Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

THIẾT KẾ XÍ NGHIỆP VẬN TẢI HÀNG HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.68 KB, 24 trang )

Bài tập lớn : Thiết kế xởng

Thiết kế xí nghiệp vận tải hàng hoá
Số xe có 240 xe
Hành trinh xe chạy ngày đêm 300 km

Phần1. Luận chứng kinh tế kỹ thuật thiết kế xí nghiệp:
1.1.Chức năng nhiệm vụ và phạm vi phục vụ của xí nghiệp:
Xí nghiệp vận tải hàng hoá có nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá đồng thời
nó còn thực hiện nhiệm vụ bảo dỡng kỹ thuật các cấp, sửa chữa nhỏ, bảo quản và
cung cấp vật t cho phơng tiện.Loại hình này có thể bao gồm một xí nghiệp chính
và các đoàn, đội xe hoặc các xi nghiệp thành viên ở trong một vùng kinh tế nhất
định. ở xí nghiệp này thờng đặt xí nghiệp bảo dỡng tập chung và sửa chữa nhỏ
nặng ở xí nghiệp chính còn sửa chữa nhỏ nhẹ, hàng ngày và bảo dỡng các cấp ở
các đội, các đoàn xe hoặc các xi nghiệp vận tải thành viên.
Bộ phận bảo dỡng sửa chữa cần có các yêu cầu sau:
- Các gian xởng phải có mối liên kết chặt chẽ để đảm bảo chất lợng cũng
nh số lợng để tăng năng suất BDSC xe của xí nghiệp.
- Phải có tính cơ giới cao, có khả năng tiếp nhận công nghệ hiện đại trong
thời gian ngắn nhất.
- BDKT mang tính cỡng bức dự phòng có kế hoạch, nhằm phòng ngừa các
h hỏng có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. BDKT phải hoàn thành những công
việc đã định trớc, theo định ngạch mà nhà nớc đã ban hành.
- Sửa chữa nhỏ đợc thực hiện theo yêu cầu, theo kết quả kiểm tra bảo dỡng
các cấp. Còn sửa chữa lớn cũng đợc thực hiện theo định ngạch nhà nớc ban hành.

Sinh viên : Phm Hồng San

1

Lớp ck ôtô B _ k45




Bài tập lớn : Thiết kế xởng
- Ngày nay trong thực tế thờng sửa chữa theo phơng pháp hỏng đâu sửa đó
hoặc thay thế tổng thành, do đó định ngạch sửa chữa lớn đợc kéo dài hoặc không
dùng định ngạch nữa mà cứ hỏng đâu sửa đó cho đến khi toàn bộ xe bị phá hỏng.
- Các cấp BDKT : Căn cứ vào chất lợng kỹ thuật, điều kiện khai thác và
trình độ lái xe ngời ta chia BDKT thành các cấp nh sau:
+ BDKT hàng ngày ( BDN )
+ BDKT cấp 1 ( BD1 )
+ BDKT cấp 2 ( BD2 )
+ BDKT theo mùa ( nếu có )
- Các cấp sửa chữa : Tuỳ theo mức độ h hỏng ngời ta chia thành:
+ SC thờng xuyên (SCTX) hay còn gọi là SC nhỏ. SCTX mang tính đột
xuất, hỏng đâu sửa đó. Trong thực tế ngời ta thờng kết hợp SC nhỏ với các cấp
BD nhng do tính chất của hai công việc này khác nhau nên việc kết hợp là khó
khăn và không hợp lý.
+ SC lớn (đại tu ): Đợc thực hiện theo định ngạch. Đây là hình thức sửa
chữa triệt để, tháo rời toàn bộ, kiểm tra, phân loại, phục hồi hoặc thay thế các chi
tiết, tổng thành, lắp ghép và thử nghiệm theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ SC tổng thành: Đợc tiến hành giữa hai kỳ đại tu. Hình thức sửa chữa này
thờng đợc áp dụng cho các tổng thành chính nh : động cơ, hộp số, cầu chủ động.
1.2.Luận chứng về công suất thiết kế của xí nghiệp.
1.2.1.Xác định số lợng phơng tiện trong tơng lai:
+Số lợng xe cần sửa chữa :trong xí nghiệp thiết bị thờng phụ thuộc vào số
lợng xe xần sửa chữa trong vùng trong tơng lai.Mặt khác số lợng xe có trong tơng
lai lại phụ thuộc vào số lợng xe tăng thêm, số lợng xe thanh lí

Sinh viên : Phm Hồng San


2

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
+Để xác định số lợng xe trong tơng lai của một vùng hay một khu vực
kinh tế sau một thời gian là t (năm), kể từ năm mốc cuối cùng của sự khảo sát
đến năm thứ t.
Đợc tính theo công thức sau:
Atl=Ahc+At-Abd
Trong đó :
Atl:số lợng xe trong tơng lai của một vùng .
Ahc:số lợng xe hiện có của năm mốc cuối cùng đợc khảo sát.
At:số lợng xe tăng thêm từ năm mốc cuối cùng khảo sát đến năm thứ t .
Abd:số lợng xe thanh lí từ năm mốc cuối cùng .
+Số lợng xe nằm trong tơng lai của một khu vực kinh tế đợc xác định trên
cơ sở phân tích các chỉ tiêu kinh tế phát triển của thờ kì trớc của những năm gần
nhất .
Atl=P t-1 .Ahc
Trong đó :
P: Hệ số gia tăng bình quân hàng năm, đợc tính nh sau:
P= t 1

A hc
Ah

Với : Ah là số lợng xe có ở năm mốc khởi đầu khảo sát.
t:số năm đợc tính kể từ năm cuối cùng khảo sát đến năm thứ t
Ahc:số lợng xe hiện có của năm mốc cuối cùngkhoả sát đến năm thứ t.

