Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Biện pháp phát triển bền vững mặt hàng xuất khẩu gạo của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.5 KB, 22 trang )

Mở bài
Trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, đất nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu kinh tế nổi bật. Đặc biệt từ sau đại hội Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ
VI năm 1986, nên kinh tế đã thực sự chuyển đổi từ cơ chế chuyển đổi tập chung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa và vận hành theo cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của nhà nớc, chính vì thế hoạt động xuất khẩu đã đợc thúc đẩy phát
triển và đợc coi là một trong ba chơng trình kinh tế lớn của nhà nớc đề ra cho giai đoạn
phát triển kinh tế nớc ta ở hiện nay. Với điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng, tiềm
năng xuất khẩu gạo ở Việt Nam rất dồi dào. Một thành quả đáng ghi nhận là Việt Nam
từ một nớc nhập khẩu lơng thực đã trở thành một trong những quốc gia hang đầu thế
giớ về xuất khẩu gạo. Bẵng những hiểu biết của mình qua quá trình học tậpvà thực tế
em đã chọn đề tài: "Biện pháp phát triển bền vững mặt hàng xuất khẩu gạo của Việt
Nam"

1


2


nội dung

I.Những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu

1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ sang một quốc gia khác, đợc thực
hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đờng nh: đờng bộ, đờng thuỷ và đờng
hàng không, trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện so sánh.
Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thơng, là phơng
tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ
cho đất nớc và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một mục
tiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại. Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện


pháp tuc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở
rộng xuất khẩu để tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nớc. Hiện nay
hoạt động xuất khẩu đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế và đang đem lại nguồn lợi ích đáng kể cho các
quốc gia tham gia xuất khẩu
2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu
a. xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc
phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của đất nớc ta. Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,
thiết bị, công nghệ tiên tiến. Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, viện trợ và vay nợ tuy
quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở các thời kỳ sau.
Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc là xuất khẩu. xuất
khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu.

3


b. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó
là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế
giới là tất yếu đối với chúng ta.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng
hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản
xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát
triển và ổn định.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng
thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản

xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng.
Xuất khẩu còn luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công việc quản trị sán xuất- kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trờng.
c. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống của nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồn rất nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất hàng
xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động làm viện và có thu nhập không thấp. Xuất
khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống
và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế và đối ngoại của
nớc ta.
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại
phụ thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối
ngoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳn hạn, xuất khẩu
và công nghệ sản xuất hàn xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng quan
4


hệ quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng
xuất khẩu.
3.Những hoạt động chủ yếu của xuất khẩu hàng hoá.

3.1.Nghiên cứu và lựa chọ thị trờng xuất khẩu
Đối với các nhà doanh nghiệp Việt Nam, việc mua bán sản phẩm trên thơng trờng quốc tế là công việc không phải dễ dàng bởi các lý do, sản phẩm xuất khẩu của ta
còn đơn điệu, chất lợng cha cao, trớc đây chúng ta thờng xuất khẩu sang các nớc Liên
Xô và Đông Âu theo con đờng hiệp định mậu dịch. Buôn bán mang tính bao cấp, trình
độ doanh nhân của ta còn yếu đặc biệt về ngoại ngữ, về kinh nghiệm giao dịch với nớc
ngoài. Để thành công trong kinh doanh xuất khẩu chúng ta nên chú ý những vấn đề sau
về ngiên cứu thị trờng.
a. Phân loại thị trờng nhằm hiểu biết quy luật hoạt động của thị trờng trên các mặt: loại

sản phẩm họ có và họ đang cần, yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm về chất lợng ,bao bì,
mẫu mã, dung lợng của thị trờng, điều kiện chính trị,thơng mại, tập quán buôn bán, hệ
thống pháp luật.v.v..Mục tiêu của việc phân loại để nắm thị trờng và có kế hoạch giới
thiệu sản phẩm cụ thể thông qua chào hàng.
b. "Gạn lọc sơ bộ" những thị trờng không thích hợp. Đó là các thị trờng có chế độ bảo
hộ mậu dịch khắt khe, yêu cầu quá cao đối với chất lợng sản phẩm, thị trờng quá xa chi
phí xuất khẩu cao v.v.
c. Chọn thị trờng "mục tiêu", lập kế hoạch chào hàng, thông qua các đoàn đi tiếp thị nớc ngoài hoặc tiếp các thơng nhân ở thị trờng chúng ta chọn là mục tiêu.
3.2. Lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh
Đây là một khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Việc
lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu
có những bớc chuẩn bị tốt để có thể ứng phó với những thay đổỉ trên thị trờng hàng hoá
xuất khẩu, đồng thời xác định đợc các yêu cầu của mỗi bớc công việc cần phải thực
hiện theo một quy trình nhất định nhằm hớng tới mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Hơn nữa, việc lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh cũng giúp cho doanh nghiệp có
5


