TCNCYH 28 (2) - 2004
81
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng rối loạn lo âu
ở công nhân may của công ty Lê Trực và Minh Khai
thành phố Hà Nội
Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bởi,
Trần Nh Minh Hằng
Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu trên 720 công nhân may của công ty Lê Trực và Minh Khai thành phố Hà Nội, chúng
tôi rút ra một số kết quả sau:
- Tỷ lệ rối loạn lo âu ở công nhân may đợc nghiên cứu là 10.83% (rối loạn lo âu lan toả:94.87%,
rối loạn ám ảnh sợ: 5.13%).
- Các yếu tố stress nghề nghiệp có ảnh hởng đến lo âu ở các đối tợng đợc nghiên cứu là: làm
việc quá giờ(89.74%), môi trờng làm việc không dễ chịu,ồn, nóng, bụi. Công việc không gây đợc
hứng thú(74.35%), khối lợng công việc nhiều(71.80%) , công việc ít có cơ hội thăng tiến.
- Rối loạn lo âu ở các đối tợng nghiên cứu thờng xuất hiện sau khi làm việc mệt nhọc, các triệu
chứng hay gặp là: căng thẳng cơ bắp, bồn chồn, dễ bị kích thích, rối loạn giấc ngủ.
i. Đặt vấn đề
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế công
nghiệp hiện đại bên cạnh những mặt tích cực
còn làm nảy sinh những sang chấn tâm lý ảnh
hởng đến sức khoẻ tâm thần của ngời lao
động. Viện Sức khoẻ và An toàn Nghề nghiệp
Quốc gia Hoa Kỳ báo cáo những rối loạn tâm
thần liên quan đến nghề nghiệp ngày càng tăng
và là nguyên nhân chính của hiện tợng giảm
khả năng lao động ở công nhân [6]. ở Châu á,
theo nghiên cứu của Takashi, tỷ lệ vắng mặt dài
ngày ở công nhân Nhật Bản do rối loạn tâm
thần là 21% so với tổng số ngày vắng mặt do tất
cả các bệnh lý khác [7].
ở nớc ta, việc tiếp nhận kỹ thuật và đầu
t của nớc ngoài, nhất là các nớc công
nghiệp phát triển đang làm thay đổi sâu sắc
nếp nghĩ, nếp sống và phong cách làm việc
của ngời lao động, đồng thời cũng tạo ra sự
căng thẳng trong cuộc sống do sự cạnh tranh
quyết liệt của cơ chế thị trờng. Trong bối
cảnh trên, những biểu hiện rối loạn tâm thần
có liên quan đến nghề nghiệp ngày một
nhiều. Căng thẳng, lo âu là một trong những
biểu hiện đó. Tuy nhiên, ở Việt Nam cha có
một công trình nghiên cứu sâu nào về biểu
hiện lo âu ở công nhân.
Nghiên cứu này của chúng tôi nhằm mục
đích khảo sát tỷ lệ rối loạn lo âu và các yếu tố
nguy cơ ảnh hởng cũng nh mô tả đặc điểm
lâm sàng của rối loạn lo âu ở các công nhân
may của công ty Lê Trực và Minh Khai tại
TP.Hà Nội.
ii. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
720 công nhân may làm việc trực tiếp tại
các phân xởng của công ty may Lê Trực và
Minh Khai TP.Hà Nội.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Các bác sĩ chuyên khoa tâm thần đã đợc
tập huấn sử dụng thang đánh giá sức khoẻ
tâm thần chung, bộ câu hỏi để phát hiện lo âu
cùng với kỹ năng lâm sàng của mình khám
sàng lọc phát hiện những trờng hợp có rối
loạn lo âu ở các công nhân may của công ty
Lê Trực và Minh Khai TP. Hà Nội. Chẩn đoán
rối loạn lo âu theo tiêu chuẩn của ICD 10
dành cho nghiên cứu [8].
Sau khi qua khám sàng lọc, các trờng
hợp có biểu hiện lo âu sẽ đợc thăm khám tỉ
mỉ, ghi chép đầy đủ vào bệnh án đã đợc
thiết kế theo phơng pháp nghiên cứu từng
trờng hợp để khảo sát các yếu tố ảnh hởng
đến rối loạn lo âu ở công nhân may đợc
TCNCYH 28 (2) - 2004
nghiên cứu và mô tả đặc điểm lâm sàng của
rối loạn lo âu ở các công nhân may này.
Các số liệu sẽ đợc xử lý theo phơng
pháp thống kê toán học qua chơng trình EPI-
INFO 6.04 của trung tâm dịch tễ học lâm
sàng trờng Đại học Y Hà Nội.
