Công nhân
làm việc trên máy cảm thấy thoải mái hơn do nhiệt độ xung quanh giảm và an
tâm hơn do không sợ bị bỏng, kết quả là năng suất lao động tăng lên.
1.2.4 Tiết kiệm điện giúp giảm chi phí sản xuất
Các chi phí trong quá trình sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí năng lợng

- Chi phí khấu hao nhà xởng, thiết bị máy móc
- Chi phí quản lý
- Chi phí quảng cáo
- Chi phí vận chuyển, bao bì
Trong các chi phí trên, chỉ có chi phí năng lợng là có thể giảm và giảm
đáng kể đối với doanh nghiệp Việt Nam.
1.3 Những rào cản và biện pháp vợt qua rào cản trong việc sử dụng điện
tiết kiệm
1.3.1 Những rào cản của việc sử dụng điện tiết kiệm
Do nhận thức cha đầy đủ về lợi ích của việc sử dụng điện tiết kiệm và
hiệu quả.
Mặc dù nhiều DN đã thấy rõ lợi ích thiết thực từ việc đầu t cho áp dụng
các giải pháp tiết kiệm năng lợng (với thời gian hoàn vốn chỉ là 2-3 năm) và
đã đợc hỗ trợ tới 30% tổng giá trị đầu t (đối với các DN) có mức tiêu thụ điện
trên 3 triệu kWh/năm) nhng trên thực tế u tiên số 1 hiện nay của DN vẫn là tập
trung vốn để mở rộng sản xuất. Thêm nữa, các DN có công nghệ sản xuất lạc
hậu gây ô nhiễm môi trờng thờng không đồng ý thực hiện KTNL.
Theo Chánh Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng
lợng hiệu quả và tiết kiệm - Nguyễn Đình Hiệp, "rào cản" cơ bản khiến các
DN cha "mặn mà" với việc KTNL chính là nhận thức của DN về hiệu quả
công tác và về đầu t cải tạo công nghệ để giảm định mức tiêu hao năng lợng
trong sản xuất. Đại diện Sở Công nghiệp Hà Nội cũng cho biết: Do nhận thức
về TKNL cha thực sự đầy đủ nên nhiều DN còn coi mục đích của KTNL nh

11


kiểm toán tài chính là phức tạp và mất nhiều thời gian; do đó không hợp tác
khi đợc yêu cầu kiểm toán. Thậm chí, tại TP HCM, sau khi các chuyên viên
của Trung tâm TKNL mất rất nhiều thời gian, công sức giải thích lợi ích của

TKNL nhng vẫn có những DN cho rằng không nhất thiết phải TKNL để giảm
chi phí.
Cha tin vào các khái niệm hiện có.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc nhiều DN cha quan tâm đúng mức tới
KTNL còn là do nhiều giải pháp do các đơn vị kiểm toán đa ra cha thực sự phù
hợp với đặc thù sản xuất và hoàn cảnh cụ thể của DN. Các dây chuyền sản
xuất trong báo cáo KTNL lại không mang lại lợi ích TKNL. Đồng quan điểm
này, Phó tổng Công ty dệt may Thành Công (TP HCM), ông Nguyễn Quốc
Khánh cũng cho biết: Công ty đã bắt đầu kiểm toán năng lợng từ năm 2006.
Tuy nhiên, chỉ một số giải pháp do Trung tâm TKNL TP HCM đa ra là có thể
áp dụng đợc ngay; còn lại một số giải pháp đề nghị nhng không áp dụng đợc
do hiệu quả đầu t mang lại không nhiều.
Một đại diện Sở Công nghiệp Hà Nội cũng thừa nhận: Lĩnh vực TKNL
là một lĩnh vực mới; công tác KTNL chi tiết còn nhiều mới mẻ, cha đợc triển
khai nhiều và không có một quy trình chuẩn để tiến hành. Hơn nữa, các đơn vị
KTNL còn ít kinh nghiệm, nhiều trờng hợp cha đủ năng lực.
Trong khi xu hớng tiêu dùng năng lợng trong các ngành công nghiệp
vẫn tiếp tục tăng cao với mức 50% vào năm 2015 và 60% vào năm 2025, để
tiềm năng TKNL trở thành hiện thực, các chuyên gia năng lợng khẳng định:
Giải pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của DN trong sử dụng năng
lợng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp rất quan trọng. Đặc biệt, cùng với
những cơ chế chính sách hỗ trợ hơn nữa cho các DN tiến hành KTNL và thực
hiện các giải pháp TKNL, Nhà nớc cần có những chế tài mạnh để thực hiện
bắt buộc KTNL định kỳ tại các DN.
Thiếu vốn cho đầu t ban đầu.
Thiếu những nhà cung cấp dịch vụ năng lợng, cung cấp giải pháp
chìa khoá trao tay có kỹ năng.
1.3.2 Các biện pháp để vợt qua rào cản
- Xây dựng năng lực tại chỗ để thiết kế, triển khai và giám sát các dự án
TKNL.

