Tải bản đầy đủ (.ppt) (302 trang)

Bài Giảng Luật Nghĩa Vụ – TS. Ngô Huy Cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 302 trang )

Luật

nghĩa vụ
Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương
Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội
1


Phần I:

Khái quát về nghĩa vụ
Nghĩa vụ là một chế định trung tâm của luật dân sự
Vật quyền được luật dân sự điều chỉnh ở trạng thái
tĩnh thuộc phạm vi của luật tài sản
Khi tài sản được lưu thông, thì được xác định ở
trạng thái động. Đó là nội dung của trái quyền hay
nghĩa vụ thuộc phạm vi của luật nghĩa vụ

2


Nội dung dân luật

Quyền lợi tư

Xác lập
quyền lợi

Theo ý chí
của
chủ thể



Chủ thể quyền lợi tư

Thể nhân

Thực hiện
quyền lợi
Bình
quyền
dân sự
An toàn
thân thể

Quyền
bảo vệ và
yêu cầu
bảo vệ khi
có vi phạm

Quyền về
nhân cách

Tự do
dân sự

Bản
tính

An toàn
tinh thần


Tự do
thân thể

Tự do đi lại

Pháp nhân

Tự do
hoạt động

Phân
loại
Tự do
tinh thần

Tự do
nghề
nghiệp

Tự 3
do chỗ ở


X¸c lËp
quyÒn lîi

C¸c
quyÒn lîi
chñ quan


C¨n cø
ph¸t sinh
quyÒn lîi

4


Truyền thống

Căn cứ phát sinh
quyền lợi

Hiện đại

Hành
vi
pháp


Hợp đồng

Gần như
hợp đồng

Vi phạm

Gần như
vi phạm
5


Sự
kiện
pháp


Nghĩa vụ
pháp định


Sản nghiệp
quyền
Quyền
đối nhân
Nghĩa vụ
chuyển
giao
Nghĩa vụ
hành
động
Nghĩa vụ
không
hành động
Nghĩa vụ
tự nhiên

Quyền lợi chủ quan

Quyền
đối vật


Vật

Bất
động
sản

Ngoại sản
nghiệp quyền

Quyền
nhân
thân

Các quyền
lợi về vật

Quyền
gia
đình

Động sản

Do
bản
chất

Do
luật
định


Vật quyền
chính yếu

Vật quyền
phụ thuộc

Bất động sản
do luật định
Bất động sản
do bản chất

Bất động sản
do dụng đích

6


Khái niệm nghĩa vụ
Nghĩa vụ là một quan hệ pháp lý, theo đó
trái chủ có quyền yêu cầu người thụ trái phải
thi hành một đối tượng có thể trị giá bằng
tiền.

7


§èi t­îng cña nghÜa vô bao gåm:
1. ChuyÓn giao tµi s¶n
2. Lµm mét viÖc (hµnh ®éng)

3. Kh«ng lµm mét viÖc (kh«ng hµnh ®éng)

8


Đặc điểm của nghĩa vụ
1. Là một quan
hệ pháp lý
2. Là một quyền
tài sản
3. Là một quyền
đối nhân
9


Là một quan hệ pháp lý bởi:
1. Được pháp luật công nhận
2. Có giá trị cưỡng bức

10


Là một quyền sản nghiệp bởi
nghĩa vụ có thể trị giá bằng tiền

11


Là một quyền đối nhân bởi:
1. Chỉ được thi hành đối với người thụ trái

2. Không được thi hành trên bất kỳ một tài sản
cụ thể nào

12


Khác với quyền đối vật,
quyền đối nhân có ba yếu tố:
1. Trái chủ (loại chủ thể tích cực, có quyền đòi
hỏi thi hành nghĩa vụ). Do đó, nghĩa vụ có
thể là phần làm tăng tài sản của họ
2. Người thụ trái (loại chủ thể tiêu cực, phải
thi hành nghĩa vụ vì quyền lợi của người
khác). Do đó, nghĩa vụ làm giảm tài sản của
họ.
3. Mục đích của nghĩa vụ là một đối13tượng


QuyÒn ®èi vËt lµ mét quyÒn ®­îc thiÕt lËp
trªn vËt vµ lµ mét yÕu tè lµm t¨ng tµi s¶n

14


QuyÒn ®èi vËt cã hai yÕu tè:

1. Chñ thÓ cña quyÒn lîi, cã nghÜa lµ ng­êi cã
quyÒn
2. VËt lµm ®èi t­îng cña quyÒn lîi ®ã


15


Các hệ quả của quyền đối nhân
1. Việc chuyển giao nghĩa vụ không được tự do như
chuyển giao quyền đối vật
2. Nghĩa vụ không có hiệu lực với người thứ ba. Vì
vậy quyền đối nhân được xem là thứ quyền tương
đối
3. Quyền đối nhân có thể do ý chí của các đương sự
tạo lập nên hoặc do ngoài ý chí của đương sự. Do
vậy quyền đối nhân có tính cách vô hạn định, khác
với quyền đối vật có tính cách hạn định.
16


C¸c ®iÒu kiÖn x¸c lËp nghÜa vô
1. Hîp ph¸p
2. Cã thÓ thùc hiÖn ®­îc
3. Cã thÓ x¸c ®Þnh ®­îc

17


Khái niệm nghĩa vụ theo BLDS 2005
của Việt Nam
Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc
nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa
vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả
tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác

hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì
lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây
gọi chung là bên có quyền) (Điều 280)
18


Quan niệm về đối tượng của nghĩa vụ
theo BLDS 2005 của Việt Nam
1- Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là tài sản,
công việc phải thực hiện hoặc không được thực
hiện.
2- Đối tượng của nghĩa vụ dân sự phải được xác định
cụ thể.
3- Chỉ những tài sản có thể đem giao dịch được,
những công việc có thể thực hiện được mà pháp
luật không cấm, không trái đạo đức xã hội mới là
đối tượng của nghĩa vụ dân sự. (Điều 282)
19


Sù ph¸t triÓn cña luËt nghÜa vô

20


Sự phát triển của luật nghĩa vụ được
xét trên hai phương diện
1. Phương diện kỹ thuật pháp lý
2. Phương diện tinh thần


21


Về phương diện kỹ thuật pháp lý có
bốn tiến bộ lớn
1. Xây dựng một lý thuyêt chung về nghĩa vụ không
kể nghĩa vụ từ nguồn gốc nào.
2. Thay đổi quan niệm nghĩa vụ là một quyền đối với
bản thân người thụ trái sang quan niệm nghĩa vụ là
một quyền đối với sản nghiệp của người thụ trái.
3. Thừa nhận tự do ý chí, tự do khế ước, nhưng ngày
nay có sự hạn chế tự do ý chí, tự do khế ước.
4. Thừa nhận sự chuyển giao vật quyền gắn với hợp
đồng.
22


VÒ ph­¬ng diÖn tinh thÇn
T«n träng
quyÒn tù do c¸ nh©n

23


Phân loại
nghĩa vụ

Dù là một quyền vô
hạn định do được tạo nên
bởi ý chí của đương sự và

những trường hợp trong
cuộc sống, nghĩa vụ vẫn
cần phân loại và vẫn có thể
phân loại

24


Các căn cứ phân loại nghĩa vụ

1. Theo nguồn gốc (cách thức tạo lập nên
nghĩa vụ hoặc căn cứ phát sinh ra nghĩa vụ)
2. Theo đối tượng hay mục đích của nghĩa vụ

25


×