Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

nghiên cứu thiết kế chế tạo dây truyền chế biến thức ăn chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 148 trang )

y0,5=(5,16-0,00078x)/(1-0,00015x)
y=213,26-0,63 x+0,00056 x2

y=246,44-0,67x+0,00054 x2
lny=(3,48-0,00053x)/(1-0,00015x)

LỜI MỞ ĐẦU

y=(7,34-1,27lnx)/(1+0,18lnx-0,06(lnx)2)
40
47.5 y=(7,72-0,87lnx)/(1-0,11lnx)
y=-263,44+97,41x+224,06/x
y=4,39-4,21/x+2,11 /x2
39
452.8
12.5 382.9
45
42.5
5513 những năm qua, tốc độ tăng trưởng
Trong
của ngành chăn nuôi luôn ở
502.55
2.55
2.75
372.8
1247.5
12.5
42.5
2.5
42.5
2.5


2)/(1-7,65x2+2,742-1383,85
50
40 y2=(-1643,31+600,65x
2.7
y2=773,27-7736,59x+5602,48x
x3 36
x 4)
45 11,6%). Tỷ trọng chăn nuôi
mức cao, trung bình 8%/năm (năm 2005 tăng
11.5 2.7
12
2.65
2.45
352.45
42.5
15
15
40
40
45
37.5
2.6
14.5
402.6
trong2.4
nông nghiệp
đã chiếm 21 - 22%. Tổng
sản
11 34
11.5

14
2.4 lượng thịt hơi tăng bình
2.55
37.5
37.540
33
3514
37.5
13
y2=773,27-7736,59x+5602,48x2-1383,85 x3
10.5 2.5
11
2.35
2.5
2.35
quân3513.5
9,8%/năm; trong đó thịt lợn 10,9%; thịt32
và trứng gia cầm trước dịch
3535
31 400
3513
32.5
2.45
12
600
700
500
5505600 600 5800650 6000
700
750

2.3
1032.5
2.3 15 4600 5004800
10.5
2.4
4400
5000
5200
5400
6200
12.5
Chieu
cao
lop
vien,
mm
2.4
cao lop vien, mm
11Chieu
14
luong capSản
lieu, kg/h
cúm2.25
tăng bình
quân
tương
ứng là 8,5%/năm30và
lượng sữa
Luong
cap

lieu, kg/h
30
2.25 9,8%/năm.
9.5
10
12
2.351.1
2.3
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.2
1.3
1.4
1.5
1.1
1.2
1.3 650
1.4 7006200
1.5 750 4400 400
1.14600
1.2Van
1.3
1.4 5200 1.5 700
4800
5000
5400
5600

5800
6000
10
500
550
600
500
600
13
toc
gio,
m/s
11.5
Vantoc
tocgio,
gio,m/s
m/s
Van
Vanlieu,
toc kg/h
gio,
m/s mm
Luong
cap
lieu,
kg/h
cap
Chieu
cao
lop

vien,
mm chăn nuôi trang trại Luong
cao
lop vien,
tăng 32,2%/năm.
Phương
thức
phátChieu
triển
nhanh
về số
11
9
1.11.2

1.21.3
1.31.4
1.41.5
Van toc gio,
m/s
Van toc gio, m/s

1.5

Do am vien, %

1.1

Nhiet do khoi vien, 0C
Nhiet dodokhoi

khoivien,
vien,0C0C
Chi
nangluong
luongNhiet
rieng,Wh/kg
Wh/kg
Chi phi
phi nang
rieng,

Do am vien, %

Do am vien, %

Chi phi
phi nang luong
rieng,
Wh/kg
nhiet
do khoi
vien, 0C
Chi
luong
rieng,
Wh/kg
amkhoi
vien,vien,
% 0C
do

Do am Nhiet
vien,Do%

Nhiet do khoi vien, 0C

lny=(2,21-0,00031x)/(1-0,00014x)
y=(1,81-0,33lnx)/(1-0,17lnx)
47.545 y=175,22-592,57/x+772,44/x
2-297,62/x
3
y2=(2,75-3,12x)/(1-1,45 x+0,38
x2)

12

11 nuôi phát triển mạnh.
lượng và quy mô. Công nghiệp chế biến thức ăn chăn
10

Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm về cơ 9bản vẫn là quy mô nhỏ,
1.1

1.2

1.3
1.4
Van toc gio, m/s

phân tán và tận dụng; tính bền vững chưa cao; chăn nuôi trang trại vẫn mang
tính tự phát, thiếu quy hoạch và việc quản lý, kiểm soát chất lượng giống vật

nuôi, thức ăn chăn nuôi còn nhiều yếu kém, bất cập [10] .
Theo chiến lược phát triển chăn nuôi đã được phê duyệt, mục tiêu phát
triển: Đến năm 2020 ngành chăn nuôi cơ bản chuyển sang sản xuất theo
phương thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm
đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tỷ trọng chăn nuôi trong
nông nghiệp đến năm 2020 đạt trên 42%, trong đó năm 2010 đạt khoảng
1

1

1.5


32% và năm 2015 đạt 38%. Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2008 2010 đạt khoảng 8 - 9%; giai đoạn 2010 - 2015 đạt khoảng 6 - 7% và giai
đoạn 2015 - 2020 đạt khoảng 5 - 6% [26].
Để thực hiện được mục đích trên, ngoài vấn đề con giống cần đặc biệt
quan tâm đến vấn đề sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi (CBTACN), nhất
là thức ăn công nghiệp. Thực tế thời gian qua, mặc dù đã đạt được những
thành tích đáng nghi nhận nhưng nhìn chung chất lượng thức ăn chăn nuôi ở
nước ta còn thấp và không ổn định, giá thành lại cao. Hiện tại giá thức ăn
chăn nuôi ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực từ 10 - 20% và là một
trong những nguyên nhân chính làm tăng giá các sản phẩm chăn nuôi. Để
nâng cao và ổn định chất lượng, giảm giá thành thức ăn chăn nuôi, ngoài
việc nâng cao năng xuất, sản lượng nguyên liệu cần quan tâm thích đáng đến
công nghệ và hệ thống thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi.
Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm tới 65 - 70% giá thành của sản phẩm.
Chăn nuôi càng phát triển, đòi hỏi của người sản xuất đối với thức ăn
ngày càng cao và khắt khe.
Do có nhiều ưu điểm như:
2