- Sử dụng dịch vụ của các nhà cung cấp thiết bị ngay sau khi hoàn thành

12


thiết kế ban đầu.
- Mời nhà cung cấp dịch vụ năng lợng dạngchìa khoá trao tay để triển
khai các biện pháp TKNL và đảm bảo lợng tiết kiệm.

13


Tóm tắt chơng 1
Trong chơng 1 đã trình bày tổng quan về việc quản lý năng lợng ở Việt
Nam, thực trạng và tiềm năng tiết kiệm năng lợng, hiệu quả của việc sử dụng
điện tiết kiệm trong DNCN, đồng thời nêu lên những rào cản và biện pháp vợt
qua rào cản trong việc sử dụng điện tiết kiệm.
Vấn đề sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả ngày càng có ý nghĩa to lớn
trong việc bảo vệ tài nguyên quốc gia, đồng thời việc TKĐ tại các doanh
nghiệp còn giúp cho các doanh nghiệp:
- Giảm đợc chi phí sản xuất
- Tăng năng suất lao động
- Cải thiện chất lợng sản phẩm
- Cải thiện môi trờng và điều kiện lao động
Việt Nam có nguồn tài nguyên năng lợng khá phong phú, song với việc
sử dụng nh hiện nay thì khả năng tiết kiệm là rất lớn. Tuy nhiên để thực hiện
đợc việc TKĐ thì còn không ít các rào cản, do vậy cần đa ra các giải pháp để
khắc phục.

14



2. Kiểm toán năng lợng và phân tích sử dụng điện tiết
kiệm trong Doanh Nghiệp Công Nghiệp
Kiểm toán năng lợng là hoạt động nhằm đánh giá thực trạng hoạt động
của hệ thống năng lợng của doanh nghiệp, từ đó xác định những lĩnh vực sử
dụng năng lợng lãng phí, các cơ hội tiết kiệm năng lợng và giải pháp tiết kiệm.
Kiểm toán năng lợng giúp chúng ta xác định đợc khuynh hớng tiêu thụ
và tiềm năng tiết kiệm năng lợng của các loại thiết bị khác nhau nh: Động cơ,
máy bơm, hệ thống chiếu sáng, thông gió, điều hòa...
Sử dụng các công nghệ thiết kế kém hiệu quả, điều khiển không phù
hợp, hành vi sử dụng không hiệu quả là những nguyên nhân làm thất thoát
năng lợng. Kết quả của những kiểm toán năng lợng cho thấy tiềm năng áp
dụng các giải pháp đối với doanh nghiệp thờng mang lại hiệu quả tiết kiệm từ
5 30% tổng năng lợng tiêu thụ.
2.1 Các phơng pháp kiểm toán năng lợng
2.1.1 Kiểm toán sơ bộ
Kiểm toán năng lợng sơ bộ giúp các doanh nghiệp đánh giá chung về
dây chuyền công nghệ và tiềm năng tiết kiệm năng lợng.