1.2.2.Công suất thiết kế :
N=NP1K1+NP2K2+...+NPnKn
Trong đó :
N:công suất của xí nghiệp thiết kế tính theo xe tiêu chuẩn .
NPi:nhu cầu sửa chữa đôí xe mác Pi .
Ki:hệ tính đổi ra xe tiêu chuẩn của mác xe thứ i .

Sinh viên : Phm Hồng San

3

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
Ki bằng định mức giờ công sửa chữa của một mác xe cụ thể với
định mức sửa chữa cho xe tiêu chuẩn:
K1=

t1
t
t
; K2= 2 ; ...Kn= n
t
t
t

Do sử dụng K1,K2,...Kn để đơn giản trong tính toán nhng điều quan trọng
hơn ngời ta tính đổi xe ra xe tiêu chuẩn để tính toán chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật .Do
đó ngời ta có thể sử dụng hiệu quả kinh tế giữa các thí nghiệm thì cần tính tổng

thành sửa chã xe tiêu chuẩn .
n

Nnp= Ni .K i .K at
i =1

Trong đó:
Nnp:số lợng tổng thành qui ra xe tiêu chuẩn .
Ni:nhu cầu sửa chữa của một mắc xe nào đó trong năm .
Kat:hệ số hiệu chỉnh ra tổng thành .
Ki:hệ số tính đổi của tổng thành ra xe.
1.3.Lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp.
Khi bố trí mặt bằng xí nghiệp cần phải biết những yêu cầu cần thiết về vị
trí địa hình địa thế để lựa chọn phơng án xây dựng thích hợp:
- Hình dáng khu đất nên chọn là hình chữ nhật với tỉ lệ rộng/dài là : 1/2 ;
2/3 ; 2/5; 3/5 ...Khu đất chọn phải bằng phẳng hoặc có độ dốc từ giữa sang hai
bên là 5% là tốt nhất.
- Vùng đất dự trữ cho phát triển trong tơng lai nên đặt ở đầu hớng gió, vì
các gian gia công nóng thờng đã đợc bố trí ở cuối hớng gió, do đó khi có nhu cầu
mở rộng thì các phân xởng này có thể bố trí làm thêm ca nên nhu cầu về đất
không lớn lắm.
- Không chọn khu đất có dầu mỏ hay sình lầy.

Sinh viên : Phm Hồng San

4

Lớp ck ôtô B _ k45



Bài tập lớn : Thiết kế xởng
- Phải chọn đặt nhà máy ở gần đờng giao thông chính, gần lới điện, gần đờng cấp nớc.
- Không nên bố trí bãi để xe và chất dễ cháy ở đầu hớng gió.
- Giải quyết tơng quan giữa các công trình trong xí nghiệp khi bố trí tối
thiểu khoảng cách từ 15 ữ 20 m. Bố trí các công trình sinh hoạt đầu hớng gió,
còn bố trí các chất độc hại cuối hớng gió.
- Bố trí các khu vực trong nhà sản xuất chính cũng nh bố trí các khu vực
bảo dỡng, các gian sản xuất, các nhà kho làm sao đảm bảo phù hợp các quá trình
công nghệ vừa đảm bảo tiết kiệm diện tích.
- Trong từng gian sản xuất hoặc phân xởng thì ngời ta phải bố trí cho phù
hợp các quá trình công nghệ nhng vẫn đảm bảo sự an toàn của thiết bị.
- Chú ý khoảng cách mặt máy với mặt máy, đầu máy với đầu máy.
- Giải quyết đờng giao thông vận chuyển trong xí nghiệp: đờng giao thông
phù hợp với quy trình sản xuất của xí nghiệp, không chồng chéo nhau và chiều
dài là ngắn nhất.

Phần 2: Tính toán công nghệ thiết kế xí nghiệp
2.1. Xác định quá trình sản xuất của xí nghiệp.
Ta lựa chọn quá trình cho xí nghiệp vận tải xe du lịch với số xe 240 là phơng pháp sửa chữa bằng thay thế tổng thành. Vì số lợng xe lớn nên ta áp dụng
phơng pháp này, nó giúp cho việc nâng cao chất lợng sửa chữa xe.