2


- Hiệu suất sử dụng cao và ít bị rơi vãi, ít ảnh hưởng đến hệ hô hấp của
vật nuôi vì chứa ít bột;
- Tăng khả năng tiêu hóa do thức ăn đã được làm chín một phần trong
quá trình gia nhiệt và ép tạo viên;
- Thời hạn bảo quản dài hơn vì phần lớn nấm mốc và vi sinh vật bị tiêu
diệt trong quá trình gia nhiệt, ép viên.
- Tiện lợi cho công tác đóng gói và vận chuyển.
Do vậy thức ăn chăn nuôi dạng viên đang ngày một chiếm ưu thế.
Thức ăn chăn nuôi dạng viên càng tiện dụng hơn đối với chăn nuôi tập
chung, nhất là quy mô công nghiệp. Ở các nước công nghiệp phát triển,
thức ăn dạng viên chiếm trên 80% tổng lượng thức ăn tiêu thụ. Ở Việt
Nam thị phần thức ăn viên hiện còn chiếm rất ít và chủ yếu tập trung ở
các công ty của nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài. Cùng với sự
tăng trưởng của ngành chăn nuôi, su thế sử dụng thức ăn chăn nuôi dạng
viên ngày càng cao là tất yếu.
Từ đó cho thấ y, việ c nghiên cứ u, thiế t kế , chế tạ o cá c dây chuyề n
CBTACN ở Việ t Nam là rấ t cầ n thiế t. Nó không chỉ thú c đẩ y ngà nh công
3

3


nghiệ p CBTACN phá t triể n mà cò n tiế t kiệ m cho nhà nướ c mộ t nguồ n
ngoạ i tệ lớ n. Đồ ng thờ i nó cũ ng phù hợ p vớ i chủ trương chí nh sá ch củ a
đả ng và chiế n lượ c phá t triể n củ a ngà nh.
Trong dây chuyề n CBTACN dạ ng viên, má y là m má t viên có vai trò

rấ t quan trọ ng, nó ả nh hưở ng đế n chấ t lượ ng và thờ i gian bả o quả n thứ c
ăn viên. Tuy nhiên nó chưa đượ c quan tâm nghiên cứ u đú ng mứ c ở Việ t
Nam. Phầ n lớ n thứ c ăn viên do các dây chuyền chế tạo trong nước sả n
suấ t ra thườ ng không để đượ c lâu, hay bị mố c, ả nh hưở ng đế n chấ t lượ ng
và ả nh hưở ng đế n vậ t nuôi. Để tì m hiể u kỹ hơn về dây chuyề n CBTACN
dạ ng viên và làm cơ sở cho việc nghiên cứ u thiế t kế chế tạo má y là m má t
viên trong dây chuyề n, đượ c sự đồ ng ý củ a khoa Cơ Điệ n, Trườ ng Đạ i
họ c Nông Nghiệ p Hà Nộ i và Việ n Cơ Điệ n Nông Nghiệ p và Công nghệ
Sau Thu Hoạ ch, chúng tôi tiế n hà nh đề tà i: “Nghiên cứ u mộ t số thông số
má y là m má t cám viên thứ c ăn chăn nuôi năng suấ t 5- 6 tấ n/giờ ”
nhằm có đượ c mẫ u má y là m má t thứ c ăn chăn nuôi dạ ng viên là m việ c ổn
đị nh, đả m bả o chấ t lượ ng viên và phù hợ p vớ i thự c tế chăn nuôi ở Việ t
Nam theo hướ ng tậ p chung quy mô, công nghiệ p.

4

4


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. KHÁI QUÁT TÌNH CHĂN NUÔI VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN
NUÔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1.1. Tình hình chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình chăn nuôi trên thế giới

5

5



Hiện nay, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm
thịt sữa và sức kéo cho cả nhân loại trên thế giới. Trong những năm đầu
của thế kỷ 21 việc đẩy mạnh phát triển về số lượng gia súc đang được
nhiều quốc gia quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con
người về thịt, sữa và các sản phẩm khác của chăn nuôi.
a/ Sản phẩm gia súc, gia cầm của thế giới thời kỳ 1990-2005
Chăn nuôi gia cầm cũng như thương mại các sản phẩm gia cầm trên
thế giới phát triển mạnh trong vòng 35 năm qua. Sản lượng thịt và trứng
gia cầm tăng nhanh hơn sản lượng thịt bò và thịt lợn. Năm 1990, sản
lượng thịt gia cầm thế giới chỉ đạt 41 triệu tấn, thịt lợn là 69,8 triệu tấn,
thịt bò 53,3 triệu tấn nhưng đến năm 2005 sản lượng của các loại thịt này
tăng lên tương ứng là: 81; 102,5 và 60,4 triệu tấn. Trứng gia cầm tăng từ
35,2 triệu tấn năm 1990 lên 59,2 triệu tấn năm 2005 (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Sản phẩm chăn nuôi của thế giới giai đoạn 1990-2005*
Đơn vị tính: x 1000 tấn
Năm

