Tải bản đầy đủ (.ppt) (153 trang)

Bài Giảng Luật Dân Sự Phần Chung – TS. Ngô Huy Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 153 trang )

1


ChươngưI-ưKháiưniệmưluậtưdânưsự






Có rất nhiều qui tắc liên quan tới đời sống con ngời
Các qui tắc của luật dân sự luôn gắn bó với đời
sống thờng nhật của con ngời, ổn định, không bị
ảnh hởng nhiều bởi các trào lu chính trị
Các qui tắc này đợc hình thành sớm nhất
Lý do : Các quan hệ do luật dân sự điều tiết là các
quan hệ hết sức cơ bản của đời sống con ngời vợt
trên mọi thời đại
2


Cácưquanưhệưcơưbản



Quanưhệưgiữaưngườiưvớiưngườiư(quyềnưđốiưnhân)
Quanưhệưgiữaưngườiưvớiưngườiưvàưvậtư(quyềnưđốiưvật)

3



Cáchưgiảiưquyếtưcácưmốiưquanưhệ






Thông thờng trong các nền tài phán ngời ta thờng
mợn các giải pháp của Luật La Mã để giải quyết các
mối quan hệ nêu trên
Quan hệ giữa trái chủ và ngời thụ trái xác định là
quan hệ nghĩa vụ; và luật điều chỉnh nó là luật
nghĩa vụ hay luật về quyền đối nhân
Quan hệ giữa mọi ngời liên quan tới vật đợc điều
tiết bởi luật tài sản mà tại đây các vật quyền đợc
xem là phạm vi truyền thống của nó
4


Đốiưtượngưđiềuưchỉnhưcủaưluậtưdânưsự







Pháp điển hoá luật dân sự đã đặt ra nhiều vấn đề cần
xử lý xung quanh các mối quan hệ cơ bản
Ngời ta có thể khái quát các quan hệ của luật dân sự

thành hai loại quan hệ là: Quan hệ tài sản; và Quan
hệ nhân thân
Tuy nhiên quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là
các quan hệ cơ bản và chủ yếu trong xã hội do nhiều
ngành luật điều chỉnh
Luật dân sự chỉ điều chỉnh một phần các quan hệ này
5


Sửưdụngưthuậtưngữưkhác






Quyền sản nghiệp và quyền ngoại sản nghiệp
Quyền sản nghiệp nhằm thoả mãn các nhu cầu vật
chất, kinh tế bao gồm quyền đối vật và quyền đối
nhân
Quyền ngoại sản nghiệp nhằm thoả mãn các nhu
cầu tinh thần

6


LuËt­d©n­sù­lµ­g×­?





Lµ­vua­cña­c¸c­ngµnh­luËt
Lµ­mét­ngµnh­luËt­t­
Lµ­mét­ngµnh­luËt­®iÒu­tiÕt­c¸c­quan­hÖ­tµi­s¶n­vµ­
quan­hÖ­nh©n­th©n

7


Khoa học luật dân sự, luật dân sự và giáo
trình luật dân sự






Là một môn khoa học pháp lý nghiên cứu các nguyên lý
pháp lý, các điều kiện, hoàn cảnh cấu tạo nên ngành
luật dân sự (cần phê phán quan điểm gắn khoa học pháp
luật dân sự với pháp luật dân sự thực đị nh như “Giáo
trình luật dân sự Việt Nam” của Trườ ng Đạ i học Luật
Hà Nội năm 2006, trang 23)
Luật dân sự là một ngành luật điều tiết các quan hệ
nhân thân và tài sản phát sinh trong đờ i sống thườ ng
nhật của con ngườ i
Giáo trình luật dân sự là tập hợp các bài giảng dự kiến,
cung cấp cho học viên những thông tin, kiến thức, và
cách thức nghiên cứu, cũng như tiếp cận thực tiễn pháp
lý trong lĩnh vực luật dân sự

8


Tínhưchấtưcủaưcácưquanưhệưtàiưsảnưvàưquanưhệư
nhânưthânưtrongưluậtưdânưsự
Sự cần thiết xác định tính chất của các quan hệ này
trong luật dân sự
Tính chất, đặc điểm của quan hệ tài sản:
- Chủ thể có quyền bình đẳng, tự định đoạt
- Trao đổi, đền bù ngang giá
- Nhằm thoả mãn mục đích tiêu dùng
Tính chất, đặc điểm của quan hệ nhân thân:
- Phân loại thành hai nhóm: Không gắn với tài sản và gắn
với tài sản
- Ranh giới rất mong manh với các ngành luật khác