2.2. Lựa chọn cơ cấu tổ chức của xí nghiệp.

Sinh viên : Phm Hồng San

5

Lớp ck ôtô B _ k45



Bài tập lớn : Thiết kế xởng

Giám Đốc

Phòng
kế
hoạch
điêu độ

P.G.Đốc kỹ
thuật

Phòng
kỹ
thuật
vật t

Phòng
vật tư

sưởng
bd-sc

Phòng
kế toán
tài vụ

P.G.Đốc nội
chính


Phòng Phòng
hành
lđ tiền
chính
lương
quản trị

Trưởng
ga ra

Phòng
bảo vệ

- Khi giám đốc vắng mặt thì các phó giám đốc chịu trách nhiệm điều hành
công việc nhà máy.
- PGĐ kỹ thuật chịu trách nhiệm về các phòng, ban và phân xởng nêu trên.
- PGĐ kinh doanh và PGĐ nội chính chịu trách nhiệm cac phòng, ban do
họ phụ trách.
- Các phòng, ban chịu trách nhiệm trực tiếp các công việc phụ trách.
- Ngoài ra, nhà máy còn có các phòng, ban khác và các tổ chức khác nh
Đảng bộ, công đoàn, đoàn thanh niên,.
- Phân xởng sửa chữa thân xe bao gồm:
+) Tổ gò mỏng: sửa chữa cabin, tai xe

Sinh viên : Phm Hồng San

6

Lớp ck ôtô B _ k45



Bài tập lớn : Thiết kế xởng
+) Tổ gò dày: sửa chữa sát xi
+) Tổ mộc: sửa chữa thùng xe
+) Tổ lốp: sửa chữa lốp, điện, két nớc.
- Phân xởng sửa chữa tổng thành gồm có các tổ sản xuất là:
+ Tổ tháo lắp xe, tháo rửa chi tiết
+ Tổ động cơ: chuyên lắp ráp sửa chữa động cơ
+ Tổ gầm
+ Tổ nhiên liệu
+ Tổ điện
+ Tổ chạy rà, chạy thử, điều chỉnh xe.
- Phân xởng cơ khí phục hồi: tổ tiện, tổ nguội, tổ phay và bào, tổ rèn, tổ
hàn, tổ đúc, nhiệt luyện, mạ, phun kim loại.
- Phân xởng cơ điện:
* Tổ sửa chữa dao cụ
* Tổ duy tu thiết bị.
2.3. Lựa chọn chế độ làm việc của xí nghiệp.
2.3.1. Chế độ làm việc của xởng sửa chữa bảo dỡng trong năm.
Số ngày làm việc của xởng sửa chữa bảo dỡng trong năm:
Dlv = 365-Dct-Dnl
Trong đó: Dct: số ngày nghỉ cuối tuần; Dct=52.2=104( ngày)
Dnl: số ngày nghỉ lễ; Dnl= 7( ngày)
Vậy số ngày làm việc của xí nghiệp:
Dlv= 365-104-7 = 251( ngày)
2.3.2. Thời gian làm việc của một công nhân trong một năm:
+) Thời gian làm việc danh nghĩa:
Ddn= [ Dl-(Dct+Dnl)].c

Sinh viên : Phm Hồng San


7

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
Trong đó: Dl: số ngày lịch; Dl= 365(ngày)
c: số giờ công nhân làm việc trong một ngày; c= 8(giờ)
Ta có:
Ddn= [365-(104+7)].8=2032(giờ)
+) Thời gian làm việc thực tế:
Dtt=[Dl-(Dct+Dnl+Dnp)].c.
Trong đó: Dnp: số ngày nghỉ phép; Dnp=15(ngày)
: hệ số có mặt; =0,93
Ta có:
Dtt=[365-(104+7+15)].8.0,93=1720,8(giờ)
2.3.3.Thời gian làm việc của một thiết bị trong năm
tb

D lv =[Dl-(Dct+Dnl)].c.Ktb
Trong đó: Ktb: hệ số sử dụng thiết bi; Ktb=0,8
Ta có:
D lvtb =[365 -(104+7)].8.0,8=1930,4(giờ)
2.4. Lập kế hoạch bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa của xí nghiệp thiết
kế.
2.4.1. Xác định định mức:
Định mức khối lợng lao động về bảo dỡng sửa chữa cho từng cấp đợc
xây dựng trên cơ sở chế độ bảo dỡng kỹ thuật hiện hành
ttt: định mức khối lợng lao động bảo dỡng tiểu tu (sửa chữa nhỏ)

Ttt=10(giờ công/1000km)
tT01: định mức khối lợng lao động bảo dỡng cấp 1
tT01= 10(giờ)
tTO2: định mức khối lợng lao động bảo dỡng cấp 2

Sinh viên : Phm Hồng San

8

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
tTO2= 56(giờ)
- Phân phối khối lợng lao động của bảo dỡng cấp 1 nh sau:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Loại công việc
Kiểm tra
Xiết chặt
Điều chỉnh
Bôi trơn

Điện ô tô
Bình điện ác quy
HTCCNL
Tháo lắp lốp

Định mức (giờ)
2,5
2
0,4
2,5
0,5
0,9
0,4
0,8

-Phân phối khối lợng lao động của bảo dỡng cấp 2:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Loại công việc
Kiểm tra
Xiết chặt
Điều chỉnh