6

Thịt bò

Thịt lợn Thịt gia cầm

Trứng gia cầm

1990

53.363


69.873

41.041

35.232

1995

54.207

80.091

54.771

42.857

2000

56.951

90.095

69.191

51.690

6


2005


60.437

102.52

81.014

59.233

3
* Nguồn: World’s Poultry Science Journal, Volume 62, December 2006

Ngành chăn nuôi gia cầm có biến động mạnh trong vòng 35 năm qua:
sản lượng tăng mạnh theo thời gian, sản lượng thịt và trứng gia cầm của
các nước đang phát triển tăng cao hơn so với các nước phát triển. Các
nước ở khu vực Châu Á và Nam Mỹ đặc biệt là Trung Quốc và Brazil là
những nước phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm. Sản lượng trứng gia
cầm năm 2004 của các nước đang phát triển chiếm 68% tổng sản lượng
trứng thế giới, chỉ riêng Trung Quốc chiếm 41,1%; Sản lượng thịt chiếm
55% sản lượng thịt thế giới. Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh ở một số nước
Đông, Nam Á và Nam Mỹ như Trung Quốc và Brazil.
Trong những năm đầu của thế kỷ 21, nhu cầu tiêu dùng của con người
về nguồn protein động vật ngày càng cao, các loại vật nuôi chính trâu, bò,
lợn, gà, dê, cừu vẫn là nguồn cung cấp thịt, sữa và các sản phẩm động vật
chính cho loài người trên toàn thế giới.
1.1.2. Tình hình chăn nuôi ở việt nam

7

7



Chăn nuôi trong 20 năm qua, nhất là những năm gần đây phát triển
nhanh với mức tăng trưởng bình quân 8 – 9%/năm. Tỷ trọng chăn nuôi
trong nông nghiệp đã chiếm 21 - 22%. Bảng 1.2 là sản lượng sản phẩm
chăn nuôi qua các năm.
Bảng 1.2. Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu*
Sản lượng sản
phẩm

Năm

Đơn vị
tính

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Sản lượng thịt trâu
hơi xuất chuồng


Tấn

51.811

53.061

57.458

59.800

64.317

67.507

"

102.454 107.540 119.789 142.163 159.463

206.145

Sản lượng sữa tươi "

78.453 126.697 151.314 197.679 215.953

234.438

Sản lượng thịt bò
hơi xuất chuồng

Sản lượng thịt lợnNghìn

hơi xuất chuồng

tấn

1.653,6

1.795,0

2.012,0

2.288,0

2.505,0

2.553

338,4

372,7

316,4

321,9

344,4

358,8

4.530,1


4.852,0

3.939,0

3.949,0

3.970,0

4.466,0

Sản lượng thịt gia
cầm hơi giết, bán


Triệu

Trứng gia cầm

quả

* Nguồn: Tổng cục thống kê
Số liệu bảng 1.2 cho thấy hầu hết sản lượng sản phẩm chăn nuôi đều
tăng. So với năm 2002, năm 2007 sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng tăng
101,2%; Sản lượng sữa tươi tăng 198,8% ; Sản lượng thịt lợn hơi xuất
chuồng tăng 54,4%. Riêng sản lượng thịt và trứng gia cầm tăng không
đáng kể, nguyên nhân là do những năm 2006 và 2007 liên tục bị ảnh
8

8



hưởng bởi dịch cúm gia cầm. Số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2002 2007 nêu tại bảng 1.3, số lượng lợn phân theo địa phương bảng 1.4 và số
lượng gia cầm phân theo địa phương bảng 1.5.
Bảng 1.3. Số lượng gia súc và gia cầm*
Đơn vị tính: x 1000 con
Năm

2002
2003
2004
2005
2006
2007

Trâu

2.814,5
2.834,9
2.869,8
2.922,2
2.921,1
2.996,4



Lợn

4.062,9
4.394,4
4.907,7

5.540,7
6.510,8
6.724,7

Ngựa

23.169,5
24.884,6
26.143,7
27.435,0
26.855,3
26.560,7

Dê, cừu

110,9
112,5
110,8
110,5
87,3
103,5

621,9,9
780,4
1.022,8
1.314,1
1.525,3
1.777,6

Gia cầm


233.300
254.600
218.200
219.900
214.600
226.000

Bảng 1.4. Số lượng lợn phân theo địa phương*
Đơn vị tính: x 1000 con
N¨m
§Þa ph¬ng
CẢ NƯỚC
Đồng bằng sông
Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam

2001

2002

2003

2004

2005


2006

2007

21.800,1 23.169,5 24.884,6 26.143,7 27.435,0 26.855,3 26.560,7
5.921,8
3.868,0
1.026,9
3.351,9

6.307,1
4.007,4
1.050,9
3.569,9

6.757,6
4.236,1
1.098,9
3.803,4

6.898,5
4.391,0
1.176,3
3.852,3

7.420,6
4.568,6
1.252,7
3.913,1


7.168,8
4.498,3
1.144,4
3.804,6

6.890,5
4.720,3
1.196,0
3.803,7

Trung Bộ

1.922,0

2.028,7

2.137,7

2.220,5

2.242,9

2.052,0

2.015,8

Tây Nguyên

1.111,6


1.191,2

1.329,8

1.488,7

1.590,5

1.386,2

1.451,3

Đông Nam Bộ

1.651,8

1.862,7

2.072,5

2.402,7

2.618,0

2.819,0

2.698,3

2.946,1


3.151,6

3.448,6

3.713,8

3.828,6

3.982,0

3.784,8

Đồng bằng sông
Cửu Long

* Nguồn: Tổng cục thống kê

9

9


Bảng 1.5. Số lượng gia cầm phân theo địa phương*
Đơn vị tính: x 1000 con
Năm
Địa phương