tầm nhìn xa hơn, rộng hơn về sản phẩm và thị trờng hiện có cũng nh thị trờng tiềm
năng, để doanh nghiệp có những biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình
sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
3.3.Lựa chọn thơng nhân.
Một thị trờng có nhiều thơng nhân nhng thơng nhân đợc lựa chọn để ký hợp
đồng mua bán thì phải có nhữngđiều kiện sau:
Thơng nhân quen biết, có uy tín trong kinh doanh.
Thơng nhân có thực lực về tài chính.
Có thiện chí trong buôn bán với ta, không biểu hiện có hành vi lừa đảo.
3.4.Tổ chức thực hiện hợp đồng
Đây là khâu cuối cùng nhng rất quan trọng trong hợp đồng kinh doanh của
doanh nghiệp, nó đánh giá năng lực về tài chính và về tổ chức và điều hành quản lý của

doanh nghiệp. Chính vì thế các doanh nghiệp cần phải hết sức tập chung vào khâu cuối
cùng này, để đem lại kế quả cxuối cùng mà doanh nghiệp mong đợi và nâng cao đợc uy
tín cũng nh năng lực của mình trên thị trờng quốc tế.
3.5.Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng.
Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, việc giao dịch giữa các bên phải tiến
hành theo những thể thức nhất định. Các phơng thức giao dịch rất da dạng, mỗi phơng
thức có những đặc điểm riêng biệt mà doanh nghiệp cần phải hiểu để áp dụng trong
từng trờng hợp cụ thể và để tránh những chi phí không cần thiết. Thông qua giao dịch
doanh nghiệp lựa chọn đợc khách hàng, để tiến hành ký kết hợp đồng hai bên phải trải
qua bớc đàm phán. Quá trình đàm phán sẽ diễn ra xung quanh các điều kiện trong th
chào hàng nh: tên hàng, quy cách phẩm chất, giả cả, số lợngkhi hai bên đẫ đạt đợc
những thoả thuận theo các điều kiện trong th chào hàng thì sẽ đi đến ký kết hợp đồng.
Ký kết hợp đồng là một khâu rất quan trọng, nó đảm bảo tính pháp lý của hợp
đồng, tức là khi hợp đồng đẫ đợc ký kết nó trở thành văn bản pháp lý quy định quyền
lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.
6


ii. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
1.Tình hình thực tế xuất khẩu gạo của Việt Nam.
a. Về số lợng và kim ngạch xuất khẩu.
Sau 50 năm (từ 1930- những năm 1980), năm 1989 Việt Nam tham gia thị trờng
gạo thế giới với t cách là ngời xuất khẩu và theo số liệu Tổng cục thống kê lợng gạo
xuất khẩu cũng nh kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng dần theo các năm. nhìn
chung, từ năm 1989, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã tăng từ 111,9% về số lợng và
156,6 về kim ngạch. Từ năm 1996 xuất khẩu gạo Việt Nam có nhiều biến động:
Năm 1991, lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm và đạt mức thấp nhất, kéo
theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với các năm khác do giá cả thị trờng thế giới
giảm dần. Tuy nhiên ngay năm sau nớc ta đã nahnh chóng giành lại vị trí thứ ba của
mình với mức xuất khẩu trên 1,9 triệu tấn, tăng 90% so với năm trớc.