Bôi trơn
Điện ô tô
Bình điện ác quy
HTCCNL
Tháo lắp lốp

Định mức (giờ)
15,6
10,2
4,8
10,2
5,4
2,4
3
8,4

- Phân phối khối lợng lao động của công tác sửa chữa nhỏ
tt

Tên công việc

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Xiết chặt
điều chỉnh
Tháo lắp
Sửa chữa tổng thành và cụm
điện ô tô
Bình điện- ac quy
Sc HTCCML
Tháo lắp lốp
Sc lốp
Hàn thiếc sc két nớc

Sinh viên : Phm Hồng San

Định mức(giờ
công/10000km)
0,4
0,2
2,8
1,8
0,6
0,2
0,3
0,1
0,1
0,3

9


Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
11
12
13
14
15
16
17
18


Hàn
rèn và sc nhíp
Nguội cơ khí
Mộc
Sc thùng xe
Sc đệm
Sơn xe

0,1
0,2
0,4
1,4
1,4
0,1
0,1
0,5


2.4.2.Phân bố % công việc tại trạm và tại gian cho các hình thức bảo dỡng sửa chữa:
Gọi Tn là khối lợng lao động tại trạm (giờ)
Tm là khối lợng lao động tại gian (giờ)
- Bảo dỡng hàng ngày:
Tn = 2,4 (giờ)
Tm = 0 (giờ)
- Bảo dỡng cấp 1:
Tn = 10.60/100 = 6 (giờ)
Tm = 10 - 6 = 4 (giờ)
- Bảo dỡng cấp 2:
Tn = 60.60/100 = 36(giờ)
Tm = 60 36 = 24 (giờ)
- Bảo dỡng sửa chữa nhỏ (tiểu tu)
Tn = 10.40/100 = 4 (giờ)
Tm = 10 4 = 6 (giờ)
2.4.3. số lợng công nhân đồng thời làm việc tại trạm.
số lợng công nhân đồng thời làm việc tại vị trí đỗ xe:
+ Bảo dỡng cấp 1: Pn = 4 ( ngời)

Sinh viên : Phm Hồng San

10

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
+ Bảo dỡng cấp 2: Pn = 7 (ngời)
+ sửa chữa nhỏ ( tiểu tu): Pn = 3 (ngời)

2.4.4.Thời gian xe nằm bảo dỡng sửa chữa : Có 2 loại
*) Thời gian xe nằm ngoài giờ khai thác: Là thời gian xe không
tham gia sản xuất vận tải để tiến hành công tác bảo dỡng sửa chữa.
- Bảo dỡng cấp 1:
Dng = Tn/Pn = 6/4 = 1,5 (giờ)
- Bảo dỡng sửa chữa nhỏ (tiểu tu)
Dng = Tn/Pn = 4/3 = 1,33 (giờ)
*) Thời gian xe nằm trong giờ khai thác: Là thời gian xe tiến hành
công tác bảo dỡng sửa chữa ,mà xe không đi vận chuyển hàng hoá, hành khách
đợc. Thời gian này đợc xác định theo định mức:
- Bảo dỡng cấp 2: 2 ngày
- Đại tu: 40 ngày
- Tiểu tu: 0,25 ngày/1000 km
2.4.5.Tính số lần bảo dỡng các cấp trong 1 chu kỳ đại tu: đợc tính bởi
công thức sau:
Lđ t
Nbi = Lbi

_

Lđ t
L(bi + 1)

Trong đó: Nbi: số lần bảo dỡng trong chu kỳ ở cấp thứ i
Lđt: chu kỳ đại tu trung bình ( quãng đờng giữa 2 lần sửa chữa lớn xe); lấy
Lđt = 200000km
Lbi: số km xe chạy ( chu kỳ) tác động kỹ thuật ( bảo dỡng sửa chữa ) cấp
thứ i
L(bi+1): chu kỳ tác động kỹ thuật cao hơn 1 cấp(cấp i+1)
- Bảo dỡng cấp 1:


Sinh viên : Phm Hồng San

11

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
Lđ t
Lb1

Nb1 =

Lđ t
Lb2

_

Theo điều lệ bảo dỡng kỹ thuật 694 và căn cứ vào kết cấu của xe, các quy
định về chu kỳ bảo dỡng của nhà sản xuất xe ta chọn Lb1=800km;
Lb2=7000km.
Nb1 = 200000/800 200000/7000 = 279 (lần)
- Bảo dỡng cấp 2:
Lđ t
Lb 2

Nb2 =

Lđ t

Lđ t

_

=

Lđ t
Lb 2

_ 1 = 200000/7000 1=28(lần)

- Bảo dỡng hàng ngày:
Lđ t
200000
=
= 1333 (lần)
Ln đ
150

NEO =

2.4.6.số ngày xe hoạt động trong một chu kỳ đại tu:
Dhđ =

Lđ t
Ln đ

Trong đó:
Lnđ là số km hoạt động trong 1 ngày đêm; Lnđ=300(km/ngày đêm)
Dnđ = 200000/300 = 666,67(ngày)