2001

2002


2003

2004

2005

2006

2007

CẢ NƯỚC

218.102 233.287 254.610 218.153 219.911 214.565 226.027

Đồng bằng sông Hồng 57.137

59.695

65.503

59.084

62.360

58.391

62.279

Đông Bắc


35.346

38.301

42.190

39.510

41.611

42.034

43.215

Tây Bắc

6.856

7.114

7.849

7.875

8.328

8.753

10.502


Bắc Trung Bộ

27.159

29.786

36.680

35.595

37.559

33.238

34.020

Duyên hải Nam T. Bộ

14.361

15.365

16.192

14.797

13.851

12.536


13.339

Tây Nguyên

7.415

8.440

10.059

8.682

8.729

7.807

8.159

Đông Nam Bộ

23.111

24.595

24.674

17.050

16125


15.429

14.648

Đồng bằng sông C.Long 46.717

49991

51.463

35.561

31.347

36.378

39.867

* Nguồn: Tổng cục thống kê

Tổng đàn lợn cả nước năm 2007 là 26,56 triệu con, tập trung nhiều nhất ở
Đồng bằng Sông hồng 6,89 triệu con, tiếp đến là Đông bắc Bộ 4,72 triệu con.
Vùng ít phát triển chăn nuôi lợn là Tây Nguyên 1, 45 triệu con và vùng Tây
Bắc 1,19 triệu con (bảng 1.4). Lợn trước sau vẫn là thế mạnh của ngành chăn
nuôi Việt Nam, tuy nhiên mấy năm gần đây tốc độ tăng đàn chững lại và có
chiều hướng giảm. Muốn đột phá tăng trưởng đàn lợn, Việt Nam buộc phải
nhanh chóng cải thiện đàn giống. Cùng với giống là thức ăn. Mặc dù chúng ta
10


10


đưa được tỷ lệ nạc của đàn lợn từ 38% năm 1995 lên 45% năm 2003 nhưng tỷ
lệ đó vẫn kém thế giới. Đối với đàn gia cầm, là một thế mạnh để xoá nghèo
trong nông hộ. Nếu như năm 2001 cả nước có 218,1 triệu con thì năm 2003
đạt 254 triệu con (gà 185 triệu con; vịt, ngan, ngỗng 69 triệu con), tốc độ tăng
trưởng 7,85%/ năm. Tuy nhiên do xảy ra dịch cúm nên năm 2004 giảm 14%
còn 218 triệu và đến năm 2007 đạt 226 triệu con (bảng 1.5). Năm 2007 đàn
bò cả nước có khoảng 6,72 triệu con, trong đó bò sữa đã đạt gần 95.800 con.
Đạt được những thành tựu trên là nhờ chính sách, cơ chế đổi mới của
Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế nhiều thành phần đã khuyến khích, phát
huy thế mạnh của các doanh nghiệp, kinh tế hộ phát triển. Đặc biệt trong chăn
nuôi công tác giống vật nuôi được quan tâm nhiều hơn, nhiều nguồn gen và
giống mới đã được đưa vào Việt Nam, do vậy năng suất và chất lượng giống
vật nuôi được tăng lên rõ rệt: Tỷ lệ thịt nạc của đàn lợn thịt phía Bắc từ 33,6%
lên 38 - 40% và phía Nam từ 33 - 35% lên 45 - 47%. Trọng lượng bình quân
của gia cầm giết thịt từ 1,2 - 1,4 kg tăng lên 1,8 - 2,2 kg, năng suất trứng/mái
bình quân từ 80 - 90 quả tăng lên 120 - 150 quả/mái/năm [15].
Nhiều trang thiết bị cơ khí hoá phục vụ cho chăn nuôi được sử dụng như
hệ thống trang thiết bị sản xuất con giống, hệ thống trang thiết bị phục vụ cho
chuồng trại (cho ăn, uống, thu sản phẩm, dọn phân), chế biến thức ăn chăn
nuôi, hệ thống bảo quản chế biến các sản phẩm chăn nuôi.

11

11


Tuy nhiên cũng phải thừa nhận ngành chăn nuôi ở Việt Nam còn phân tán,

nhỏ lẻ, chăn nuôi thủ công là chính, do vậy năng suất và hiệu quả chăn nuôi
không cao, chưa tương xứng với tiềm năng của một nước nông nghiệp.
1.2. Thực trạng chế biến thức ăn chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Vị trí, vai trò của thức ăn trong chăn nuôi
- Thức ăn là điều kiện cơ bản nhất để phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt
là thức ăn giầu tinh bột và đạm. 65 - 70 % giá thành của sản phẩm chăn nuôi
là chi phí cho thức ăn, như vậy giá TACN cao hay thấp đều ảnh hưởng trực
tiếp đến đầu ra của chăn nuôi và từ đó ảnh hưởng đến đời sống vật chất của
toàn xã hội.
- Chăn nuôi nước ta chỉ phát triển nhanh và ổn định khi sản xuất lương
thực tăng mạnh. Nguyên liệu chính để sản xuất TACN là ngô, đậu tương, cám
gạo, sắn lát khô, khô dầu lạc, bột cá, xương động vật và các vi lượng khác.
Các nguyên liệu này ở Việt Nam tương đối phong phú, nhưng để chế biến
chúng thành các loại TACN có chất lượng và hiệu quả cao vẫn đang là vấn đề
cần quan tâm giải quyết.
Theo các nhà chuyên môn, dùng thức ăn công nghiệp có thể tiết kiệm
được một lượng rất lớn nguyên liệu (bảng 1.6) [14; 15].
Bảng 1.6 - Hiệu quả khi sử dụng các loại thức ăn khác nhau
TT

Sản phẩm chăn nuôi

1

1 kg thịt

12

Thức ăn truyền thống (kg) Thức ăn công nghiệp (kg)


- Gà công nghiệp

4,0

1,8 - 1,9

- Gà thả vườn

4,5

2,3 - 2,5

12


2

1 kg trứng gà

4,5

2,5

3

1 kg thịt lợn

5,0

2,5 - 2,6


Qua số liệu ở bảng 1.6 thấy nếu dùng thức ăn công nghiệp, có thể tiết
kiệm được 40 - 48% lượng thức ăn cần thiết để có được 1kg sản phẩm chăn
nuôi. Điều này khẳng định vai trò quan trọng của việc sản xuất TACN theo
phương pháp công nghiệp.
1.2.2. Quy trình công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi
Tuỳ thuộc vào giống vật nuôi và quá trình sinh trưởng và phát triển, nhu
cầu về dinh dưỡng là khác nhau. Do yêu cầu khắt khe về dinh dưỡng và
nguyên liệu đưa vào chế biến rất đa dạng nên trong quy trình chế biến, dù rất
hiện đại, thức ăn chăn nuôi vẫn phải chế biến theo mẻ. Một cách chung nhất,
TACN được chế biến theo quy trình sau:

Nguyên liệu
Định lượng
Nghiền nhỏ
Trộn đều
Làm mát
Chất bổ sung
Ép tạo viên
Đóng bao

13

13


Trong mỗi công đoạn chế biến có nhiều phương án và giải pháp kỹ
thuật khác nhau. Nhưng nhìn chung dây chuyền thiết bị càng tiên tiến thì năng
suất, chất lượng sản phẩm càng cao và ổn định. Trên cơ sở quy trình tổng
quát, tuỳ thuộc vào yêu cầu về mức độ cơ gới hoá và khả năng tài chính của

mình mà các doanh nghiệp quyết định chọn quy trình và máy móc, thiết bị cụ
thể.
CÊp liÖu
c«ng ®o¹n nghiÒn
c«ng ®o¹n phèi trén
c«ng ®o¹n Ðp t¹o viªn VÀ LÀM MÁT
c«ng ®o¹n c©n ®ãng bao SP
c«ng ®o¹n c©n ®Þnh lîng

Máy làm mát viên

14

14


Hình 1.1. Sơ đồ dây chuyền chế biến thức ăn gia súc

Ép tạo viên là một trong năm công đoạn chính trong dây chuyền sản xuất
thức ăn chăn nuôi (cân định lượng, công đoạn nghiền, công đoạn trộn, công
đoạn ép tạo viên, công đoạn cân đóng bao sản phẩm – hình1.1). Trong công
đoạn ép tạo viên, làm mát viên chỉ là một thiết bị trong hệ thống các thiết bị.
1.2.3. Tình hình chế biến thức ăn chăn nuôi trến thế giới
Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trên toàn thế giới năm 2003 đã
đạt mức kỷ lục là 612 triệu tấn. Dự kiến những năm tới, sản xuất thức ăn công
nghiệp sẽ có mức tăng trưởng khoảng 1,5%/năm (trong khi đó thời gian vừa
qua chỉ có mức tăng trưởng xấp xỉ 1%/năm); chủ yếu do việc tăng nhanh sản
lượng ở một số "nước đại gia" về lĩnh vực này như: Trung Quốc, Brazin,
Mehico và ở một số nước thuộc khu vực Đông Nam á.
Thức ăn gia cầm chiếm tỷ trọng cao nhất: 38%, đạt 233 triệu tấn; tiếp đó

là thức ăn cho lợn: 32%; thức ăn cho bò sữa: 17%; cho bò thịt: 7%; còn thức
ăn cho thuỷ sản và các đối tượng vật nuôi khác chiếm 6%.
Hiện nay có khoảng 3500 nhà máy chế biến thức ăn gia súc công suất
lớn trên thế giới đảm nhận sản xuất trên 80% sản lượng thức ăn chăn nuôi
toàn cầu [14,21].
Riêng 50 nước có ngành chế biến thức ăn chăn nuôi tiên tiến đã sản xuất
trên 90% sản lượng thức ăn chăn nuôi của cả thế giới, trong đó có 5 "đại gia"
là Mỹ, Trung Quốc, Brazin, Nhật Bản và Pháp. Năm tập đoàn đứng đầu thế
15

15


giới về chế biến thức ăn chăn nuôi là Cargill, Charoen Porkphand (CP), Land
O' Lakes. Tyson Food và Zen-noh Cooperative hàng năm cung cấp ra thị
trường khoảng 8% lượng thức ăn chăn nuôi.
Công nghiệp chế biến TACN ở các nước phát triển đã trải qua hàng trăm
năm kinh nghiệm và đã đạt đến sự hoàn hảo của khoa học công nghệ với
trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến. Đó là các nước Mỹ, Hà Lan, Thuỵ
Sĩ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan v.v... với các tập đoàn, công
ty nổi tiếng như CPM, Van Aarsen, Buller, Stolz, Himel Salmateg, Triumph,
Jiangsu Zhengchang, Yeong Minh v.v...Các công ty trên đã đưa ra các dây
chuyền chế biến TACN quy mô 5, 10, 15, 20, 30, 50 tấn/giờ và lớn hơn với
dây chuyển thiết bị đồng bộ, điều khiển tự động hoàn toàn hoặc tự động từng
công đoạn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất. Có thể nói các tập đoàn
trên đang “thống lĩnh” lĩnh vực chế biến TACN ở các nước đang phát triển,
trong đó có Việt Nam. Nhiều tập đoàn như Proconco, CP group, AFC,
Cargill.... do đã tạo lập được uy tín trên thị trường Việt Nam, do vậy thời gian
qua liên tục mở rộng công xuất, xây dựng thêm các nhà máy khác.
Qua tìm hiểu, khảo sát một số dây chuyền chế biến TACN của nước ngoài,

đặc biệt của các nước phát triển có một số nhận xét sau:
- Đó là các dây chuyền đồng bộ, khép kín từ khi nguyên liệu vào đến khi
ra sản phẩm.
- Có thể nói toàn bộ các thiết bị máy móc trong dây chuyền chế biến
TACN của các nước phát triển đã đạt đến trình độ cao về công nghệ, do vậy
máy làm việc ổn định, chất lượng sản phẩm cao và đồng đều.
- Mức độ tự động hoá ở các dây chuyền này rất cao, các thực đơn thức ăn
cho từng loại gia súc được điều khiển bằng máy tính. Tất cả các thiết bị, máy
móc được điều khiển tại trung tâm điều khiển.
16