15


Thông tin
chung
của nhà
máy

Các loại
SF và sản

lợng

Quy trình
Công
nghệ

Chi phí
sản xuất
và năng l
ợng

Thu thập
thông tin
sơ bộ về
nhà máy

Các thiết
bị sử dụng
năng lợng

Tiêu thụ
NL cho
các thiết
bị

Phân loại
các nhóm
thiết bị

Các vấn

đề về NL
của nhà
máy

Đánh giá
tình trạng
NL nhà
máy

Xác định
suất tiêu
hao NL

Xác định
các cụm
Th.bị có khả
năng tổn
thất NL

Đề xuất
ph.ánKT
NL chi tiết

Lập kế
hoạch
kiểm toán

Đánh giá
và những
để xuất

sơ bộ

Hình 2.1. Sơ đồ các bớc kiểm toán sơ bộ
2.1.1.1 Thu thập thông tin sơ bộ về nhà máy
- Các sản phẩm chính của nhà máy, sản lợng , năng suất thiết kế.
- Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm của XN. Sơ đồ
mặt bằng nhà máy.
- Chi phí năng lợng của nhà máy: điện, dầu, nớc
- Xác định các thiết bị tiêu thụ năng lợng chính trong XN
2.1.1.2 Đánh giá sơ bộ tình trạng sử dụng NL
Phân loại các thiết bị sử dụng năng lợng theo mức độ tiêu thụ (nếu có số
liệu theo dõi từng thiết bị thì lấy, nếu không căn cứ vào công suất thiết kế và
thời gian hoạt động của thiết bị, hoặc các đồng hồ đo hiện có).
Tìm hiểu qua cán bộ trực tiếp vận hành các nhóm thiết bị tiêu thụ năng
lợng chủ yếu để xác định các bất hợp lý về năng lợng, thờng đợc tiến hành
thông qua phiếu điều tra.(phụ lục 1,2,3,4).
2.1.1.3 Đánh giá sơ bộ tình hình NL nhà máy
Xác định các suất tiêu hao năng lợng trên sản phẩm (kWh/ tấn (kg) sản
phẩm, lít dầu/ tấn(kg) sản phẩm...)

16


Xây dựng biểu đồ chi phí năng lợng theo nhóm thiết bị.
Xác định những nhóm tiêu thụ năng lợng chính, lấy làm mục tiêu cho
kiểm toán chi tiết.
Đa ra các nhận xét sơ bộ về tình trạng sử dụng năng lợng qua so sánh
Suất tiêu hao điện, dầu, nớc với định mức (hoặc một số nhà máy điển
hình đã áp dụng biện pháp TKNL)
Đa ra một vài biện pháp đơn giản chủ yếu mang tính quản lý nh, cần

phải có cán bộ chuyên trách theo dõi tiêu thụ NL của XN. Nên lắp các đồng
hồ đo điện cho các thiết bị có công suất lớn. Không nên vận hành các thiết bị
một cách tuỳ tiện ở giờ cao điểm...
Sau khi đã kiểm toán sơ bộ lập kế hoạch thời gian biểu kiểm toán chi tiết.
2.1.2 Kiểm toán chi tiết
Kiểm toán năng lợng chi tiết không chỉ cung cấp những tính toán chính
xác về năng lợng tiết kiệm mà còn đánh giá cụ thể đợc những lợi ích và chi
phí của từng giải pháp, cụ thể nh sau:
- Xác định thời gian, những nhóm thiết bị nào cần kiểm toán chi tiết.
- Xác định các thông số nào cần đo, phơng pháp đo, thiết bị đo đạc cần thiết.
- Xác định nhân công, phân chia nhiệm vụ theo các nhóm.
- Gồm các đo đạc thử nghiệm và đánh giá cụ thể các khâu tiêu thụ
nhiều năng lợng đã xác định trong kiểm toán sơ bộ tính toán, đa ra nhận xét.
Đề xuất các phơng án chi tiết, từ cấp độ thấp tới cao tính toán hiệu quả kinh tế
kỹ thuật, lựa chọn phơng án thực hiện.
Phụ thuộc vào mức độ phức tạp của nhà máy mà quá trình có thể kéo
1. tháng.
Tìm hiểu
tiếtchia
các ra
thông
dài vài tuần tới vài
Và chi
có thể
làm tin
mộtliên
vài quan
nhóm kiểm toán con
theo các cụm thiết bị.
Lu ý phải

