Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (microarthropoda) ở đai cao 400m của vườn quốc gia ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.15 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
----------*&*----------

ĐẶNG THỊ KIM ANH

CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VÀ TỶ LỆ THÀNH
PHẦN CÁC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ
(MICROARTHROPODA) Ở ĐAI CAO
400M CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ,
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Động vật học

Người hướng dẫn khoa học
NCS. ĐÀO DUY TRINH

HÀ NỘI - 2011


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ
quý báu của các đơn vị và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành và sâu sắc tới:
Ban lãnh đạo, các thầy cô trong tổ Động vật học khoa Sinh – KTNN
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học
tập và hoàn thành việc nghiên cứu của mình.


Ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, tập thể các cán bộ
phòng Sinh thái môi trường đất đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình hoàn thành khóa luận.
Ban lãnh đạo, cán bộ Vườn Quốc gia Ba Vì đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NCS. Đào Duy Trinh,
TS. Nguyễn Thị Thu Anh, những người trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân, bạn bè
đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ để tôi vượt qua nhiều khó khăn hoàn
thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2011
Tác giả khóa luận

Đặng Thị Kim Anh

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- ii -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi đã trình bày trong khóa luận
này là kết quả nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình

của NCS. Đào Duy Trinh và TS. Nguyễn Thị Thu Anh.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của cá nhân mình trong
khóa luận này.

Hà Nội, tháng 05 năm 2011
Tác giả khóa luận

Đặng Thị Kim Anh

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- iii -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU ..............................................................................................

1

1. Lí do chọn đề tài ...............................................................................

1


2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................

3

3. Nhiệm vụ của đề tài ..........................................................................

3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................

4

1.1. Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé trên thế
giới.........................................................................................................

4

1.2. Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé ở Việt
Nam.......................................................................................................

6

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................

12

2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................


12

2.2. Thời gian nghiên cứu .....................................................................

12

2.3. Địa điểm nghiên cứu .....................................................................

12

2.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................

13

2.5. Vị trí phân loại, hình thái chung, đặc điểm để phân biệt các
nhóm Ve bét chính (Oribatida, Gamasina, Uropodina và Acari khác).

15

2.6. Vị trí phân loại, hình thái chung và dấu hiệu chuẩn loại Bọ nhảy
(Collembola) .........................................................................................

16

2.7. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ........

17

2.7.1 Vị trí địa lí, địa hình ............................................................


17

2.7.2. Địa chất thổ nhưỡng ...........................................................

19

2.7.3. Khí hậu và thủy văn ...........................................................

19

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- iv -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

2.7.4. Tài nguyên động vật, thực vật và hoạt động của con người

20

2.7.4.1. Tài nguyên động vật và thực vật ..............................

20

2.7.4.2. Hoạt động của con người ………………………….


22

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN …………………………

23

3.1. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé
(Microarthropoda) ở tầng rêu ..............................................................

23

3.1.1. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân
khớp bé..................................................................................................

23

3.1.2. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari và Collembola ......................................................................

24

3.1.3. Nhận xét .............................................................................

25

3.2. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé
(Microarthropoda) ở tầng thảm lá ……………………………………

26


3.2.1. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân
khớp bé..................................................................................................

26

3.2.2. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari và Collembola ......................................................................

27

3.2.3. Nhận xét .............................................................................

28

3.3. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé
(Microarthropoda) ở tầng tầng đất……………………………………

29

3.3.1. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân
khớp bé..................................................................................................

29

3.3.2. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari và Collembola ......................................................................

30


3.3.3. Nhận xét .............................................................................

31

3.4. So sánh sự thay đổi giá trị mật độ và tỷ lệ thành phần của quần

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

-v-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, thảm lá, tầng rêu)…….

32

3.4.1. Sự thay đổi giá trị mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã
Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, thảm lá, tầng rêu) ……….

32

3.4.2. Sự thay đổi giá trị mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm
phân loại của Acari và Collembola theo tầng phân bố………………..

34


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………..

41

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- vi -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thời gian, số lượng mẫu định lượng Chân khớp bé đã phân
tích ……………………………………………………………………

13

Bảng 3.1. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân
khớp bé ở tầng rêu ................................................................................


23

Bảng 3.2. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari ở tầng rêu…………………………………………………...

24

Bảng 3.3. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Collembola ở tầng rêu ....................................................................

24

Bảng 3.4. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé
ở tầng thảm lá ………………………………………………………...

26

Bảng 3.5. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari ở tầng thảm lá ……………………………………………...

27

Bảng 3.6. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Collembola ở tầng thảm lá .............................................................

27

Bảng 3.7. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân
khớp bé ở tầng đất ................................................................................


29

Bảng 3.8. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari ở tầng đất …………………………………………………..