16


- Giá thành của dây chuyền rất cao. Dây chuyền chế biến TAGS công suất
10 tấn/h của công ty HEEMHORST - Hà Lan chào với giá 1,2 triệu USD;
Buhler - Thuỵ Sỹ - 2 triệu USD. Phụ tùng thay thế giá thành rất cao.
1.2.4. Thực trạng ngành chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam thời gian qua
a) Thực trạng chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam thời gian qua.
Năm 2005, số lượng cơ sở, nhà máy sản xuất TACN công nghiệp toàn
quốc là 249 và đến năm 2006 là 241 và đến năm 2007 là 214. Năm 2006 số
lượng nhà máy có công suất nhỏ hơn 5.000 tấn/năm đã giảm so với năm 2005
từ 145 xuống còn 122 nhà máy; loại nhà máy có qui mô công suất vừa và lớn
trên 5.000 tấn/năm tăng từ 104 lên 119 nhà máy [15].
Do nhu cầu tất yếu của sản xuất, kết hợp với chính sách thông thoáng trong
cơ chế quản lý, ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trong giai đoạn
2001-2006 (bảng 1.7) cũng đã có những chuyển biến lớn.
Bảng 1.7: Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp giai đoạn 2001 – 2006*
Đơn vị tính: 1000 tấn
Năm

2001
2002
2003
2004
2005
2006
Bình quân (%)

TĂ hỗn hợp
1.950
2.400
2.650
2.700
3.238
4.361

TĂ đậm
đặc
350
340
400
400
702
747

Tổng số
2.300
2.740
3.050
3.100

3.940
5.118

TĂ hỗn hợp

Tỷ lệ tăng

quy đổi
3.000
3.420
3.850
3.900
5.344
6.600

BQ (%)
11,5
14,0
12,6
1,3
37,0
23,5
16,7

*Nguồn: Cục chăn nuôi
Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tăng nhanh trong giai đoạn
2001-2006, bình quân là 16,7%/năm. Năm 2004, do ảnh hưởng của giá thành
17

17



nguyên liệu tăng và dịch cúm gia cầm, một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn
nuôi đã phải ngừng hoạt động hoặc giảm công suất hoạt động nên sản lượng
thức ăn chăn nuôi gia cầm giảm 30-35%, do vậy tỷ lệ tăng trưởng thấp
(1,3%). Năm 2005, với việc phục hồi ngành chăn nuôi nên có sự tăng trưởng
bù, sản lượng tăng 37,02% so với năm 2004.
Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp được sử dụng trong chăn nuôi của
Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, năm 2001 đạt 27,0%; năm 2006 đạt 45,1%,
song con số này so với bình quân thế giới vẫn còn quá thấp.
Theo vùng sinh thái, lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tại Đông Nam
bộ chiếm 49,5% sản lượng của cả nước, Đồng bằng Sông Hồng 36,7%, Đồng
bằng Sông Cửu Long 11,7%, các vùng còn lại tỷ lệ quá thấp từ 0,02-1,0%
(bảng 1.8).
Bảng 1.8: Tổng lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp sản xuất năm 2006*
Đơn vị tính: tấn
TT
Vùng sinh thái
1 Đông Bắc
2
Tây Bắc
3
Đồng bằng Sông Hồng
4
Bắc Trung Bộ
5
Duyên Hải Nam Trung Bộ
6
Tây Nguyên
7

Đông Nam Bộ
8
Đồng bằng Sông Cửu Long
Tổng

Hỗn Hợp Đậm Đặc Quy đổi
Tỷ lệ (%)
15.107
7.139
36.523
0,6
4.229
5.732
21.425
0,3
1.325.903
365.382
2.422.050
36,7
28.482
13.043
67.610
1,0
4.027
3.136
13.433
0,2
9
47
149

0,02
2.442.683
275.256
3.268.449
49,5
540.126
77.000
771.127
11,7
4.360.566
746.735
6.600.766
100,0

*Nguồn: Cục chăn nuôi

Số liệu bảng 1.8 cho thấy 2 vùng có sản lượng thức ăn chăn nuôi công
nghiệp lớn nhất, tức tập trung nhiều nhà máy nhất là Đông Nam bộ và Đồng
bằng Sông Hồng, các vùng Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, miền núi
18

18


phía Bắc còn rất ít nhà máy. Sự bất cập này là một trong những nguyên nhân
làm cho tốc độ phát triển ngành chăn nuôi ở các vùng này tăng chậm.
b) Nhu cầu thức ăn chăn nuôi thời gian tới
Dự báo số lượng gia súc, gia cầm và trâu bò trong những năm tới như sau
(bảng 1.9) [26]:
Bảng 1.9: Dự báo số lượng gia súc, gia cầm và trâu bò đến năm 2020

Đơn vị tính: Triệu con
TT

Loại vật nuôi

1

Lợn

2

Gia cầm

3

Năm 2008

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

28,45

29,84

32,86

37,75


242,20

264,00

311,60

358,70



7,26

8,04

10,35

12,96

4

Trâu

2,92

2,92

2,92

2,92


5

Dê, cừu

1,89

2,23

3,18

3,98

Như vậy hàng năm Việt nam cần 14 – 18 triệu tấn lương thực giành cho
chế biến thức ăn chăn nuôi, trong đó ngô chiếm 40 – 45%, sắn 15 – 20%, cám
gạo 15 – 20%, khô dầu các loại 7 – 10%. Ngoài ra còn cần vài trăm nghìn tấn
DCP, vi lượng, chất bổ xung dinh dưỡng, các acid amin, mùi, vi v.v....Rõ ràng
vấn đề nguyên liệu và nhu cầu thức ăn chăn nuôi, nhất là thức ăn công nghiệp
là rất lớn. Đòi hỏi cần có sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và của các Bộ,
ngành.
1.2.5. Tình hình nghiên cứu và áp dụng thiết bị, máy móc chế biến thức ăn
chăn nuôi ở Việt Nam
Qua tìm hiểu, khảo sát thực trạng ngành chế biến TACN ở Việt Nam thời
gian qua có nhận xét sau:
a) Quy mô phân tán