đođạc,
đầy theo
đủ các
số ởtrình
các dải
suất
và bị
điều kiện làm
2. Đo
dõithông
các quá
vậncông
hành
thiết
việc khác nhau.... Công suất điện tiêu thụ ứng với các phụ tải khác nhau của
thiết bị.
3.Phân
Các bớc kiểm toán chi
tiết tích, đánh giá số liệu thu đợc

4. So sánh với thông số thiết kế hay định mức ngành
5. Đa ra các giải pháp TKNL
6. Xác định tính khả thi của giải pháp TKNL bằng phân tích kinh
tế
17
7. Đa ra báo cáo cuối cùng


Hình 2.2. Sơ đồ các bớc kiểm toán chi tiết
2.1.2.1 Tìm hiểu thông tin chi tiết thiết bị

Tìm hiểu các thông tin chi tiết về cụm thiết bị cần kiểm toán chi tiết: sơ
đồ thiết bị, các thông số thiết kế, các đồng hồ theo dõi gồm những gì tình
trạng hoạt động, có thể có ngay đợc những thông số gì .
Xác định những thiết bị đo, điểm đo dùng để xác định các thông số cần
thiết còn lại.
2.2.2 Đo đạc các số liệu
Đo các số liệu cần thiết, với tần suất tuỳ thuộc vào các thiết bị.
Xác định các chế độ chạy thử nghiệm cần thiết để có thể đánh giá đợc
đầy đủ mức độ tiêu thụ năng lợng của thiết bị (chú ý thử nghiệm phải bao quát
đợc toàn dải công suất TB thì kết quả mới tin cậy)
2.2.3 Phân tích số liệu thu đợc
Mục đích: đa ra đợc mức tiêu thụ và tổn hao NL trong thiết bị
Biện pháp: Sử dụng các phơng trình cân bằng năng lợng (NL):
NL ra = NL vào - NL hao tổn
Phơng trình cân bằng vật chất:
VC ra= VC vào -VC hao tổn
2.1.2.4. So sánh kết quả phân tích với các định mức
Mục đích: xác định mức độ tổn hao NL trong thiết bị
Biện pháp:
- So sánh với định mức ngành (nếu có);
- So sánh với các xí nghiệp khác;
- So sánh với định mức của các nớc trong khu vực;
- Đa ra mức độ tổn thất NL.
- Kỹ năng về đo đạc (thờng sơ đồ điện không rõ ràng, một công tơ

18


thờng mắc cho một cụm thiết bị, không phân tiêu thụ điện theo 3 giờ khác
nhau, phải dùng thiết bị đo ngoài, đo nhiều lần lấy trung bình);