82
iii. Kết quả
Bảng 1.Tỷ lệ rối loạn lo âu ở công nhân
may đợc nghiên cứu
Rối loạn lo âu Bình thờng Tổng
n 78 642 720
% 10.83 89.17 100
Tỷ lệ rối loạn lo âu ở công nhân may của hai
công ty Lê Trực và Minh Khai là 10,83%.
5.13%
94.87%
rối loạn ám ảnh
sợ (4bn)
rối loạn lo âu lan
toả (74 bn)
Biểu đồ 1. Tỷ lệ các thể của rối loạn lo âu ở công nhân may đợc nghiên cứu
Bảng 2. Phân bố các đối tợng nghiên cứu theo tuổi
Rối loạn lo âu (a) Bình thờng (b) Chung
Tuổi
n % n % n %
p (a-b)
<20 0 0 15 2,34 15 2,08
20 - 29 9 11.54 251 39.10 260 36.11
30 - 39 28 35.90 240 37.38 268 37.22
40 - 49 36 46.15 124 19.31 160 22.22
50 - 59 5 6.41 12 1.87 17 2,37
Tổng 78 100 642 100 720 100
< 0.0001
Bảng 3. Rối loạn lo âu và tuổi nghề
Tuổi nghề Rối loạn lo âu (a) Bình thờng (b) Chung p (a-b)
X SD X SD X SD
Tuổi nghề trung bình
17.59 8.87 9.7 7.7 10.63 8.18
< 0.0001
Bảng 4. Đặc điểm tâm lý nghề nghiệp ở công nhân may có rối loạn lo âu
Đặc điểm n %
Lý do chọn việc
Tự nguyện, yêu thích
Không thích
70
8
89.74
10.26
Tổng 78 100
Công việc gây căng thẳng tâm lý
Đôi khi
Phần lớn thời gian
22
56
28.21
71.79
Tổng 78 100
Sự gắn bó với công việc
Tiếp tục công việc
Muốn chọn việc khác
21
57
26.92
73.08
Tổng 78 100
TCNCYH 28 (2) - 2004
Bảng 5. Bảng khảo sát tính chất công việc của công nhân may rối loạn lo âu
Đặc điểm n %
Cần quan sát lựa chọn
chính xác
Đôi khi
Phần lớn thời gian
3
75
3.84
96.16
Tổng 78 100
Đơn điệu lặp đi lặp lại
Đôi khi
Phần lớn thời gian
3
75
3.84
96.16
Tổng 78 100
Làm việc quá giờ
Đôi khi
Phần lớn thời gian
8
70
10.26
89.74
Tổng 78 100
Môi trờng làm việc dễ
chịu
Đôi khi
Phần lớn thời gian
56
22
71.79
28.21
Tổng 78 100
83
TNCTAC
403020100
TONG3
28
26
24
22
20
18
16
14
12 Rsq = 0.7959
TNCTAC
40
30
20100
TO
NG
200
180
160
140
120
100
80 Rs
q
= 0.5311
Các biểu đồ về tơng quan giữa điểm đánh giá mức độ stress qua các thang đo và tuổi nghề
Tuổi nghề càng cao thì điểm đánh giá stress qua các thang đo của các công nhân may đợc
nghiên cứu càng cao, tuy nhiên sự chặt chẽ trong mối tơng quan này thay đổi tuỳ theo từng
thang đo.
Stress về
q
uan h
ệ
cá nhân
Stress về điều ki
ệ
n sức khoẻ
r = 0.17
r= 0.87
T
3020100
TONG1
100
90
80
70
60
50
40
403020100
TONG2
70
60
50
40
30
r=0.89
Tuổi n
g
hề
Stress về hứng thú công việc
r=0.72
Tuổi n
g
hề
Thang Stress tổng hợp
NCTAC
40
Rsq = 0.0177
TNCTAC
Rsq = 0.7684
R = 0
,
17 R = 0
,
87
Tuổi n
g
hề Tuổi n
g
hề
TCNCYH 28 (2) - 2004
84
Bảng 6.Các yếu tố stress nghề nghiệp thờng gặp qua thang đo stress nghề nghiệp
Mức độ
1 và 2 3 4 và 5
Yếu tố stress
n % n % n %
Tổng
ít có viễn cảnh thăng tiến cá nhân
hoặc nghề nghiệp
18 23.08 9 11.54 51 65.38 78
Công việc triền miên 10 12.82 12 15.39 55 71.80 78
Nhịp độ lao động quá khẩn trơng 8 10.26 16 20.52 54 69.22 78
Cuối ngày làm việc thấy kiệt sức 9 11.54 12 15.39 57 73.07 78
Các đối tợng cho rằng công việc của
mình ít có cơ hội thăng tiến cá nhân và nghề
nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao (65.38%).