2.4.7.Tổng thời gian của 1 chu kỳ đại tu: bao gồm thời gian xe hoạt động
và thời gian xe nằm trong giờ khai thác:
Dck = Dhd + Dnc (ngày)
Dnc: số ngày xe nằm trong giờ khai thác để bảo dỡng sửa chữa
Ta có:
Dck = Dhđ + Dđt + Dtt + DTO2
= 666,67 + 40 + 0,25 + 200000/1000 + 2 = 908,8 (ngày)
2.4.8. Hệ số ngày xe tốt:
Dht

666,67

T = Dck = 908,8 = 0.733

Sinh viên : Phm Hồng San

12

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
2.4.9.Số ngày xe làm việc trong năm:
Dlx = 365 (ngày).
2.4.10. Hệ số chuyển từ chu kỳ sang năm.
n = Dlx/Dck = 365/908.8 = 0,4
2.4.11. Quãng đờng của một xe chạy trong năm.
Ln = Lđt.n = 200000.0,4 = 80000 (km).
2.4.12. Số lần vào cấp của mỗi hình thức bảo dỡng kỹ thuật của một xe
trong năm.

Nn = Nbi.n (lần).
- Bảo dỡng cấp 1:Nn = Nb1.n = 279.0,4 = 112 (lần).
- Bảo dỡng cấp 2: Nn = Nb2.n = 28.0,4 = 11 (lần).
- Bảo dỡng hàng ngày: Nn = NEO.n = 666,67.0,4= 267 (lần).
2.5. Lập chơng trình sản xuất của xí nghiệp thiết kế.
Chơng trình sản xuất của xí nghiệp thiết kế là toàn bộ khối lợng lao động
cần thiết phục vụ cho công việc bảo dỡng sửa chữa chi tiết, đợc xác định theo
đơn vị giờ công (ngời giờ).
2.5.1. Số xe hoạt động của xí nghiệp thiết kế.
Ahđ = Ac.t
Trong đó: Ac là số lợng xe có của xi nghiệp thiết kế Ac = 240 (xe)
t là hệ số ngày xe tốt t = 0,935
Ta có Ahđ = 240.0,935 = 224(xe).
2.5.2. Tổng quãng đờng xe chạy trong năm của xi nghiệp thiết kế.
Là tổng quãng đờng xe chạy của tất cả các xe có trong xí nghiệp chạy
trong một năm.
Ln = Ln.Ac = 80000.240 = 19200000 (km).

Sinh viên : Phm Hồng San

13

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
2.5.3. Tổng quãng đờng xe chạy trong một ngày đêm của xí nghiệp thiết
kế.
Lnđ = Lnđ.Ahđ = 300.224 = 67200 (km).
2.5.4. số lần vào cấp trong một năm của mỗi hình thức bảo dỡng sửa

chữâ.
Nn = Nn.Ac (lần).
- Bảo dỡng cấp 1: Nn = 112.240 = 26880 (lần).
- Bảo dỡng cấp 2: Nn = 11.240 = 2640 (lần).
- Bảo dỡng hàng ngày: Nn = 267.240 = 64080 (lần).
2.5.5. số lần vào cấp trong một ngày đêm của mỗi hình thức bảo dỡng sữa
chữa của 1 cấp trong 1 năm.
Nng = Nn/Dlv (lần/ngày đêm).
với Dlv số ngày làm việc của xởng bảo dỡng sữa chữa trong năm
Dlv = 251 (ngày).
- Bảo dỡng cấp 1:
Nng = 26880/251 = 107 (lần/ngày đêm)
- Bảo dỡng cấp 2:
Nng = 2640/251 = 11 (ngày đêm)
- Bảo dỡng hàng ngày:
Nng = 64080/251 = 255 (ngày đêm)
2.5.6. Nhịp sản xuất của mỗi hình thức bảo dỡng sửa chữa: là nhịp độ
hoàn thành 1 hình thức bảo dỡng nào đó trong ngày.
R = c.60/Nng
c:thời gian làm việc theo ngày của khu vực bảo dỡng sửa chữa
- Bảo dỡng cấp 1:
R = 8.60/107 = 4,48 (phút)

Sinh viên : Phm Hồng San

14

Lớp ck ôtô B _ k45



Bài tập lớn : Thiết kế xởng
- Bảo dỡng cấp 2:
R = 8.60/11 = 43,6 ( phút)
- Bảo dỡng hàng ngày:
R = 8.60/255 = 1.88 (phút)
2.5.7. Tổng khối lợng lao động cơ bản của mỗi hình thức bảo dỡng sửa
chữa.
To = To.Nn (giờ)
To: định mức cho 1 lần bảo dỡng sửa chữa
- Bảo dỡng cấp 1:
To = 10.26880 = 268800 giờ
- Bảo dỡng cấp 2:
To = 60.2640 = 158400 giờ
- Bảo dỡng hàng ngày:
To = 2,4.64080 = 153792 giờ
2.5.8. Tổng khối lợng lao động tại trạm của mỗi hình thức bảo dỡng sửa
chữa:
Tn = Tn.Nn (giờ)
Tn: định mức lao động tại trạm của hình thức bảo dỡng sửa chữa
- Bảo dỡng cấp 1:
Tn = 6.26880 = 161280giờ
- Bảo dỡng cấp 2:
Tn = 36.2640 = 95040 giờ
- Bảo dỡng hàng ngày:
Tn = 2,4.64080 = 153792 giờ
2.5.9. Tổng khối lợng lao động tại gian của mỗi hình thức bảo dỡng sửa
chữa.