30

Bảng 3.9. Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Collembola ở tầng đất ....................................................................

30

Bảng 3.10. Giá trị mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân khớp
bé theo tầng phân bố ………………………………………………….

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- vii -

32

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Bảng 3.11. Giá trị mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của
Acari và Collembola theo tầng phân bố ……………………………...


§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- viii -

35

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Trang
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ thành phần của 2 nhóm Acari và Collembola ở
tầng rêu .................................................................................................

23

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acari (bên
trái) và Collembola (bên phải) ở tầng rêu …………………………….

25

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thành phần của 2 nhóm Acari và Collembola ở
tầng thảm lá ..........................................................................................


26

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acari (bên
trái) và Collembola (bên phải) ở tầng thảm lá ………………………..

28

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ thành phần của 2 nhóm Acari và Collembola ở
tầng đất ……………………………………………………………….

29

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acari (bên
trái) và Collembola (bên phải) ở tầng đất …………………………….

31

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ thành phần của hai nhóm Acari và Collembola
theo tầng phân bố ……………………………………………………..

34

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của quần xã Chân
khớp bé theo tầng phân bố ……………………………………………

38

Hình 2.1. Hình 2.1 Phễu lọc “Berlese –Tullgren” và đĩa Petri để phân
tích mẫu ………………………………………………………………


15

Hình 2.2. Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội …………………………….

18

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- ix -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Oribatida

:O

Gamasina

:G

Uropodina

:U


Acari khác

: A#

Poduromorpha

:P

Entomobryomorpha

:E

Symphypleona

:S

Mật độ trung bình

: MĐTB

Tỷ lệ phần trăm

:%

Nhà xuất bản

: Nxb

Đại học sư phạm


: ĐHSP

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

-x-

Khoa Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

M U
1. Lớ do chn ti
T khi xut hin con ngi luụn th hin khỏt vng chinh phc thiờn
nhiờn, khỏm phỏ v tr. Nờn t rt sm con ngi ó luụn tỡm tũi nghiờn cu
cỏc s vt, hin tng din ra xung quanh mỡnh. Trong nhng nm gia th k
XX, mt chuyờn ngnh khoa hc mi, nghiờn cu cỏc nhúm sinh vt sng
trong t, cựng cỏc hot ng tng h gia chỳng nm trong mi quan h
cht ch vi mụi trng ni chỳng sinh sng c hỡnh thnh gi l Khoa hc
sinh thỏi t.
Cỏc hot ng sng v vai trũ ca h ng vt t ó c cỏc nh
nghiờn cu tỡm hiu t lõu, chỳng cú vai trũ ln trong vic phõn hy xỏc hu
c, lm gia tng s khoỏng húa v mựn húa, giỳp tng phỡ ca t v bo
v mụi trng mụi trng t. Chim hn 90% tng sinh khi sinh vt cn v
50% tng s loi ng vt trờn trỏi t, ng vt sng trong t c xem nh
l cụng c nhy cm, ch th mc nh hng ca cỏc nhõn tỏc n mụi
trng t (V Quang Mnh, 1993a) [8].

Trong h thng ng vt t, nhúm ng vt Chõn khp bộ vi kớch
thc c th nh bộ (t 0,1- 0,2 n 2,0 - 3,0mm), mt t hng chc n
hng trm cỏ th trờn 1m2. Microarthropoda gm hai nhúm chớnh: Ve bột
(Acari) v B nhy (Collembola). Chõn khp bộ cũn tham gia tớch cc vo
quỏ trỡnh to t v lm sch mụi trng, chỳng li rt nhy cm vi cỏc thay
i ca iu kin mụi trng nờn cú vai trũ quan trng trong vic ch th tớnh
cht t.
Ve bột v B nhy l hai nhúm c quan tõm c bit bi chỳng rt
nhy cm vi cỏc sn phm húa cht c s dng trong nụng nghip vi s
thay i cỏc yu t khớ hu mụi trng v tớnh cht t. Do cú s lng nhiu
nờn Ve bột l i tng thớch hp cho cỏc nghiờn cu ch th sinh hc iu

Đặng Thị Kim Anh K33C

-1-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

kiện môi trường. Không những thế, Ve bét là một trong những nhóm động vật
có khả năng bền vững trước các ảnh hưởng của nhân tác, nên chúng được chú
ý nghiên cứu để đánh giá tác động của con người lên các hệ sinh thái tự nhiên
và nhân tác, nhằm đề xuất biện pháp bảo vệ, khôi phục, phát triển tài nguyên
sinh vật và môi trường thiên nhiên.
Đứng sau Ve bét về số lượng là Bọ nhảy (Collembola), đây là nhóm côn
trùng bậc thấp, sống chủ yếu ở tầng thảm lá và lớp đất mặt của hệ sinh thái