Tỷ lệ công nhân có rối loạn lo âu cho rằng
khối lợng công việc nhiều và cờng độ lao
động khẩn trơng chiếm tỷ lệ cao (71.80% và
69.22%).
Đa số các công nhân may có rối loạn lo âu
bị mệt mỏi, kiệt sức sau ngày làm việc
(73.07%).
Bảng 7. Hoàn cảnh khởi phát các triệu chứng rối loạn lo âu
Hoàn cảnh xuất hiện n % p
Xuất hiện tự nhiên 26 33.33
Sau khi tan ca, làm việc mệt 48 61.54
Hoàn cảnh khác 4 5.13
Tổng 78 100
0.0088
Đa số các công nhân may có khởi phát của rối loạn lo âu sau khi tan ca và làm việc mệt nhọc (61.54%).
Bảng 8. Triệu chứng khởi phát của rối loạn lo âu
Triệu chứng n % p
Rối loạn giấc ngủ 28 35.90
Triệu chứng liên quan trạng thái tâm thần: bồn chồn, lo
lắng, sợ hãi, cảm giác bản thân và đối tợng không thật.
10 12.82
Triệu chứng cơ thể 40 51.28
Tổng 78 100
0.036
TCNCYH 28 (2) - 2004
85
Bảng 9. Tần suất các triệu chứng lâm
sàng ở công nhân may
Rối loạn lo âu
Triệu chứng lâm sàng
n Tổng %
1. Hồi hộp, tim đập
nhanh
72 78 92.31
2. Vã mồ hôi 73 78 93.59
3.Run, rung cơ 50 78 64.10
4. Khô miệng 52 78 66.67
5. Khó thở 29 78 37.18
6. Cảm giác bị thắt chặt
ở cổ
20 78 25.64
7. Đau hoặc khó chịu
trong ngực
55 78 70.51
8. Buồn nôn, nôn hoặc
cồn cào thợng vị
58 78 74.36
9. Chóng mặt, cảm giác
không vững, ngất
76 78 97.43
10. Cảm giác đối tợng
không thật
6 78 7.69
11. Sợ mất tự chủ, sợ
điên, ngất
14 78 17.95
12. Sợ chết 26 78 33.33
13. Cơn nóng bừng hoặc
rét run
10 78 12.82
14. Cảm giác nh kim
châm, tê cóng
12 78 15.38
15. Căng đau cơ bắp 78 78 100
16. Bồn chồn, không tự
th giãn đợc
73 78 93.59
17. Dễ bị kích thích, căng
thẳng
72 78 92.31
18.Cảm giác có hòn
trong họng, khó nuốt
15 78 19.23
19. Phản ứng quá mức,
dễ bị giật mình
70 78 89.74
20.Khó tập trung, đầu óc
trống rỗng
72 78 92.31
21. Cáu kỉnh, bực bội dai
dẳng
70 78 89.74
22. Khó ngủ 76 78 97.43
Các triệu chứng hay gặp trong rối loạn lo
âu ở các công nhân may đợc nghiên cứu:
- Căng đau cơ bắp (100%).
- Cảm giác chóng mặt và khó ngủ
(97.43%).
- Bồn chồn, không thể tự th giãn và vã
mồ hôi (93.59%).
- Hồi hộp tim đập nhanh, dễ bị kích thích
căng thẳng, khó tập trung, đầu óc trống rỗng
(92.31%).
- Phản ứng quá mức, dễ bị giật mình, cáu
kỉnh, bực bội dai dẳng (89.74%).
iii. Bàn luận
- Tỷ lệ rối loạn lo âu ở công nhân may
của công ty may Lê Trực và Minh Khai là
10.83%, trong đó rối loạn lo âu lan toả là
84.87%, rối loạn ám ảnh sợ là 5.13%. Két quả
này phù hợp với tác giả Trần Thị Bình An [1].
- Tỷ lệ rối loạn lo âu cao ở lứa tuổi 30 -
49 tuổi, Rick và Briner nghiên cứu ở công
nhân Anh cũng thấy tỷ lệ lo âu cao ở lứa tuổi
35 - 54 [4].
- Công việc đơn điệu, căng thẳng và
đòi hỏi chính xác cũng nh môi trờng làm
việc không dễ chịu có ảnh hởng đến rối loạn
lo âu ở các công nhân may. Viện Sức khỏe và
An toàn Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ và các
tác giả khác khi nghiên cứu về stress nghề
nghiệp cũng đã đề cập đến những vấn đề này
[3],[5],[6].