- Kỹ năng quan sát nhận xét: quan sát kỹ càng, không bỏ sót một khâu
nào, ghi chép cẩn thận đa ra nhận xét (luôn đặt ra câu hỏi tại sao, hợp lý cha);
- Kỹ năng phân tích: phân tích công nghệ càng tỉ mỷ càng tốt, đối chiếu
so sánh với các tài liệu kỹ thuật;
- Kỹ năng so sánh với chuẩn;
- Kỹ năng xác định nguyên nhân tổn thất.
2.1.2.5 Đa ra các giải pháp TKNL
Mục đích: đề xuất các biện pháp TKNL phù hợp với điều kiện hiện có
Biện pháp:
- Rà soát lại quá trình công nghệ. So sánh với các công nghệ tơng tự
trong các tài liệu, sổ tay kỹ thuật, hoặc với các công nghệ ở các nhà máy đã đợc cải tiến;
- Kết hợp với t vấn của các chuyên gia công nghệ ;
- Phát huy tính sáng tạo của toàn nhóm đặc biệt các kiến thức thực tế
của các cán bộ kỹ thuật , quản lý tham gia vận hành trực tiếp thiết bị;
- Đa ra các giải pháp từ đơn giản tới phức tạp.
Các biện pháp TKĐ gồm:
Quản lý nội vi tốt hơn (kiểm soát chế độ vận hành tốt hơn)
Thay đổi nguyên liệu đầu vào
Bảo dỡng tu sửa thiết bị
Cải tiến quy trình sản xuất
Cải tiến các thiết bị
2.1.2.6 Xác định tính khả thi của giải pháp TKĐ bằng phân tích kinh tế
Mục đích xác định các phơng án tối u về kỹ thuật và khả thi về kinh tế.
Biện pháp:
- Xác định tổng chi phí cần đầu t, lập ngân sách, dự kiến nguồn vốn;
- Xác định tổng lợi ích thu về (lợi ích về tài chính, môi trờng, ảnh hởng
xã hội...);
- Xác định thời gian hoàn vốn, phần này thờng tiến hành cùng với các
chuyên gia về tài chính của nhà máy (có thể có t vấn tài chính bên ngoài).


19


2.1.2.7. Đa ra báo cáo cuối cùng
Mục đích:
- Báo cáo chi tiết về tiêu thụ năng lợng của nhà máy và các phơng án
TKNL và hiệu quả của nó theo trình tự các phơng án khả thi ngay, các phơng
án cần nghiên cứu kỹ thêm về mặt kinh tế - kỹ thuật hay môi trờng - xã hội;
- Xác định các rào cản có thể có, khả năng tháo gỡ...;
- Lập dự án xem xét đầu t.
- Phân tích kinh tế kỹ thuật các phơng án tiết kiệm năng lợng:
+ Phân tích kinh tế - kỹ thuật chính là sự chọn lựa phơng án khả thi về
mặt kỹ thuật đồng thời tối u về mặt tài chính;
+ Phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật;
+ Phân tích tính khả thi về mặt kinh tế ;
+ Phân tích hiệu quả về kinh tế xã hội (nếu cần).
2.2 Các tiềm năng tiết kiệm điện và giải pháp thực hiện
Các khu vực sử dụng điện cần xem xét:
- Hệ thống thiết bị phát lực (các động cơ điện)
- Hệ thống chiếu sáng
- Hệ thống nhiệt lạnh, thông gió
- Hệ thống cung cấp điện
2.2.1 Hệ thống thiết bị phát lực
2.2.1.1 Giải pháp nâng cao hệ số công suất cos
Hệ số công suất cos càng lớn thì càng có lợi cho việc cung cấp điện
lẫn khách hàng tiêu thụ điện
cos =

P
=

Q

P
3.UI

Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và
công suất phản kháng Q, mà những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản
kháng nhất là động cơ không đồng bộ, chúng tiêu thụ khoảng 60 - 65% tổng
công suất khản kháng. Vì vậy việc làm giảm công suất phản kháng là giải
pháp cần phải đợc quan tâm. Có rất nhiều giải pháp làm giảm công suất phản
kháng, song chúng ta phải biết lựa chọn cho thích hợp. Sau đây tôi đa ra một
số giải pháp:
a.Nâng cao hệ số cos tự nhiên