đất. Trong quá trình sống của mình, Bọ nhảy hoàn trả cho đất các nguyên tố
như Canxi, Cacbon… góp phần thay đổi chất lượng axit mùn, cải tạo chất
lượng đất. Thức ăn của chúng gồm hạt phấn, cây họ Thông, mô lá cây đã
phân hủy, vụn hữu cơ, xác động vật hoặc một số nhóm vi sinh vật khác.
Nghiên cứu sinh vật đất góp phần quan trọng, giúp tìm hiểu các đặc tính
sinh học đất và đặc điểm đa dạng của giới sinh vật nói chung. Từ các nghiên
cứu khu hệ sinh vật đất sẽ có những đề xuất xuất hiện góp phần cải tạo và làm
tăng độ phì của đất, của đất hoang, của đất bạc màu, góp phần đánh giá các
vùng địa lí tự nhiên, các vùng sinh thái, quy hoạch vùng sản xuất nông
nghiệp.
Từ những nhận xét về vai trò, tầm quan trọng của nhóm động vật Chân
khớp bé trong khoa học và ứng dụng thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành nghiên
cứu về quần xã động vật Chân khớp bé.
Bên cạnh đó, vườn Quốc gia Ba Vì ngoài sự nổi tiếng trong cả nước về vẻ
đẹp hùng vĩ của phong cảnh tự nhiên còn là sự phong phú, đa dạng và độc đáo
về hệ thống sinh vật, tài nguyên thiên nhiên ở Vườn Quốc gia Ba Vì rất phong
phú, đa dạng, khí hậu trong lành, mát mẻ. Hệ thực vật, hệ động vật, hệ sinh thái
rừng đặc trưng của khí hậu vùng mưa nhiệt đới và á nhiệt đới núi thấp. Đã có rất
nhiều những nghiên cứu về hệ động thực vật ở đây nhưng những nghiên cứu về
nhóm động vật Chân khớp bé còn hạn chế và chưa được quan tâm.

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

-2-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Việc nghiên cứu đầy đủ các nhóm động vật (trong đó có động vật đất)
góp phần cung cấp những dữ liệu khoa học phục vụ cho công tác dự báo,
kiểm soát, quản lý và khái thác bền vững tài nguyên môi trường đất.
Xuất phát từ những vấn đề trên và trong khuôn khổ của một luận văn tốt
nghiệp, tôi chọn đề tài: “Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm
Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đai cao 400m của Vườn Quốc gia Ba
Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, tạo tiền đề cho nghiên
cứu sau này.
- Nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé
(Microarhtropoda) trong mối quan hệ với sinh cảnh và độ sâu đất ở Vườn
Quốc gia Ba Vì.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân khớp
bé (Microarthropoda) bao gồm hai nhóm chủ yếu là Acari và Collembola ở 3
tầng phân bố: tầng rêu, thảm lá, và tầng đất (0 -10cm) ở đai cao 400m ở Vườn
Quốc gia Ba Vì.
- Nghiên cứu cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Acari và Collembola ở 3 tầng phân bố: tầng rêu, thảm lá, và tầng đất ở đai
cao 400m ở Vườn Quốc gia Ba Vì.

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

-3-

Khoa Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chng 1
TNG QUAN TI LIU

1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu nhúm ng vt Chõn khp bộ trờn th gii
S phỏt trin ca thc vt cú ý ngha ln lao i vi s tn ti ca i
sng con ngi v ng vt. Trong khi ú s phỏt trin ca thc vt khụng
ch ph thuc vo dinh dng khoỏng trong t m ch yu ph thuc vo
quỏ trỡnh phõn hy lp xỏc thc vt v ng vt. Thm thc vt khụng ch l
mt kho cha dinh dng cho c h sinh thỏi m cũn l thnh phn bt buc
phi cú trong ú. a dng ca thm thc vt quyt nh a dng ca c
h sinh thỏi. Quỏ trỡnh phõn hy xỏc hu c ph thuc ch yu vo hot ng
ca ng vt t. Chớnh s hot ng ca h ng vt t li cú nh hng
quyt nh ti sõu ca tng t thụng qua s to m, s khoỏng húa, t
ú nh hng ti thoỏng khớ v thm ca t. Nh vy, cú th núi chớnh
h ng vt t ó nh hng quyt nh n thnh phn, tớnh cht ca t v
gúp phn hon thnh chu trỡnh tun hon vt cht trong t nhiờn.
Chim sinh khi ch yu trong t l nhúm Chõn khp bộ m thnh
phn ch yu l Collembola v Acari. Trờn th gii, nhúm ng vt Chõn
khp bộ ó c nghiờn cu v mụ t vo khong gia th k XVIII.
Nghiờn cu ca Krivolutsky (1978) cho thy vựng t tho nguyờn
ca Liờn Xụ c, phc hp Oribatida thay i v thnh phn loi v phong
phỳ theo s phỏt trin ca quỏ trỡnh trng rng, iu ny chng t cú s thay
i nht nh iu kin mụi trng sng t v tng thm lỏ rng (V
Quang Mnh, 2004) [13].
Húa thch u tiờn ca B nhy (Rhyniella paraecursor Hirst et