- Các triệu chứng khởi phát rối loạn lo
âu ở công nhân may đa số là các triệu chứng
cơ thể (51.28%), triệu chứng khởi phát liên
quan đến trạng thái tâm thần chiếm tỷ lệ thấp
nhất (12.82%). Trần Trung Hà khi nghiên cứu
rối loạn lo âu ở bệnh nhân nằm bệnh viện
thấy triệu chứng khởi phát chủ yếu là các triệu
chứng tâm thần[2].
v. Kết luận
Qua nghiên cứu 720 công nhân may của
công ty Lê Trực và Minh Khai TP Hà Nội
chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Tỷ lệ rối loạn lo âu ở công nhân của 2
công ty may này là 10.83%, trong đó rối loạn
lo âu lan toả chiếm tỷ lệ 94.87%, rối loạn ám
ảnh sợ chiếm tỷ lệ 5.13%.
TCNCYH 28 (2) - 2004
86
- Những yếu tố đặc trng trong công việc
ảnh hởng đến rối loạn lo âu ở những công
nhân may đợc nghiên cứu là: Công việc không
gây đợc hứng thú (74.35%), đòi hỏi phải quan
sát lựa chọn chính xác (96.16%).Công nhân
phải thờng xuyên làm việc quá giờ (trung bình
10.5 giờ/ ngày), cờng độ lao động quá khẩn
trơng (69.22%). Khối lợng công việc nhiều
(71.80%), môi trờng làm việc không thuận lợi
(ồn, nóng, bụi) (100%).
- Rối loạn lo âu ở công nhân may thờng
xuất hiện sau khi tan ca hoặc làm việc mệt
nhọc (61.54%, p < 0.01), các triệu chứng khởi
phát phần lớn là các triệu chứng cơ thể
(51.25%).
Các triệu chứng của rối loạn lo âu hay gặp
ở nhóm công nhân may đợc nghiên cứu chủ
yếu là nhóm triệu chứng căng thẳng và các
triệu chứng cơ thể nh: Căng đau cơ bắp
(100%), chóng mặt (97.43%), rối loạn giấc
ngủ (97.43%), bồn chồn, không thể tự th
giãn đợc (93.59%), hồi hộp, tim đập nhanh,
khó tập trung, căng thẳng (92.31%).Cáu kỉnh,
bực bội, dễ bị giật mình (89.74%).
Tài liệu tham khảo
1. Trần Thị Bình An (1992), Sử dụng các
test Beck và Zung đánh giá trạng thái cảm
xúc của công nhân quốc phòng làm việc trong
điều kiện đặc biệt. Kỷ yếu Công trình NCKH,
BV Bạch Mai, Tập 2.
2. Trần Trung Hà (2002), Đặc điểm lo
âu trong các rối loạn liên quan đến stress,
Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
3. Cooper C.L. (1983), Occupational
stress, Journal of Psychosomatic Reseach,
N
0
27, 369-376.
4. Health and Safety Excecutive (HSE)
(2002), Occupational Stress Statistics
Information Sheet, England.
5. Kawakami N., Iwata N., Oga H.
(1996), Prevalence of mood and anxiety
disorders in a working population in Japan,
Journal of Occupational Environmental
medicine, 38, 899-905.
6. NIOSH (2001), Stress at work,
Publication N
0
99.
7. Tashaki Muto, Susumu Sawada
(1999), Sickness absence due to mental
disorders in Japanese workforce, Industrial
Health, N
0
37, 243.
8. OMS (1994), CIM, Classification
International des Troubles Menteaux et des
Troubles du Comportement, Critèreres
Dianostique pour la Rechere, Masson.
Summary
Researching the epidemiologic and clinical features of
anxiety disorders of the tailors at le truc and minh khai
company in hanoi city
Studying on 720 Tailors of Le Truc and Minh Khai Company in Hanoi City, we have some results
as follow:
- The rate of Anxiety Disorders of researched workers is 10.83% (Generalised Disorder: 94.87%,
Phobic Disorder: 5.13%).
- Anxiety Disorders in researched individuals are affected by occupational stress factors such as:
working over time (89.74%), unpleasant, noisy, hot and dirty work environment, not interesting work
(74.35%), the quantitative work overload (71.80%), underpromotion work.
- Anxiety Disorders in researched individuals often onset after hard working, the most common
symptoms are muscle tension, restlessness, irritability, sleep disturbance.