9


BLDSưxácưđịnhưđốiưtượngưđiềuưchỉnh




BLDS quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý
cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể
khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân
và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và
gia đình, kinh doanh thơng mại, lao động (BLDS

2005, Điều 1, đoạn 1)
Lu ý: Các quan hệ trên gọi là quan hệ dân sự theo
nghĩa của BLDS 2005

10


BLDSưquyưđịnhưvềưquyềnưnhânưthân
Từ Điều 24 đến Điều 51 của BLDS 2005
Căn cứ vào Hiến pháp, phát huy truyền thống, thuần
phong, mỹ tục
Cách thức quy định:
- Qui định các quyền và cơ sở thực hiện
- Xác định giới hạn nhằm ngăn cản việc lạm dụng xâm
hại trật tự công cộng và ngời thứ ba
- Xác định nghĩa vụ tôn trọng quyền của ngời khác
- Qui định các biện pháp bảo vệ


11


Phươngưphápưđiềuưchỉnh
Mỗi ngành luật có một phơng pháp điều chỉnh riêng là
sự kết hợp riêng các yếu tố điều của phơng pháp điều
chỉnh nói chung:
- Xác định địa vị pháp lý đã đợc điển hình hoá, mô hình
hoá
- Xác định cơ sở phát sinh, biến đổi hoặc chấm dứt các
quan hệ pháp luật

- Xác định tính chất quyền và nghĩa vụ chủ thể
- Xác định biện pháp tác động khi vi phạm nghĩa vụ
- Xác định biện pháp nhằm thúc đẩy việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ
12


Nộiưdungưdânưluật

Quyềnưlợiưtư

Xácưlậpư
quyềnưlợi

Theoưýưchíư
củaư
chủưthể

Chủưthểưquyềnưlợiưtư

Thểưnhân

Thựcưhiện
ưquyềnưlợi
Bìnhư
quyền
dânưsự
Anưtoàn
ưthânưthể


Quyền
ưbảoưvệưvà
yêuưcầu
bảoưvệưkhi
ưcóưviưphạm

Quyềnưvề
nhânưcách

Tựưdoư
dânưsự

Bảnư
tính

Anưtoàn
tinhưthần

Tựưdo
thânưthể

Tựưdoưđiưlại

Phápưnhân

Tựưdoư
hoạtưđộng

Phânư
loại

Tựưdoư
tinhưthần

Tựưdoư
nghềư
nghiệp
13

Tựưdoưchỗưở


X¸c­lËp
­quyÒn­lîi

C¸c
­quyÒn­lîi
chñ­quan

C¨n­cø­
ph¸t­sinh
­quyÒn­lîi

14


Truyềnưthống

Hợpưđồng

Gầnưnhư

hợpưđồng

Cănưcứưphátưsinh
quyềnưlợi

Viưphạm

Hiệnưđại

Hành
vi
pháp
ưlý

Sự
kiện
ưphápư


Gầnưnhư
viưphạm

Nghĩaưvụ
phápưđịnh
15


Sảnưnghiệpư
quyền
Quyềnư

đốiưnhân
Nghĩaưvụ
chuyển
ưgiao
Nghĩaưvụ
hành
động
Nghĩaưvụ
không
hànhưđộng
Nghĩaưvụ
ưtựưnhiên

Quyềnưlợiưchủưquan

Quyền
đốiưvật

Vật

Bấtư
động
sản

Ngoạiưsản
nghiệpưquyền

Quyền
nhân
ưthân


Cácưquyền
lợiưvềưvật

Quyền
gia
ưđình

Độngưsản

Do
ưbảnư
chất

Do
luật
định

Vậtưquyền
ưchínhưyếu

Vậtưquyền
phụưthuộc

Bấtưđộngưsảnư
doưluậtưđịnh
Bấtưđộngưsản
doưbảnưchất

Bấtưđộngưsản

doưdụngưđích

16


LượcưsửưdânưluậtưViệtưNam







10/10/1945, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 90/ SL cho phép
giữ luật lệ cũ
2/5/ 1950, ban hành Sắc lệnh số 97/ SL cho phép áp dụng
luật cũ không trái với tinh thần của Sắc lệnh này
1959, Chỉ thị số 772/ CT- TATC đình chỉ việc áp dụng
pháp luật phong kiến đế quốc
Thập kỷ 60-80, cải tạo và xây dựng CNXH
Thập kỷ 80, có nhiều văn bản liên quan đến luật dân sự
28/10/1995, Quốc hội khoá IX, Kỳ họp thứ 8 thông qua
BLDS có hiệu lực 1/7/1996
17