Maulik, 1926) ó c phỏt hin vựng m ly Thy in k ờvụn cỏch

Đặng Thị Kim Anh K33C

-4-

Khoa Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

õy khong 400 triu nm (Palacois- Vargas, 1983). Mt dng húa thch
khỏc: Protentomobrya walkeri Folsom, 1937 c phỏt hin vựng Ban tớch
vo k Paleozoi. Chỳng u thuc vo nhng h m hin nay vn cũn tn ti
trờn th gii. Nm 1958, loi Collembola u tiờn c Linnaeus mụ t
Thy in l Podura viris Linnaeus. Nhng nm sau ú cng cú nhiu tỏc gi
quan tõm ti Microarthropoda, nhng nhng cụng trỡnh nghiờn cu ca h
mi dng n mc mụ t loi mi nh: Mỹller, 1876; Templeton, 1835;
Bửheman, 1865; Labblock, 1870; Schaffer, 1899;...[17].
Khi nghiờn cu v vai trũ phõn hy thm vn thc vt ca B nhy,
Simonov (1984) ó chng minh s tham gia ca Collembola trong phõn hy
lỏ rng iu kin thớ nghim ó lm tng cao cht lng ca mựn.
Nhiu tỏc gi Edwards, Heath, 1963; Witcamp, Grossky, 1966;
Cykaskenly, 1978, ó xỏc nhn rng: Tc phõn hy xỏc vn thc vt cú th
t ti hng chc phn trm, tc l cao hn mt ớt s úng gúp riờng ca
Collembola vo h thng nng lng nh nh hng ca chỳng thụng qua cỏc
quỏ trỡnh phõn hy vi sinh vt.
Cho n nay, cú hn 700 loi B nhy ó c phỏt hin v hng nm

cú hng chc loi mi c mụ t, b sung. Nhiu nh khoa hc nc ngoi
tp trung i sõu vo nghiờn sinh thỏi, sinh hc khu h Collembola. Nhng
nghiờn cu ú c cụng b v in trong nhiu tp chớ chuyờn ngnh trong v
ngoi nc khỏc nhau.
Cụng trỡnh nghiờn cu Khu h Collembola Chõu u ca tỏc gi
Gisin, 1969 v Collembola Ba Lan trong mi liờn quan vi khu h
Collembola th gii ca Stach (1947 1963) c coi l c bn v y
nht (Nguyn Trớ Tin, 1995) [17].
Nghiờn cu ca Chernova (1988) cho thy v s lng, nhúm
Collembola ch ng sau Oribatida, chỳng cú mt khp ni trờn trỏi t, liờn

Đặng Thị Kim Anh K33C

-5-

Khoa Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

quan ti tt c cỏc kiu t, cỏc thm thc vt t vựng i nguyờn lnh giỏ,
n vựng xớch o rm rp. Kt qu iu tra ca Stebaeva (1988) khng nh
trong mi trng hp, s phõn b theo chiu thng ng ca B nhy tng
ng cht ch vi cu trỳc v ch nc, khụng khớ ca t v rt d b thay
i di nh hng ca cỏc nhõn t bt kỡ. Vỡ vy, Collembola cú th lm ch
th chớnh xỏc cho iu kin ca t (Nguyn Trớ Tin, 1995) [17].
Trong nhng nm gn õy, cú nhiu hi ngh khoa hc Quc t (Hi
ngh Quc t v ng vt t hp ti Aske Budejovice, thỏng 7 nm 1990;

Hi ngh Quc t v ng vt t ln th 11 ti Jyvaskyla - Phn Lan thỏng 8
nm 1992). Nhiu tp chớ chuyờn ngnh ó cụng b v ng khỏ nhiu bi bỏo
v nhúm Chõn khp bộ, ch yu khai thỏc theo hng s dng chỳng nh
nhng ch th sinh hc cp nht trong vn khụi phc v bo v phỡ nhiờu
ca t, kim soỏt v bo v mụi trng t, ngn chn s phỏ hoi bi cỏc
hot ng nhõn tỏc di mi hỡnh thc khỏc nhau hoc s dng chỳng nh
mt trong nhng tỏc nhõn sinh hc, nõng cao cht lng mụi trng [4].
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu nhúm ng vt Chõn khp bộ Vit Nam
Vit Nam, ng vt Chõn khp bộ ó c bt u nghiờn cu t
nhng nm 30 ca th k XX. Ban u ch l nhng nghiờn cu l t ca cỏc
tỏc gi nc ngoi kt hp nghiờn cu cựng cỏc nhúm sinh vt khỏc.
Cụng trỡnh nghiờn cu u tiờn ca Denis v Delamare Deboutlveille
cụng b nm 1948 ó mụ t mt s loi Collembola thu thp mt s im:
Nng, Tõy Nguyờn, Nha Trang
Nm 1965, nh phõn loi hc Ba Lan ó lp danh sỏch 30 loi
Collembola trờn c s b su tp Collembola Sa Pa (Lo Cai) v cụng b
cụng trỡnh Mt vi loi Collembola Bc Vit Nam. Trc nm 1975, khu
h Oribatida Vit Nam ó c cỏc tỏc gi nc ngoi nghiờn cu nhng mi
ch mc thụng bỏo v loi mi, thnh phn loi tng khu vc nht nh.