Trong năm 1995, mặc dù xuất gạo của Việt Nam đã đạt 2,044 triệu tấn, vợt tất cả
những năm trớc đó nhng vị trí thứ ba lại một lần nữa bị ấn độ chiếm lĩnh (từ mức xuất
khẩu 1 triệu tấn gạo. ấn Độ tăng xuất khẩu đột biến lên hơn 4,2 triệu tấn).
Trong năm 1996 Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức lớn hơn. Lần đầu
tiên kể từ năm 1989, khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam vợt mức 3 triệu tấn/năm.
Nh vậy trong 8 năm qua (1989-1996) Việt Nam đã xuất khẩu đợc 14,8 triệu tấn gạo với
kim ngạch 3.054 triệu USD. Nếu tính toàn bộ số gạo đa ra khjỏi biên giới, không kể
chính ngạch và tiểu ngạch thì Việt Nam đã xuất khẩu khoản 17 triệu tấn, đạt kim ngạch
trên 4 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu gạo thực sự góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy
kinh tế nông nghiệp nói riêng cũng nh tăng trởng kinh tế quốc dân nói chung trong sự
nghiệp đổi mới hiện nay.
Năm 1997, Nhịp độ xuất khẩu diễn ra sôi động hơn. Căn cứ vào nh cầu lớn của
thị trờng và tình hình sản xuất trong nớc. Nhà nớc đã ấn định hạn ngạch xuất khẩu gạo
lên 3,5 triệu tấn. Trong 9 tháng đầu năm Việt Nam đã xuất khẩu đợc 2,834 triệu tấn với
kim ngạch 688 triệu USD/tấn vì giá gạo quốc tế giảm. Chúng ta đã giao hàng cho Cu
Ba vào tháng 9-1997 với khối lợng 12.000 tấn (giá FOB Hải Phòng) song tháng 4 hoạt
7


động xuất khẩu gạo mới thực sự nhộn nhịp hơn. Dự đoán trong năm 1997 Việt Nam
tiếp tực đẩy mạnh xuất khẩu gạo nhiều hơn, rất có thể vợt 3,5 triệu tấn, vợt ấn Độ chỉ
sau Thái Lan.
Với kim ngạch xuất khẩu năm 1999 là 1.035 tỷUSD, năm 2000 là 723 triệu USD,
năm 2003 lợng gạo Việt Nam đã xuất sang 23 thị trờng tăng 5 thị trờng so với 2002.
Theo tổng cục thống kê tổng lợng gạo xuất khẩu trong 11 tháng qua đạt 3,9 triệu tấn.
b. Về chất lợng gạo.
Chất lợng gao của Việt Nam qua mỗi năm đợc nâng lên, ngày càng đáp ứng theo
nhu cầu của thị trờng thế giới và đã đợc các thơng trờng chú ý đến, cụ thể trong suốt 7
năm qua, cấp loại gao 5% tấm tăng từ 0,3% lên 30% trong tổng lợng gạo xuất khẩu. Cả
hai cấp loại gạo tấm thấp 5% và 6% hiện nay chiếm từ 56% đến 60% tổng lợng gạo

xuất khẩu. Ngoài tỷ lệ tấm các tiêu thức khác : tỷ lệ hạt hẩm, hạt đỏ, hạt bạc bụngđều
giảm và có tiến bọ đáng kể qua các năm. Mùi vị cũng nh thuỷ phần gạo xuất khẩu ngày
càng đợc cải thiện.
Tuy nhiên chất lợng gạo của Việt Nam vẫn còn nhiều nhợc điểm, độ trắng không
đều, còn nhiều thóc, tạp chất, đặc biệt của vụ hè thu thờng có độ ẩm cao, tỷ lệ gãy
không đều. Các lợng gạo đóng gói bao bì, bảo quản cha tốt làm giảm chất lợng xuất
khẩu.
c.Về giá cả và thị hiếu tiêu dùng gạo.
Cùng với tácđộ tăng giá của thế giới, giá gạo của Việt Nam trong mấy năm gần
đây có chiều hớng cải thiện. Nhng vì chất lợng gạo của Việt Nam cha đồng đều cho
nên những loại gạo cao cấp ở Việt Nam giá bán còn thấp hơn so với gạo của Thaí Lan
cùng loại 20-40 USD/ tấn. Để hỗ trợ giúp cho các nhà sản xuất gạo có thể canmhj tranh
bán trên thị trờng thế giới. Bộ tài chính có quyết định số 648 Tc/QĐ, TCT ban hành 98 -1996 thuế xuất khẩu gạo từ 25% tấm trở lên 0% tấm là 0%, các loại gạo thấp cấp
thuế 1%.
Đối với các nhà kinh doanh xuất khẩu cần cghúi ý đến thị hiếu tiêu dùng gạo ở
các thị trờng khác nhau, có nh vậy mới không bị ép giá và có gắng nâng cao mức độ
8


