Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Kinh Tế Học Tài Nguyên Thiên Nhiên Có Thể Tái Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.79 KB, 27 trang )

Chương 3
KINH TẾ HỌC TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN CÓ THỂ TÁI TẠO


1. Khái niệm
Tài nguyên thiên nhiên có thể tái
tạo là những tài nguyên có số
lượng hữu hạn, nhưng có thể tự
duy trì hoặc bổ sung một cách
liên tục nếu được khai thác, sử
dụng một cách hợp lý


Khái niệm
Trữ lượng (stock): số lượng cá
thể trong quần thể tại một thời
điểm nhất định
 Lượng tăng trưởng (flow): số
lượng cá thể bổ sung vào quần
thể trong một thời gian nhất định



Khái niệm


2. Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản



Đặc điểm tài nguyên thủy sản
◦ Có khả năng tự tái tạo
◦ Có khả năng di chuyển từ nơi này
sang nơi khác
◦ Phụ thuộc điều kiện tự nhiên và hoạt
động của con người


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
Nghiên cứu một quần thể một
loài cá
 Xem xét mối quan hệ giữa lượng
tăng trưởng và trữ lượng quần
thể đó
 Giả định: Lượng tăng trưởng chỉ
phụ thuộc vào trữ lượng
 Mô hình trực quan  mô hình
Gordon-Schaefer



Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản



Smvp (minimum variable
population): điểm trữ lượng nhỏ nhất để
quần thể có thể bắt đầu sinh trưởng và
phát triển được



Smsy: trữ lượng có lượng tăng trưởng tối
đa



Smss (maximum sustainable stock):

điểm trữ lượng bền vững tối đa – đạt cân
bằng sinh học


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
Khi có sự can thiệp của con người: nếu
trữ lượng đạt Smss
 Nếu H = H1  trữ lượng giảm xuống S1
 Nếu H = H2  trữ lượng giảm xuống Smsy
 Smsy (maximum sustainable yield): trữ
lượng có sản lượng khai thác bền vững tối

đa
 Nếu H = H3  trữ lượng giảm về 0  tài
nguyên cạn kiệt


2. Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
 Với mỗi trữ lượng đều có một lượng
khai thác bền vững
 Smsy (maximum sustainable yield)
được gọi là mức sản lượng khai thác
bền vững tối đa


Hàm khai thác
 Hàm khai thác H cho biết lượng khai
thác, phụ thuộc
 Nỗ lực khai thác E
 Trữ lượng S
 Hàm khai thác H = H(E,S)

 Khi S không đổi, E tăng  H tăng
 Khi E không đổi, S tăng  H tăng
 Mối quan hệ tỷ lệ thuận


Hàm khai thác
Sản
lượng
H


H(S,E2)

E1 < E2
H(S,E1)

Trữ lượng S


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
Sản
lượng
H

H(S,E2)
H(S,E1)

H1

Trữ lượng S


Hàm khai thác
 Kết hợp đường biểu diễn hàm khai thác và
đường tăng trưởng trên cùng một đồ thị
 Tại mỗi mức trữ lượng, lượng khai thác bền
vững chính bằng lượng tăng trưởng tại mức
trữ lượng đó
 Tương ứng với mỗi lượng khai thác có hai

mức trữ lượng và nỗ lực đánh bắt tương
ứng
 Nên đợi trữ lượng tăng để bỏ ra nỗ lực ít
hơn mà vẫn đánh bắt được cùng một lượng



3. Mô hình kinh tế
tài nguyên thủy sản
 Giả định
Giá bán một đơn vị sản lượng là 1
Chi phí một đơn vị đánh bắt là c

 Hàm doanh thu TR
 Hàm chi phí:
TC = E x c
 Kết hợp trên đồ thị có trục hoành là
nỗ lực E


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
Sản
lượng
H

H(S,E2)
H(S,E1)

H1


Sản
lượng
H

H1

Trữ lượng S

E1

Emsy

E2

Nỗ lực E


3. Mô hình kinh tế
tài nguyên thủy sản
 Mức nỗ lực hiệu quả kinh tế:
max π = max (TR – TC)
 tại điểm MR = MC
 điểm Emey (maximum economic
yield)
 Quần thể cá là tài nguyên tự do tiếp
cận: các cá nhân sẽ liên tục gia nhập
ngành cho đến khi lợi nhuận kinh tế
bằng 0
 TR = TC  Eoa (open acess)



Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
TR,
TC

TC

TR

0

Emey Emsy

Eoa

Emax

Nỗ lực E


4. Chính sách sử dụng tài
nguyên thủy sản
a) Quản lý ngư dân
Khi có nhiều người tham gia
đánh bắt  xuất hiện ngoại ứng
tiêu cực:
 Ngoại ứng trữ lượng
 Ngoại ứng tắc nghẽn


 Hạn chế số lượng ngư dân và
quản lý nỗ lực đánh bắt


Mô hình sinh học
tài nguyên thủy sản
Sản
lượng
H

H(S,E2)
H(S,E1)

H1

Trữ lượng S


4. Chính sách sử dụng tài
nguyên thủy sản
 Hạn chế số lượng ngư dân: hạn
chế gia nhập ngành
 dễ dàng, nhưng thường chỉ
làm khi đã có quá nhiều tàu
 Quản lý nỗ lực: quản lý đầu vào
đánh bắt
 ngư dân tăng nỗ lực giỏi hơn
so với nhà quản lý kiểm soát nỗ
lực



4. Chính sách sử dụng tài
nguyên thủy sản
Việt Nam:
 Tháng 3/2009: cả nước có 102.000 tàu khai
thác hải sản, chủ yếu là tàu công suất nhỏ
<45CV
 Quy hoạch đến 2010, toàn quốc chỉ còn 50.000
tàu
 Lượng khai thác bền vững vùng ven biển:
700.000-800.000 tấn/năm.
 Hiện tại: hơn 1.000.000tấn/năm  sản lượng
khai thác bình quân giảm: 0,9tấn/CV/năm
(1996) xuống 0,3tấn/CV/năm (2006); chất
lượng sản phẩm đánh bắt thấp


4. Chính sách sử dụng tài
nguyên thủy sản
Việt Nam:
 Cách thức cắt giảm: phá hỏng một phần vở
tàu, đánh đắm những tàu này ở khu vực
cấm khai thác
 Vùng ven bờ (<6 hải lý): 2010: còn 15.000
chiếc và đến 2020: còn dưới 10.000 chiếc;
chuyển các phương tiện làm nghề lưới kéo,
lưới đáy sang khai thác kiểu câu tay, lồng,
bẫy..



4. Chính sách sử dụng tài
nguyên thủy sản
Việt Nam:
 Tuyến lộng (6-24 hải lý): 2010 còn 20.000
chiếc; 2020: còn 15.000 chiếc
 Tuyến khơi (> 24 hải lý): giữ ổn định ở
mức trên dưới 25.000 tàu. Mục tiêu hướng
tới là phát triển khai thác trên vùng biển
quốc tế. Đầu tư tàu có công suất > 400 CV,
được trang bị đầy đủ phương tiện thông tin
liên lạc
Vấn đề xã hội: chuyển đổi ngành nghề?


×