Đặng Thị Kim Anh K33C

-6-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


Từ năm 1975, những nghiên cứu về nhóm Chân khớp bé đã được các
nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu khá đồng bộ ở nhiều vùng trong
cả nước. Chân khớp bé với hai nhóm chính là Ve bét và Bọ nhảy đã được hai
nhóm nghiên cứu Vũ Quang Mạnh và Nguyễn Trí Tiến đi sâu nghiên cứu trên
bình diện khu hệ và sinh thái học.
Năm 1980, Vũ Quang Mạnh với công trình nghiên cứu về thành phần
phân bố, số lượng nhóm Microarthropoda ở một số kiểu sinh thái đồng bằng
sông Hồng và rừng nhiệt đới. Trong luận văn sau đại học của mình, tác giả
nghiên cứu về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tự nhiên chính ảnh hưởng đến
phân bố và biến động số lượng của hai nhóm Acari và Collembola ở đất [6].
Năm 1984, Vũ Quang Mạnh đã công bố kết quả nghiên cứu về thành
phần phân bố, số lượng nhóm Chân khớp bé ở vùng đất Cà Mau (Minh Hải)
và Từ Liêm (Hà Nội) [6].
Các nghiên cứu về cấu trúc nhóm Chân khớp bé theo các sinh cảnh, các
đai cao khí hậu, theo các tầng thẳng đứng trong đất (Vũ Quang Mạnh, 1982,
1989, 1990, 1993; Vương Thị Hòa, 1996; Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa,
Đỗ Huy Trình, 2002; Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2005; Đào Duy
Trinh, 2006…) [1], [5], [7], [8], [9], [15], [23].
Vũ Quang Mạnh (1990), đã tổng kết tất cả các công trình nghiên cứu về
Microarthropoda ở Việt Nam cho đến thời điểm đó. Tác giả rút ra kết luận về
thành phần, đặc điểm phân bố, số lượng Microarthropoda, nêu một số quy
luật sinh thái quyết định sự hình thành cấu trúc định tính và định lượng của
quần xã Oribatida ở đất. Đồng thời tác giả dẫn ra danh sách 117 loài Oribatida
đã biết ở Việt Nam, cùng đặc điểm phân bố của chúng theo vùng địa lí, loại
đất và hệ sinh thái [7].
Năm 1994, Vũ Quanh Mạnh giới thiệu danh sách 28 loài sống ở vùng
đất ven biển Yên Hưng (Quảng Ninh), đảo Cát Bà (Hải Phòng), đồng bằng

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C


-7-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

sông Hồng (Từ Liêm – Hà Nội) cùng sự phân bố của chúng theo sinh cảnh,
theo độ cao so với mặt biển, theo địa điểm và khoảng cách đến biển. Đồng
thời tác giả nêu lên mối quan hệ giữa Oribatida vùng đảo Cát Bà, vùng ven
biển với Oribatida ở sâu trong đất liền [10].
Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995) giới thiệu danh sách 140 loài và
phân loài Oribatida ở Việt Nam, đồng thời phân tích đặc điểm của chúng [11].
Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002) có nhận xét cấu trúc quần xã
Ve giáp ở hệ sinh thái đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm của cây gỗ rừng.
Nó có thể được xem xét và đánh giá như một đặc điểm sinh học, chỉ thị quá
trình diễn thế của thảm rừng Tam Đảo nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Mặt khác có sự thay đổi đặc điểm đa dạng thành phần loài của quần xã Ve
giáp theo chiều thẳng đứng, từ thảm rêu quanh thân cây và vụn thực vật, nằm
trên mặt đất từ 0 – 100cm, cho đến lớp thảm lá rừng phủ trên mặt đất, lớp đất
mặt từ 0 – 10cm và lớp đất sâu 11 – 20cm ở hệ sinh thái rừng Tam Đảo. Chỉ
số này có thể được xem xét như một chỉ thị sinh học các diễn thế ở hệ sinh
thái rừng Việt Nam [12].
Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà,
Đặng Thúy Hiền, 2004, bước đầu ở hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Ba Vì đã
xác định được 25 loài Ve giáp, thuộc 12 họ. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự
thay đổi trong cấu trúc quần xã Ve giáp có liên quan đến đai cao khí hậu của