Sinh viên : Phm Hồng San


15

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
Tm = Tm.Nn giờ
- Bảo dỡng cấp 1: Tm = 4.26880 = 107520 giờ
- Bảo dỡng cấp 2: Tm = 24.2640 = 63360 giờ
- Bảo dỡng hàng ngày: Tm = 0.153450 = 0 giờ
2.5.10. Tổng khối lợng lao động để hoàn thành tất cả các hình thức bảo dỡng sửa chữa.
To = ToEO.NnEO + ToTO1.NnTO1 + ToTO2.NnTO2 + Tott.Ln/1000
= 2,4.153450 + 10.31950 + 60.3150 + 10.23040000/1000
= 1107180giờ
2.5.11. Khối lợng lao động phụ:
Là khối lợng lao động phục vụ cho sản xuất chính. Bao gồm bảo dỡng sửa
chữa máy móc công cụ của xí nghiệp thiết kế, bảo dỡng sửa chữa các phơng tiện
vận tải phục vụ việc sửa chữa điện nớc.
Tp = To.10/100 = 110718 giờ
2.5.12. Tổng khối lợng lao động của xi nghiệp thiết kế.
T = To + Tp = 1107180 + 159926 = 1267106 giờ
2.6. Tính số trạm bảo dỡng sửa chữa nhỏ:
2.6.1. xác định trạm vạn năng:
+Thời của trạm:
Là thời gian cần thiết để hoàn thành một nội dung công việc tại trạm đó
T = (Tn.60)/Pn + tRV phút
Trong đó tRV thời gian ra vào vị trí ta lấy tRV = 2 phút
- Bảo dỡng cấp 1: T = (6.60)/4 + 2 = 92phút
- Bảo dỡng cấp 2: T= (36.60)/7 + 2 = 341 phút
- sửa chữa nhỏ: T = (4.60)/3 + 2 = 82 phút


Sinh viên : Phm Hồng San

16

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
+ số lợng trạm cấp cao đợc tính nh sau:
- Bảo dỡng cấp 1: X1 = T/R = 92/3.84 = 24(trạm)
- Bảo dỡng cấp 2: X2 = T/(R.) = 341/(40.0,9) = 10(trạm)
2.6.2. Xác định số lợng trạm chuyên môn hoá và tuyến dây truyền.
- Thời của tuyến dây truyền:Tt =

Tn.60
X.Pn

+ Bảo dỡng cấp 1: Tt=

6.60
= 3.75 phut
24.4

+ Bảo dỡng cấp 2: Tt =

36.60
= 21 phút
10


- số lợng tuyến dây truyền:
+ Bảo dỡng cấp 1: i = Tt/R = 2,65/3.75 = 1 tuyến
+ Bảo dỡng cấp 2: i = Tt/R = 22/21 = 1 tuyến
2.7. Tính số lợng thiết bị cho xí nghiệp.
2.7.1. Tính số lợng máy cắt gọt.
Tcg

ta có Mcg = D lv .
tb
cg
Trong đó Tcg = 14%Ttt =
vậy: Mcg =

14.Tott . Ln 14.10.23040000
=
= 32256 giờ
100.1000
100.1000

32256
= 21 máy
1930,4.0,8

Phân bổ các loại máy nh sau:
+) Máy tiện: 7 máy
+)Tiện rơvonve: 3 máy
+) Máy phay: 3 máy
+) Máy mài : 2 máy

Sinh viên : Phm Hồng San


17

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
+) Máy mài dụng cụ :2
+) Máy bào : 2 máy
+ Máy khoan : 2 máy
2.7.2. Tính số lợng cột cung cấp nhiên liệu.
Xcnl =

Ac.t p
t.60

Trong đó : Ac số xe cần lấy nhiên liệu trong ngày Ac = 150 xe
tp thời gian lấy nhiên liệu của một xe tp = 5 phút
t thời gian làm việc của cột nhiên liệu trong một ngày
vậy Xcnl =

150.5
= 4cột
16.60

2.7.3. Xác định số cầu rửa xe.
Căn cứ vào số xe có của xí nghiệp thiết kế ta chọn 2 cầu rửa xe,
2.8.Tính nguyên vật liệu dự trữ cho xí nghiệp thiết kế.
2.8.1. Tính khối lợng nhiên liệu dự trữ.
Znl =


Ac.t.Lnd.Q.Df
.1,015
100

Trong đó : Ac số xe có của xí nghiệp Ac = 450 xe.
t hệ số ngày xe tốt t = 0,935
Lnd hành trình xe chạy ngày đêm Lnd = 160 km
Q định mức tiêu hao nhiên liệu Q= 23 lít
Df số ngày dự trữ nguyên liệu theo quy định của nhà nớc : đối
với nhiên liệu diezel là 10 ngày.
Thay vào ta có : Znl=