chế biến và chất lợng tuỳ theo yêu cầu của khách hàng. Sau đây là thị hiếu của một số
khách hàng.
Malayxia: Dân tộc Hoa thích gạo dài, trắng chất lợng loại 1 của Thái. Ngời
nghèo ở Malayxia thờng sử dụng gạo xấu, nhiều tấm. Một bộ phận dùng nếp
xuất khẩu.
Inđônêxia: Nhập khẩu gạo trắng dẻo có mùi thơm, tối đa không quá 25%
tấm.
Hồng Kông: Nhập khẩu gạo trắng dài 100%, chất lợng tốt của Thái Lan.
Trung quốc và Đài Loan: Dùng gạo dẻo, nhiều nhựa.
d. Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.
Trên thị trờng thế giới, tơng quan lực lợng giữa các nớc xuất khẩu gạo đã có

nhiều thay đổi, trong đó phải kể đến địa vị của Việt Nam. Trớc năm 1995, Việt Nam
xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới sau Thái lan và Mỹ.Đến năm 1995, Việt Nam vẫn
đứng thứ ba thế giới nhng đã vợt Mỹ chỉ sau Thái lan và ấn độ. Đến năm 1997, Việt
Nam vợt ấn độ dành vị trí thứ hai một cách vững chắc. Tuy nhiên căn cứ vào tình hình
thực tế hiện nay thì Việt Nam có thể đuổi kịp Thái lan về khối lợng và thị phần xuất
khẩu.
2.Lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.
a. Nguồn nhân lực
Yếu tố nhân lực không chỉ có lợi thế về số lợng mà cón có lợi thế lớn về chất lợng, đặc biệt là sự tinh thông am hiểu nghề trồng lúa. Lực lợng sản xuất lúa Việt Nam
đã trải qua hơn 6000 năm, đã đợc các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức và kinh
nghiệm. Kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt.
b. Địa lý và cầu cảng.
Nớc ta có đờng bờ biển dài trên 3000 thuận tiện cho việc giao lu buôn bán với
các quốc gia trên thế giới, ở bờ biển nớc ta có nhiều cảng quốc tế tiện lợi nh Cửa ông,
Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Vũng tàu, Trong đó Sài Gòn là thơng gạo cảng quan
9


trong nhất. Nếu nh cảng Hải phòng chỉ tiếp nhận đợc tầu trọng tải 15000 tấn thì cảng
Sài gòn có thể tiếp nhận tầu có trọng tải 20000 tấn.
Việt Nam có vị trí giao thông đờng biển thuận lợi do hệ thống cảng biển Việt
Nam nói chung đều nằm gần sát đờng hàng hải quốc tế và có thể hành trình theo tất cả
các tuyến đi: Đông Bắc á, Đông Nam á, Thái Bình Dơng, Trung cận đông, Châu á,
Châu phi, Châu Mỹ.
c. Về khí hậu:
Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trọng hệ sinh thái, cung cấp nguồn
năng lợng và các yếu tố khác nh độ ẩm, gió ma tất cả các yếu tố này thay đổi theo
khong gian cùng thời gian và là cơ sở khoa học để phân chia các vùng sinh thái nông
nhiệp ở nớc ta. Hai vùng Đồn bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có điều
kiện sinh thái lý tởng đối với cây lúa nớc do có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố khí hậu

nh nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, cũng nh nắng, gió. Đặc biệt ở hai châu thổ lớn, cần có chế
độ thâm canh và luân canh tối u để khai thác triệt để lợi thế lý tởng này.
d. Về điều kiện đất đai.
Đất đai là t liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tá lúa gạo vì toàn bộ sản
phẩm thóc thu đợc trong quá trình sản xuất đều phải thông qua đất. Tổng diện tích tự
nhiên của cả nớc có trên 33,1 triệu ha. Trong đó đất dành để trồng lúa khoảng 4,3 triệu
ha, chiếm trên 13% diện tích cả nớc. Đất có khả năng nông nghiệp nớc ta có tên 10
triệu ha, đất có khả năng trồng lúa có 8,5 triệu ha. Tài nguyên đất đai của nớc ta có lợi
thế cho hớng thâm canh nhằm tăng nhanh sản lợng lúa.
3. Những khó khăn và tồn tại trong việc xuất khẩu gạo.
a. Về chính sách
Trong số những vấn đề đặt ra hiện nay đối với việc xuất khẩu gạo của Việt Nam,
không thể quên những gì đang đặt ra về chính sách. Hiện nay việc đẩy mạnh sản xuất
và xuất khẩu gạo đòi hỏi nhà nớc cần đầu t mạnh mẽ cho khoa học và công nghệ nếu
nh không muốn nông nghiệp nơc ta tụt hậu xa với thế giơí và khu vực. Trên thực tế, đầu
t cho khoa học và công nghệ của ta cha năm nào vợt quá 1% tổng chi ngân sách, tơng
10