vùng nghiên cứu. Mật độ quần thể Ve giáp ở các sinh cảnh tự nhiên, như rừng
tự nhiên và rừng nhân tác tương ứng gặp 3090 và 2200 cá thể trên 1m2 mặt
đất là nhỏ hơn so với sinh cảnh nhân tác, như trảng cỏ xen cây bụi và đất canh
tác, tương ứng gặp 8247 và 7580 cá thể trên 1m2 mặt đất [3].
Năm 2004, Vũ Quanh Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm nghiên cứu quần xã
động vật Chân khớp bé ở các đai cao của vườn quốc gia Tam Đảo. Khi nghiên
cứu về đai cao khí hậu của hệ sinh thái đất rừng, phát hiện thấy sự khác biệt

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

-8-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

về mật độ quần xã Microarthropoda và Acari. Mật độ của Acari đạt lớn nhất ở
hệ sinh thái rừng của đai cao 900m, còn ở đai cao 1300m và 450m, số lượng
cá thể không đồng đều [13].
Năm 2005, Vũ Quanh Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm nghiên cứu đặc trưng
phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari) ở Việt Nam.
Khu hệ này hiện biết với 158 loài, thuộc 46 họ mang tính chất Ấn Độ - Mã
Lai và thuộc vùng địa động vật đông phương. Khu hệ Ve giáp Việt Nam có
tính chất chuyên biệt cao, với 76 loài (chiếm 48,10%) chỉ mới phát hiện ở
riêng lãnh thổ Việt Nam [14].
Cùng với Oribatida, nhóm Bọ nhảy (Insecta: Collembola) từ những
năm giữa thế kỉ XX qua các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nước

ngoài. Sau đó Collembola đã được đi sâu nghiên cứu về thành phần loài, cấu
trúc quần xã theo dải độ cao, theo mùa, theo độ sâu đất, theo loại đất và theo
các kiểu hệ sinh thái một cách có hệ thống của các nhà nghiên cứu trong
nước.
Năm 1995, Nguyễn Trí Tiến đã hoàn thành công trình nghiên cứu:
“Một số đặc điểm cấu trúc của Bọ nhảy (Collembola) ở các hệ sinh thái Bắc
Việt Nam”. Trong công trình 113 loài Bọ nhảy được liệt kê thuộc 61 giống,
16 họ của 4 phân bộ. Tác giả đề xuất việc sử dụng Collembola như một công
cụ kiểm tra sinh thái khi đánh giá chất lượng đất và như một chỉ thị sinh học
tốt để đánh giá mức độ tác động của con người đến môi trường đất và mức độ
ô nhiễm đất bởi các yếu tố ngoại cảnh [17].
Kiều Bích Thủy (1998) bổ sung thêm 12 loài và 8 giống mới cho khu
hệ Bọ nhảy Việt Nam [16].
Trong thời gian từ năm 1998 – 2005, Nguyễn Trí Tiến đã mô tả và
công bố 28 loài Bọ nhảy mới cho khoa học, bổ sung thêm hàng trăm loài cho
khu hệ Collembola ở Việt Nam.

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

-9-

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Nguyễn Trí Tiến (2003) khi nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của phân
bón với công thức khác nhau đến nhóm Bọ nhảy ở đất bạc màu (Hiệp Hòa,