20


Đó là tìm ra các phơng pháp để động cơ giảm bớt đợc lợng công suất
phản kháng tiêu thụ nên ta có thể áp dụng các công nghệ tiên tiến, sử dụng các
thiết bị một cách hợp lý vv. Biện pháp này đem lại hiệu quả kinh tế mà không
phải đặt thêm thiết bị bù. Do đó ngời ta thờng nâng cao cos tự nhiên trớc khi
dùng biện pháp bù.
Nếu động cơ nào không cần điều chỉnh tốc độ thì ta nên dùng động cơ
không đồng bộ vì:
+ Động cơ không đồng bộ có hệ số công suất cos cao, có thể làm việc
ở chế độ quá kích từ để trở thành một máy bù cung cấp thêm công suất phản
kháng cho mạng.
+ Mô men quay tỉ lệ bậc nhất với điện áp của mạng nên ít phụ thuộc
vào phụ tải do đó năng xuất làm việc của máy cao.
- Thay thế những động cơ làm việc non tải bằng những động cơ có dung

lợng công suất nhỏ hơn.
Đối với các nhà máy, xí nghiệp lâu năm thờng động cơ đã cũ rích, tiêu thụ
nhiều điện, gây hao tổn công suất lớn, làm việc bị non tải ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và nền kinh tế của doanh nghiệp. Khi động cơ làm việc non tải đợc
thay bằng động cơ có công suất nhỏ hơn ta sẽ tăng đợc hệ số phụ tải kpt dẫn đến
cos tăng. Nhng việc thay thế phải:
* Giảm đợc tổn thất công suát tác dụng trong mạng và động cơ, vì có
nh vậy thì việc thay thế mới có lợi. Qua kinh nghiệm cho thấy:
+ Nếu kpt < 0,45 thì việc thay thế bao giờ cũng có lợi.
+ Nếu 0,45 < kpt < 0,78 thì phải so sánh kinh tế kỹ thuật mới xác định
đợc việc thay thế có lợi hay không.
* Điều kiện kỹ thuật: Việc thay thế động cơ phải đảm bảo nhiệt độ của
động cơ nhỏ hơn nhiệt độ cho phép (t đc < tcp ), đảm bảo điều kiện mở máy làm
việc ổn định của động cơ.
b. Dùng phơng pháp bù để nâng cao hệ số công suất cos
Bù công suất phản kháng sẽ nâng cao đợc hệ số công suất cos và giảm
tổn thất P để tiết kiệm điện và quan trọng hơn là điều chỉnh và ổn định đợc
điện áp của mạng.
- Dung lợng bù đợc xác định theo công thức:
Qb = ( tg1 tg 2 )

21


Trong đó:

1 - góc ứng với hệ số công suất trung bình trớc khi bù.
2 - góc ứng với với hệ số công suất mong muốn sau khi bù.

- hệ số xét tới khả năng nâng cao cos .


= 0,9 - 1

- Chọn loại thiết bị bù
Thiết bị bù đợc lựa chọn dựa trên cơ sở tính toán các so sánh về kinh tế
và kỹ thuật. Bảng sau đây trình bày các loại thiết bị bù thờng dùng và suất tổn
thất của chúng.
Bảng 2.1. Suất tổn thất công suất tác dụng của các thiết bị bù
Suất tổn thất công suất
Loại thiết bị bù
kbù(kW/ kVAr)
Tụ điện
0,003 - 0,005
Máy bù đồng bộ S = 5000 - 30000KVAr
0,027 - 0,03
Máy bù đồng bộ S < 5000 KVAr
0,03 - 0,05
Động cơ KĐB dây quấn đợc đồng bộ hóa
0,02 - 0,08
Máy phát đồng bộ dùng làm máy bù
0,1 - 0,15
Máy phát đồng bộ dùng làm máy bù không
0,15 - 0,3
tháo động cơ sơ cấp
2.2.1.2 Dựa vào đồ thị phụ tải ngày để giảm bớt nhu cầu điện ở giờ cao điểm
cho sản xuất.
a. Điều chỉnh đồ thị phụ tải hàng ngày
Giả sử một doanh nghiệp sản xuất làm việc với phụ tải:
- Cực đại là: 2,85 MW
- Cực tiểu là: 1 MW
- Trung bình là: 1,9MW