Ph©n­biÖt­luËt­d©n­sù­vµ­mét­sè­ngµnh­luËt­
kh¸c











Ph©n­biÖt­víi­luËt­hiÕn­ph¸p
Ph©n­biÖt­víi­luËt­hµnh­chÝnh
Ph©n­biÖt­víi­luËt­h×nh­­sù
Ph©n­biÖt­víi­luËt­th­¬ng­m¹i
Ph©n­biÖt­víi­luËt­kinh­tÕ
LuËt­d©n­sù­víi­luËt­h«n­nh©n­víi­gia­®×nh
LuËt­d©n­sù­víi­luËt­lao­®éng
Ph©n­biÖt­víi­t­­ph¸p­quèc­tÕ
Ph©n­biÖt­víi­c«ng­ph¸p­quèc­tÕ

18


ápưdụngưluậtưdânưsự
ưưưưưưưưLàưviệcưcácưcơưquanưnhàưnướcưcóưthẩmưquyềnưtìmư
kiếmưnhữngưgiảiưphápưcụưthểưtừưcácưquiưđịnhưcủaưphápư
luậtưdânưsựưđểưgiảiưquyếtưnhữngưtrườngưhợpưtranhưchấpư
cụưthểưtrongưđờiưsốngưxãưhộiưmàưnhữngưtranhưchấpưđóư
đượcưxemưlàưnhữngưtranhưchấpưdânưsự

19



Nhữngưtrườngưhợpưápưdụngư
luậtưdânưsự
* Kết quả mà các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền áp
dụng luật dân sự là các quyết định cho các vụ việc
cụ thể
* Các vụ việc này có thể chia thành các loại sau:
- Công nhận hay bác bỏ một quyền lợi
- Xác định một nghĩa vụ cụ thể cho một chủ thể nhất
định
- áp dụng một hay nhiều chế tài cho ngời vi phạm
nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi của ngời khác
20


Nguyênưtắcưápưdụngưluậtưdânưsự
Cần lu ý tới: Cam kết của các bên, các qui định trong văn bản
pháp luật, án lệ, tập quán, học thuyết pháp lý, lẽ công bằng
Thứ tự u tiên áp dụng trong BLDS 2005: (1) Pháp luật;(2)
Thoả thuận của các bên; (3) Tập quán; (4) áp dụng tơng tự
(Điều 3, BLDS 2005)
Nguyên tắc áp dụng tơng tự:
- Tơng tự luật dân sự (tơng tự điều luật)
- Tơng tự pháp luật
Lu ý: Điều kiện để áp dụng tập quán và tơng tự là tập quán và qui
định tơng tự không đợc trái với những nguyên tắc của BLDS
2005


21



NhiệmưvụưcủaưluậtưdânưsựưViệtưNam
Điều 1 của BLDS VN 2005 đã qui định nhiệm vụ của BLDS
bảo vệ lợi ích hợp pháp; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn
pháp lý của các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng
Ngoài ra luât dân sự còn có nhiều nhiệm vụ nh:
- Bảo vệ lợi ích toàn dân
- Thúc đẩy giao lu dân sự
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
- Bảo đảm ổn định, lành mạnh, giữ gìn và phát huy truyền
thống, xaay dựng kinh tế thị trờng


22


Cácưnguyênưtắcưcơưbản











Tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác

đối với tài sản
Tự do tự nguyện cam kết, thoả thuận
Bình đẳng
Thiện chí, trung thực
Chịu trách nhiệm dân sự
Tôn trọng đạo đức, truyền thống
Tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
Tôn trọng lợi ích nhà nớc, lợi ích cộng đồng, quyền
và lợi ích của ngời khác
Tuân thủ pháp luật
Hoà giải trong quan hệ dân sự
23


Nguồnưcủaưluậtưdânưsự
Khái niệm về nguồn: Văn bản, tiền lệ pháp, tập quán pháp,
học thuyết pháp lý, lẽ công bằng
Các loại nguồn
Nguồn của luật dân sự Việt Nam:
- Hiến pháp
- BLDS và các đạo luật
- Pháp lệnh và Nghị quyết của UBTVQH
- Nghị định của Chính phủ...
Lu ý: Bình luận khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự
trong Giáo trình luật dân sự Việt Nam của Đại học Luật
Hà Nội, 2006, tr. 31-33)


24



QuiưphạmưphápưluậtưdânưsựưViệtưNam
Kháiưniệm
Cấuưtạo
Cácưloạiưquiưphạmưphápưluậtưdânưsự:
- Qui phạm định nghĩa
- Qui phạm mệnh lệnh
- Qui phạm tuỳ nghi (phổ biến và đặc trng của luật dân
sự)


25


×