Bắc Giang) đã ghi nhận được có 44 loài Bọ nhảy thuộc 27 giống, 12 họ. Bọ
nhảy phân bố tương đối đồng đều ở cả hai độ sâu đất (0 – 10cm và 11 20cm), mật độ trung bình (cá thể/m2) Bọ nhảy dao động từ 26570 đến 30000
cá thể/m2. Có 5 loài Bọ nhảy có khả năng sống thích hợp trong đất bạc màu
là: I. punctiferus, X. humicola, C. thermophilus, S. bothrium và B. parvula.
Trên đất bạc màu, khi đất được đầu tư các loại phân bón và sản phẩm phụ nói
chung đều làm tăng số lượng loài, mật độ và thay đổi sự phân bố của Bọ nhảy
theo độ sâu đất, thay đổi các nhóm loài ưu thế và phổ biến [19].
Ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sự đa dạng của động vật đất đã
được Nguyễn Trí Tiến và cộng sự điều tra ở vùng trồng chuyên canh rau Gia
Xuyên, Gia Lộc, Hải Dương (2004 – 2006), ở vùng chuyên trồng lúa của 5
huyện của Nam Định (2005 – 2007), ở đất trồng đậu tương xã Bảo Hiệu, Yên
Thủy (Hòa Bình) (2004 – 2005) của Phạm Đức Tiến cùng cộng sự cũng đã đi
đến kết luận: phân bón vi sinh có tác động tích cực tới hệ sinh vật đất, tới Bọ
nhảy, làm số lượng loài ưa thích với loại phân bón này gia tăng số lượng,
nhưng mặt khác thì phân vi sinh và cách chăm sóc cây trồng theo IBM cũng
làm giảm tính đa dạng loài, giảm tính đồng đều của cả quần xã (Nguyễn Trí
Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, 2006, 2008; Nguyễn Trí Tiến và cộng sự, 2007)
[20], [21], [22].
Khi nghiên cứu vai trò chỉ thị của Chân khớp bé ở đất vùng rừng thị
trấn Tam Đảo mà tập trung chủ yếu vào Ve bét và Bọ nhảy, Vũ Quang Mạnh,
Vương Thị Hòa đã nhận định rằng: “Nhóm Microarthropoda có thể được
khảo sát như một yếu tố chỉ thị sự suy kiệt của thảm rừng. Các chỉ số phong
phú, thành phần phân loại học, cấu trúc nhóm Microarthropoda đặc biệt là tỷ
lệ, số lượng giữa hai nhóm Oribatida và Collembola; tỷ lệ nhiễm sán Cestoda

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- 10 -

Khoa Sinh - KTNN



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

của Oribatida là có quan hệ rõ rệt nhất với sự suy kiệt thảm thực vật ở vùng
rừng thị trấn Tam Đảo” [1].
Nhìn chung trong những năm gần đây, Chân khớp bé đã được điều tra
nghiên cứu ở nhiều địa phương trong cả nước, các địa điểm nghiên cứu thuộc
nhiều hệ sinh thái khác nhau, tập trung chủ yếu vào Vườn quốc gia, các Khu
bảo tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, do đặc điểm cư trú phân tán, gắn bó chặt chẽ
với điều kiện sinh thái của nơi sống cụ thể, nên việc điều tra nghiên cứu vê
khu hệ, sinh thái của nhóm này cần được tiến hành liên tục, rộng khắp nhằm
bổ sung đầy đủ hơn những dẫn liệu mới về thành phần loài cũng như đặc
điểm cư trú của chúng, mở ra khả năng khai thác những mặt lợi ích từ chúng
phục vụ cho khoa học và thực tiễn.

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- 11 -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về nhóm động vật Chân khớp bé
(Microarthropoda) ở đai cao 400m thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội, trong đó phân tích chủ yếu các đại diện thuộc hai nhóm:
Nhóm Ve bét (Acari) thuộc lớp Hình Nhện (Arachnida), phân ngành
Có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm các nhóm phân
loại nhỏ sau: Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acari khác.
Nhóm Bọ nhảy (Collembola) thuộc phân lớp Sâu bọ hàm ẩn
(Entognatha), lớp Sâu bọ (Insecta), phân ngành Có ống khí (Tracheata),
ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm các nhóm phân loại nhỏ sau:
Poduromorpha, Entomobryomorpha, Symphypleona.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Tôi tiến hành thu mẫu 2 đợt: đợt 1 vào tháng XI năm 2009 và đợt 2 vào
tháng IV năm 2010.
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Các đợt thực địa thu mẫu được thực hiện tại đai cao 400m của Vườn
Quốc gia Ba Vì, Hà Nội. Mẫu động vật được thu theo ba tầng phân bố: Tầng
rêu, thảm lá và tầng đất (0 - 10cm) với số lượng mẫu thu là 30 mẫu.

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- 12 -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Bảng 2.1. Thời gian, số lượng mẫu định lượng Chân khớp bé
đã phân tích
Tầng phân bố Tầng
Thời gian
rêu
thu mẫu
XI/2009
5
(mùa khô)
IV/2010
(mùa mưa)
Tổng số

Thảm lá

Tầng đất
(0-10cm)

Tổng số

5

5

15

5


5

5

15

10

10

10

30

2.4. Phương pháp nghiên cứu
* Ngoài thực địa:
Thu mẫu định lượng theo phương pháp chuẩn của Ghilarov (1975) thứ
tự theo chiều thẳng đứng như sau:
Mẫu rêu bám trên các cây gỗ rừng, xác vụn thực vật ở trên mặt đất nằm
ở độ cao từ 0 - 100cm trên mặt đất, mẫu thu là số rêu thu gom trung bình từ
250gr đến 500gr/mẫu, sau đó tính trung bình số lượng cá thể/1kg.
Mẫu thảm lá rừng phủ trên mặt đất, mẫu định lượng là tất cả lá mục,
cành cây, xác hữu cơ phủ trên mặt đất có diện tích 20x20cm, sau đó tính trung
bình số lượng cá thể /1m2 diện tích.
Mẫu đất định lượng được lấy ở độ sâu 0 - 10cm. Kích thước của mỗi
mẫu thu là 5x5x10cm, diện tích bề mặt tương ứng là 25cm2.
Tất cả các mẫu định lượng của đất, lá, rêu đều được thu lặp lại 5 lần
cho mỗi đợt điều tra và cho vào túi nilon, bên trong có nhãn ghi đầy đủ các
thông số: ngày tháng lấy mẫu, địa điểm, sinh cảnh… và buộc chặt lại.