19

19



Quy mô chế biến TACN phân tán thường có năng suất 300 – 1.000 kg/giờ
sản xuất các loại thức ăn tổng hợp dạng bột phục vụ chính cho cở sở chăn
nuôi hoặc làm dịch vụ phục vụ tại các thôn xã.
Mô hình này đã, đang và sẽ còn tiếp tục phát triển trong tương lai, vì nó
tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có (cám, ngô, khoai, sắn...) ở địa
phương và thích hợp cho chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ ở nông thôn, miền
núi, vùng sâu, vùng xa. Nguồn cung cấp vi lượng, đạm, chất bổ sung là thức
ăn đậm đặc do các cơ sở tập trung quy mô sản xuất. Thiết bị trong các mô
hình này chủ yếu là máy trộn và máy nghiền.
Có thể nói các máy móc, thiết bị ở quy mô phân tán trong nước hoàn toàn
chế tạo được. Tuy nhiên do một thời gian dài ít được quan tâm, chú ý nên
chưa có các cải tiến phù hợp với sản xuất hiện nay.
b) Quy mô tập trung
Sản xuất TACN ở quy mô tập trung thường có năng suất 2; 3; 5; 10; 15;
20; 30 tấn/giờ và lớn hơn.
Các cơ sở có vốn ít, nhất là các cơ sở mới thành lập thường chọn quy mô
2; 3 hoặc 5 tấn/giờ để đầu tư. Sản phẩm chủ yếu là thức ăn tổng hợp và đậm
đặc dạng bột. Có một số cơ sở đầu tư sản xuất thức ăn viên nhưng chưa nhiều.
Đối với quy mô 5 - 6 tấn/giờ, do nhu cầu của sản xuất, Viện Cơ điện nông
nghiệp và Công nghệ STH, Viện nghiên cứu thiết kế máy nông nghiệp, Công
ty cơ khí động lực, Công ty Quang Minh, Cơ sở Bùi Văn Ngọ v.v… đã nghiên
cứu thiết kế, chế tạo hoặc chế tạo kết hợp với nhập ngoại dây chuyền thiết bị
đồng bộ sản xuất TACN dạng bột và viên kết hợp với điều khiển tự động từng
phần hay tự động hoàn toàn.
Có thể nói ở quy mô này trong nước đã thiết kế, chế tạo được tất cả các
máy, thiết bị trong dây chuyền.
Với quy mô 10 - 30 tấn/giờ, hiện tại ở Việt Nam hầu hết các máy và thiết
bị được nhấp khẩu đồng bộ từ nước ngoài, trong nước chưa chế tạo được.
20


20


Thời gian gần đây, giá thành nhập đồng bộ dây chuyền cao, do vậy nhiều cơ
sở chỉ nhập những thiết bị chính, còn các thiết bị phụ trợ như gầu tải, vít tải,
thùng chứa v.v... chế tạo trong nước để giảm chi phí đầu tư.
Kết quả khảo sát thực tế các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt
Nam cho thấy để xây dựng một nhà máy có công nghệ và thiết bị tiên tiến, tỷ
trọng cơ cấu vốn đầu tư như sau [20]:
+ Máy móc thiết bị chiếm:

68,2%

+ Xây lắp:

26,0%

+ Chi phí khác:

1,9%

+ Lãi vay đầu tư :

3,9%

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia dưới góc độ kinh tế, ở điều kiện Việt
Nam đầu tư dây chuyền chế biến TACN quy mô 10 - 15 tấn/giờ là hiệu quả
nhất.
Kết luận

Từ những vấn đề nêu trên có thể rút ra một số kết luận sau:
1. Những năm gần đây phát triển nhanh với mức tăng trưởng bình quân 8
– 9%/năm, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đã chiếm 21 - 22%. Tuy
nhiên ngành chăn nuôi ở Việt Nam còn phân tán, nhỏ lẻ, chăn nuôi thủ công
là chính, do vậy năng suất và hiệu quả chăn nuôi không cao, chưa tương xứng
với tiềm năng của một nước nông nghiệp
2. Thức ăn chăn nuôi chiếm 65 - 70% giá thành sản phẩm chăn nuôi, là
nguyên nhân chính làm cho sản phẩm chăn nuôi ở Việt Nam cao hơn các
nước trong khu vực 10 - 20%. Để nâng cao và ổn định chất lượng, giảm giá
thành cần luôn quan tâm đầu tư tạo đủ nguồn nguyên liệu, cải tiến công nghệ,
thiết bị và áp dụng các thành tựu KHCN mới nhất vào lĩnh vực chế biến
TACN.

21

21


3. Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi công nghiệp được sử dụng trong chăn nuôi ở
Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, năm 2006 mới đạt 45,1%. Theo vùng sinh
thái, lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tại Đông Nam bộ chiếm 49,5% sản
lượng của cả nước, Đồng bằng Sông Hồng 36,7%, Đồng bằng Sông Cửu
Long 11,7%, các vùng còn lại tỷ lệ quá thấp từ 0,02-1,0%, như vậy phân bố
các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi rất không đồng đều tại các vùng.
4. Để sớm đưa chăn nuôi trở thành ngành chính trong sản xuất nông
nghiệp cần phát triển chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp.
Như vậy nhu cầu thức ăn công nghiệp, nhất là thức ăn dạng viên ngày một
lớn.
5. Do có nhiều ưu điểm, thức ăn chăn nuôi dạng viên đang ngày một
chiếm ưu thế. Ở các nước công nghiệp phát triển, thức ăn dạng viên chiếm

trên 80% tổng lượng thức ăn tiêu thụ. Ở Việt Nam thị phần thức ăn viên hiện
còn chiếm ít và chủ yếu tập trung ở các công ty của nước ngoài hoặc liên
doanh với nước ngoài. Cùng với sự tăng trưởng của ngành chăn nuôi, su thế
sử dụng thức ăn chăn nuôi dạng viên ngày càng cao là tất yếu.
Do vậy có được các dây chuyền chế biến thức ăn gia súc dạng viên, nhất
là máy làm mát viên phù hợp với điều kiện và quy mô sản xuất ở Việt Nam
đang là đòi hỏi cấp thiết của sản xuất hiện tại cũng như trong tương lai.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG MÁY LÀM MÁT
CÁM VIÊN THỨC ĂN CHĂN NUÔI.
2.1. Vị trí, vai trò máy làm mát cám viên
Như đã biết ép tạo viên là một trong năm công đoạn chính trong dây
chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi (cân định lượng, công đoạn nghiền, công
đoạn trộn, công đoạn ép tạo viên, công đoạn cân đóng bao sản phẩm). Dưới
đây là sơ đồ công đoạn ép tạo viên (hình1.2). Công đoạn ép tạo viên gồm có
22

22


các thiết bị máy móc chính sau: gầu tải, thùng chứa, máy ép tạo viên, máy
làm mát, xyclon, quạt hút, sang phân loại, máy bẻ mảnh.