ứng 0.2% thu nhập quốc dân. Mức đầu t cho hoạt động ngiên cứu, chuyển giao công
nghệ và khuyến nông của nớc ta cũng còn rất thấp.
Bên cạnh đó chính sách về bình ổn giá cả, về vấn đề giải quyết vốn vay cho nông
dân cũng cần phải đợc giải quyết một cách thoả đáng, kip thời
b. Về thị trờng
ở khâu xuất khẩu, chúng ta vẫn cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng thực sự ổn
định với mạng lới khách hàng thực sự tin cậy. Cho đến nay, phơng thức xuất khẩu qua
trung gian vẫn còn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc dù chúng ta đã có nhiều cố gắng để
xuất khẩu trực tiếp. Tình hình ấy đòi hỏi chúng ta phải có những hiệp định lớn, buôn
bán gạo dài hạn cấp nhà nớc để mở ra những hợp đồng xuất khẩu gạo ổn định. Nhiều
năm qua, các nguồn, các loại tài liệu về thị trờng xuất khẩu gạo thế giới phục vụ hoạt

động kinh doanh cũng nh công tác xuất khẩu và nghiên cứu nhìn chung còn quá ít ỏi,
cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, trong khi đó hoạt động xuất khẩu đòi hỏi phải có
những thông tin sâu rộng về thị trờng để theo dõi kịp thời và hệ thống các diễn biến
cung - cầu và giá cả do nghiên cứu thị trờng bị hạn chế, cha có đợc những thông tin cần
và đủ cho nên cha chớp đợc nhanh cơ hội xuất khẩu gạo.
c. Về tổ chức
Một trong những nội dung nổi bật hiện nay vẫn là hệ thống lu thông, phân phối
lúa gạo đảm bảo tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Từ năm 1995 nhà nớc đã cố gắng tổ
chức và sắp xếp lại hệ thống lu thông và phân phối, quy tụ các đầu mối xuất khẩu. Hoạt
động xuất khẩu vẫn tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nhà nớc có đủ sức cạnh
tranh và uy tín trên thị trờng gạo thế giới mặc dù nhà nớc đã có nhiều chính sách mở
rộng quyền tự chủ cho t nhân mua bán lơng thực phục vụ xuất khẩu. Bớc chấn chỉnh về
mặt tổ chức đó tuy có thông thoáng hơn nhng không phải là đã đảm bảo đợc mọi trật tự
cần thiết cho hệ thống phân phối lúa gạo. Các cơ sở say xát, kho tàng, chế biến va thiếu
lại vừa thừa. Các t thơng và các doanh nghiệp nhà nớc cha có sự phối hợp hài hoà trong
dòng chảy lúa gạo từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng trong nớc và các nhà xuất khẩu
hởng ứng sử kịp thời những diễn biến của thị trờng.

11


III.

Biện pháp chủ yếu để pháp triển bền vững mặt hàng xuất
khẩu lúa gạo của Việt Nam.

1. Biện pháp vĩ mô.
1.1.Có chính sách xuất khẩu đối với mặt hàng gạo
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu và về ngoại
tệ cần thiết cho nền kinh tế quốc dân, thông qua nhập khẩu tranh thủ thiết bị công nghệ

hiện đại, công nghệ tiên tiến của thế giới, nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực
trong nớc, đổi mới cơ cấu kinh tế, góp phần tăng cờng kinh tế, tăng cờng khoa học của
đất nớc.
Phấn đấu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu mặt hàng, mở rộng quy mô sản xuất, đa
dạng hoá hàn xuất khẩu nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, thu
hẹp chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, góp phần cải thiện cán cân ngoại thơng và
cán cân thanh toán quốc tế.
Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh các thành phần
kinh tế, phát triển sản xuất những sản phẩm hớng về xuất khẩu và những sản phẩm thay
thế hàng nhập khẩu thiết yếu mà sản xuất trong nớc có hiệu quả hơn nhập khẩu. Bảo hộ
hợp lý, có thời hạn đối với các sản phẩm trong nớc. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả
nguồn ngoại tệ thu đợc vào những mục tiêu kinh tế xã hội.
Đa phơng hoá thị trờng xuất khẩu phù hợp cơ chế thị trờng trên cơ sở gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, mở rộng giao lu hàng hoá giữa Việt Nam với nớc
ngoài.
Mở rộng quyền hoạt động ngoại thơng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế, đi đôi với sự quản lý thống nhất của nhà nớc trong lĩnh vực ngoại thơng bằng
pháp luật và các đòn bẩy kinh tế.
1.2.Các biện pháp hỗ trợ khác.
Hỗ trợ về vốn: Tạo nguồn vốn ban đầu cho nông dân, đây chính là việc làm hết
sức cần thiết, bởi để mở rộng gieo trồng lúa gạo thay đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng
những tiến bộ khoa học vào sản xuất, đòi hỏi phải chi phí không nhỏ mà nhiều hộ nông
12