§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- 13 -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

* Trong phòng thí nghiệm:
Các mẫu thu ở thực địa về cho vào rây, đặt trên phễu, tách động vật ra
khỏi đất theo phương pháp phễu lọc “Berlese –Tullgren”.
+ Cấu tạo phễu lọc Berlese-Tullgren:
Phễu bằng thủy tinh, có chiều cao 30cm, đường kính miệng 25cm,
đường kính vòi 1,5cm. Bộ phễu được đặt trên giá gỗ, vòi phễu gắn với ống
nghiệm chứa dung dịch định hình formol 4% để hứng mẫu. Mẫu đất đặt trong
các rây lọc hình trụ, có lưới lọc bằng nilon, đường kính lỗ dưới 1x1mm,
đường kính rây lọc 15cm với thành bằng kim loại cao 5cm.
+ Đặt mẫu:
Trước khi đặt mẫu phải đảm bảo phễu lọc, rây lọc sạch, không có bụi
hoặc vật khác bám vào. Đặt phễu lên giá, đáy phễu gắn với ống nghiệm chứa
dung dịch định hình formol 4%. Trong ống nghiệm có nhãn ghi đầy đủ ngày,
tháng, địa điểm lấy mẫu…
+ Thời gian lọc mẫu:
Với điều kiện trong phòng thí nghiệm, trong khoảng từ 5 - 7 ngày đêm
là có thể thu được các ống nghiệm ra khỏi phễu, dùng bông nút miệng ống lại
cho vào bình miệng rộng có chứa formol 4% để bảo quản khi chưa phân tích.

* Phân tích mẫu và xử lý số liệu:
Đặt giấy lọc lên phễu thủy tinh, rồi đổ riêng vào mỗi ống nghiệm đã thu
mẫu trên giấy lọc. Sau khi đã lọc hết nước đặt tờ giấy lọc có chứa động vật
vào hộp lồng Petri để phân tích dưới kính lúp 2 mắt, dùng kim nhặt riêng từng
nhóm phân loại và đếm số lượng, đối với Ve bét và Bọ nhảy chúng tôi tách
riêng thành các nhóm sau:
Ve bét gồm có: Oribatida (kí hiệu: O), Gamasina (kí hiệu: G),
Uropodina (kí hiệu: U), Acari khác (kí hiệu: A#).

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- 14 -

Khoa Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Bọ nhảy gồm có: Poduromorpha (kí hiệu: P), Entomobrymorpha (kí
hiệu: E), Symphypleona (kí hiệu: S)
Mỗi ống nghiệm đựng mẫu đều có nhãn ghi lại các thông số và nút
bằng bông không thấm nước. Để giữ mẫu được lâu không bị ròn, nát cần bổ
sung vào dung dịch định hình vài giọt Glyxerin.
Số liệu được tính toán quy ra mật độ trung bình (số lượng cá thể/m2 đất
hay số lượng cá thể/kg rêu).

Hình 2.1 Phễu lọc “Berlese –Tullgren” và đĩa Petri để phân tích mẫu
2.5. Vị trí phân loại, hình thái chung, đặc điểm để phân biệt các nhóm Ve

bét chính (Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acari khác)
- Vị trí phân loại (theo Vũ Quang Mạnh, 2004):
Ve bét thuộc: Ngành Chân khớp (Arthropoda), phân ngành Có kìm
(Chelicerata), lớp Hình nhện (Arachnida).
- Hình thái chung của Ve bét (Acari):
+ Ở đa số đại diện, thân nối liền thành một khối, không tách thành các
phần riêng biệt. Tuy nhiên, ở một số đại diện khác phần ngực và phần bụng
dính liền thành một khối, phần đầu tách riêng khỏi thân.
+ Thân có chân xúc giác (Pedipaldi) tương đối ngắn. Đầu mang hai đôi
phần phụ (kìm và chân xúc giác), tách riêng khỏi cơ thể. Đốt bàn chân có lông
cứng hoặc mềm, phân biệt rõ ràng.

§Æng ThÞ Kim Anh – K33C

- 15 -

Khoa Sinh - KTNN


×