450.0,935.160.23.10.1,015
= 202818,85 lít
100

2.8.2. Khối lợng dầu bôi trơn dự trữ.

Sinh viên : Phm Hồng San

18

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
- Dầu bôi trơn động cơ: 8512,754 lít
- Dâu truyền động: 1702,55 lít
- Mỡ bôi trơn các loại: 2128,185 lít

2.8.3. Khối lợng xăm lốp dự trữ.
Zxl =

Lnd.Df .n
le

Trong đó: Lnd tổng quãng đờng xe chạy ngày đêm
Df số ngày dự trữ xăm lốp
n số bộ xăm lốp
le định ngạch tuổi thọ của lốp.
Thay vào ta có : Zxl=

63000.25.6
= 2625 bộ
3600

2.8.4.Khối lợng nguyên vật liệu dự trữ.
Znl

Ln.bm.Df
1000000

Trong đó : Ln Tổng quãng đờng xe chạy trong 1 năm của XNTK
bm định mức tiêu hao cho 1 triệu km xe chạy.
Df số ngày dự trữ nguyên vật liệu dự trữ theo quy định của nhà
nớc
phân bố nguyên vật liệu dự trữ nh sau :
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

Tên nguyên vật liệu dự trữ
kim loại đen
chế phẩm
phụ tùng bắt nối
kim loại màu
vật liệu sơn
hoá chất
gỗ
hàng công nghiệp
vật liệu khác

Sinh viên : Phm Hồng San

bm
21
1,3
3,5
0,4
6,8
3,2
0,1
6,4

1,5

19

Znl (kg)
27115,2
1678,56
4519,2
516,48
8780,16
4131,84
129,12
3263,68
1936,8

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
2.8.5.Phụ tùng dự trữ.
Zpt =

Ac.Ga.bp.Df.n
Dlx.100

Trong đó Ga trọng lợng riêng của xe.
bp định mức phụ tùng thay thế bp = 6%Ga
n hệ số chuyển từ chu kỳ sang năm.
Thay số vào ta có : Zpt =


450.4000.240.40.0,256
= 155061,91 (kg)
365.100

2.9.Tính nhân lực cho XNTK.
2.9.1. Tính số công nhân trực tiếp sản xuất.
- số công nhân danh nghĩa : Pdn = T/Dtt = 1559186/1720,8=922 (công
nhân).
- Số công nhân thực tế : Ptt = T/dn = 1559186/2032 = 865 (công nhân).
2.9.2. tính số lợng cán bộ gián tiếp.
Pcb = 0,08.Ptt = 0,08.865 = 70 (cán bộ).
2.10. Tính toán diện tích cho XNTK.
2.10.1. Tính diện tích khu vực tram bd-sc:
Fo = fo.Xo.Ko
trong đó: fo diện tích hinh chiếu của một xe
Xo số vị trí bd-sc trong khu vực Xo = 34+14 = 48
Hệ số khuyếch đại diện tích Ko = 4
Thay số vào ta có: Fo = 7.48.4 = 1344 (m2)
2.10.2. Diện tích các gian sản xuất.
Fp = fp1 + fp2(pn-1)
fp1 Tiêu chuẩn diện tích cho ngời công nhân thứ 1 trong gian

Sinh viên : Phm Hồng San

20

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng

fp2 Tiêu chuẩn diện tích cho ngời công nhân thứ 2 trở đi.
pn Số công nhân đồng thời làm việc ở gian tại ca đông nhất
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

gian sản xuất
sc tổng thành
điện
ác quy
chế hoà khí
lắp lốp
sc săm lốp
sc két nớc

hàn
rèn

cơ khí nguội
mộc
thùng xe
đệm
sơn

fp1
15
10
15
8
15
15
10
12
15
20
8
15
30
15
10

fp2
12
5
10
5
10
10

8
10
10
15
5
12
15
10
8

pn
2
2
1
1
2
2
2
1
1
2
1
2
2
1
1

Fp (m2)
27
15

15
8
25
25
18
12
15
35
8
27
45
15
10

2.10.3. Diện tích các kho của XNTK
Ta tính theo số xe có của XNTK
Fkho = Ac.fa
Trong đó fa tiêu chuẩn diện tích của kho cho một đầu xe.
- Kho dầu mỡ: Fkho = 450.0,4 = 260 (m2)
- Kho xăm lốp: Fkho = 450.0,3 = 195(m2)
- Kho vật liệu phụ tùng; Fkho = 450.0,6 = 390 (m2)
- - Kho dụng cụ đồ nghề: Fkho = 450.0,15 = 97,5 (m2)
- - kho dụng cụ lái xe: Fkho = 450.0,15 = 97,5 (m2)
- - Kho tổng thành: Fkho = 450.0,4 = 260 (m2)
- các kho khác: Fkho = 450.0,25 = 162,5 (m2)
2.10.4. Diện tích văn phòng.
Fvp = Pvp.fvp