dân không có khả năng tự trang trải. Để tiến hành công tác này, Bộ Nông Nghiệp và
phát triển nông thôn cần đa ra những chính sách u đải nhằm phục vụ ngời sản xuất gạo,
khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp vào lĩnh vực này.
Cung cấp giống cây trồng có chất lợng tốt: Trong thời gian gần đâyBộ Nông
Nghiệp và phát triển nông thôn cần phải
Lựa chọn giống lúa tốt trên thị trờng để lai tạo, thuần chủng với điều kiện của

Việt Nam về sinh thái.
Chọn giống lúa phải xuất phát từ những loại mà thị trờng thế giới chấp nhận.
Duy trì loại lúa có tính chất đặc sản.
Hợp tác với nớc ngoài dới nhiều hình thức nh gia công xuất khẩu, hợp tác liên
doanh.
Tổ chức tốt khâu thu mua cho ngời nông dân vì khả năng vốn có hạn, điều kiện
về kho tàng trữ lại hạn chế nên ngời nông dân phải bán lúa ngay sau khi thu hoạch.
2. Biện pháp vi mô
2.1.Cập nhật thông tin.
Khuyến khích khai thác mạnh mẽ công nghệ thông tin trong hoạt động xuất khẩu
gạo.
Chính phủ thờng xây dựng các trung tâm nghiên cứu thị trờng nhằm tránh rủi
ro,nắm đợc cơ hội kinh doanh. Vấn đề cạp nhật thông tin giúp cho xuất khẩu mặt hàng
nắm đợc thông tin có nghĩa là đã nắm đợc thời cơ và việc cuối cùng cần phải làm đó là
hành động.
Ngoài ra cập nhật thông tin còn giúp cho mặt hàng xuất khẩu của nớc ta có thể
biết dợc những đặc điểm tơng đồng và điều kiện phát triển của từng mặt hàng so với
các nớc khác để giúp ta có thể phát huy những điểm mạnh và khác phục những điểm
còn hạn chế.
2.2.Nghiêm ngặt về chất lợng.

13


Đây là một nhân tố ảnh hởng không nhỏ, chúng ta cần phải tính đến khi xác định
chủng loại gạo xuất khẩu.Trong kinh doanh thị trờng những sản phẩm có chất lợng phù
hợp tâm lý của ngời tiêu dùng, cho phép kinh doanh xuất khẩu với số lợng lớn, xác lập
giá cao hơn mà không gây phản ứng của ngời tiêu dùng. Đối với các mặt hàng xuất
khẩu chất lợng phải đặt lên hàng đầu, chất lợng sẽ quyết định lợi thế của mặt hàng trên
thị trờng quốc tế.

3. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu.
Trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động kinh tế chủ yếu đợc điều tiết bởi cơ
chế thị trờng. Việc thực hiện quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu vì những
lí do sau.
Trớc đây, do yêu cầu phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng thế giới về số lợng, chủng loại gạo, tránh dợc tình trạng không đủ hoặc d thừa một loại gạo nào đó so
với nhu cầu. Việc quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu là căn cứ quan trọng chủ
động tạo nguồn hàng làm cơ sở để ký kết các hợp đồng xuất khẩu lúa gạo, đáp ứng tốt
từng nhu cầu của thị trờng cụ thể. Nhà nớc có thể kế hoạch hoá đợc các hoạt động sản
xuất và xuất khẩu lúa gạo. Có thể nói , quy hoach sản xuất gạo xuất khẩu là một trong
những điều kiện quan trọng để thích ứng tốt nhất với thị trờng nớc ngoài về số lợng và
đặc biệt là chất lợng. Công cụ cạnh tranh số một nhằm nâng cao chữ "tín" với khách
hàng quốc tế. Việc quy hoạch cũng là cơ sở để Nhà nớc giao và quản lý hạn ngạch xuất
khẩu gạo, tránh đợc tình trạng mua bán vòng vèo, gây rối loạn kinh tế trong nớc và là
căn cứ để nhà nớc có thể phân công, phân cấp thị trờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo, có hớng đầu t đúng đắn và triển khai thành tựu khoa học vào sản xuất.
Đối với vùng ĐBSCL, đây là vùng lúa trọng điểm số một của nớc ta, trong tơng
lai đây vẫn là vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu chủ yếu. Do vậy vùng này nên quy
hoạch phát triển sản xuất các loại lúa gạo có chất lợng tốt, khối lợng sản xuất lớn.
Ngoài ra vùng này cũng nên tiến hành thí điểm việc khu vực hoá một số giống lúa chất
lợng cao có thể nhập nội.