Phu tải ( MW )
3
Nhu cầu cực đại

2.5

Nhu cầu cực tiểu mới

2
1.5

Nhu cầu cực đại mới
Phụ tải tiêu thụ hằng ngày

1
0.5
0

2

4

6

8

10

22
12 14


16 18 20

22

24


Thời gian (h)
Hình 2.3: Đồ thị phụ tải ngày dặc trng
Giờ cao điểm từ 18 giờ đến 22 giờ tối, giờ thấp điểm từ 22 giờ đến 4 giờ
sáng ngày hôm sau, còn lại giờ trung bình thờng là từ 4 giờ sáng đến 18 giờ tối.
Từ đồ thị này ta nhận thấy: ở giờ cao điểm (từ 18 đến 22 giờ) phụ tải
yêu cầu lại cực đại, đạt giá trị đỉnh 2,85 MW. Do đó để tránh phụ tải cực đại
giờ cao điểm, chúng ta hãy chọn phơng thức vận hành các thiết bị sao cho: các
thiết bị nào có thể vận hành đợc vào các giờ khác mà không ảnh hởng nhiều
đến sản xuất thì hãy vận hành chúng vào các giờ khác để tránh vận hành vào
giờ cao điểm. Mục đích cuối cùng là để cho phụ tải ở giờ cao điểm của nhà
máy sẽ đợc san bằng tạo nên đồ thị đợc bằng phẳng hơn. Nếu đợc tốt nhất hãy
tạo phụ tải của nhà máy ở giờ thấp điểm đợc cao hơn phụ tải ở giờ cao điểm
nhằm tiết kiệm đợc tiền điện phải trả giá cao do việc sử dụng điện ở giờ cao
điểm.
Trên đồ thị phụ tải hình 2.3. Đờng nét đứt biểu diễn đồ thị phụ tải ở giờ
cao điểm đã đợc san bằng một ít vào giờ thấp điểm, giờ trung bình đợc san
bằng vào giờ thấp điểm. Do đó, tránh đợc việc phải trả tiền điện với giá biểu
cao.
b. Bố trí sản xuất một cách đều đặn hàng ngày, hàng tuần.
Chúng ta nên cố gắng sắp xếp cho đồ thị phụ tải hàng ngày gần nh bằng
phẳng và nếu có thể đợc, các hộ tiêu thụ công suất lớn nên cho vận hành vào
ban đêm, vào giờ thấp điểm thì hiệu quả kinh tế sẽ rất cao; mặt khác cũng cần

lu ý nên bố trí sản xuất ba ca, tránh dồn vào ngày nghỉ thứ bảy hay chủ nhật.
Nh vậy về phơng diện sử dụng công suất của thiết bị sẽ rất tốt và tránh đợc
căng thẳng về thiếu thiết bị hay thiếu công suất nguồn; đồng thời nh vậy sẽ đa
đến thời gian khấu hao thiết bị nhanh, nhanh thay đổi đợc công nghệ sản xuất
mới, phù hợp với sự phát triển đổi mới công nghệ đang diễn ra với tốc độ
nhanh nh hiện nay. Có đợc nh vậy mới làm năng suất cao, giá thành rẻ và đáp
ứng đợc sự tiến bộ kỹ thuật, cạnh tranh đợc trong thị trờng sản xuất hàng hóa.
2.2.1.3 Sử dụng một số thiết bị tiết kiệm điện
a. Bộ điều khiển tốc độ động cơ bằng linh kiện điện tử VSD (VariableSpeed-Drive)