Thùng
chứa
Gầu tải
Máy ép
viên

Nguyên liệu
từ máy trộn


Quạt hút
Xyclon

Cấp
liệu

Làm mát viên

Van khí

Hình 1.2. Sơ đồ công đoạn ép tạo viên trong dây chuyền chế biến
thức ăn chăn nuôi

* Hoạt động của công đoạn ép tạo viên.
Nguyên liệu sau khi trộn được được gầu tải lên thùng chứa trên máy ép
viên. Từ thùng chứa nguyên liệu được cấp vào máy ép viên để ép thành viên.
Sau khi ép viên được đưa vào máy làm mát, ở đây viên được làm mát xuống
nhiệt độ, cao hơn nhiệt độ môi trường khoảng 4-6 0C, sau đó viên được qua
sàng rung để phân loại. Tại đây bột được tách ra khỏi viên và được đưa quay
trở lại máy ép viên, viên thành phẩm được đưa xuống các thùng chứa để đóng
bao. Để tạo luồng không khí đi qua lớp viên trong máy làm mát cưỡng bức,
người ta thường dùng quạt ly tâm và để thu lại lượng bột trong dòng khí sau
khi đi qua máy làm mát, người ta sử dụng xyclon. Trong đó máy làm mát viên
nó có vai trò quan trọng trong công đoạn ép tạo viên, nó góp phần nâng cao
23

23



chất lượng của viên vì: Viên cám sau khi ép ra thường có nhiệt độ khoảng 80900C và độ ẩm từ 16% - 18% nên viên rất mền, bở và dễ bị gẫy vỡ. Do vậy
viên cám sau khi ép ra cần được làm mát đến nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
Thông thường sau khi qua máy làm mát viên cám cần đạt nhiệt độ chỉ cao hơn
nhiệt độ môi trường từ 4-6 0C, và độ ẩm của nó không vượt quá 12%. Như
vậy viên cám cứng hơn, ít bị gãy vỡ hơn, đảm bảo cho quá trình sử dụng, vận
chuyển và thời gian bảo quản lâu hơn. Nếu máy làm mát làm việc không đảm
bảo chất lượng, làm cho nhiệt độ, độ ẩm viên sau làm mát không đúng theo
yêu cầu, viên sau khi đóng bao dễ bị hấp hơi đầu bao dẫn đến viên nhanh bị
lấm mốc, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do vậy cần nghiên cứu, tìm
hiếu kỹ hơn về máy làm mát viên trong và ngoài nước để làm cơ sở thiết kế
chế tạo máy làm mát làm việc ổn định và đảm bảo chất lượng.
2.2. Phân loại máy làm mát cám viên.
Máy làm mát cám viên TACN có thể phân theo các đặc điểm sau:
a) Theo nguyên lý làm việc
- Máy làm mát cám viên hoạt động gián đoạn (lớp tĩnh)
- Máy làm mát cám viên hoạt động liên tục (lớp động) như: Máy làm
mát kiểu băng tải, máy làm mát kiểu hình tháp và máy làm mát thùng quay
- Máy làm mát cám viên kết hợp làm mát kết và gia nhiệt để sấy.
b) Theo kiểu máy
- Máy làm mát kiểu đứng: làm mát một tầng và làm mát hai tầng.
- Máy làm mát kiểu ngang: làm mát kiểu băng tải.
c) Theo cơ cấu xả viên
- Máy làm mát xả viên theo kiểu ngăn kéo trượt
- Máy làm mát xả viên theo kiểu trục quay
- Máy làm mát xả viên theo kiểu rung.
24

24



d) Theo cơ cấu phân phối viên
- Cơ cấu phân phối viên cố định (cho máy công suất nhỏ)
- Cơ cấu phân phối viên quay (kiểu máng, băng tải)
- Cơ cấu phân phối viên quay kết hợp làm phẳng bề mặt viên (cho máy
công suất lớn)
2.3. Tình hình nghiên cứu, áp dụng máy làm mát cám viên trên thế giới
Máy làm mát viên nó có vai trò quan trọng trong dây chuyền chế biến thức
ăn chăn nuôi, nó góp phần nâng cao chất lượng của viên. Do vậy trên thế giới
cũng rất trú trọng đến việc nghiên cứu, ứng dụng máy làm mát viên vào dây
chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi. Có thể liệt kê một số tập đoàn trên thế
giới mà máy làm mát viên đã được du nhập vào Việt Nam như sau:
+ CPM - Mỹ;
+ Buhler AG - Thuỵ sỹ;
+ Van Aarsen international B.V – Hà Lan;
+ Stolz – Pháp;
+ Triumph Engineering Co. Ltđ – Thái Lan;
+ Yeong ming machine Indusial Co.,Ltđ – Đài Loan;
+ Jiangsu Muyang Group Co., Ltđ – Trung Quốc;
+ Jiangsu Zhengchang Group Co., LTĐ – Trung Quốc;
+ Guangzhou Tinder Indusial Co.,Ltđ – Trung Quốc;
Để làm mát viên thức ăn chăn nuôi có nhiều phương pháp, tuy nhiên trên thế
giới hiện nay người ta thường sử dụng các nguyên lý sau [ 3,19,31,32,33 ]:
2.3.1. Nguyên lý làm mát cám viên lớp tĩnh.
Theo nguyên lý này, trong quá trình làm mát, lớp viên sẽ lằm im trong buồng
làm mát khi lượng không khí đi qua và không có sự đảo trộn nào (hình 1.3).

25

25



×