14


Đối với vùng ĐBSH, đây là vùng lúa trọng điểm thứ hai của nớc ta, vùng này có
lợi thế lớn về điều kiện tự nhiên, rất thuận lợi cho việc phát triển các giống lúa đặc sản
chất lợng cao. Mỗi tỉnh, mỗi huyện trong vùng nên quy hoạch từng tiểu vùng, từng
huyện, xã phục vụ các giống lúa truyền thống có chất lợng cao phục vụ xuất khẩu.
4. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho xuất khẩu gạo
Cải tiến các cơ sở say xát với công suất lớn.

Sản xuất các thiết bị kho chứa với dung tích gia đình từ 200 đến 2000kg cho các
tỉnh phía bắc và 1000 đến 5000kg cho các tỉnh phía nam.
Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu thóc gạo ở ĐBSCL. đầu
t vào hệ thống này vừa làm giảm tổn thất vừa nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu.
Việc tiến hành xuất khẩu gạo chủ yếu thông qua đờng biển, do vậy việc xây
dựng hệ thống tầu thuyền, cảng biển là đặc biệt quan trọng và cần thiết. Nhà nớc nên
đầu t để nạo vét, mở rộng hệ thống cảng xuất khẩu nh Hải phòng, Sài gòn, Đà nẵngđể
nâng cao trọng tải tầu thuyền chuyên chở.
5. Cải tiến cơ cấu mùa vụ.
ở vùng ĐBSH, cơ cấu gieo trồng vụ Đông- Xuân- Mùa đã đợc khẳng định có
hiệu quả. Điểm cần hoàn thiện ở cơ cấu mùa vụ ở vùng này là nên rà soát lại các chân
ruộng trũng. Trồng lúa vụ mùa hiệu quả thấp nên chuyển cơ ấu mùa vụ hợp lý hơn.
ở Vùng ĐBSCL. Cơ cấu mùa vụ ở vùng này nên theo hớng:
Về vụ lúa đông- xuân, nên tranh thủ phát huy trên cơ sở khai thác tốt diện tích
những chân ruộng phù hợpvà có hiệu quả.
Về vụ lúa hè- thu và vụ mùa sớm, cần tiếp tục tích cực đi đôi với biện pháp xây
dựng hệ thống đê bao chống lũ lụt sớm. ở những nơi nớc ngập sâu vào mùa lũ, vẫn nên
duy trì một số ít diện tích trồng lúa chịu đợc ngập sâu. Tuỳ theo mức độ ngập sâu mà
duy trì giống lúa địa phơng hay giống mới có khả năng chịu đợc ngập úng.
6.Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo.
Hoạt động Marketing có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng phơng án kinh
doanh, nâng cao hiệu quả đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu. Vì tất cả những hoạt động
15


kinh doanh đều do yếu tố thị trờng quyết định. Vậy đẩy mạnh hoạt động marketing để
tăng dung lợng thị trờng, đa dạng hoá mặt hàng, thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu
đồng thời đồng thời mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đặc
biệt là việc xuất khẩu gạo của nớc ta phần nhiều mang tính tự phát. Vì vậy hiện nay các

kế hoạch dài hạn về xuất khẩu gạo đạng đợc hình thành nhng hiện nay ban hành chính
sách xuất khẩu gạo nói riêng và nông sản nói chung là các nớc Châu á và một phần
không đáng kể ở thị trờng Châu Âu. Trong thời gian sắp tới, chúng ta cần phải có kế
hoạch đa dạng hoá thị trờng, mạnh dạn đa mặt hàng gạo vào thị trờng mới đồng thời
không quên thị trờng Châu á.
Các biện pháp thích ứng với thị trờng
Kết hợp đa dạng hoá và chuyên môn hoá các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về loại
hình doanh nghiệp, về quy mô doanh nghiệp.
Cần có cơ chế mềm trong quản lý và giao hạn gạo cho các doanh nghiệp.
Quan hệ chính trị nên đợc đi trớc để tạo điều kiện cho việc thâm nhập và mở
rộng thị trờng.
Nâng cao nghiệp vụ ngoại thơng, tổ chức tốt thực hiện hợp đồng.