23


Khi sử dụng bộ biến tốc với linh kiện điện tử VSD trong đại đa số các
trờng hợp sẽ làm phù hợp giữa công suất điện cung cấp vào động cơ với yêu
cầu của phụ tải biến đổi, đặc biệt là đối với thiết bị tiêu thụ điện nh quạt, bơm
ly tâm...
- Lắp thiết bị VSD sẽ tiết kiệm đợc điện năng và tiền điện trong việc sử
dụng đúng phù hợp với phụ tải.
- Có khả năng sử dụng động cơ không đồng bộ xoay chiều trong quá
trình sản xuất cần điều chỉnh tốc độ. Động cơ KĐB xoay chiều là loại có giá
bán trên thị trờng rẻ hơn rất nhiều và rễ ràng trong vận hành, bảo dỡng hơn
những loại động cơ khác.
- Tăng đợc tính linh hoạt và quy mô sản xuất.
- Tăng đợc tính an toàn và độ tin cậy cao.
- Giá thành sản phẩm rẻ hơn do tiết kiệm đợc chi phí tiền điện.
Ngoài ra khi sử dụng VSD có thể đa đến các kết quả sau:
- Đối với động cơ cũ, sau khi tính toán áp dụng VSD vào thì sẽ không
cần thay động cơ mới khi phụ tải tăng lên.
- Không cần tháo rỡ bộ VSD khi tháo rỡ động cơ, bởi lúc tính toán VSD

đã phù hợp.
- Nhiều động cơ có thể đấu vào một bộ VSD.
- Dùng VSD có thể vận hành động cơ với tốc độ từ vài % đến vài trăm%
so với tốc độ ghi trên nhãn động cơ.
- Giảm tiếng ồn, tăng tuổi thọ cho động cơ.
Tuy nhiên nó có nhợc điểm là: ở tốc độ cực thấp thì trục động cơ có thể
không quay tròn đều.
b. Động cơ hiệu quả hay động cơ hiệu suất năng lợng cao (High
Efficiency Motor- HEMs).
Động cơ hiệu quả cao hay để cho dễ hiểu hơn ta có thể gọi là động cơ
có hiệu suất năng lợng cao (Energy Efficiency motor EEMs). Đó là các động
cơ có các chỉ tiêu sau đây:
- Tổn thất trên điện trở ( P = I2.R) giảm,do vì:
+ Vật liệu dẫn chất lợng cao.

24


+ Dây dẫn Stato và thanh dãn rô to với tiết diện cắt lớn. Nên đa đến kết
quả là:
Hệ số công suất cao và để tăng tính năng mở máy tốt hơn nên ở rãnh rôto
kích thớc phía trên bé lại, phía dới phình to ra (Hình 2.4) có dạng cổ lọ và
hình thang, khi mở máy do hiệu ứng mặt ngoài nên dòng điện rô to hầu nh tập
trung trên mặt thanh dẫn do vậy điện trở rô to tăng lên rõ rệt dẫn đến kết quả
làm cho tính năng mở máy tốt hơn hẳn so với các loại rãnh thông thờng.

Hình 2.4: Rôto rãnh sâu dạng cổ lọ và hình thang
Thông thờng ngời ta sử dụng thêm thiết bị điều khiển tốc độ hỗ trợ để
phát huy kết quả.
- Giảm đợc tổn thất lõi thép một cách tối đa

Do vì:
+Tăng tiết diện cắt của lõi thép nên giảm đợc mật độ từ thông,
nhng trọng lợng có tăng lên một ít.
+ Các lá tôn kỹ thuật điện mỏng hơn để giảm dòng điện xoáy.
+ Sử dụng vật liệu tổn thất từ thấp dẫn đến tổn thất do từ trễ thấp
(dùng thép silic chất lợng cao).
- Giảm tổn thất tản mạng
Khoảng không gian giữa rô to và stato tạo nên luồng khí thông mát tối u, dẫn đến giảm tổn thất do vì giảm đợc yêu cầu làm mát độngcơ và kích thớc
của quạt làm mát cũng đợc giảm xuống.
Từ các phân tích trên, chúng ta đã nhận thấy kết quả u việt của động cơ
hiệu quả cao (HEM). Sau đây, để làm rõ hơn ta hãy nêu vài số liệu về giá trị
kinh tế và kỹ thuật của nó:
Số liệu lấy từ t liệu của Canada nh sau:
Cỡ công suất động cơ
Hiệu suất
1 kW
70 75%

25


×