Sinh viên : Phm Hồng San


21

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
Trong đó: Pvp số lợng cán bộ văn phòng của nhà máy
fvp tiêu chuẩn diện tích cho một nhân viên văn phòng
- Lãnh đạo: Fvp = 10.15 = 150 (m2)
- Nhân viên kỹ thuật: Fvp = 10.25 = 250 (m2)
- Nhân viên nghiệp vụ: Fvp = 30.4,5 = 135 (m2)
- Diện tích nhà hội trờng: F = 0,3.450 = 195 (m2)
- Nhà tắm: F = 0,12.450 = 78 (m2)
- Nhà vệ sinh: F = 0,12.450 = 78 (m2)
- Nhà giữ xe: F = 0,12.450 = 78 (m2)
- Nhà ăn tập thể: F = 0,2.450 = 130 (m2)
2.10.5. Diện tích khu bảo quản xe.
F = M.fhc.k
Trong đó: M là số xe cần bảo quản M = 300 xe
fhc diện tích hình chiếu của xe
k hệ số khuyếch đại
Thay vào ta có: F = 300.7.2 = 4200 (m2).
2.11. Tính toán động lực cho XNTK.
2.11.1.Tiêu hao điện năng trong năm.
a) Điện dùng cho các thiết bị.
Q1 = 0,75.P.Dm.Kc (Kwh/năm)
Trong đó: P công suất của máy hoặc thiết bị (KW).
Dm Thời gian làm việc của thiết bị trong năm = 1930,4 (giờ).
Kc Hệ số hiệu suất sử dụng thiết bị.
Tên thiết bị

Máy tiện

Công suất
(KW)
10

Sinh viên : Phm Hồng San

Số lợng

Kc

7

0,05

22

Tổng cộng
(KWh/năm)
10858,5

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
Tiện rơvonve
Máy phay
Máy mài
Máy mài dụng cụ

Máy bào
Máy khoan
Thiết bị rửa xe
Tổng cộng Q1

10
5
5
5
5
5
5

3
3
2
2
2
2
2

0,05
0,0,5
0,1
0,1
0,1
0,05
0,75

2895,6

1447,8
2171,7
1447,8
1447,8
723,9
10858,5
31851,6

b) Điện dùng cho chiếu sáng.
Q2 = W.F.T
Trong đó: W tiêu chuẩn chiếu sáng cho một đơn vị diện tích nhà xơng
W = 0,005 KW/m2
T thời gian chiếu sáng trong năm T = 1930,4 Giờ
F Diện tích cần chiếu sáng F = 1316 m2
Thay số vào ta có Q2 = 0,005.1316.1930,4 = 12702,032 KWh/năm
c) Tổng tiêu hao điện năng trong năm.
Q = Q1 +Q2 = 31851,6 + 12720,032 = 44571,632 (KWh/năm)
2.11.2. Tiêu hao nớc trong năm.
a) Nớc cho sản xuất.
Q1 = q(Nc1 + Nc2)
Trong đó: q là tiêu chuẩn rửa cho một xe mỗi lần q = 600 lít
hệ số hao hụt
Nc1, Nc2 số lần vào cấp 1,2 trong năm
Thay vào ta có Q1 = 600(46150+4550).1,2 = 36504000(lít)
b)Nớc cho sinh hoạt hàng ngày.
Q2 = qsh.M.c.D.Hsh (lít/Năm)
Trong đó : qsh tiêu chuẩn nớc uống và sinh hoạt trong một ca cho 1 công
nhân, lấy qsh = 10 (lít/ngời.ca)

Sinh viên : Phm Hồng San


23

Lớp ck ôtô B _ k45


Bài tập lớn : Thiết kế xởng
M số cán bộ công nhân làm việc trong một ca M = 935 công
nhân
c số ca làm việc trong một ngày c = 1
D số ngày làm việc trong một năm D = 254 ngày
Hsh hệ số sử dụng không đều Hsh = 1,2
Thay số vào ta có Q2 = 10.935.1.254.1,2 = 2849880 Lít
c) Lợng nớc tắm.
Q3 = qt.M.D
Trong đó : qt lợng nớc tắm cho 1 CB-CN trong một ca qt = 50 lít
Thay số vào ta có Q3 = 50.935.254 = 11874500 (lít).
d) lợng nớc cho vệ sinh, rửa, tới nền.
Q4 = 0,85.Q3 = 0,85.11874500 = 10093325 (lít).
e) Tổng lợng nớc tiêu hao trong năm.
Q =Q1+Q2+Q3+Q4 = 36504000+2849880+11874500+10093325 =
61321705 (lít).
2.11.3. Tính tiêu hao khí nén.
Lợng khí nén dùng trong xí nghiệp phục vụ cho các gian sc săm lốp, tháo
rửa chi tiết, sơn, mạ phun kim loại.
Qkn = t.Qt
Trong đó: Qkn lợng khí nén cần thiết cho nhà máy (m3).
Qt lợng khí nén tiêu thụ trong 1 giờ (m3/h).
t Thời gian làm việc của các thiết bị dùng khí nén trong 1 năm
Qt = qt.Xt

Trong đó: qt công suất tiêu thụ khí nén của một thiết bị.
Xt số lợng thiết bị dùng khí nén.

Sinh viên : Phm Hồng San

24

Lớp ck ôtô B _ k45



×