Kết luận

16


Hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng vô cùng phức tạp và đa dạng. Đó
là đặc điểm đòi hỏi ngời làm công tác xuất khẩu không những phải nắm vững vàng về
chuyên môn mà phải có nhiều kinh nghiệm thì mới tồn tại đợc.
Hoạt động xuất khẩu hàng gạo ở Việt Nam trong những năm qua tuy đã đạt đợc
những kết quả đáng khích lệ, đóng góp một phần không nhỏ vào kinh tế đất nớc nhng
vẫn còn nhiều điều bất cập. Vấn đề hiệu quả và hoàn thiện phải đặt lên hàng đầu để
hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam trở lên có hiệu quả hơn và khắc
phục dần những thiếu xót trong quá trình hoạt động. Chính vì vậy với đề tài "Biện
pháp phát triển bền vững mặt hàng xuất khẩu gạo của Việt Nam". Em mong muốn
phần nào đóng góp một số ý kiến của mình vào quá trình phát triển kinh doanh xuất
khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam.
Qua quá trình học tập với kiến thức thu lợm đợc trong phạm vi đề tài cho phép

nên các vấn đề đa ra trong bài tểu luận này cha có tính khái quát cao và không tránh
khỏi những thiếu xót. Kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để bài viết này đợc hoàn
chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

17


Mục lục
Trang
Đặt vấn đề

1

Nội dung

2

I.Những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu

2

1.Khái niệm xuất khẩu.

2

2.Vai trò của xuất khẩu.

2

3.Những hoạt động chủ yếu của xuất khẩu hàng hoá


3

3.1.Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng
trờng xuất khẩu.

3

3.2.Lập kế hoạch và chiến lợc
lợc kinh doanh.

4

3.3.Lựa chọn thơng
thơng nhân.

4

3.4.Tổ chức thực hiện hợp đồng.

4

3.5.Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng.

4

II.Thực trạng xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam đến nay.

5


1.Tình hình thực tế xuất khẩu gạo của Việt Nam.

5

2.Lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.
3.Khó khăn và tồn tại trong việc xuất khẩu gạo.
III.Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững mặt hàng xuất khẩu

7
8
9

gạo

của

Việt Nam.
1.Biện pháp vĩ mô

9

1.1.Có chính sách xuất khẩu gạo

9

1.2.Biện pháp hỗ trợ khác.

9

2.Biện pháp vi mô


10

2.1.Cập nhật thông tin.

10

2.2.Nhiêm nhặt về chất lợng.
lợng.

10

3.Quy hoạch vùng lúa gạo

11
18


4.Xây dựng cơ sở hạ tầng.

11

5.Cải tiến cơ cấu mùa vụ.

12

6.Đẩy mạnh hoạt động Marketing.

12


Kết luận

13

19


Đề tài
Biện pháp phát triển bền vững mặt hàng xuất

khẩu

gạo của Việt Nam

Đặt vấn đề
Nội dung
I.Những lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1.Khái niệm xuất khẩu.
2.Vai trò của xuất khẩu.
3.Những hoạt động chủ yếu của xuất khẩu hàng hoá
3.1.Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng
trờng xuất khẩu.
3.2.Lập kế hoạch và chiến lợc
lợc kinh doanh.
3.3.Lựa chọn thơng
thơng nhân.

3.4.Tổ

chức thực hiện hợp đồng.

3.5.Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng.
II.Thực trạng xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam đến nay.
1.Tình hình thực tế xuất khẩu gạo của Việt Nam.
2.Lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.
3.Khó khăn và tồn tại trong việc xuất khẩu gạo.
III.Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững mặt hàng xuất khẩu
Việt Nam.
1.Biện pháp vĩ mô
1.1.Có chính sách xuất khẩu gạo
1.2.Biện pháp hỗ trợ khác.
2.Biện pháp vi mô

20

gạo

của


2.1.Cập nhật thông tin.
2.2.Nhiêm nhặt về chất lợng.
lợng.
3.Quy hoạch vùng lúa gạo
4.Xây dựng cơ sở hạ tầng.
5.Cải tiến cơ cấu mùa vụ.
6.Đẩy mạnh hoạt động Marketing.
Kết luận

21



22



×